1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh an giang

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LA CHÍ KHÔN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội 2021 VIỆN HÀN LÂM K[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LA CHÍ KHƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LA CHÍ KHƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN SONG TÙNG Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 35 năm thực đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, quan trọng lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật, kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao; giáo dục, y tế chất lượng chăm sóc sức khỏe tăng cường; quốc phịng, an ninh củng cố ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu quả, Tuy nhiên, trình CNH, HĐH đất nước phát triển KTXH bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều sức ép lớn mơi trường Tình trạng nhiễm mơi trường diễn biến phức tạp, ngày nghiêm trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, khơng cịn khả tiếp nhận chất thải, đặc biệt khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa dạng sinh học, nguồn gen chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động; hạn hán xâm nhập mặn gia tăng; cố môi trường xảy nhiều, gây hậu nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa Như vấn đề ô nhiễm nước mặt lưu vực sông thời gian qua (ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gịn); cố mơi trường biển 04 tỉnh miền Trung việc vi phạm hoạt động xả thải Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa gây hậu lớn kinh tế, xã hội, mơi trường, Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề xúc, tác động xấu đến đời sống sức khỏe người, cản trở trình phát triển KTXH, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai An Giang tỉnh đầu nguồn Đồng sông Cửu Long, nằm phía Tây Nam đất nước với diện tích tự nhiên 353.683 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 84,38% diện tích tồn tỉnh Trên địa bàn tỉnh An Giang, địa hình chia làm dạng đặc trưng gồm địa hình đồng chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên địa hình đồi núi chiếm khoảng 13% diện tích tự nhiên, đồng thời với sông Tiền sông Hậu chảy qua điều kiện thuận lợi để phát triển nông - lâm nghiệp - thuỷ sản du lịch Trong năm qua, An Giang đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, thủy sản, kinh tế cửa khẩu, công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng dịch vụ du lịch… kèm theo sức ép lên mơi trường tác động đến môi trường ngày gia tăng, hệ thống thu gom xử lý CTR chưa triệt để cịn nhiều bất cập; nước thải thị chưa xử lý tốt trước thoát sông rạch; chất thải ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp chưa xử lý tốt, Mặc dù, Tỉnh triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp để thực tốt công tác bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh, nhìn chung mơi trường số địa bàn, khu vực nhiều vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt rác thải phát sinh ngày nhiều gây ô nhiễm môi trường, có lúc, có nơi khiến người dân xúc Một nguyên nhân quan trọng trình thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh cịn nhiều bất cập Xuất phát từ trăn trở để đánh giá hiệu quả, nguyên hạn chế, bất cập việc thực sách bảo vệ mơi trường gắn với trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang , từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cường việc thực sách hiệu địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang” mang tính thời sự, thực cần thiết, góp phần thực có hiệu sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề Nhà nước, toàn xã người dân đặc biệt quan tâm Đã có nhiều viết báo, tạp chí, diễn đàn viết vấn đề ô nhiễm môi trường việc thực sách BVMT, chí có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu chủ đề ô nhiễm môi trường BVMT, cụ thể như: Đã có số luận văn thạc sỹ, chun ngành Chính sách công Học viện Khoa học xã hội nghiên cứu thực sách BVMT như: Luận văn Trần Thị Thùy Dung “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”; Luận văn Nguyễn Anh Dũng (2016) “Chính sách mơi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”; Luận văn Phạm Xuân Vinh (2016) “Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi”; Luận văn Lê Trọng Dũng (2017) “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn làng nghề huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”; Luận văn Trần Diễm Loan (2017) “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Đẵng” luận văn Nguyễn Thị Hồng Thủy (2017) “Thực sách bảo vệ môi trường quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” - Một số cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác đề cập đến vấn đề thực sách BVMT: Một số cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ tập trung vào việc thực sách vấn đề môi trường cụ thể như: Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật học Học viện Khoa học Xã hội Bùi Đức Hiển “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam” nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn trình kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; luận văn chun ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội luận văn Lê Thanh Sơn (2016) “Thực sách thu gom xử lý chất thải từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi”và luận văn Đặng Thị Hà (2015) “Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tập trung vào việc nghiên cứu thực sách thu gom, xử lý chất thải địa phương cụ thể đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thực sách BVMT nói chung quản lý chất thải nói riêng Các viết, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá, hữu ích để tác giả thực Luận văn thạc sĩ “Thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang” 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Đánh giá tình hình, kết thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn thực nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang, từ xác định mặt làm tốt, vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất giải pháp để tăng cường việc thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách BVMT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh An Giang - Về thời gian: nghiên cứu việc thực sách BVMT địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng, kết hợp khoa học xã hội tiếp cận thực tiễn việc thực sách chủ thể quản lý, thực thi sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sách cơng kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực tế - Phương pháp thu thập thơng tin: Tổ chức thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn liệu, tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, nghị quyết, định Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới sách BVMT nước ta nói chung tỉnh An Giang nói riêng Đồng thời, thu thập thông tin từ tài liệu công bố tổ chức học giả ngồi nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích sách: Là đánh giá tính tồn vẹn, tính thống nhất, tính khả thi hiệu sách nhằm điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu thực tế - Phương pháp thống kê: Là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán đề định Phương pháp sử dụng chủ yếu phục vụ cho nội dung thực trạng đánh giá thực trạng việc thực sách BVMT địa bàn tỉnh An Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận, học viên nghiên cứu vận dụng lý thuyết sách cơng quy trình phân tích sách cơng để làm rõ vấn đề khoa học thực tiễn sách cụ thể - Kết đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến sách cơng, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng, quy trình phân tích sách cơng để xem xét lý thuyết thực tiễn thực sách BVMT địa bàn tỉnh An Giang để từ nâng cao hiệu thực thi sách năm - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho cấp thẩm quyền, quan quản lý nhà nước BVMT cấp tỉnh địa phương, ban, ngành, đoàn thể có liên quan tỉnh An Giang trình thực sách BVMT để sách mang lại hiệu việc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Chương 2: Thực trạng thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang - Chương 3: Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường Môi trường khái niệm rộng với nhiều định nghĩa khác Quan niệm chung rộng gồm tất xung quanh chúng ta, gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Môi trường tự nhiên vốn có tự nhiên, tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống tự nhiên vận động theo quy luật tự nhiên, đất, nước, … Mơi trường nhân tạo người tạo đưa vào môi trường, chất thải (rắn, lỏng, khí) làm biến đổi, thay đổi thành phần môi trường tự nhiên, làm cho môi trường tự nhiên (ở khu vực định) trở thành trạng thái đặc biệt, môi trường khu vực đô thị hay công trường xây dựng, KCN,… Tuyên ngôn Tổ chức Khoa học Giáo dục Liên Hợp quốc (UNESCO) năm 1981: Mơi trường “Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 [4, tr1]: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên” Môi trường hiểu tồn điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ với người, sinh vật Như vậy, hiểu thành phần mơi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, khơng khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng hình thái vật chất khác Mơi trường có chức sau: (1) Môi trường không gian sống người loài sinh vật (2) Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người; (3) Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất mình; (4) Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất (5) Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi 1.1.2 Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 [4, tr1] định nghĩa: “Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu” Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài ngun mơi trường, thống quản lý BVMT nước, có sách đầu tư, BVMT, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật BVMT Luật BVMT nêu rõ nguyên tắc BVMT [4, tr4] sau: (1) BVMT quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cơng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân; (2) BVMT điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển KTXH bền vững Hoạt động BVMT phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển; (3) BVMT gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền người sống môi trường lành; (4) Hoạt động BVMT phải tiến hành thường xun, cơng khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường, quản lý rủi ro môi trường, giảm thiểu phát sinh, chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên chất thải; (5) BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, chế thị trường, trình độ phát triển KTXH; thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; (6) Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho hoạt động BVMT; gây nhiễm, cố suy thối môi trường trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục, xử lý chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật; (7) Hoạt động BVMT bảo đảm không gây phương hại chủ quyền, an ninh lợi ích quốc gia, gắn liền với BVMT khu vực tồn cầu 1.1.3 Chính sách bảo vệ mơi trường Chính sách tập hợp biện pháp mà chủ thể quyền lực đưa để định hướng xã hội thực mục tiêu trị chủ thể quyền lực Chính sách cơng hành động ứng xử nhà nước với vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng Chính sách quản lý mơi trường (hay sách mơi trường) sách cơng, cụ thể hóa chủ trương hành động BVMT Nhà nước nhằm tới mục tiêu môi trường muốn đạt cách thức thực mục tiêu Sự cụ thể hóa thể hình thức văn quy phạm pháp luật quan quản lý nước ban hành theo thẩm quyền quản lý quy định 1.1.4 Thực sách bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật BVMT, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động BVMT Tuy nhiên, để chủ trương, sách pháp luật BVMT vào sống trở thành hành vi xử sự, hợp pháp chủ thể pháp luật BVMT, phát huy tác dụng thực tiễn, Nhà nước phải giữ vai trò trụ cột việc thực tổ chức thực pháp luật BVMT Thực sách khâu hợp thành chu trình sách, tồn q trình chuyển hố ý chí chủ thể sách thành thực Tổ chức thực sách có vị trí đặc biệt quan trọng, bước thực hố sách vào đời sống xã hội Do vậy, thực sách BVMT q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định sách pháp luật BVMT vào sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động thực pháp luật BVMT; bảo vệ, phòng ngừa xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật BVMT đảm bảo quyền người sống môi trường lành bảo đảm phát triển ổn định, bền vững Chính sách môi trường tổ chức thực thông qua hệ thống tổ chức quản lý môi trường với tham gia hệ thống trị, bao gồm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp cộng đồng xã hội Các hình thức tổ chức thực sách mơi trường đa dạng, phong phú, bao gồm từ hình thức mang tính hành quản lý nhà nước tuyên truyền, vận động, giáo dục, nâng cao nhận thức BVMT phong trào BVMT mang tính chất định kỳ không định kỳ Hệ thống tổ chức quản lý môi trường nhà nước hệ thống tổ chức, cộng đồng phối kết hợp với tổ chức thực sách mơi trường nhiều hình thức khác 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực sách bảo vệ mơi trường Q trình thực sách cơng trình phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, như: chất vấn đề sách cơng, mơi trường thực thi sách cơng, chủ thể thực thi sách cơng bên liên quan Những nhân tố làm cho q trình thực thi sách cơng khơng thực mong muốn 10 1.2.1 Bản chất vấn đề sách Bản chất vấn đề sách cần giải tác động đến việc thực sách, vì: - Chính sách phải ban hành dựa khoa học thực tiễn - Mục tiêu sách phải rõ ràng, cụ thể quán chủ trương, quan điểm, đồng bộ, khơng mâu thuẫn triệt tiêu sách khác - Trong q trình xây dựng sách BVMT phải thu hút nhiều chủ thể tham gia 1.2.2 Mơi trường thực thi sách cơng Mơi trường thực thi sách cơng bao gồm mơi trường trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, cơng nghệ mơi trường quốc tế - Mơi trường trị: Những biến đổi hồn cảnh trị có tác động lên thực thi sách cơng, Chính phủ thay đổi dẫn đến thay đổi cách thức thực thi sách cơng thay đổi thân sách Chính thế, bối cảnh thực thi sách cơng khác nước hệ thống trị Thế chế trị nước ta chế độ xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong giai đoạn nay, chế, sách, pháp luật BVMT tiếp tục hoàn thiện đáp ứng yêu cầu quản lý, điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất, - Môi trường kinh tế, xã hội: Những thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội tác động lớn đến việc thực thi sách Hệ thống KTXH quốc gia có tác động lớn đến việc xây dựng sách BVMT Yếu tố kinh tế vừa mục tiêu sách vừa phương tiện động lực sách BVMT để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững KTXH phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để KTXH phát triển BVMT việc làm khơng có ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao 11 có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại mơi trường, làm cho hệ sau khơng cịn điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người ), phát triển khơng phải bền vững, chí cịn triệt tiêu phát triển - Mơi trường cơng nghệ: Những cơng nghệ có sẵn quy định cách thức thiết kế văn bản, chương trình thực thi sách, đời cơng nghệ gây thay đổi chương trình thực thi sách cơng Như chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường thay đổi có cơng nghệ rẻ hiệu lực phát minh 1.2.3 Chủ thể chịu trách nhiệm thực thi sách cơng Tổ chức máy hành tổ chức mày hành chịu trách nhiệm thực thi sách có ảnh hưởng trực tiếp đến thực thi sách, yếu tố có vai trị định đến kết thực thi sách Nếu cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức cơng tác BVMT thường dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Bên cạnh đó, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách công tác BVMT hạn chế thường dẫn đến khơng làm cho sách BVMT bất cập so với thực tiễn đòi hỏi mà cịn làm cho sách chậm khó vào sống, chí cản trở thực mục tiêu BVMT Năng lực thực thi sách cán bộ, công chức thước đo bao gồm nhiều tiêu chí phản ánh đạo đức cơng vụ, lực thiết kế tổ chức, lực thực tế, lực phân tích, dự báo để chủ động ứng phó với tình phát sinh tương lai… 1.2.4 Các bên liên quan thực thi sách Chủ thể sách phải huy động tham gia cách thực chất bên liên quan, phải tính đến lợi ích động lực bên tham gia thực sách BVMT 12 Sự tham gia bên liên quan giúp tăng tính đồng thuận xã hội sách xem xét thơng qua, góp phần nâng cao chất lượng, tính thực tiễn sách Đồng thời, giúp phát vấn đề phát sinh triển khai sách thơng qua – điều giúp nhà hạch định sách tiên lượng vấn đề phát sinh để có giải pháp phịng ngừa giảm thiểu tác động chúng chúng xuất 1.3 Các bước tổ chức thực sách bảo vệ môi trường Việc tổ chức thực sách BVMT thơng qua bước Mỗi bước tổ chức thực điều cần có đầu tư nghiêm túc, không coi trọng bước hay bước kia, có liên kết chặt chẽ tương hỗ lẫn 1.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách bảo vệ mơi trường Tổ chức thực sách BVMT q trình phức tạp lại diễn thời gian dài cần phải xây dựng kế hoạch Các quan từ trung ương đến địa phương phải xây dựng kế hoạch thực sách BVMT, gồm kế hoạch sau: (1) Kế hoạch tổ chức điều hành, quy định cụ thể quan tham gia, chế hoạt động, đội ngũ nhân sự, ; (2) Kế hoạch cung cấp nguồn vật lực tài chính, trang thiết bị; (3) Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; (4) Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi sách; (5) Dự kiến nội quy, quy chế tổ chức điều hành; trách nhiệm, nhiệm vụ Nội dung kế hoạch triển khai thực sách BVMT phải phù hợp, xác với tình hình thực tế địa phương sở Luật BVMT văn hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định quyền hành cá nhân, tổ chức tham gia; tổ chức điều hành sách; biện pháp khen thưởng, kỷ luật Kế hoạch điều chỉnh kế hoạch thực thi sách BVMT phải lãnh đạo có thẩm quyền cấp thơng qua 1.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sách bảo vệ môi trường Đây bước quan trọng, giúp cho đối tượng sách người dân tham gia hiểu rõ mục đích, yêu cầu sách BVMT, tính đắn sách BVMT để họ tự giác thực Đồng thời, giúp cho cán cơng chức có 13 trách nhiệm tổ chức thực thi sách BVMT nhận thức đầy đủ tính chất, quy mơ, tầm quan trọng sách để họ tích cực tìm kiếm giải pháp thực Để thực tốt cơng tác phổ biến, tun truyền sách bảo vệ môi trường, cần phải đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tun truyền viên có trình độ chun mơn, có phẩm chất tốt có lực truyền thông; đầu tư trang thiết bị, Việc phổ biến, tuyên truyền sách BVMT phải tiến hành thường xuyên, liên tục nhiều hình thức đa dạng, phong phú hội thảo, tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát…hay tiếp cận truyền thơng qua buổi biểu diễn lưu động, tham gia hội diễn, chiến dịch, tham gia lễ hội, ngày kỷ niệm Nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục phù hợp với thành phần, đối tượng tham gia; gắn nghĩa vụ trách nhiệm đơn vị, cá nhân công tác BVMT nhằm nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng sức khỏe, vệ sinh môi trường thực nếp sống vệ sinh Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc BVMT, xã hội hoá công tác BVMT 1.3.3 Phân công, phối hợp thực sách bảo vệ mơi trường Đa số sách BVMT triển khai thực phạm vi nước có nhiều đơn vị tham gia, cần phải có phân cơng, phối hợp chặt chẽ quan, ngành, cấp để đem lại hiệu cao trì ổn định sách 1.3.4 Duy trì sách bảo vệ môi trường Là hoạt động đảm bảo cho sách BVMT tồn phát huy tác dụng mơi trường thực tế Để trì sách BVMT địi hỏi quan quản lý nhà nước môi trường cán phụ trách môi trường cấp, đặc biệt cấp sở phải hiểu rõ sách, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để sách thực thi tốt Các tổ chức, cá nhân (chủ thể chấp hành sách) phải có trách nhiệm tham gia thực thi sách cách tích cực để trì sách Trường hợp gặp phải khó khăn mơi trường biến động, quan nhà nước cần sử dụng công cụ quản lý tác động tạo môi trường thuận lợi cho việc thực thi sách BVMT 14 1.3.5 Điều chỉnh sách bảo vệ mơi trường Cơ quan ban hành sách BVMT quan có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình thực tế Việc điều chỉnh khơng làm thay đổi mục tiêu ban đầu sách BVMT, điều chỉnh biện pháp, chế thực nội dung khác 1.3.6 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách bảo vệ mơi trường Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách BVMT phải tiến hành thường xuyên, qua đó, giúp cho quan quản lý môi trường nắm rõ tình hình thực thi sách, nội dung thực thuận lợi, nội dung vướng mắc để kịp thời bổ sung hồn thiện sách BVMT Đồng thời, chấn chỉnh công tác tổ chức thực nâng cao hiệu lực, hiệu thực mục tiêu sách BVMT Kiểm tra cịn giúp phát kịp thời xử lý theo thẩm quyền báo cáo cấp vi phạm pháp luật BVMT để đối tượng vi phạm điều chỉnh hành vi tạo tính răn đe cho đối tượng khác nhằm nâng cao hiệu sách 1.3.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực sách bảo vệ môi trường Sau thời gian triển khai thực sách BVMT, quan quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến sở tiến hành xem xét đánh giá, tổng kết đạo điều hành chấp hành sách BVMT đối tượng thực thi sách Xem xét đánh giá việc thực thi đối tượng tham gia thực thi sách BVMT (đối tượng thụ hưởng lợi ích trực tiếp gián tiếp) Thước đo để đánh giá kết thực thi sách BVMT là: tinh thần hưởng ứng với mục tiêu sách; ý thức chấp hành quy định chế, biện pháp thực mục tiêu sách điều kiện không gian thời gian 15 1.4 Chủ thể bên liên quan thực sách bảo vệ mơi trường 1.4.1 Chủ thể thực sách bảo vệ mơi trường Chủ thể ban hành sách cơng Nhà nước thơng qua quan quyền lực như: Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ngành thực chức quản lý Nhà nước Chính sách BVMT sách cơng Nhà nước Do đó, chủ thể ban hành sách BVMT gồm quan Nhà nước có thẩm quyền như: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường Ngồi ra, Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị nghiệp công lập ban hành văn phục vụ cho hoạt động quản lý đơn vị tổ chức triển khai thực Trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT pháp luật giao cho chủ thể thực sách BVMT trước hết quan Nhà nước (Chính phủ, Bộ TNMT, bộ, quan ngang bộ, UBND cấp) quy định cụ thể chương XV Luật BVMT năm 2020 [4, tr125]: - Chính phủ thống quản lý nhà nước BVMT phạm vi nước; ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, chế, sách BVMT Quyết định sách bảo vệ, cải thiện giữ gìn mơi trường; đạo tập trung giải quyết, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường khu vực trọng điểm; kiểm sốt nhiễm, ứng phó khắc phục cố mơi trường; phát triển lượng sạch, sản xuất tiêu dùng bền vững; phát triển ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước BVMT đáp ứng yêu cầu quản lý; phân công, phân cấp thực quản lý nhà nước BVMT; bố trí nguồn lực cho hoạt động BVMT; đạo nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; hội nhập hợp tác quốc tế BVMT Hằng năm, báo cáo Quốc hội công tác BVMT - Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý nhà nước BVMT có trách nhiệm: Chủ trì xây dựng, ban hành 16 trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật BVMT; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án BVMT; Có ý kiến nội dung đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; cấp, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận môi trường theo thẩm quyền; Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo phục hồi môi trường; BVMT di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường theo quy định pháp luật; Tổ chức xây dựng, quản lý mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; phê duyệt tổ chức thực chương trình quan trắc môi trường; thông tin, cảnh báo ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật; Tổ chức xây dựng nội dung BVMT quy hoạch vùng; hướng dẫn việc xây dựng nội dung BVMT quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; Tổ chức thống kê, xây dựng, trì vận hành hệ thống thông tin, sở liệu môi trường, báo cáo môi trường theo quy định pháp luật; Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật BVMT, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức BVMT; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý BVMT theo quy định pháp luật; Đề xuất sách thuế, phí BVMT, phát hành trái phiếu xanh cơng cụ kinh tế khác để huy động, sử dụng nguồn lực cho BVMT theo quy định pháp luật; Tổ chức xây dựng triển khai hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp quốc gia; Tổ chức thực kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia; xây dựng, cập nhật sở liệu quốc gia, kịch biến đổi khí hậu; hướng dẫn việc sử dụng thơng tin, liệu biến đổi khí hậu lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch; Tổng hợp để đề xuất phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động BVMT Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh hướng dẫn việc thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; hướng dẫn việc thống kê, theo dõi công bố 17 nguồn chi cho BVMT; Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế môi trường; thực hội nhập hợp tác quốc tế BVMT lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT; giải khiếu nại, tố cáo môi trường; xác định thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường; xử lý vi phạm pháp luật BVMT theo quy định pháp luật; Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ lĩnh vực BVMT theo quy định pháp luật; Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc tổ chức thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước BVMT, giám sát hoạt động BVMT - Trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT Bộ, quan ngang Bộ quy định cụ thể Điều 167 Luật BVMT năm 2020 - UBND cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước BVMT địa phương Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn, giúp việc UBND cấp tỉnh thực công tác quản lý nhà nước BVMT theo quy định Khoản Điều 168 Luật BVMT năm 2020 [4, tr129]: Xây dựng, ban hành trình HĐND cấp ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật BVMT; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương; chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án BVMT địa phương; nội dung BVMT quy hoạch tỉnh; Tổ chức thẩm định, phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền; Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực kiểm sốt nguồn nhiễm; phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường địa bàn theo quy định pháp luật; tổ chức quản lý nguồn thải địa bàn theo phân cơng, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc để xảy ô nhiễm môi trường địa bàn; Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường quản lý chất thải địa bàn theo thẩm quyền theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường; cải tạo, phục hồi môi trường; BVMT di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; Đầu tư xây dựng, quản lý, vận 18 ... tài ? ?Thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang? ?? mang tính thời sự, thực cần thiết, góp phần thực có hiệu sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến... giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường Môi trường khái niệm rộng... đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Chương 2: Thực trạng thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang - Chương

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w