1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tinh thần hòa của thần đạo nhật bản trong không gian đông á

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN KIM NGÂN ĐỀ TÀI TINH THẦN HÒA CỦA THẦN ĐẠO NHẬT BẢN TRONG KHÔNG GIAN ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN KIM NGÂN ĐỀ TÀI TINH THẦN HÒA CỦA THẦN ĐẠO NHẬT BẢN TRONG KHÔNG GIAN ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVHD: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trương Văn Chung Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung trực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Văn Chung Từ ngày chuẩn bị đề cương đến ngày cuối luận văn hoàn thành, thầy kiên nhẫn trước hạn chế tôi, giúp định hướng đề tài hỗ trợ kịp thời để tơi giải vấn đề Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy chặng đường vừa qua Tơi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Đông Phương học, Phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hỗ trợ suốt trình học tập Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên hỗ trợ hết lịng để tơi hồn thành luận văn Tp.HCM, tháng năm 2021 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7 Bố cục luận văn Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẦN ĐẠO Ở NHẬT BẢN 1.1 Nguồn gốc đặc điểm tôn giáo Đông Á 1.1.1 Khu vực Đông Á- sở đời tôn giáo khu vực Đông Á Nhật Bản 1.1.2 Đặc điểm tôn giáo Đông Á Nhật Bản 10 1.2 Sự đời vai trò Thần đạo xã hội Nhật Bản 11 1.2.1 Sự đời phát triển Thần đạo 11 1.2.2 Vai trò Thần đạo xã hội Nhật Bản 19 1.3 Tinh thần “hịa” ảnh hưởng đời sống xã hội Nhật Bản 22 1.3.1 Khái niệm tinh thần “hòa” 22 1.3.2 Hòa đời sống xã hội Nhật Bản 24 Tiểu kết chương 30 Chương 2: TINH THẦN “HÒA” CỦA THẦN ĐẠO VÀ BIỂU HIỆN TINH THẦN “HÒA” TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI NHẬT 31 2.1 Biểu tinh thần “hòa” quan niệm tự nhiên 31 2.2 Biểu tinh thần “hòa” quan niệm lẽ sống 38 2.2.1 Quan niệm kami 38 2.2.2 Quan niệm sinh tử 42 2.3 Biểu tinh thần “hòa” nghi lễ lễ hội 45 2.4 Biểu tinh thần “hòa” đời sống cộng đồng 51 2.4.1 Trong tổ chức đời sống tập thể 51 2.4.2 Trong tổ chức đời sống cá nhân 58 Tiểu kết chương 60 Chương 3: TINH THẦN “HỊA” TRONG THẦN ĐẠO VÀ CÁC TƠN GIÁO KHÁC Ở ĐÔNG Á 62 3.1 Trong quan hệ giao lưu, tiếp biến văn hóa, dung hợp tơn giáo khu vực Đông Á 62 3.1.1 Tiếp xúc giao lưu với Nho giáo 62 3.1.2 Tiếp xúc giao lưu với Phật giáo 66 3.2 Trong quan hệ tương quan với tơn giáo, tín ngưỡng địa khác Đông Á 69 3.2.1 Hòa Thần đạo quan hệ so sánh với Shamanism Korea 69 3.2.2 Hòa Thần đạo quan hệ so sánh với Đạo giáo Trung Hoa 75 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 92 Tài liệu tham khảo tiếng Nhật 94 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 99 Tài liệu tham khảo Internet 99 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tham đạo dẫn vào Nội cung đền Ise, Mie 21 Hình 2: Tảng đá thiêng chụp đền Udojingu, Miyazaki (tháng 10/2016) .40 Hình 3: Nghi lễ rước kiệu lễ hội đền Ubagami Daijingu, Hokkaido 46 Hình 4: Bữa ăn dâng Thần với lễ vật từ biển, sơng, núi, vườn đền Ise 49 Hình 5: Nghi lễ Nukihosai tạ ơn vị thần ruộng lúa đền Okuni, Shizuoka .56 Hình 6: Nghi lễ Shichigosan đền Ikita, Hyogo 59 Hình 7: Các nhà sư Phật giáo vị tư tế Thần đạo tham gia thực nghi lễ đền Ise 66 Hình 8: Udo Jingu (thần cung Udo), Miyazaki (tháng 10/2016) 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2020 năm đánh dấu chặng đường 47 năm (1973- 2020) mối quan hệ Nhật Bản- Việt Nam lĩnh vực từ kinh tế trị, khoa học kĩ thuật đến văn hóa giáo dục Những dự án hỗ trợ phát triển kinh tế, chương trình giao lưu văn hóa nhằm có hiểu biết lẫn trở thành nhịp cầu hữu ích đưa hai đất nước có nhiều điểm khơng tương đồng đến gần hơn, hướng đến mục tiêu hợp tác bền vững Chính vậy, cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói riêng lĩnh vực khác đời sống nói chung việc làm cần thiết để góp phần hiểu rõ đặc trưng văn hóa xã hội, từ có hoạt động thích hợp thúc đẩy mối quan hệ song phương ngày tốt đẹp Chính từ thực tế đó, chúng tơi chọn mảng văn hóa Nhật Bản để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với nội dung liên quan đến Thần đạo- tôn giáo địa dân tộc, gắn liền với lịch sử hình thành, tồn phát triển xứ sở hoa anh đào Và kết khóa luận trở thành động lực để chúng tơi tiếp tục tìm hiểu Thần đạo, với mong muốn lần khẳng định Thần đạo vừa tác động sâu sắc đến ngóc ngách đời sống quốc, vừa biểu tượng đại diện cho tôn giáo Nhật Bản chiến dịch quảng bá hình ảnh Nhật Bản đến khắp nơi giới thơng qua đường văn hóa Bởi lẽ, với tổng số tín đồ Thần đạo chiếm tỉ lệ cao với 48,6%(Theo Niên giám Tôn giáo Nhật Bản năm 2020)1 tổng số tín đồ tơn giáo Nhật Bản, thấy Thần đạo có tác động đáng kể đến xã hội Nhật Bản thông qua hoạt động tôn giáo, ứng xử sống ngày tự nhiên người Theo Bộ Văn hóa Nhật Bản, Niên giám Tôn giáo năm 2020, 14/01/2021 Truy xuất từ https://www.bunka.go.jp/tokei_hakusho_shuppan/hakusho_nenjihokokusho/shukyo_nenkan/pdf/r02nenkan _gaiyo.pdf (ngày 15/04/2021) Bên cạnh đó, tinh thần “hòa” xem kim nam lĩnh vực đời sống xã hội Nhật Bản trình xây dựng hình ảnh Nhật Bản trở thành đất nước hịa bình, hịa hiếu, nỗ lực hợp tác với quốc gia giới Mối quan hệ tinh thần gắn chặt với tinh thần Thần đạo tạo nên kết cấu vừa mềm mại vừa chắn, vừa góp phần trì tồn Thần đạo dịng chảy xã hội Nhật Bản đại vừa phát huy tinh thần “hịa” quốc gia thơng qua niềm tin, tập qn thực hành tơn giáo Vì mong muốn làm rõ mối quan hệ hữu đời sống thường nhật người dân Nhật Bản cho thấy điều cốt lõi để Thần đạo trì vị xã hội Nhật Bản đương thời giá trị riêng biệt khu vực Và lí chúng tơi chọn “Tinh thần “hịa” Thần đạo Nhật Bản khơng gian Đơng Á” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm làm rõ biểu tinh thần “hòa” hàm chứa đặc trưng Thần đạo- sản phẩm điển hình văn minh nơng nghiệp Đơng Á Bên cạnh đó, cho thấy mối tương quan tinh thần “hòa” Thần đạo với tín ngưỡng, tơn giáo khác khu vực Lịch sử vấn đề Về Thần đạo: Là đất nước phát triển đạt đến ổn định đáng nể phục sau thăng trầm lịch sử biết đến cường quốc giới với sức mạnh kinh tế to lớn văn hóa đặc sắc có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến xu hướng văn hóa quốc tế, vấn đề liên quan đến Nhật Bản nghiên cứu cách liên tục, có tơn giáo Nhật Bản nói chung Thần đạo nói riêng Ở Việt Nam, có khơng tác phẩm nghiên cứu lĩnh vực Đời sống tôn giáo Nhật Bản (2005) Phạm Hồng Thái đưa nhìn khái qt tơn giáo Nhật bao gồm lịch sử đời, trình phát triển vấn đề tôn giáo xã hội đương đại Nhật Bản Thần đạo triển khai theo bố cục giới hạn phận đời sống tôn giáo đất nước Chỉ đến tác giả cho mắt tác phẩm Tư tưởng Thần đạo xã hội Nhật Bản cận- đại (2008) tập trung vào Thần đạo với tư tưởng tôn giáo đặc biệt tư tưởng chủ nghĩa dân tộc mang nhiều ý nghĩa trị xã hội Nhật Bản cận- đại Cũng chuỗi viết tác giả đăng tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á phân tích mảnh ghép riêng biệt tổng thể tư tưởng tôn giáo “Đề cao khiết- Một đặc tính tư tưởng Thần đạo Nhật Bản” (1999), “Về tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Thần đạo Nhật Bản” (2000), hay “Tính lạc quan tư tưởng Thần đạo Nhật Bản” (2002) Chuỗi đưa nhận định tổng quan phân tích sâu sắc tư tưởng Thần đạo theo chiều dài lịch sử, gắn liền với biến động thời đại Ngồi ra, cịn có tác phẩm dịch Lịch sử Tôn giáo Nhật Bản (2011) tác giả Sueki Fumihiko Phạm Thu Giang dịch hệ thống cách tổng quát q trình lịch sử tơn giáo Nhật Bản từ buổi ban sơ với xuất vị thần, giai đoạn giao thoa với tôn giáo ngoại lai (đặc biệt tác động qua lại Thần đạo Phật giáo), biến chuyển dần ổn định dòng chảy xã hội Qua đó, tác giả cho thấy Thần đạo tồn phát triển dựa kết phân tích nghiên cứu cổ tầng văn hóa Nhật Bản Hay Tơn giáo Nhật Bản (2005) Murakami Shigeyoshi thực chuyển ngữ Trần Văn Trình nêu khái quát tiến trình tơn giáo Nhật Bản qua thời kì: nguyên thủy, cổ đại, trung cổ, tiền cận đại cận đại nên không tập trung khắc họa đậm nét nét đặc trưng Thần đạo Ngoài ra, số luận văn thạc sĩ ngành Châu Á học chọn Thần đạo làm đề tài nghiên cứu “Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo văn hóa Nhật Bản” (2010) tác giả Nguyễn Võ Kiều Trinh Tác giả thể chi tiết lịch sử hình thành trình tồn Thần đạo ảnh hưởng Thần đạo đến văn hóa Nhật Bản qua hai mặt tinh thần vật chất Hay Nguyễn 85 đạo đời, hoàn thiện cấu nội dung Thần đạo nói chung, hướng đến việc bảo tồn vị tơn giáo quốc gia Thần đạo học giả Thần đạo am tường Nho giáo Nếu Nho giáo tương tác với Thần đạo tạo nên nhiều ảnh hưởng đời sống trị xã hội Nhật Bản mối quan hệ Thần đạo Phật giáo tạo nên biến đổi, hình thành quan niệm, giá trị nhận thức, niềm tin đời sống tinh thần người, bổ khuyết cho khoảng trống giai đoạn hậu Thần đạo Hay lí giải Thần- Phật gắn liền với đời học thuyết Thần thân ly thoát, Ngự pháp thiện thần, Bản địa thùy tích, cho thấy nỗ lực dung hợp Phật giáo cách tích cực đầy khoan dung với đời sống tôn giáo địa Vì vậy, dù vị Thần- Phật hay nói cách khác Thần đạo Phật giáo có đổi thay theo thăng trầm thời cuối cùng, tinh thần “hịa” hồn thành nhiệm vụ uyển chuyển kết hợp khéo léo Phật giáo với phong thổ địa, góp phần tạo nên hình thức tơn giáo đặc biệt Thần- Phật tập hợp mang đậm màu sắc riêng biệt tinh thần Nhật Bản Ngoài biểu tích cực việc dung hịa yếu tố ngoại lai trình vận động, tương tác, tinh thần “hòa” Thần đạo Nhật Bản khám phá góc nhìn so sánh với tơn giáo, tín ngưỡng nội sinh khác khu vực Shaman giáo Triều Tiên Đạo giáo Trung Hoa Cả Thần đạo Nhật Bản, Shaman giáo Triều Tiên Đạo giáo Trung Hoa tôn giáo địa có q trình hình thành phát triển gắn liền với người vùng đất xác định, có ý nghĩa đại diện cho đặc trưng cư dân xứ Nằm vùng văn hóa trung gian, tiếp nhận loại hình văn hóa khác qua nhiều đợt di cư cư dân du mục nơng nghiệp, khơng gian văn hóa Đơng Á vừa lưu giữ đặc điểm văn hóa du mục phương Bắc vừa thể rõ nét đặc điểm văn hóa nơng nghiệp phương Nam, nên phần giải thích tính linh hoạt, khoan dung tiếp nhận yếu tố ngoại lai Trong trình tiếp xúc giao thoa văn hóa, Thần đạo, Shaman giáo Đạo giáo có nét tương đồng bị chi phối tầng văn hóa Đơng Á 86 giữ dấu ấn riêng biệt mang tính địa Khởi nguồn từ tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tinh thần “hịa” Thần đạo Shaman giáo thể kết nối mạnh mẽ với vạn vật mối quan hệ Thần người Mong muốn tiếp cận với thần để có nguồn lượng dồi hiểu ý thần làm thần vui lòng bảo chứng cho niềm tin mạnh mẽ sống tốt đẹp thần bảo hộ Nếu Shaman giáo tập trung vào việc chữa bệnh, cầu sức khỏe Thần đạo với nghi lễ sơ khai tập trung vào bội thu mùa màng dựa vào mưa thuận gió hịa Nhưng nhìn chung mối quan hệ hài hòa, mật thiết thần người yếu tố quan trọng có tác động mạnh mẽ đến đời sống người, cư dân nông nghiệp Triều Tiên Nhật Bản đặc biệt coi trọng Trong mối liên hệ với Đạo giáo Trung Quốc, tinh thần “hòa” với tự nhiên điểm tương đồng bật Đạo giáo Thần đạo chủ trương người tồn hành động hòa hợp với tự nhiên, thuận theo vận động tự nhiên mà từ giữ sinh mệnh thân Đó Đạo Đạo giáo, Thần Thần đạo Bên cạnh đó, yếu tố ngũ hành- âm dương, thuật phong thủy, bói chữa bệnh hay hình tượng Thọ thần, Phúc thần, tìm thấy Đạo giáo Thần đạo Tuy nhiên, với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Nhật Bản, người nơi cần sức mạnh to lớn tập thể để vượt qua thiên tai nên tính cộng đồng thể sâu sắc, khắc họa đậm nét tinh thần hòa hợp, hợp nhất, đề cao gắn kết cá nhân cộng đồng Ngược lại, đặc biệt ảnh hưởng Trang Tử, xu hướng tu tiên, thoát tục tập trung tuyệt đối vào cá nhân, nhiều tách rời người cá nhân với cộng đồng Như vậy, thấy rằng, q trình khởi sinh phát triển văn hóa Đơng Á, tinh thần “hịa” ln tồn Thần Đạo, Shaman giáo Đạo giáo dù biểu hay biểu khác Hòa với tự nhiên, hòa với thần hịa với nhu cầu, nguyện vọng người nơi Tinh thần cởi mở tiếp nhận yếu tố ngoại lại, chủ động biến đổi có chọn lọc 87 thể tinh thần hòa hợp để tồn từ khẳng định giá trị cốt lõi đời sống tôn giáo không gian Đông Á 88 KẾT LUẬN Tinh thần “hòa” triết học tôn giáo Nhật Bản không số giá trị tư tưởng triết học cốt lõi, mà cịn giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Nhật Bản Vì vậy, tinh thần “hịa” ln ẩn sâu, có ý nghĩa tiềm tàng, lan tỏa toàn đời sống Thần đạo người nơi Do đó, làm rõ tinh thần “hịa” Thần đạo nghiên cứu, phân tích, tường giải biểu chiều kích đời sống cộng đồng tín đồ Thần đạo Trước hết, xem xét q trình hình thành Thần đạo, khẳng định tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc đặc hữu người dân Nhật Bản, khởi sinh phát triển tầng loại hình văn hóa nơng nghiệp Đơng Á với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên mang tính đa thần Vì vậy, Thần đạo kế thừa trọn vẹn đặc trưng tiêu biểu tín ngưỡng, tơn giáo Đơng Á Đó phản ánh sâu sắc văn minh nơng nghiệp trọng vào hòa hợp với tự nhiên Bên cạnh đó, Thần đạo có khả dung hợp mạnh mẽ với tín ngưỡng, tơn giáo khác khu vực Phật giáo, Nho giáo, Âm dương đạo, Và đặc biệt thể đậm nét tính khoan hòa, chủ động tiếp nhận linh hoạt biến đổi để phù hợp, động thích ứng với điều kiện lịch sử xã hội Trong đó, khái niệm tinh thần “hịa” khái qt cách hồn chỉnh đặc trưng trên, có vai trị định hướng hành động người hướng đến hòa giải mâu thuẫn, giữ gìn tinh thần hợp tập thể hết đề cao dung hịa mối quan hệ Chính nhờ vậy, suốt chiều dài lịch sử Nhật Bản, từ khởi sinh với tín ngưỡng dân gian đơn sơ cư dân nông nghiệp đến định danh phát triển đến ngày nay, Thần đạo tránh hầu hết xung đột mang tính triệt tiêu để trì tồn huyết mạch văn hóa địa, cội nguồn thiêng liêng dân tộc Nhật Bản Cụ thể, tinh thần “hòa” Thần đạo thể qua nhiều khía cạnh nhân sinh quan, giới quan 89 hoạt động tổ chức đời sống xã hội xoay quanh mối quan hệ Thần, tự nhiên người Thứ nhất, Thần đạo chủ trương hòa hợp với tự nhiên tin đường, cách thức đưa người trở nguồn lượng khởi sinh vạn vật đến gần với vị thần Tự nhiên thực thể linh thiêng niềm tin vào sinh mệnh tạo vật, nơi trú ngụ vị thần với lực siêu nhiên Do đó, quần đảo tươi đẹp thiên tai này, tự nhiên có tiếng nói huyền theo cách riêng mình, sống động tương tác mật thiết với đời sống người Vì vậy, tơn trọng tự nhiên, hịa vào tự nhiên cách người Nhật thể niềm tin, kính nể, lịng biết ơn bảo hộ kami xung quanh Và kami khơng vị thần nơi thiên giới mà diện khắp nơi tâm thức cảm quan nhạy cảm kami người Nhật Có thể gọi “cảm giác Thần đạo”, nét riêng biệt bật cho thấy gắn bó thân thuộc đồng thời diện vừa linh thiêng vừa hài hòa vị thần đời sống cư dân địa Nhất hoạt động nghi lễ lễ hội, tinh thần “hòa” thể rõ nét kết nối người với vị thần kết nối người với Trong không gian tràn ngập “cảm giác Thần đạo”, người trở nên gắn kết chứng nhận vị thần, cam kết cho tinh thần tập thể, nỗ lực hòa hợp với cộng đồng cá nhân Hoạt động Thần đạo cịn góp phần gắn kết người với với lịch sử, văn hóa làng xã địa phương Từ hình thành trì sợi dây liên kết thiêng liêng người với quê hương xứ sở Nhờ vậy, tinh thần “hịa” Thần đạo góp phần vun đắp kết cấu bền vững cho tinh thần đoàn kết dân tộc Nhật Bản Bên cạnh mối quan hệ thần- người- tự nhiên, Thần đạo thể tinh thần “hòa” khuynh hướng khoan dung, tính linh hoạt q trình tiếp xúc 90 yếu tố văn hóa ngoại lai tích cực dung hịa cách chủ động, biến đổi để hồn thiện tảng cốt lõi truyền thống Thần Đạo với ý thức giữ gìn tinh thần dân tộc cách sâu sắc Có thể nói với tinh thần này, tơn giáo khác tồn cách hài hòa, đảm nhận nhiệm vụ khác giai đoạn định đời người, bổ sung, hoàn chỉnh lẫn để đáp ứng trọn vẹn nhu cầu người đời sống tinh thần Những tư tưởng ngoại lai Nho giáo Phật giáo không bị cự tuyệt khơng phù hợp với tinh thần Nhật Bản cổ xưa, mà ngược lại tích cực cải tiến ý tưởng cho phù hợp với Nhật Bản điều chỉnh cho phù hợp với Thần đạo để tồn với Thần đạo Điều minh chứng cho văn hóa cởi mở, linh hoạt khoan dung dựa tinh thần “hòa” đặc trưng người đất nước Nhật Bản Bên cạnh Phật giáo Khổng giáo du nhập cách thức để lại ảnh hưởng sâu sắc thơng qua q trình tương tác với Thần đạo tranh đời sống tơn giáo Nhật Bản, Thần đạo Nhật Bản cịn có mối liên hệ với tín ngưỡng, tơn giác địa khác khu vực Shaman giáo Triều Tiên hay Đạo giáo Trung Hoa Nhìn chung, với sở tín ngưỡng vật linh, lối sống hịa hợp với tự nhiên, niềm tin đa thần, trọng việc kết nối với thực thể linh thiêng đặc điểm chung ba tơn giáo tinh thần “hịa” Thần đạo Nhật Bản có nét riêng biệt Đó tinh thần “hịa” gắn liền với cộng đồng, phát huy cao độ hòa thuận tập thể, đề cao lực hợp tác nhằm vun đắp cho sức mạnh chung Những nguyện cầu thịnh vượng cho cộng đồng mong muốn tốt đẹp dành cho đời sống cá nhân Ngoài ra, tinh thần “hịa” kết hợp với tính Thần đạo tạo nên Nhật Bản vừa truyền thống vừa đại, vừa tơn trọng, gìn giữ giá trị tổ tiên để lại khứ vừa mạnh mẽ hướng đến phát triển tương lai Và nay, tinh thần “hòa” trở thành giá trị riêng biệt không khẳng định sức mạnh quốc 91 gia mà sắc dân tộc đầy tự hào người Nhật Bản Như mục đích đề ra, luận văn cơng trình nghiên cứu nhằm đưa biểu tinh thần “hịa” Thần đạo q trình tồn tại, vận động tương tác với tơn giáo, tín ngưỡng khác khu vực Đơng Á Thơng qua đó, chúng tơi hi vọng luận văn góp phần làm rõ vai trò Thần đạo tinh thần “hòa” tồn xuyên suốt đời sống tôn giáo nói riêng đời sống xã hội Nhật Bản nói chung./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Văn Nam Sơn (2006) Hiện tượng học tinh thần (dịch giải) Hà Nội: Nxb Văn học Cư Kỷ Sở (2006) Đạo lý Lão Tử Hồ Chí Minh: NXB Cơng an Nhân dân Dương Quốc An (2000) Đạo giáo sức khỏe Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Đỗ Minh Hợp (2006) Tôn giáo Phương Đông (quá khứ đại) Hà Nội: NXB Tôn giáo Đỗ Tiến Sâm, Phạm Duy Đức chủ biên (2010) Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Mai Ngọc Chừ (2008) Giới thiệu văn hóa phương Đơng Hà Nội: NXB Hà Nội Nakayama Osamu (và tác giả khác) (2016) Nhật Bản: Giao thoa văn hóa Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Eiichi Aoki (2006) Nhật Bản- đất nước người Hà Nội: NXB Văn học John Bowker (2003) Các tôn giáo giới Hà Nội; NXB Văn hóa- Thơng tin 10 Gina L Barnes (2004) Tìm hiểu nước Thế giới: Trung Quốc- Triều Tiên- Nhật Bản- Đỉnh cao văn minh Đơng Á Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Goda Toh.(2015) Nhật Bản nhìn từ góc độ nhân học văn hóa Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Henri Maspero (2000) Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 13 Murakami Shigeyoshi (2005) Tôn giáo Nhật Bản Hà Nội: NXB Tôn giáo 93 14 Nguyễn Duy Hinh (2004) Giá trị tư tưởng tôn giáo phương Đông ảnh hưởng Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa 15 Nguyễn Hiến Lê (2016) Lão Tử- Đạo đức kinh Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp 16 Nguyễn Kim Lai (2005) Về hòa hợp Thần đạo đạo Phật Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 17 Nguyễn Xuân Quỳnh (2014) Nhật Bản nhìn từ dung hợp tam giáo Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 18 Nguyễn Tiến Lực (2003) Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Võ Kiều Trinh (2010) Thần đạo ảnh hưởng thần đạo văn hóa Nhật Bản Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 20 Phạm Hồng Thái (1999) Đề cao khiết - Một đặc tính tư tưởng Thần đạo Nhật Bản Tạp chí Triết học 21 Phạm Hồng Thái (2000) Quan hệ Thần đạo phật giáo lịch sử Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 22 Phạm Hồng Thái (2000) Về tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Thần đạo Nhật Bản Tạp chí Triết học, 114 23 Phạm Hồng Thái (2002) Tính lạc quan tư tưởng thần đạo Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, 24 Phạm Hồng Thái (2004) Quan hệ Thần đạo với nhà nước Nhật Bản thời kỳ cận đại (1868 - 1945) Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 25 Phạm Hồng Thái (2005) Đời sống tôn giáo Nhật Bản Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 94 26 Phạm Thị Thanh Nhàn (2011) Tín ngưỡng thần đạo Nhật Bản (so sánh với tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) 27 Phan Thị Thu Huyền (2014) Huyền thoại lập quốc nước Đông Á (Trung Quốc - Korea - Nhật Bản - Việt Nam) Hồ Chí Minh: NXB Văn hóaVăn nghệ, Thành phố 28 Richard Holloway (2019) Lược sử Tôn giáo Hà Nội: NXB Thế giới 29 Sueki Fumihiko (2011) Lịch sử Tơn giáo Nhật Bản Hồ Chí Minh: NXB Thế Giới 30 Trần Ngọc Thêm (2014) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Văn nghệ Tài liệu tham khảo tiếng Nhật 31 安藤 則夫 (2011).神道的信仰の心理的分析:神の捉え方を心理学的に説 明できるか, 3, 17-26 (Andou Norio (2011) Phân tích tâm lí tín ngưỡng Thần đạo: Liệu giải thích mặt tâm lý cách nhận thức vị Thần không? , 3, 17-26) 32 アンドレ・マルロー.(1999).日本の息吹 東京:日本会議 (André Malraux (1999) Hơi thở Nhật Bản Tokyo: Nihonkaigi) 33 伊藤 聡 (2012) 神道とは何か 東京:中央公論新社 (Ito Satoshi (2012) Thần đạo gì? Tokyo: Chuou Koron Shinsha) 34 井沢元彦 (1997) 逆説の日本史 古代黎明編 東京:小学館 (Izawa Motohiko (1997) Lịch sử nghịch lý Nhật Bản Bình minh cổ đại Tokyo: Shogakukan) 35 大賀 有記 (2017).日本人の死生観とかなしみの概念との関係 社会福祉 研究, 19, 13-18 (Oga Yuki (2017) Mối quan hệ quan điểm người Nhật 95 sống chết khái niệm điều kỳ diệu Nghiên cứu phúc lợi xã hội, 19, 13-18) 36 実松 克義 (2018).「和」日本的調和の思想の起源と本質.The journal of applied sociology, 60, 171-190 (Katsuyoshi Sanematsu (2018) “Hòa”- Bản chất nguồn gốc tư tưởng điều hòa Nhật Bản The journal of applied sociology 60, 171-190) 37 河合隼雄 (2001).日本人の心 東京: 潮出版社 (Kawai Hayao (2001) Tâm hồn người Nhật Tokyo: Ushio Shupan sha) 38 木村 清孝 (2006) 仏教と「和」の思想 国際仏教学大学院大学研究紀要, 10, 35-49 (Kimura Kiyotaka (2006) Phật giáo tư tưởng “hòa” Bản tin Trường Cao đẳng Quốc tế Phật giáo Sau đại học, 10, 35-49) 39 倉 沢 正 則 (2000).「日本文化の和」と福音にみる「キリストの和 」 キリストと世界 : 東京基督教大学紀要, 10, 5, 76-93 (Kurasawa Masanori (2000) "Sự hài hịa văn hóa Nhật Bản" "sự tổng hịa Kitơ" Phúc âm Kitơ giới: Bản tin Đại học Cơ đốc giáo Tokyo, 10, 5, 76-93) 40 献洲 方 (2002).日本における儒教文化の受容について : 上代から近世ま でを中心として.中国文化研究, 19, 19-53 (Kensyu Hou (2002) Tiếp nhận văn hóa Nho giáo Nhật Bản: Tập trung vào thời kỳ từ cổ đại đến đầu thời kỳ cận đại Nghiên cứu văn hóa Trung Hoa, 19, 19-53) 41 武光 誠.(2018).神道思想の研究:日本古代国家誕生と和の思想, The MGU journal of liberal arts studies, 12, 1, 1-15 (Kosei Mitsunobu (2018) Nghiên cứu tư tưởng Thần đạo: Khởi sinh quốc gia cổ đại “tư tưởng hòa” The MGU journal of liberal arts studies, 12, 1, 1-15) 42 茂木 栄 (1997).日本の神々の事典―神道祭祀と八百万の神々 東京:学 研プラス(Sakae Mogi (1997) Bách khoa toàn thư nghi lễ Thần đạoThần đạo Nhật Bản tám triệu vị thần Tokyo: Gakken Purasu) 96 43 佐藤道信 (2005).「内外」「公私」の中の和と日本 住宅総合研究財団研 究論文集, 31, 21-31(Satou Doushin (2005) (“Hòa” “Nhật Bản” phạm trù “Nội- ngoại”-“Công- tư” Tuyển tập Luận văn nghiên cứu Quỹ nhà ở, 31, 21-31) 44 志保 渡辺 (2018).自然観に着目した日本型STEMカリキュラム構成の視点 日本科学教育学会研究会研究報告, 33, 1, 47-50 (Shiho Watanabe (2018) Quan điểm cấu trúc chương trình STEM theo phong cách Nhật Bản tập trung vào nhìn thiên nhiên Báo cáo nghiên cứu Hiệp hội Khoa học Giáo dục Nhật Bản, 33, 1, 47-50) 45 下出積與 (1979).神祗信仰と道教・儒教-日本古代思想史の再検討, 46, 120 (Shimode Tsumiatae (1979) Tín ngưỡng Thần đạo Đạo giáo- Nho giáo: Một khảo sát lại lịch sử tư tưởng Nhật Bản cổ đại, 46, 1-20) 46 新谷 尚紀 (2007).日本人なら知っておきたい暮らしの歳時記―伝えてい きたい、和の心 東京:宝島社 (Shintani Takanori (2007) Saijiki- sống mà người Nhật muốn biết- Mong muốn truyền tải tinh thần Nhật Bản Tokyo: Takara Jimasha) 47 千賀 一生 (2018) 和の心 コズミックスピリット: 世界を照らす縄文の叡 智 東京:徳間書店 (Senga Kazuo (2018) Tinh thần hài hịa- Tâm hồn Nhật Bản: Trí tuệ Jomon soi chiếu giới Tokyo: Tokuma Shoten) 48 千 田 稔 (2000) 日 本 文 化 と 道 教 道 教 と 東 ア ジ ア 文 化 13, 3-8 (Senda Minoru (2000) Văn hóa Nhật Bản Đạo giáo Đạo giáo Văn hóa Đơng Á, 13, 3-8) 49 唐澤太輔 (2014) 今、神道を見直す.東洋大学「エコ・フィロソフィ」学 際研究イニシアティブ, 8, 47‐60 (Taisuke Karasawa (2014) Nhìn lại Thần 97 đạo Sáng kiến nghiên cứu liên ngành “Triết học sinh thái”- Đại học Toyo, 8, 47‐60) 50 田仲 一成 (2018).神と人間の関係から見た農村祭祀構造の日中比較論 日本學士院紀要, 72, 3, 49-73 (Tanaka Ikkai (2018) So sánh Nhật Bản Trung Quốc cấu trúc nghi lễ nông thôn từ góc nhìn mối quan hệ người Thần Bản tin Viện Hàn lâm Nhật Bản 72, 3, 49-73) 51 戸矢 学.(2016) 神道入門 東京:河出書房新社 (Toya Manabu (2016) Nhập môn Thần đạo Tokyo: Kawade Shobo Shinsha) 52 南里空海 (2011).神饌 東京:世界文化社 (Nanri Kumi (2011) Thần yến Tokyo: Sekai Bunka Sha) 53 井上 順孝 (2018) 神道教派の境界線形成と二種類の認知プロセスの 関与.宗教研究, 92, 225-248 (Noriue Yoritaka (2018) Ranh giới hình thành giáo phái Thần đạo tham gia hai loại trình nhận thức Nghiên cứu tôn giáo, 92, 225-248) 54 袴谷 憲昭 (1989).聖 徳 太子 の 和 の 思想 批判 駒澤大学仏教学部論集, 20, 77 (Hakamaya Noriaki (1989) Đánh giá tư tưởng “hòa” Thái tử Shotoku Khoa Phật giáo Đại học Komazawa, 20, 77) 55 長谷川 (2009) 和の思想‐異質のものを共存させる力 東京:中央 公論 新社, (Hasegawa Kai (2009) Tư tưởng “hòa”- lực để điều khác biệt tồn Tokyo: Chuo Koron Shinsha) 56 葉室 頼昭.(2013) 神道のこころ 東京:春秋社 (Hamuro Yoriaki (2013) Trái tim Thần đạo Tokyo: Shunju Sha) 57 藤村 健一 (2010) 日本におけるキリスト教・仏教・神道の自然観の変遷 ―現代の環境問題との関連から.歴史地理学, 252, 1-23 (Fujimura Kenichi 98 (2010) Những thay đổi quan điểm Cơ đốc giáo, Phật giáo Thần đạo tự nhiên Nhật Bản-Từ mối quan hệ với vấn đề môi trường đương đại Địa lý lịch sử, 252, 1-23) 58 武藤 信夫 (2003) 日本における経営倫理の回顧と展望‐和の思想の再生 に向けて 日本経営倫理学会誌, 10, 27-32 (Butou Nobuo (2003) Đánh giá triển vọng đạo đức kinh doanh Nhật Bản - Hướng tới hồi sinh tư tưởng Nhật Bản Tạp chí Hiệp hội đạo đức kinh doanh Nhật Bản, 10, 27-32) 59 武光誠 (2020) 日本人なら知っておきたい神道 東京:河出書房新社 (Makoto Takemitsu (2020) Những điều người Nhật cần biết Thần đạo Tokyo: Kawade Shobō Shinsha) 60 三橋 健 (2013) 神道の本 東京:西東社(Mitsuhashi Takeshi (2013) Quyển sách Thần đạo Tokyo: Seyo Sha) 61 山村 明義.(2011).神道と日本人- 魂とこころの源を探して 東京:新潮 社(Yamamura Akiyoshi (2011) Thần đạo người Nhật- tìm kiếm cội nguồn linh hồn tinh thần Tokyo: Shincho Sha) 62 佳子小田.(2016).日本人の宗教と倫理 関西大学‐宗教論理学会(Yoshiko Oda (2016) Lí luận Tơn giáo người Nhật Hội Lí luận học Tôn giáo- Đại học Kansai) 63 吉田 善一.(2014) 和の人間学 .東京:冨山房インターナショナル (Yoshida Zenichi (2014) Nhân chủng học Nhật Bản Tokyo: Fuzanbou) 64 渡邊 洋子.(2013).「祭り」という文化伝承・継承空間円環する教育の コラボレーション, 120-131(Watanabe Yoko (2013) “Lễ hội”- Sự hợp tác giáo dục cộng đồng, không gian kế thừa truyền thống văn hóa 120-131) 99 65 東海林 克也 (2014).日本における自然についての小考 21 世紀社会デ ザイン研究, 13, 81-90 (Shouji Katsuya (2014) Sơ lược thiên nhiên Nhật Bản Nghiên cứu Triết học xã hội kỉ 21, 13, 81-90) Tài liệu tham khảo tiếng Anh 66 Been John Green- Mark Teewen (2010) A new History of Shinto United Kingdom : A John Wiley & Sons, Ltd., Publication 67 Horace Grant Underwood (1996) The religions of eastern Asia New York: The Macmillan company 68 Jolyon Baraka Thomas (2012) The Concept of Religion in Modern Japan Chicago: University of Chicago Press 69 Linsay Jones (2005) Encyclopedia of religion New York: Tomon Cooperator 70 Thomas David Dubois (2001) Religion and the Making of Modern East Asia New York: Cambrige University Press Tài liệu tham khảo Internet 71 Tinh thần Trong từ điển trực tuyến Cambridge Truy xuất từ https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english-vietnamese/spirit 72 Niên giám Tôn giáo Nhật Bản năm 2020 Truy xuất từ https://www.bunka.go.jp/tokei_hakusho_shuppan/tokeichosa/shumu/index.html 73 Thơng tin vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nhật Bản Truy xuất từ https://www.cia.gov/the-world-factbook/countries/japan/#geography

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w