Tinh thần hậu hiện đại trong tiểu thuyết của paul auster (trường hợp tác phẩm moon palace và man in the dark)

169 5 0
Tinh thần hậu hiện đại trong tiểu thuyết của paul auster (trường hợp tác phẩm moon palace và man in the dark)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MẾN TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PAUL AUSTER (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM MOON PALACE VÀ MAN IN THE DARK) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 66.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MẾN TINH THẦN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PAUL AUSTER (TRƯỜNG HỢP TÁC PHẨM MOON PALACE VÀ MAN IN THE DARK) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 66.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Ngọc Chương tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa thiếu sót tơi làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ trao cho tri thức năm học tập trường Tôi xin cảm ơn Phòng Sau Đại học hỗ trợ thời gian học Cao học trường Cuối cùng, xin tri ân gia đình bạn bè ln bên tơi, động viên, khuyến khích tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Mến MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Kết cấu luận văn .13 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI CỦA PAUL AUSTER 14 1.1 Nhận diện tiểu thuyết hậu đại .14 1.1.1 Tinh thần hậu đại 14 1.1.2 Tiểu thuyết hậu đại 26 1.2 Nhận diện tiểu thuyết hậu đại Paul Auster .32 1.2.1 Những ghi tiểu thuyết hậu đại Paul Auster .35 1.2.2 Về Moon Palace Man in the Dark .50 CHƯƠNG TINH THẦN CỦA PAUL AUSTER ĐỐI VỚI HIỆN THỰC 56 2.1 Mờ hóa ranh giới thực – hư cấu .56 2.1.1 Hiện thực giả lập .57 2.1.2 Hiện thực song hành .62 2.1.3 Hiện thực tái lập .66 2.2 Hành trình truy tìm thể 70 2.2.1 Mối quan hệ cha – 72 2.2.2 Gia đình hình ảnh người phụ nữ 76 2.2.3 Bản ngã song trùng 81 2.3 Cuộc chuyển hóa giới bên – bên 85 2.3.1 Sự thống thể trạng thái “ở-giữa” 85 2.3.2 Cuộc chuyển hóa ba hệ Moon Palace 89 2.3.3 Cuộc chuyển hóa ba hệ Man in the Dark 94 CHƯƠNG TINH THẦN CỦA PAUL AUSTER ĐỐI VỚI ĐỘC GIẢ 100 3.1 Mối quan hệ tác giả - độc giả .100 3.1.1 Ai chủ thể văn bản? 100 3.1.2 Nhân vật tác giả 102 3.1.3 Cuộc hoán chuyển tác giả - nhân vật - độc giả 107 3.2 Sáng tạo nghệ thuật - chủ đề chung tác giả, nhân vật, độc giả 111 3.2.1 Vai trị ngơn ngữ 112 3.2.2 Nhân vật nghệ sĩ 117 3.2.3 Không gian sáng tạo 121 3.3 Tiểu thuyết Paul Auster liên văn .124 3.3.1 Những dẫn chiếu tác phẩm Paul Auster .125 3.3.2 Đọc tiểu thuyết Paul Auster tính hệ thống 129 KẾT LUẬN 135 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Paul Auster (1947 - ) tên bật văn chương đương đại Mỹ Với 17 tiểu thuyết xuất bản, ông thường nhà phê bình xếp vào danh sách nhà văn hậu đại có tầm ảnh hưởng Khởi đầu, Paul Auster tiếng với ba tiểu thuyết giả-trinh thám (phản-trinh thám) The New York Trilogy (Bộ ba tác phẩm thành phố New York, 1987) Những tác phẩm xuất sắc Paul Auster Moon Palace (Cung điện trăng, 1989), In the Country of Last Things (Trong xứ sở điều cuối cùng, 1987), The Music of Chance (Nhạc đời may rủi, 1990), The Book of Illusions (Sách ảo tưởng, 2002), The Brooklyn Follies (Những chuyện điên rồ Brooklyn, 2005), Man in the Dark (Người bóng tối, 2008), Travels in the Scriptorium (Những du hành phòng văn, 2008)…, Sunset Park (Cơng viên hồng hôn, 2010) Các tiểu thuyết ông thống chủ đề phong cách, định hình Paul Auster tác giả hậu đại trăn trở tìm câu trả lời cho nghi vấn thể nghi vấn sáng tạo Ngoài sáng tác tiểu thuyết, Paul Auster cịn làm thơ, viết kịch phim, phê bình văn học , lĩnh vực tiểu thuyết thành công Tiểu thuyết ông dịch sang 30 ngôn ngữ, nhận nhiều giải thưởng danh giá, có Giải Văn học Prince Asturia 2006 Những năm gần đây, Paul Auster dần giới thiệu với độc giả Việt Nam, qua dịch tiểu thuyết hồi ký: Trần trụi với văn chương (Trịnh Lữ dịch The New York Trilogy, 2007), Nhạc đời may rủi (Trịnh Lữ dịch Music of the Chance, 2007), Người bóng tối (Trịnh Lữ dịch Man in the Dark, 2008) Moon Palace (Cao Việt Dũng dịch Moon Palace, 2009), hồi ký Khởi sinh cô độc (Phương Huyên dịch The Invention of Solitude, 2013) Như vậy, vòng gần năm, giới thiệu tiểu thuyết hồi ký Paul Auster Vẫn chục tác phẩm nhà văn cần dịch tương lai Paul Auster đại diện xuất sắc văn học hậu đại Mỹ Hậu đại dòng chảy lớn, dòng chủ lưu văn học giới, đặc biệt Mỹ Văn học hậu đại không đơn cách mạng kỹ thuật viết, mà chuyển biến lớn tinh thần văn chương, giải văn học khỏi trói buộc, tạo vấn đề cho vận động Từ nhiều năm nay, văn học hậu đại, bình diện lý thuyết sáng tác, giới thiệu Việt Nam, tạo hứng thú đồng cảm cho độc giới phê bình, sáng tác Trong luận văn này, sau lần dịch nhan đề sang tiếng Việt, xin sử dụng tên nguyên tác Paul Auster Danh mục đầy đủ tiểu thuyết Paul Auster, xin xem phụ lục Chúng ta nỗ lực giới thiệu nhiều thành tựu văn chương hậu đại, với mong muốn đưa tiếp nhận văn học Việt Nam chạm thở đương đại giới, học hỏi chừng mực kỹ thuật viết, tinh thần viết từ Chúng tơi chọn Paul Auster ơng tác gia bật, đặc sắc, công nhận văn học hậu đại giới Đồng thời, hậu đại nhãn gắn vào phong cách tiểu thuyết Paul Auster, mà tiểu thuyết đặc biệt ơng góp phần tạo thêm mảng màu cho văn học hậu đại Mỹ Tinh thần hậu đại Paul Auster không đứt lìa truyền thống văn học Mỹ, chúng tơi nghĩ điểm quan trọng để thể nghiệm văn chương có sức sống dài lâu Moon Palace Man in the Dark hai tác phẩm lớn Paul Auster, nằm hai giai đoạn đường văn chương ông, cách gần 20 năm Khi tập trung tìm hiểu tiểu thuyết hậu đại Paul Auster qua tác phẩm này, nghĩa chúng tơi tâm tìm hiểu vận động tiểu thuyết ơng Trong tình thế, triển khai luận văn mang tên Tinh thần hậu đại tiểu thuyết Paul Auster (trường hợp tác phẩm Moon Palace Man in the Dark) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để triển khai đề tài, khảo sát chủ yếu hai tác phẩm Paul Auster Moon Palace, 1989 – đối chiếu dịch Moon Palace Cao Việt Dũng, 2009 Man in the Dark, 2008 – đối chiếu dịch Người bóng tối Trịnh Lữ, 2008 Chúng khảo sát hai tiểu thuyết nhiều phương diện, trọng nhân vật, nghệ thuật kết cấu, ngơn ngữ…, để phân tích tinh thần hậu đại Paul Auster theo hai hướng: từ tác phẩm để thấy tinh thần nhà văn đời sống, thực; từ tác phẩm để thấy tinh thần nhà văn độc giả, vai trị tác giả viết Vì chúng tơi nhấn mạnh tính liên văn tiểu thuyết Paul Auster tính liên văn hệ thống tác phẩm ơng, nên việc tìm hiểu Moon Palace Man in the Dark đặt quan hệ với tiểu thuyết khác Paul Auster, City of Glass (Thành phố thủy tinh), Ghosts (Những bóng ma), The Locked Room (Căn phịng khóa kín) tập The New York Trilogy (1987) – đối chiếu dịch Trần trụi với văn chương (Trịnh Lữ dịch, 2007); In the Country of Last Things (1987); The Music of Chance (1990) – đối chiếu dịch Nhạc đời may rủi (Trịnh Lữ dịch, 2007); Leviathan (Leviathan, 1992); Mr Vertigo (Ngài Vertigo, 1994); Timbuktu (Thế giới bên kia, 1999); Oracle Night (Đêm tiên tri, 2003); Invisible (Người vơ hình, 2009); Travels in the Scriptorium (2008); Sunset Park (2010) Paul Auster có hồi ký tập tiểu luận quan trọng, có tác dụng tham chiếu nghiên cứu tiểu thuyết ông: The Invention of Solitude (1982) – đối chiếu dịch Khởi sinh cô độc (Phương Huyên dịch, 2014), Hand to Mouth: A Chronicle of Early Failure (1997), The Art of Hunger (1982) Đặc biệt, The Invention of Solitude coi cội nguồn để xem xét hành trình văn học Paul Auster, cịn The Art of Hunger tập tiểu luận giá trị, thể nhiều quan điểm văn học độc đáo ông Chúng tham khảo tư liệu triển khai đề tài Những vấn mà nhà báo, nhà nghiên cứu thực với Paul Auster nguồn tham khảo giá trị Lịch sử vấn đề Trong lĩnh vực phê bình nghiên cứu, Paul Auster tên thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên nước PGS.TS Lê Huy Bắc (Khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm Hà Nội) người sớm quan tâm đến “trường hợp lạ” Paul Auster (“strange case”, chữ dùng Barry Lewis [122]) Ơng có viết “Paul Auster Nhạc đời may rủi” (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/2009, tr.57-74); “Những khuynh hướng văn chương hậu đại” (Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, tr.89-96), nhận định The New York Trilogy Paul Auster tiêu biểu cho cấu trúc trinh thám hậu đại - giả trinh thám (pseudo–detective) ThS.Lê Ngọc Phương (Khoa Văn học & Ngơn ngữ - ĐH KHXH&NV Tp.HCM) có tham luận Paul Auster kỹ thuật tự hậu đại (qua tác phẩm Người bóng tối) Hội thảo Khoa học Trẻ năm 2008 Cũng tìm hiểu tác phẩm Paul Auster, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiếu có số viết “Trần trụi với văn chương – phản tiểu thuyết trinh thám Paul Auster” (Tạp chí Khoa học ĐH Huế 2010, tr 50-56), “Siêu hư cấu Thành phố thủy tinh Paul Auster” (Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, tr.335-343) Năm 2011, ThS Võ Thị Mỹ Lam bảo vệ luận văn Tự mê lộ tiểu thuyết Paul Auster Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM, tìm hiểu cấu trúc tự cấu trúc khơng gian tiểu thuyết Paul Auster (bộ ba The New York Trilogy, Moon Palace, The Music of Chance…), qua chứng minh mê lộ đặc điểm nghệ thuật đặc sắc Paul Auster, thể tư tiểu thuyết ông Năm 2012, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM, ThS Phan Thị Thùy Nhung bảo vệ luận văn Huyền thoại tâm linh tiểu thuyết Moon Palace Paul Auster, khám phá góc nhìn thuyết phục Moon Palace từ giải huyền thoại Tuy hướng không tương đồng với hướng triển khai luận văn chúng tôi, tán đồng nhiều quan điểm tác giả Phan Thị Thùy Nhung, “siêu lịch sử” tái lập giả lập Moon Palace, tinh thần vị nhân sinh Paul Auster Còn lại, tư liệu tiếng Việt Paul Auster hầu hết điểm sách báo, tạp chí, trang xã hội… Tình hình nghiên cứu Paul Auster giới phong phú Với nguồn tư liệu tiếng Anh, khả mình, chúng tơi tập hợp gần trăm viết, báo, cơng trình nghiên cứu, sách… tiểu thuyết Paul Auster Tuy nhiên, đến năm 1990, tình hình nghiên cứu Paul Auster phát triển Trước đó, thiếu thốn phê bình rào cản tiếp nhận tiểu thuyết ơng Tình thay đổi Alison Russel công bố tiểu luận quan trọng tiểu thuyết Paul Auster, “Deconstructing The New York Trilogy: Paul Auster’s Anti-Detective Fiction” (Giải cấu trúc The New York Trilogy: Tiểu thuyết phản-trinh thám Paul Auster) tập Critique: Studies in Contemporary Fiction, Vol XXXI, No 2, 1990, tr.71-84 Tiểu luận định hướng khuynh hướng chủ đạo nghiên cứu Paul Auster suốt năm 90 kỷ XX, The New York Trilogy, giải cấu trúc, tiểu thuyết phản-trinh thám Nhiều tiểu luận khác bàn tác phẩm ông phối cảnh hậu đại: tương tác văn bản, câu hỏi tác giả, khảo sát ngôn ngữ, câu hỏi thể Những chủ đề khác, liên hệ Paul Auster với văn phong Do Thái hay ảnh hưởng nhà văn Pháp ông, khảo sát Năm 1995, Dennis Barone xuất sách tập trung bàn luận hoàn toàn Paul Auster, Beyond the Red Notebook Với The New York Trilogy tiểu thuyết thời kỳ đầu Paul Auster, có Moon Palace, tình hình nghiên cứu Paul Auster sơi Trong đó, tiểu thuyết gần Paul Auster, có Man in the Dark, kịch phim, thơ, tự truyện ông chưa phân tích nhiều Đây nhiệm vụ cho nghiên cứu Paul Auster, để vào giới nghệ thuật hấp dẫn ơng Có nhiều khả để khám phá Sau hết, nghiên cứu Paul Auster giới tiếp tục, nhà văn sáng tác Với hệ thống tư liệu đa dạng gồm luận văn, luận án, sách, tiểu luận phê bình, điểm sách, vấn…, luận văn khơng tổng hợp phân loại tất nguồn tư liệu thu Chúng tơi điểm qua cơng trình, viết chứa luận điểm mà chấp nhận triển khai luận văn này, từ đó, ảnh hưởng, tạo tiền đề, cảm hứng cho chúng tơi Chúng tơi nhấn mạnh nhịe trộn thực hư cấu tiểu thuyết Paul Auster Tinh thần số nhà nghiên cứu đề cập từ góc độ khác Với tiểu luận “Another History: Alternative Americas in Paul Auster’s Fiction” (“Lịch sử khác: nước Mỹ thay tiểu thuyết Paul Auster”, Comparative American Studies, Vol.9 No.1, 3/2011, tr.21–34), Jesús Ángel González nhận định: “Mặc dù chịu ảnh hưởng tác giả châu Âu, tự gốc rễ Paul Auster nhà văn Mỹ Bối cảnh ông, nhiều dẫn chiếu văn chương ông, nhân vật hầu hết chủ đề ông nước Mỹ Và niềm u thích ơng đặt vào lịch sử thực Mỹ Moon Palace (1989) chẳng hạn, đề cập sáng tạo huyền thoại giấc mơ Mỹ quốc gia mở rộng biên giới phía tây…” [112]2 J.González phân tích Man in the Dark Travels in the Scriptorium, đặc biệt chi tiết quy chiếu liệu lịch sử trị, để chứng minh nỗ lực Paul Auster việc tạo “nước Mỹ khác” giới hư cấu song hành thực Tiểu luận “Regeneration through Creavity” (“Tái sinh qua sáng tạo”, 2005) Christian Seidl dựa số học thuyết văn hóa – xã hội khai thác chủ đề “giấc mơ Mỹ” qua hình tượng khơng gian Moon Palace mối liên hệ với tái sinh tinh thần nhân vật Theo C.Seidl, lịch sử nước Mỹ qua huyền thoại, huyền tích tái Moon Palace, làm bật lên phạm trù quan trọng tư phương Tây – phạm trù Cái Khác Từ người nhập cư, kẻ lưu vong, nhân vật bị tước lịch sử cá nhân, thể phân mảnh…, tác giả nói đến “nước Mỹ khác” góc độ cộng hưởng lịch sử cá nhân huyền thoại dân tộc Trong tạo giới hư cấu hậu đại, làm nhòe lịch sử, kiến tạo “hiện thực khác”, Paul Auster đồng thời liên tục đưa tiểu thuyết lại gần “hiện thực có thật” tự truyện Quan tâm đến yếu tố tự truyện tiểu thuyết ơng, nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình sắc bén Michael Dirda với tiểu luận “Spellbound” (“Say mê”), phân tích Man in the Dark Moon Palace để chứng minh “Trong Auster không nhận tiểu thuyết tự truyện, ơng chìa gật đầu nháy mắt với lịch sử cá nhân truyện Hơn nữa, lịch sử lại phổ biến, ơng viết nhiều theo cách hồi tưởng: The Art of Hunger, The Invention of Solitude, Hand to Mouth, The Red Notebook, nhiều tiểu luận Rất thường xuyên, dấu ấn nỗ lực để ngụy trang vay mượn có chức hướng đến nó.” [109] Tác giả cho rằng, tự truyện bị xuyên tạc, làm nhòe thực hư cấu, tính định mệnh bao trùm đặc điểm kỹ thuật quan trọng tạo nên tính lạ tính đa cảm cho tiểu thuyết Paul Auster Trước đó, từ sớm, Michael Dirda có điểm sách nhắc đến vấn đề này, “Marvels and “Even though Paul Auster’s work has been influenced by European writers, he is also a fundamentally American writer His settings, many of his literary references, his characters and most of his themes are certainly American And so is his interest in American history and reality Moon Palace (1989), for example, deals with the creation of the myth of the American Dream as the country extended its frontier westward.” “While Auster has denied that his novels are autobiographical, he nonetheless gives a nod and a wink to his own personal history in virtually every one of them Moreover, that history is now well known, since he’s written so much in the way of reminiscence: The Art of Hunger, The Invention of Solitude, Hand to Mouth, The Red Notebook, numerous essays More often than not, the apparently token effort to disguise a borrowing functions as a pointer to it.” Mysteries” (“Những người kỳ lạ điều bí ẩn”) Washington Post Book World, 26/3/1989 Một định hướng quan trọng để chúng tơi triển khai luận văn, từ phân tích “sự giam cầm” (“confinement”) tiểu thuyết Paul Auster, tiếp tục sâu phân tích nhân vật ơng: nhân vật bị cầm tù (trong tiểu thuyết), nỗ lực nhân vật để vượt qua ranh giới, thống thể bên giới bên Alexis Plékan có luận văn cơng phu, khảo sát nhiều góc độ (ngôn ngữ, không gian, quan hệ tác giả - nhân vật…) vấn đề này, Confinement in Paul Auster's Moon Palace and The New York Trilogy (Sự giam cầm Moon Palace The New York Trilogy Paul Auster) Chúng tơi ý đến phân tích tác giả trạng thái bị giam cầm nhân vật bên tiểu thuyết, ông viết “…các nhân vật ‘sống’ trang sách, họ có khả ý thức trạng thái nhân vật mình, nhận giam cầm bên tiểu thuyết… Do đó, ngụ ý bạn nhân vật, bạn không tự do: bạn bị giam cầm không gian bị hạn chế hết, bạn kiểm soát tác giả.”[128] Ngồi ra, phân tích Alexis Plékan khả hạn chế ngôn ngữ việc biểu đạt giới ngăn cách thể giới góp phần tạo cảm hứng cho chúng tơi Tương tự, nhà nghiên cứu Helmi Nystrưm tập trung khai thác hố ngăn cách cá nhân bên qua luận văn Three Sides of a Wall – Obstacles and Border States in Paul Auster’s Novels (1999) Những tường biên giới hình tượng trọng tâm nghiên cứu Helmi Nyström, chứa đựng biểu mặt bên mặt bên kia, vẻ đẹp bất an H.Nystrưm phân tích tiểu thuyết The Music of Chance, The New York Trilogy, In the Country of Last Things Moon Palace, chứng minh nhân vật Paul Auster bị bó buộc giới hạn, họ vừa thu vũ trụ cá nhân dật sĩ vừa bung với vũ trụ bên ngồi, nhân vật Adam The New York Trilogy, hành trình tìm thành phố khác In the Country of Last Things, ước vọng du hành mặt trăng Moon Palace, hay trò đùa làm xáo trộn vũ trụ The Music of Chance… Điều quan trọng luận văn này, theo chúng tôi, khám phá “mặt thứ ba” trạng thái giam cầm nhân vật, trạng thái chuyển tiếp Nó gắn kết với tính lưỡng phân tiểu thuyết Paul Auster Từ đây, nhân vật ông hướng đến thống thể để vươn ngoại giới, mà H.Nyström nhận định: “Ranh giới ví dụ khao khát gắn kết “…the characters `live' in the pages of the book, they are liable to become aware of their statuses as characters, thus realizing their confinement inside the fiction… Therefore, it implies that if you are a character, you are not free: you are confined in a limited space and above all, you are under the control of an author.” 152 Dịch thuật The Uninhabited: Selected Poems of Andre du Bouchet (1976) Life/Situations, Jean-Paul Sartre, 1977 (dịch chung với Lydia Davis) A Tomb for Anatole, Stéphane Mallarmé (1983) Chronicle of the Guayaki Indians (1998) (dịch tác phẩm dân tộc học Chronique des indiens Guayaki Pierre Clastres) The Notebooks of Joseph Joubert (2005) Vicious Circles: Two fictions & "After the Fact", Maurice Blanchot, 1999 Tạp văn: The Story of My Typewriter (Sam Messer vẽ minh họa) (2002)… Giải thưởng Prix France Culture cho Văn học nước ngoài: The New York Trilogy (1989) Morton Dauwen Zabel Award American Academy of Arts and Letters (1990) PEN/Faulkner Award, Tiểu thuyết xuất sắc nhất: The Music of Chance (1999) Prix Médicis Étranger: Leviathan (1993) Bodil Award – Phim Mỹ hay nhất: Smoke (1996) Independent Spirit Award – Kịch phim hay nhất: Smoke (1996) John William Corrington Award cho Thành tựu Văn học Xuất sắc (1996) Thành viên American Academy of Arts and Sciences (2003) Prince of Asturias Award cho Văn chương (từng trao cho Günter Grass, Arthur Miller and Mario Vargas Llosa) (2006) 10 Đề cử American Academy of Arts and Letters, lĩnh vực Văn học (2006) 11 Tiến sĩ danh dự ĐH Liège (2007) 12 Huy chương danh dự thành phố Paris (2010) Nguyễn Thị Mến (dịch tổng hợp) 153 PHỤ LỤC TÔI MUỐN KỂ BẠN NGHE MỘT CHUYỆN (Diễn văn nhận giải The Prince of Asturias Prize for Letters, tháng 10-2006, đăng lại The Observer, 5/11/2006.) “Tôi tơi làm tơi làm Nếu tơi biết, có lẽ không cảm thấy cần thiết phải làm việc Tất tơi nói, tơi nói với chắn vơ cùng, tơi cảm thấy cần thiết từ vừa bước vào tuổi niên Tôi nói việc viết văn, cụ thể là, viết văn công cụ để kể câu chuyện, câu chuyện tưởng tượng không xảy nơi mà gọi giới thực Chắc chắn đường để trải nghiệm đời bạn – ngồi phòng với bút tay, qua giờ, ngày qua ngày, năm đến năm khác, đấu tranh để đặt từ ngữ lên mảnh giấy để đưa sống đến cho khơng tồn – trừ tồn đầu bạn Tại trái đất lại có người muốn làm việc vậy? Câu trả lời tơi đưa là: bạn phải làm, bạn khơng có lựa chọn Cái nhu cầu làm ra, sáng tạo ra, khám phá ra, khơng nghi ngờ gì, thúc người Nhưng để tới gì? Vì mục đích mà nghệ thuật, nói riêng nghệ thuật hư cấu, phụng mà gọi giới thực? Tơi chẳng nghĩ lý – khơng nghĩ ý nghĩa thiết thực Một sách chẳng đưa thức ăn vào dày đứa trẻ đói khát Một sách chẳng dừng viên đạn nhắm vào thể nạn nhân bị giết Một sách chẳng ngăn bom thả xuống công dân vơ tội chiến Ai thích nghĩ cảm kích sâu sắc nghệ thuật thật làm tốt – công hơn, đạo đức hơn, nhạy cảm hơn, thấu hiểu Có lẽ điều thật – trường hợp hoi, cá biệt Nhưng đừng quên Hitler bắt đầu vào đời họa sĩ Những bạo chúa kẻ độc tài đọc tiểu thuyết Những kẻ giết người đọc tiểu thuyết tù Và nói họ khơng nhận niềm khối cảm từ sách tương tự người? Nói cách khác, nghệ thuật vơ dụng, so sánh với công việc thợ hàn, bác sĩ, kỹ sư đường sắt Nhưng có phải vơ dụng xấu? Có phải thiếu thốn mục đích thiết thực nghĩa sách họa dàn hòa tấu đơn giản phí phạm thời gian? 154 Nhiều người nghĩ Nhưng tơi tranh luận tính vơ dụng hồn tồn nghệ thuật tạo giá trị cho việc sáng tạo nghệ thuật cách pâhn biệt với tất sinh vật khác sống hành tinh này, nghệ thuật, bản, định nghĩa người Làm điều thích thú khiết đẹp việc làm Hãy nghĩ nỗ lực với công việc này, hàng luyện tập kỷ luật để trở thành vũ công hay nghệ sĩ piano thành tựu Tất chịu đựng khó khăn, tất hy sinh để đạt điều cao q tuyệt đối … vơ dụng Tiểu thuyết, vậy, tồn địa hạt khác với nghệ thuật khác Mơi trường ngơn ngữ, ngơn ngữ chia sẻ với người khác, chung tất Từ khoảnh khắc ta học nói, ta bắt đầu phát triển khao khát câu chuyện Ai nhớ thời thơ ấu gọi lại hào hứng khoảnh khắc câu chuyện trước ngủ, bố hay mẹ ngồi xuống bên cạnh bóng tranh tối tranh sáng đọc sách truyện cổ Ai bố mẹ không băn khoăn gợi lại chăm mê mẩn mắt đọc truyện cho chúng nghe Tại lại có khao khát nghe truyện mạnh mẽ này? Truyện cổ tích thường tàn nhẫn bạo lực, đặc trưng chặt đầu, ăn thịt người, biến dạng kỳ quái bùa mê tội ác Người ta nghĩ chất liệu đáng sợ đứa trẻ, mà câu chuyện cho phép đứa trẻ trải nghiệm xác chạm trán với nỗi sợ dằn vặt bên trong mơi trường an tồn bảo vệ hịan hảo Đó diệu kỳ câu chuyện – chúng kéo xuống hố sâu địa ngục, cuối chúng vô hại Chúng ta ngày lớn tuổi, không thay đổi Chúng ta trở nên phức tạp hơn, cuối tiếp tục giống thời trẻ, hào hứng nghe câu chuyện tiếo theo, Bao nhiêu năm, quốc gia giới phương Tây, hết báo đến báo khác than tiếc thực tế ngày người đọc sách, bước vào “thời kỳ hậu đọc viết” (post-literate age) Điều thật, đồng thời, khơng làm giảm lịng khao khát câu chuyện người Tiểu thuyết, sau rốt, nguồn [truyện] Điện ảnh truyền hình truyện tranh bùng nổ với số lượng khổng lồ chuyện kể mang tính hư cấu công chúng tiếp tục ngốn ngấu chúng với niềm ham mê mãnh liệt Đó người cần truyện Họ cần truyện liều lĩnh họ cần thức ăn dù câu chuyện giới thiệu – trang giấy in hay ảnh tivi– khơng thể tưởng tượng sống lại thiếu chúng 155 Dù vậy, nói tình trạng tiểu thuyết, tương lai tiểu thuyết, cảm thấy phần lạc quan Những số [phát hành] không đếm sách liên quan đâu, có người đọc, thời thời có người đọc Điều giải thích sức mạnh riêng biệt tiểu thuyết sao, theo ý tơi, khơng chết thể loại Mỗi tiểu thuyết cộng tác tác giả người đọc nơi giới mà hai người xa lạ gặp nghĩa thân mật hồn tồn Cả đời tơi đối thoại với người chưa gặp, với người hy vọng tiếp tục ngày ngừng thở Đó cơng việc tơi muốn làm © Paul Auster 156 PHỤ LỤC CHUYỆN PAUL AUSTER DỊCH HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trước viết văn, Paul Auster làm nhiều nghề khác nhau, dịch thuật Đoạn sau đây, trích từ Hand to Mouth, Paul Auster kể việc dịch Truyện Kiều từ tiếng Pháp sang tiếng Anh, chuyện ông dịch Hiến pháp Việt Nam.) “Một vài công việc bắt đầu kiểu kết thúc kiểu khác hẳn, hầm bị hỏng mà bạn hồi loay hoay với Cứ khuấy thêm chút gia vị thử xem có cứu vãn khơng Một ví dụ hay ho phiêu lưu nho nhỏ với người Bắc Việt Paris, khởi đầu từ cú điện thoại vô hại Mary McCarthy gọi cho anh bạn tơi André du Bouchet Bà hỏi anh có biết dịch thơ từ tiếng Pháp sang tiếng Anh khơng, anh cho bà tên tơi, sau bà gọi điện mời tới nhà trao đổi dự án Khi đầu năm 1973, chiến Việt Nam tiếp diễn Mary McCarthy viết chiến suốt nhiều năm, đọc hầu hết báo bà Tôi thấy viết bà nằm số tác phẩm báo chí xuất sắc thời Bà có liên lạc với nhiều người Việt hai miền Nam Bắc trình tác nghiệp Một người số đó, giáo sư văn chương, soạn hợp tuyển thi ca Việt Nam, bà đề nghị giúp dàn xếp để in tiếng Anh Mỹ Các thơ dịch sang tiếng Pháp, người ta có ý định dịch dịch sang tiếng Anh Chính mà tên tơi đề cập lý mà bà muốn nói chuyện với tơi Đời tư, bà phu nhân West Chồng bà doanh nhân Mỹ thành đạt, hộ họ Paris rộng rãi, trang hoàng lộng lẫy tràn ngập đồ nghệ thuật, đồ cổ đồ gỗ sang trọng Phục vụ bữa trưa cô giúp việc vận đồng phục đen trắng Trên bàn, bên cạnh tay phải chủ nhân chng sứ, bà nhấc lên khẽ lắc tức giúp việc quay lại phòng ăn nhận thêm lệnh Cái cách mà Mary McCarthy thực nghi thức thật ấn tượng, thật bà lớn, thật hóa bà thể tất thứ mà kỳ vọng bà: sắc sảo, thân thiện, không kiểu cách Chiều hơm chúng tơi trị chuyện nhiều, vài sau khỏi hộ bà khệ nệ với sáu, bảy tập thơ Việt Nam Bước đầu tiên, phải làm quen với nội dung chúng Sau đó, vị giáo sư tơi gặp để tiến hành làm hợp tuyển Tơi thích tập thơ mà đọc, đặc biệt Truyện Kiều, đại thi phẩm dân tộc Chi tiết tơi qn sạch, tơi nhớ hứng thú với số vấn đề hình thức thể thơ Việt Nam truyền thống mang lại, chúng chẳng có hình thức tương đương thơ ca phương Tây Được mời làm việc vui Khơng thù lao hậu hĩnh, mà tơi cịn học vài thứ hời Tuy nhiên, sau bữa ăn trưa chừng tuần, Mary McCarthy gọi báo có việc khẩn nên vị giáo sư bạn bà quay Hà Nội Bà liệu ơng có quay lại Paris hay khơng, trước mắt dự 157 án phải bị đình lại Vậy tạm nghỉ Tôi gạt tập thơ sang bên hy vọng công việc không chết luôn, thâm tâm biết xong Vài ngày sau, đột nhiên, nhận cú phôn từ phụ nữ Việt Nam sống Paris “Giáo sư ấy-ấy đưa tên ông cho chúng tơi,” nói “Ơng bảo ơng dịch sang tiếng Anh Đúng khơng?” “Vâng,” tơi nói, “đúng thế.” “Tốt lắm,” nói, “Chúng tơi có việc định nhờ ơng.” Việc hóa việc dịch Hiến pháp Bắc Việt Tôi không ngại việc này, thấy lạ tìm đường tới với Ta thường nghĩ văn kiện kiểu dịch tay làm việc cho quyền, trực tiếp từ tiếng Việt sang tiếng Anh, từ tiếng Pháp, từ tiếng Pháp khơng phải tay Mẽo kẻ thù vạ vật Paris Tuy nhiên, không hỏi Tôi khấn cho hợp tuyển tiếp tục không muốn làm tiêu ma hội, nên nhận lời Tối hôm sau, người phụ nữ tới chỗ tơi giao văn Cơ nhà sinh vật học chừng ba lăm, ba sáu tuổi, gầy guộc, phục sức đơn giản, cung cách kín đáo Cơ khơng nói thù lao dịch, từ vẻ im lặng cô đồ chẳng có xu Do sắc thái trị bùng nhùng tình hình (cuộc chiến hai nước, cảm giác chiến đó, đại khái thế), tơi khơng có ý địi hỏi tiền bạc Thay vào đó, tơi hỏi cô đôi câu thơ Việt Nam đọc Có lúc, tơi mời ngồi xuống bàn tôi, vẽ sơ đồ giảng giảng giải cho tơi hình thức thơ truyền thống mà tơi đỗi tị mị Phác thảo hữu ích, tơi hỏi liệu tơi giữ lại để sau tham khảo khơng, lắc đầu, vị tờ giấy nhét vào túi Tơi sững sờ khơng nói nên lời Trong cử nhỏ nhặt thôi, giới khai lộ với tôi, cõi vũ trụ ngầm sợ hãi phản bội mà mẩu giấy vụn đối tượng tình nghi Khơng tin ai; xóa dấu vết; hủy chứng Chẳng phải sợ tơi làm với sơ đồ thơ Chẳng qua hành động theo thói quen, tơi khơng thể khơng thấy tội nghiệp cho cơ, tội nghiệp cho hai chúng tơi Có nghĩa chiến tranh có mặt khắp nơi, có nghĩa chiến tranh làm bại hoại thứ Bản Hiến pháp dài tám hay mười trang, trừ vài từ ngữ Mác-xít Lê-nin-nít điển hình, (“bọn tay sai đế quốc”, “bọn tơi địi tư sản”), thứ khơ khan Ngày hơm sau tơi hồn thành dịch, gọi cô bạn - nhà sinh vật học nói dịch xong, chiều vui vẻ biết ơn Chỉ đến bảo tơi thù lao: lời mời ăn tối Nói theo “Để thay lời cảm ơn.” Tiệm ăn tình cờ nằm quận Năm, không xa chỗ trọ, chỗ đến ăn nhiều lần Đó tiệm ăn Việt đơn giản rẻ Paris, ngon Vật trang trí cửa tiệm hình Hồ Chí Minh in đen trắng treo vách.” (Lâm Vũ Thao trích dịch từ Hand to mouth, 3/8/2013, http://bloggoldmund.blogspot.com/2013/08/chuyen-paul-auster-dich-hien-phap-viet.html ) 158 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Paul Auster thời trẻ Một hình ảnh gần Paul Auster 159 Ngôi nhà Paul Auster Park Slope, Brooklyn (2013) Bà Lydia Davis – vợ trước Paul Auster Giai đoạn sau ly hơn, Paul Auster xóa hình ảnh chụp chung với bà trang cá nhân 160 Paul Auster vợ sau – Suri Hutsvelt Paul gái Sophie Auster 161 Moon Palace, New York, Viking, 1989 Moon Palace, ấn Việt Nam, 2009 162 The Invention of Solitude (2007) Khởi sinh cô độc (2014) SAM AUSTER, cha Paul Auster 163 The New York Trilogy (2006) The Music of Chance (1991) Trần trụi với văn chương (2007) Nhạc đời may rủi (2007) 164 Man in the Dark (2008) Người bóng tối (2008) 165 166

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan