Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN LÊ DIỆU HIỀN TÌM HIỂU VĂN HĨA VIỆT QUA CÁCH THỨC XƯNG HÔ, ỨNG DỤNG TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ DIỆU HIỀN TÌM HIỂU VĂN HĨA VIỆT QUA CÁCH THỨC XƯNG HÔ, ỨNG DỤNG TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ Chuyên ngành : Việt Nam học Mã số: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS: LÊ THỊ MINH HẰNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu đề tài 13 Chương I: Những tiền đề lý luận liên quan đến đề tài 15 1.1 Xác định khái niệm xưng hô 15 1.2 Những vấn đề văn hoá ngôn ngữ liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Mối liên quan văn hố ngơn ngữ 15 1.2.2 Sự giao thoa văn hố giao thoa ngơn ngữ 20 1.3 Lý thuyết hội thoại 25 1.4 Sự thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 36 Chương II: Các vấn đề Xưng - Hô tiếng Việt 41 2.1 Tổng quan cách xưng hô tiếng Việt 41 2.1.1 Khái niệm xưng hô 41 2.1.2 Vai trò từ xưng hô 41 2.2 Các phương tiện xưng hô tiếng Việt hệ thống từ vựng tiếng Việt 43 2.2.1 Từ xưng hô hệ thống từ loại 43 2.2.2 Cách thức miêu tả từ xưng hô tiếng Việt 44 2.2.2.1 Ngôi số xưng hô tiếng Việt…… 45 2.2.2.2 Xưng hô theo quan hệ 50 2.2.2.3 Xưng hơ theo tình sử dụng 66 2.2.2.3.1 Cách thức xưng hô gia đình thân tộc 66 2.2.2.3.2 Cách xưng hơ ngồi xã hội 82 2.2.3 Các yếu tố chi phối cách xưng hô tiếng Việt 85 Chương III: Phương tiện xưng hô tiếng Việt việc dạy tiếng 102 3.1 Khảo sát mức độ hiểu biết tình hình sử dụng từ xưng hô tiếng Việt học viên người nước Việt Nam 102 3.1.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp nội dung điều tra 102 3.1.2 Phiếu điều tra 105 3.2 Kết khảo sát 106 3.2.1 Phân tích kết điều tra 106 3.2.1.1 Phân tích kết điều tra cách thức hô gọi 106 3.2.1.2 Phân tích kết điều tra cách thức tự xưng 111 3.2.1.3 Phân tích kết điều tra cách thức xưng hô 117 3.2.2 Phân tích khó khăn sử dụng từ xưng hô tiếng Việt học viên người nước 118 3.3 Nhận xét đề xuất 119 3.3.1 Nhận xét 119 3.3.2 Vấn đề dạy xưng hô tiếng Việt 123 3.3.3 Đề xuất 128 3.3.3.1 Ngôn ngữ giao tiếp 128 3.3.3.2 Ngôn ngữ dịch thuật 133 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 151 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc trao đổi hợp tác nhiều mặt với nước Việt Nam ngày mở rộng khiến cho tiếng Việt ngày nhiều nước, nhiều người nước ngồi tìm hiểu theo học Mục đích học, tìm hiểu tiếng Việt người nước ngày đa dạng, yêu cầu mức độ nắm bắt tiếng Việt khác Bên cạnh đó, sách mở cửa, giao lưu quốc tế hội nhập vào đời sống quốc tế khu vực mà cộng đồng người Việt Nam nước ngày đông, nhu cầu học tiếng Việt cho người Việt nước cần thiết Xét cho cùng, dù đối tượng học tiếng Việt họ học với mục đích điều người học quan tâm cuối khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp thành công Trong giao tiếp ngôn ngữ, xưng hô yếu tố mà người sử dụng ngôn ngữ cần phải lựa chọn để xác lập quan hệ người đối thoại So với nhóm từ vựng khác từ dùng xưng hô không nhiều số lượng lại có tần suất sử dụng cao, nói có giao tiếp ngơn ngữ có xưng hơ Thậm chí, giao tiếp, xưng hơ phần quan trọng có ý nghĩa xác định vai giao tiếp định hiệu giao tiếp Chẳng phải ngẫu nhiên mà tiếp xúc, phải suy tính xem nên gọi người danh xưng này, danh xưng khác Xưng hơ đúng, hay góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển cải thiện mối quan hệ người tham gia giao tiếp Ngược lại, xưng hô không phù hợp gây hậu khơng mong muốn giao tiếp, người nói bị người nghe đánh giá không lịch sự, vô phép, chí hỗn hào… Xưng hơ tiếng Việt khó chỗ phải tùy theo vị xã hội, tuổi tác, giới tính người giao tiếp với mà người nói lựa chọn cách xưng hơ cho phù hợp Các mức độ quan hệ từ trang trọng, xã giao, thân mật hay coi thường thông qua cách chọn từ xưng hô mà thể hình thành, chi phối mạnh đến khả tiến triển mối quan hệ hai bên Đối với người Việt, việc lựa chọn cách xưng hô giao tiếp quan trọng Khi giao tiếp, người nói ln phải ý lựa chọn từ xưng hô nói để đảm bảo tự nhiên, chân thành, cởi mở, lịch cho lời nói xưng hô yếu tố để đánh giá khả ứng xử trình độ văn hóa người Qua cách xưng hơ người ta biết tình cảm, thái độ, mối quan hệ người đối thoại bối cảnh cụ thể trình độ học vấn cá nhân tham gia giao tiếp Đối với người nước ngồi, xưng hơ tiếng Việt vừa đem lại nhiều lý thú vừa yếu tố gây khó khăn cho người học hiểu chức đại từ dùng để xưng hô ngôn ngữ khác tiếng Việt từ tương ứng có tiếng Việt, đặc biệt muốn hiểu rõ mối quan hệ nhân vật tác phẩm văn học từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt hệ thống từ xưng hô tiếng Việt vừa đa dạng phong phú chủng loại lại vừa linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng Mỗi ngôn ngữ góp phần thể sắc văn hố Vì thế, khơng thể học tiếng nói dân tộc mà khơng học văn hóa dân tộc Bên cạnh việc hiểu rõ cách sử dụng ngôn ngữ, người sử dụng ngôn ngữ cần hiểu chiều sâu văn hố thể qua ngơn ngữ “khi thiếu chiều sâu văn hố, ngoại ngữ xác không hồn”[58,9] Tiếng Việt phương tiện để văn hoá Việt Nam giao lưu với văn hoá khác nên việc truyền bá tiếng Việt cách rộng rãi vừa đường để cộng đồng giới hiểu gần gũi với Việt Nam vừa công cụ quan trọng cần thiết cho muốn định cư gắn bó lâu dài Việt Nam Việc hiểu biết cách xưng hô theo văn hoá người Việt giúp cho người nước sinh sống lâu dài Việt Nam tăng lực giao tiếp, từ tạo nhiều thuận lợi cho q trình làm việc Đó lý để chúng tơi lựa chọn cách xưng hơ làm đề tài nghiên cứu với mong muốn phần giúp ích cho người học tiếng Việt ngoại ngữ bớt khó khăn học tập cung cấp thêm tư liệu để cán giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi dùng làm tài liệu tham khảo Lịch sử nghiên cứu đề tài: Vấn đề xưng hô tiếng Việt đánh giá vấn đề gây nhiều rắc rối thú vị Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu từ xưng hơ nói riêng cách xưng hơ nói chung Vấn đề nghiên cứu xưng hơ tiếng Việt tóm tắt sau: Dưới góc độ ngơn ngữ học, “Ngữ pháp chức tiếng Việt”, chủ yếu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức tác giả Cao Xuân Hạo có dành phần nhỏ bàn đại từ tiếng Việt cung cấp bảng đại từ tiếng Việt có liệt kê đại từ nhân xưng Đây khơng phải cơng trình chun khảo từ xưng hơ cách xưng hơ có đề cập sơ nét đến từ xưng hô hệ thống từ loại tiếng Việt nói chung Theo hướng ngữ pháp truyền thống kể đến cơng trình như: Nguyễn Kim Thản với “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, 1997 Nxb Giáo dục, Hà Nội; Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt”, 2005 Nxb Giáo dục Hà Nội; Bùi Minh Tốn “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, 2007 Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội; Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt”, 2004 Nxb Giáo dục, Hà Nội; Đỗ Hữu Châu với “Đại cương ngôn ngữ học”, 2001 Nxb Giáo dục Hà Nội… Các cơng trình chủ yếu tập trung miêu tả cách thức xưng hơ gia đình người Việt Ngồi tác giả nói đến vấn đề danh từ thân tộc sử dụng để xưng hơ ngồi xã hội cho yếu tố gây nhiều lúng túng cho người nước học xưng hơ tiếng Việt Dưới góc độ ngơn ngữ văn hố, nhiều tác giả đưa cơng trình nghiên cứu theo hướng nghiên cứu liên ngành, kể đến cơng trình tác Nguyễn Văn Chiến với “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt”; Nguyễn Quang với “ Giao tiếp giao tiếp giao văn hoá”,2002; Hữu Đạt với “ Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt” , 2000 “Mối quan hệ ngơn ngữ-văn hố từ xưng gọi tiếng Việt”, 2005; Nguyễn Văn Khang với “Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản”, 1999; Lý Tùng Hiếu Lê Trung hoa với “Văn hố Việt Nam qua ngơn ngữ”, 2011 Phạm Đức Dương Phan Ngọc với “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, 1983; Trần Thị Ngọc Lang với “Phương ngữ Nam bộ-những khác biệt từ vựng, ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc bộ”,1995…Ngồi cịn có tác giả khác Bùi Khánh Thế, Bùi Minh Yến, Hoàng Thị Châu, Phạm Ngọc Hàm, Trương Thị Diễm, Lê Thanh Kim… với viết nghiên cứu vấn đề xưng hơ từ nhiều góc độ như: ứng dụng lý thuyết ngôn ngữ học xã hội vào vấn đề xưng hơ, q trình hành chức xưng hơ giao tiếp, sắc thái biểu cảm xưng hô, cấu trúc xưng hơ, tình xưng hơ, phạm vi xưng hô, mối quan hệ ngôn ngữ văn hố xưng hơ, đặc trưng văn hố vùng miền thể qua phương ngữ xưng hô, loại hình học … Các cơng trình tiến hành nghiên cứu cách kỹ lưỡng vấn đề liên quan ngơn ngữ văn hố nói chung, tiếng Việt văn hố Việt nói riêng, văn hố giao tiếp từ xưng hô dành phần nghiên cứu nhỏ Nhìn chung, tác giả cho xưng hô tiếng Việt phản ánh sắc văn hố người Việt, có đặc thù khuynh hướng riêng việc sử dụng ngơn ngữ đồng thời chịu ảnh hưởng đặc trưng văn hoá Việt Nam Vấn đề phương ngữ cần ý mức mang sắc thái biểu cảm riêng khiến người học sử dụng tiếng Việt ngoại ngữ gặp khó khăn việc hiểu nghĩa di chuyển từ miền sang miền khác suốt chiều dài đất Việt Nguyễn Văn Khang nêu cách khái quát: “Xưng hô xã hội hệ thống nhạy cảm mở, phản ánh quan niệm truyền thống văn hoá dân tộc Những thay đổi thời đại thay đổi giá trị thay đổi ý nghĩa chức từ vựng xưng gọi”.[39,209] Những đặc điểm xưng hô tiếng Việt bình diện loại hình học nghiên cứu nhiều với hàng loạt viết so sánh xưng hô tiếng Việt ngôn ngữ khác tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung quốc… Điểm qua số cơng trình nhận thấy xưng hô nhiều tác giả nghiên cứu góc nhìn khác Những kết nghiên cứu xưng hô tác giả trước đặt móng tiền đề quan trọng giúp chúng tôi, luận văn này, hy vọng đưa cách tiếp cận mới, tiếp cận cách dùng từ xưng hô tiếng Việt góc độ văn hố để ứng dụng việc dạy học xưng hô tiếng Việt ngoại ngữ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu mối quan hệ hữu văn hóa cách xưng hơ người Việt nội dung văn hóa thể qua cách xưng gọi - Miêu tả cụ thể cách xưng hơ hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Giúp gợi mở cách sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể - Góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn “Tìm hiểu văn hố Việt qua cách thức xưng hơ, ứng dụng việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ”, đối tượng nghiên cứu chúng tơi nhóm từ xưng hơ tiếng Việt 3.3 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu “từ xưng hô tiếng Việt bối cảnh giao tiếp khác nhau”, chọn lựa từ xưng hô liệt kê từ điển sách báo xuất thức phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài quyển: “Từ điển Tiếng Việt” Viện ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên, nhà xuất Từ điển Bách khoa xuất năm 2011; sách ngữ pháp tiếng Việt “Ngữ pháp chức tiếng Việt” Cao Xuân Hạo chủ biên, nhà xuất Giáo dục phát hành; “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” Nguyễn Kim Thản nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1997; “Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản” Nguyễn Văn Khang nhà xuất 10 xã hội), nói chung, từ xưng hơ tạo thành cặp tương ứng, thay đổi cách xưng hô dấu hiệu biến đổi tính chất quan hệ Cảm nhận người Việt dễ dàng nhận rõ nét tế nhị điều gây không khó khăn cho người nước ngồi học tiếng Việt, có am hiểu cảm nhận sâu sắc ngơn ngữ văn hố hiểu thấu đáo sử dụng uyển chuyển phương tiện xưng hơ tiếng Việt Tóm lại, cách xưng hô bật tiếng Việt dựa vào vai vế: theo liên hệ gia đình, theo tình cảm riêng tư, theo tuổi tác, theo kiến thức, theo đẳng trật, theo lý tưởng Vấn đề khó tự phải định vai-vế người cho chỗ Và vai-vế xưng hơ thay đổi tùy theo môi trường sinh hoạt Hệ thống từ xưng hơ tiếng Việt phức tạp làm cho người nước thường lúng túng học sử dụng Song nắm sắc văn hoá hành vi giao tiếp người Việt coi trọng tính cộng đồng, coi người gia đình lớn việc sử dụng từ xưng hô giao tiếp trở nên dễ dàng Hệ thống từ xưng hô từ biểu cảm tiếng Việt làm cho tiếng Việt trở nên phong phú tinh tế mà cịn góp phần củng cố thêm tinh thần cộng đồng, trọng nghĩa, trọng tình- truyền thống tốt đẹp lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Đăng Bình (2001): “Vai trị nhân tố văn hóa q trình giao tiếp tiếng nước ngồi” Tạp chí Ngơn ngữ số Phạm Đăng Bình (2002): “Thử đề xuất cách phân loại lỗi người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngơn ngữ-văn hóa” Tạp chí Ngơn ngữ số Phạm Đăng Bình (2003): “Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ-văn hóa diễn ngơn người Việt học tiếng Anh” Luận án tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Tài Cẩn (1995): Từ loại danh từ tiếng Việt đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Đình châu (2002): Văn hóa gia đình Nxb Văn hóa thơng tin Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (1993): Đại cương ngơn ngữ học Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Thị Châu (1995): “Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao” Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số Hoàng Thị Châu (2004): Phương ngữ học tiếng Việt Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1991): "Sắc thái địa phương danh từ thân tộc Việt", Tạp chí Ngơn ngữ số 10 Nguyễn Văn Chiến (1993): “Từ xưng hô tiếng Việt” Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 11 Nguyễn Văn Chiến (1993): “Lớp từ xưng hô tiếng Việt lý thuyết thực tế đối dịch với ngôn ngữ khác loại hình” Việt Nam 144 vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (2002): “Dạy tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ số 13 Trương Thị Diễm (2002): “Từ xưng hơ có nguồn gốc từ danh từ thân tộc tiếng Việt” Luận án tiến sĩ Đại học Vinh 14 Phan Thị Phương Dung (2003): “Các phương tiện ngơn ngữ biểu thị tính lễ phép giao tiếp tiếng Việt”.Luận án tiến sĩ Nxb Viện Ngôn ngữ học 15 Nguyễn Du: Truyện Kiều Nxb Văn học 16 Phạm Vũ Dũng (1996): Văn hóa giao tiếp Nxb Văn hóa thông tin 17 Vũ Tiến Dũng (2003): “Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói)” Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dương (1974): “Về tượng xưng kêu “ổng”,”chỉ”, “ngoải” Tạp chí Ngơn ngữ số 19 Phạm Dức Dương (2007): Việt Nam-Đông Nam Á ngôn ngữ văn hóa Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thế Dương (2003): “Sự chuyển vai xưng hơ gia đình” Tạp chí ngơn ngữ đời sống số 12 21 Trương Quang Đệ (2012): Vấn đề tiếng Việt Nxb Văn hoá-Văn nghệ 22 Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh (1995): “Tiếng Việt ngoại ngữ” Nxb Giáo dục (kỷ yếu) 23 Đại học Quốc gia Hà nội (1997): “Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” Nxb Đại học Quốc gia Hà nội (kỷ yếu) 24 Hữu Đạt (2000): Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt Nxb Văn hóa thơng tin 145 25 Hữu Đạt (2005): Mối quan hệ ngôn ngữ-văn hóa từ xưng gọi tiếng Việt Nxb Văn hóa thơng tin 26 Nguyễn Văn Độ (1995): “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp” Tạp chí Ngơn ngữ số 27 Lê Hồng Giang (2010): “Cách dùng đại từ nhân xưng thầy trò nhà trường Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP Tp HCM 28 Hoàng Văn Hành (2004): Tiếng Hà nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam Nxb Lao động 29 Cao Xuân Hạo (1998): Câu tiếng Việt Nxb Giáo dục 30 Cao Xuân Hạo (1998): Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục 31 Cao Xuân Hạo (2003): Tiếng Việt, văn Việt, người Việt Nxb Trẻ 32 Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Huệ (2008): “Các khuynh hướng nghiên cứu văn hóa qua ngơn ngữ” www.vanhoahoc.edu.vn 33 Lý Tùng Hiếu (2009): “Tiếng Việt Nam bộ: Lịch sử hình thành đặc trưng ngữ âm-từ vựng” www.vanhoahoc.edu.vn 15/7/2009 34 Lê Trung Hoa (2002,2005): Họ tên người Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 35 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên-2004): Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước Nxb Giáo dục 36 Mai Xuân Huy, Bùi Minh Yến (1996): Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt Nxb Văn hóa thơng tin 37 Lương Văn Hy, Diệp Đình hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Thị Yến Tuyết, Vũ Thị Thanh Hương (2000): Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội 146 38 Nguyễn Văn Khang (chủ biên-1996): Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt Nxb Văn hóa thơng tin 39 Nguyễn Văn Khang (1999): Ngôn ngữ xã hội học – vấn đề Nxb Khoa học xã hội 40 Lê Thanh Kim (2000): “Từ xưng hô cách xưng hơ phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngôn ngữ học” Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học Hà Nội 41 Nguyễn Lai (1993): “Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa” Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, hội ngơn ngữ học Việt Nam, trường Đại học Ngoại ngữ Hà nội 42 Đỗ Thị Bích Lài (2000): “Ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp vấn đề ngôi, số tiếng Việt (khảo sát qua lớp từ xưng hô)” Tập san khoa học xã hội nhân văn- ĐHKHXH&NV, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Thị Ngọc Lang (1995): Phương ngữ Nam bộ-những khác biệt từ vựng-ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 44 Hồ Thị Lân (1989): “Tìm hiểu vai trị từ xưng hơ giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô” Luận văn sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội 45 Nguyễn Thế Lịch (1983): “Nghĩa từ quan hệ họ hàng lối nói có hàm ngơn” Tạp chí Ngơn ngữ số 46 Đức Nguyễn (2000): “Về cách xưng hô học sinh thầy giáo” Tạp chí Ngơn ngữ số 47 Qch Văn Nghiêm (2007): “Ngơn từ xưng gọi gia đình người Việt nông thôn đồng song Cửu long.” Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học 147 48 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983): Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Viện Đông Nam Á, Hà nội 49 ĐHSP Ngoại ngữ Hà nội (1993): “Những Vấn Đề Ngôn Ngữ Dịch Thuật” 50 Hoàng Phê (chủ biên)(2011): Từ điển tiếng Việt Nxb Từ điển Bách khoa 51 Nguyễn Phú Phong (1996): “Đại danh từ nhân xưng tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ số 52 Mai Thị Kiều Phượng (2011): Tiếng Vị: Cóphải đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Tp HCM 53 Nguyễn Quang (2002): Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Quang (2004): Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 55 Nguyễn Quang (2008): “Văn hóa, giao thoa văn hóa giảng dạy ngoại ngữ” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 56 Phạm Thành (1985): “Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại” Tạp chí Ngơn ngữ số 57 Trần Ngọc Thêm (1999): Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 58 Trần Ngọc Thêm (1993): “Việt Nam: Những vấn đề ngơn ngữ văn hố” Hội Ngơn ngữ học Việt Nam-Trường ĐHNN Hà nội, tr.9 59 Nguyễn Kim Thản (1997): Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục 60 Huỳnh Cẩm Thúy (2009): “Các từ xưng hô thân tộc số ứng dụng việc dạy tiếng Việt ngoại ngữ” Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn 148 61 Phạm Ngọc Thưởng (1994): “Về đại từ nhân xưng ngơi thứ 3” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 62 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006): “Vấn đề xưng hơ phát ngơn chê” Tạp chí Ngơn ngữ số Tiếng Anh 63 Brown & Gilman (1961): “The Pronouns of Power and Solidarity in Style for Language” Cambridge Press, 1961 64 Brown H.D (1987): The principles of Language Teaching and Learning Prentice Hall USA 65 Brown, P&S Levinson(1987): Politeness: Some Universals in Language Usage Cambridge Universty Press 66 Colin Baker (1996): Foundations of Bilingual Education and Bilingualism Multilingual Matter Ltd., 1990 Frost Road, Suit 101, Bristol, PA 19007 67 Clark H H, Bly B (1995): Pragmatics and Discourse San Diego – New York – Boston – London – Sydney – Tokyo –Toronto Academic Press 68 Condon C&Yousef S (1975): An Introduction to Intercultural Communication Macmillan Publishing Company 69 Dell Hymes (1964): Language in culture and society New York: Harper and Row 70 Dell Hymes (1972): phần “Introduction” Functions of Language in the Classroom D Humes C.J Cazden biên tập, New York: Teachers College Press 71 E.T.Hall (1976): Beyond culture Anchor books editions 149 72 Hatim & Mason (1990): Discourse and the Translator Longman Press 73 Lado, R.(1960): Linguistics across Cultures The Universty of Michigan Press 74 Sapir E (1963): Language New York: Harcourt, Brace & World, 75 Triandis, H C (1994): Culture and social behavior New York: McGraw-Hill 150 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thuật ngữ đối chiếu Việt-Anh sử dụng luận văn Xưng hô address Quan hệ “lệch” asymmetric relations Quan hệ tương xứng symmetric relations Quan hệ thứ bậc hierachical relation Xung đột, mâu thuẫn conflict Thân mật solidarity Quyền lực power Ngữ cảnh context Bản tộc trung tâm ethnocentrism Giản đồ văn hố cultural schemata Nhóm xã hội social groups Tiểu văn hoá subcultures Văn hoá tộc người ethnic cultures Nền văn hố culture Khn mẫu định kiến template and prejudice Ngơn ngữ mục tiêu/đích target language Ngôn ngữ thứ first language Ngôn ngữ thứ hai second language Ngôn ngữ địa native language Ngôn ngữ nguồn source language Kỹ ngôn ngữ linguistic skills Yếu tố văn hoá, xã hội social and cultural factors Yếu tố trỏ deictic 151 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (tiếng Việt) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Quốc tịch: Nghề nghiệp: Tên công ty: Địa công ty: Số điện thoại: 1) Bạn học tiếng Việt rồi? 2) Bạn thường giao tiếp với đối tượng nào? a Người thân gia đình b Đồng nghiệp c Bạn bè d Cấp e Chủ nhà f Người giúp việc g Hàng xóm h Người bán hàng, sửa xe, cắt tóc… 3) Theo bạn, học tiếng Việt bạn sử dụng tốt từ xưng hô? a tháng b tháng c năm d năm 4) Khi gặp người (nữ) nhỏ tuổi bạn, bạn gọi họ gì? a Bà b Chị c Cô d Em e Tên 5) Khi gặp người (nam) nhỏ tuổi bạn, bạn gọi họ gì? a Ơng b Anh c Em d Tên 6) Khi gặp người (nữ) tuổi bạn, bạn gọi họ gì? a Bà b Chị c Cô d Em e Bạn f Tên 7) Khi gặp người (nam) tuổi bạn, bạn gọi họ gì? 152 a Ơng b Anh c Em d Bạn e Tên 8) Khi gặp người (nữ) tuổi bố mẹ bạn, bạn gọi họ gì? a Bà b Chị c Cơ d Dì e Bác 9) Khi gặp người (nam) tuổi bố mẹ bạn, bạn gọi họ gì? a Ơng b Anh c Chú d Bác e Cậu 10) Khi gặp người (nữ) tuổi ông bà bạn, bạn gọi họ gì? a Bà b Chị c Cơ d Dì e Bác 11) Khi gặp người (nam) tuổi ơng bà bạn, bạn gọi họ gì? a Ơng b Anh c Chú d Bác e Cậu 12) Khi gặp người (nữ) nhỏ tuổi bạn, bạn tự xưng gì? a Tơi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 13) Khi gặp người (nam) nhỏ tuổi bạn, bạn tự xưng gì? a Tơi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 14) Khi gặp người (nữ) tuổi bạn, bạn tự xưng gì? a Tơi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 15) Khi gặp người (nam) tuổi bạn, bạn tự xưng gì? a Tơi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 16) Khi gặp người (nữ) tuổi bố mẹ bạn, bạn tự xưng gì? a Tơi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 17) Khi gặp người (nam) tuổi bố mẹ bạn, bạn tự xưng gì? a Tôi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 18) Khi gặp người (nữ) tuổi ông bà bạn, bạn tự xưng gì? a Tôi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 153 19) Khi gặp người (nam) tuổi ông bà bạn, bạn tự xưng gì? a Tơi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 20) Bạn có gặp khó khăn xưng hơ với người Việt Nam gặp khơng ? a Có b Khơng Nếu có xin cho biết ? 21) Khi bạn khơng biết phải xưng hơ ? Tại ? 154 Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra (tiếng Anh) SURVEY SHEET Full name: Age: Gender: Nationality: Occupation: Company’s name: Company’s address: Telephone number: 1) How long have you studied Vietnamese language? 2) What kind of people you usually communicate with? a Family Host/hostess servicemen… b Colleagues c Friends d Subordinates e f Home helper g Neighbours h Salesmen, 3) According to you, how long have you studied Vietnamese language that you can use address system well? a months b months c year d over year 4) When you meet someone (female) younger than you, what can you call her in Vietnamese language? a Bà b Chị c Cô d Em e Name 5) When you meet someone (male) younger than you, what can you call him in Vietnamese language? a Ông b Anh c Em d Name 155 6) When you meet someone (female) as old as you, what can you call her in Vietnamese language? a Bà b Chị c Cô d Em e Bạn f Name 7) When you meet someone (male) as old as you, what can you call him in Vietnamese language? a Ông b Anh c Em d Bạn e Name 8) When you meet someone (female) as old as your parent, what can you call her in Vietnamese language? a Bà b Chị c Cơ d Dì e Bác 9) When you meet someone (male) as old as your parent, what can you call him in Vietnamese language? a Ông b Anh c Chú d Bác e Cậu 10) When you meet someone (female) as old as your grandparent, what can you call her in Vietnamese language? a Bà b Chị c Cô d Dì e Bác 11) When you meet someone (male) as old as your grandparent, what can you call him in Vietnamese language? a Ông b Anh c Chú d Bác e Cậu 12) When you meet someone (female) younger than you, what can you call yourself in Vietnamese language? a Tơi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 13) When you meet someone (male) younger than you, what can you call yourself in Vietnamese language? a Tôi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 14) When you meet someone (female) as old as you, what can you call yourself in Vietnamese language?? 156 a Tôi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 15) When you meet someone (male) as old as you, what can you call yourself in Vietnamese language?? a Tôi b Anh/Chị c Tên d Em e Mình 16) When you meet someone (female) as old as your parent, what can you call yourself in Vietnamese language? a Tôi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 17) When you meet someone (male) as old as your parent, what can you call yourself in Vietnamese language?? a Tôi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 18) When you meet someone (female) as old as your grandparent, what can you call yourself in Vietnamese language? a Tôi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 19) When you meet someone (male) as old as your parent, what can you call yourself in Vietnamese language? a Tôi b Con c Cháu d Tên e Em f Mình 20) Did you have any difficulty when addressed with a new Vietnamese person? a Yes b No If yes, please explain why ? 157