Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 319 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
319
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Luận án tiến sĩ: “TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGƠN NGỮ TRUYỆN VÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI” - Chuyên ngành - Mã số - Họ tên NCS - Người hướng dẫn khoa học : Ngôn ngữ học so sánh :50427 : Trần Thị Hoa : PGS Hồ Lê - Viện Khoa học xã hội vùng Nam Những điểm luận án Định nghĩa “tính biểu cảm ngôn ngữ văn chương” sau phân biệt thi chất thi pháp, nói rõ mối quan hệ người sáng tác người tiếp nhận văn chương, luận án khẳng định “tính biểu cảm ngơn ngữ văn chương, xét từ phía người sáng tác đặc tính thể cảm xúc thơng qua hình tượng nghệ thuật tạo chuỗi ngôn từ tác phẩm văn chương; xét từ phía người thưởng thức đặc tính gây kích thích chuỗi ngơn từ có khả khắc hoạ hình tượng nghệ thuật, làm dấy lên cảm xúc người thưởng thức, giúp họ có tri nhận, cảm nhận thức nhận văn chương Tính biểu cảm ngôn ngữ truyện xây dựng thông số : a/ kiện – đối tượng phản ánh; b/ kiện điển hình; c/ ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ phi nhân vật; d/ hình tượng nhân vật; đ/ lơgích truyện; e/ bố cục phân đoạn ngôn từ từ cấp vĩ mô đến cấp vi mơ Tính biểu cảm ngơn ngữ thơ cảm tác xây dựng thông số: a/ đối tượng biểu cảm; b/ mục đích biểu cảm; c/ tứ thơ; d/ hình tượng thơ; đ/ cách thức biểu cảm; e/ phương tiện biểu cảm Tính khoa học tính thực tiễn luận án Vấn đề tính biểu cảm ngơn ngữ văn chương nói chung, ngơn ngữ truyện ngơn ngữ thơ cảm tác nói riêng vấn đề để ngỏ khoa học Nghiên cứu vấn đề giúp ích cho phân tích hay đẹp vấn chương phạm vi giảng dạy nhà trường thụ hưởng văn hoá xã hội Người hướng dẫn khoa học PGS Hồ Lê Nghiên cứu sinh Trần Thị Hoa The PhD thesis in literature: “EXPRESSIVENESS IN THE LANGUAGE OF PROSE AND POETRY IN MODERN VIETNAM” - Major : Comparative Linguistics - Code : 50427 - PhD student: Tran Thi Hoa - Instructor : Associate Professor Ho Le - Institute of Social Sciences, Southern Region Contribution of the thesis: Defining “expressiveness in the language of literature” after distinguishing poetic nature and versification and stating the relationship between the composer and the reader The thesis makes sure that “expressiveness in the language of literature”, from the composer’s point of view, is a specific feature showing feelings with the help of artistic images portrayed by sequences of words of masterpieces From the reader’s point of view, it is a special evocative character of sequences of words with the ability to engrave artistic images into as well as stir feelings in the reader’s minds so that the reader can get to know, sense, and be aware of literature’s true nature Expressiveness in the language of literature is built up from parameters: a) event – reflexive subject; b) typical events; c) character-bearing language and non-character language; d) human images; e) the logic of prose; and f) outline of word segments from microcosmic level to macroscopic level Expressiveness in the language of prose is built up from parameters: a) expressive subject; b) aim of expressiveness; c) the Four Classical Books; d) poetic images; e) way to express oneself; and f) means to express oneself - Scientific nature and practical nature of the thesis: The issue of expressiveness in the language of literature in general and in those of prose as well as of sensitive poetry in particular is still open to scientific discussion Studying these matters will help the analyzing of the beauty and the good in literature for the sake of school teaching and culture enjoying of society MỤC LỤC - Trang phụ bìa Lời cam đoan MỞ ĐẦU Trang 01 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… 01 02 Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án……… …………… 04 03 Nội dung luận án …………………… ………………………… 05 04 Mục đích luận án ………………………………………………… 08 05 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… 09 06 Đóng góp luận án ………………………………………………… 16 07 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 17 08 Bố cục luận án ……………………………………………….…… 17 CHƯƠNG I : Nhận chân tính biểu cảm ngôn ngữ văn chương … 18 I.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………………… 18 I.2 Văn chương ngôn ngữ văn chương ……………………………….… 23 I.3 Câu tác phẩm ……………………………………………………… 29 I.4 Cảm xúc phương tiện cụ thể biểu đạt cảm xúc ………………….… 36 I.5 Ngôn ngữ văn chương nhìn từ hai hướng tiếp cận ………………….….41 I.6 Ngôn ngữ cảm xúc hai hệ thống khác có mối tương quan định với nhau… ……………………………………… 45 1.7.Vấn đề tri nhận, cảm nhận, thức nhận ngôn ngữ văn chương….54 I.8 Tên gọi kết hợp tên gọi ngôn ngữ văn chương …57 I.9 Ngôn từ truyện, thơ với vai trò kiến tạo hình tượng nghệ thuật ………………………………………………………… … 62 I.10 Tiểu kết …………………………………………………………………68 CHƯƠNG II : Tính biểu cảm ngôn ngữ truyện ………………….72 II.1 Phân tích mẫu ngôn ngữ truyện……………………….…… …………72 II.2 Những điều rút cần sâu từ phân tích trên… …78 II.3 Tính biểu cảm ngôn ngữ truyện qua so sánh truyện với truyện khác……………………………………………………….85 II.4 Mô hình tính biểu cảm ngôn ngữ truyện ……………….……….106 CHƯƠNG III: Tính biểu cảm ngôn ngữ thơ cảm tác ….……… 113 III.1 Đặc trưng thơ “cảm tác”………………………………………… 113 III.2 Phân tích mẫu ngôn ngữ thơ cảm tác…………………………………114 III.3 Những điều rút cần sâu từ phân tích … 129 III.4 Phân loại “thơ cảm tác” … ………………………………………… 161 III.5 Mô hình tính biểu cảm ngôn ngữ thơ cảm tác………………….170 CHƯƠNG IV: So sánh tính biểu cảm ngôn ngữ truyện ngôn ngữ thơ cảm tác cách thức thể hai loại tính biểu cảm này…………….173 IV.1 Điểm tương đồng trội hai loại tính biểu cảm …………….173 IV.2 Điểm dị biệt trội hai loại tính biểu cảm …….…………… 174 IV.3 Những yếu tố tạo cách thức thể tính biểu cảm ……………….176 IV.4 Những điểm tương đồng di biệt cụ thể hai tính biểu cảm ngôn ngữ ngữ truyện ngôn ngữ thơ cảm tác …………………178 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 190 Danh mục công trình tác giả……………….…………………… …194 Tài liệu tham khảo……………………………… ………………………….195 Phụ lục I…………………………………………… …………………….….202 Phụ lục II…………………………………………………………………… 213 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả luận án Trần Thị Hoa NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Hoa(2002),Tính biểu cảm ngôn ngữ nhân vật,Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn 21/2002,Tr.81-91 Trần Thị Hoa(2003), Tính biểu cảm ngôn ngữ luận qua vài tác phẩm Hồ Chí Minh ,Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn 23/2003,Tr.47-53 Trần Thị Hoa(2004), Thi chất thi pháp,Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn 28/2004,Tr.43 – 45 BÁO CÁO VỀ NHỮNG ĐIỂM LUẬN ÁN ĐÃ SỬA THEO SỰ GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CẤP CƠ SỞ, ĐỀ NGHỊ THẦY HƯỚNG DẪN VÀ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CẤP CƠ SỞ ĐỒNG Ý THÔNG QUA Những điểm Hội đồng Những điểm luận án sửa chấm luận án góp y’ - Cần nói cụ thể - Luận án viết thêm hai trang “Lịch sử nghiên “Lịch sử nghiên cứu cứu vấn đề”, nói rõ “ngôn ngữ thơ” vấn đề” Nguyễn Phan Cảnh “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử - Cần thống số - Thống dùng “điểm tương đồng” “điểm dị thuật ngữ biệt” thay cho “điểm chung” “điểm khác biệt” (Tr 178, 179) - Thay “nhấn nhá” “trọng âm” (Tr 106, 153, 154) - Thay “từ” “từ ngữ” (Tr 22, 23) - Cần diễn giải rõ - Giải thích rõ “tình hài” (Tr 50, 52) số nhận định - Tại cần phân loại thơ cảm tác ? (Tr.167) - Cần sửa hết lỗi tả, - Đã sửa lỗi tả cẩn thận “phụ lục” – Đổi tiêu đề luận án - Đã lược bỏ đoạn giới thiệu phạm vi luận án nên cần điều chỉnh “phạm không cần thiết (Tr 6,7,8,9) Và gói gọn phạm vi nghiên cứu luận vi “ngôn ngữ truyện ngôn ngữ thơ cảm tác” án” cho thích hợp Tôi xin gởi luận án sửa chữa đến thầy hướng dẫn thầy Chủ tịch Hội đồng chấm luận án cấp sở để xin ý kiến Tp Hồ Chí Minh, ngày 04.12 2004 Nghiên cứu sinh Trần Thị Hoa Ý kiến Chủ tịch Hội đồng Ý kiến Thầy hướng dẫn chấm luận án cấp sở PGS.TS Nguyễn Công Đức PGS Hồ Lê MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.1.1 Cảm xúc thường người xử lý sau : nén giữ lại lòng không cho người khác biết ( lý riêng ), giãi bày để chia sẻ với đồng cảm “Giãi bày cảm xúc lòng ra” “biểu cảm”, từ sử dụng tiêu đề luận án Nhà văn, nhà thơ có cách biểu cảm văn, thơ Người đọc, qua văn, thơ họ, hiểu cảm xúc mà họ gửi gắm Nói “hiểu”, dễ Đã có văn, thơ mà người, thân phận khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, cảm nhận thấy khía cạnh xúc động không giống Và có văn, câu thơ mà thời đại sau hiểu sâu khác người thời đại trước Tính khách quan hàm chứa cảm xúc câu văn, câu thơ nằm chuỗi từ với kết cấu ngữ pháp kết cấu ngữ âm câu, mối liên hệ với câu có liên quan đoạn bài, một câu khác Thí dụ “Tràng giang” Huy Cận: “Lòng quê dờn dợn vời nước Không khói hoàng hôn nhớ nhà.” nhắc người có am hiểu chút thơ Đường nhớ đến hai câu thơ cuối “Hoàng hạc lâu” Thôi Hiệu cách thơ Huy Cận 1000 năm: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu.” Còn run hoài, Sau trận gió im lìm 28.7 Nguyệt cầm Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm ! Mỗi giọt sương tàn lệ ngân Mây vắng, trời trong, đêm thuỷ tinh Linh lung bóng sáng bóng rung Vì nghe nương tỏ câu hát Đã chết đêm rằm theo nước xanh Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời, Đàn ghê nước, lạnh, trời … Long lanh tiếng sỏi vang vang hận ! Trăng nhớ Tầm dương, nhạc nhớ người Bốn bề ánh nhạc, biển pha lê; Chiếc đảo hồn rợn bốn bề… Sương bạc làm thinh, khuya nín thở Nghe sầu ââm nhạc đến khuê 28.8 Nhị hồ Trăng vừa đủ sáng để gây mơ, 296 Gió nhịp thu đêm, không vội vàng : Khí trời quanh làm tơ Khí trời quanh làm thơ Cây cỏ bình yên, khuya tónh mịch Bỗng đâu lên khúc nhạc âm thiều… Nhị hồ để bốc miền cô tịch Không khóc, mà buồn hiu hiu… Điệu ngả sang Mạnh lệ quân Thu gồm xa vắng tự muôn đời Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi… Tiếng đàn thần dịêu dẫn Qua sân cung rộng hải hồ Có phải A phòng hay Cô Tô ? - liễu dài nét mi …Và nàng Lộng ngọc lấy Tiêu lang Cưỡi hạc đêm bay lên trời Vua Trần hậu chúa ngắm trăng vàng Khúc Hậu - đình – hoa lên khơi 297 Linh hồn lưu giữ bốn du dương… Tôi thấy xiêm nghê gió lùa : Những nàng cung nữ ước mơ vua, Không biết nguôi nhớ thương Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi, Tôi mê Ly Cơ hương nhịp nhàng Tôi tưởng Đường Minh Hoàng Trong cung nhớ nàng Dương Quý Phi 28.9 Yêu Yêu chết lòng Vì yêu mà yêu Cho nhiều nhận chẳng : Người ta phụ, thờ ơ, chẳng biết Phút gần gũi ly biệt Tưởng trăng tàn, hoa tạ, với hồn tiêu, Vì yêu mà yêu Yêu, chết lòng 29 29.1 Xuân Quỳnh Anh Cây bút gãy tay Cặn mực khô đầy lọ, nh điện tắt phòng, 298 Anh từ đường phố, Anh từ trận gió; Anh từ mưa, Từ ngày qua Từ ngày chưa tới, Từ lòng em nhức nhối… Thôi đừng buồn anh Tấm rèm cửa màu xanh, Trang thư viết dở, Tách nước nóng bàn, Và lòng em mong nhớ… Ở trời gió Ở trời mưa Cây bàng đêm ngẩn ngơ Nước qua đường chảy xiết… Tóc anh ướt đẫm Lòng anh cô đơn Anh cần chi nơi em Sao mà anh chẳng nói ? Anh, đường xa ngái 299 Anh, vẽ không màu Anh, nghìn nỗi lo âu Anh, dòng thơ gió Mà em người đời thường Biết anh có ? 29.2 Hát ru Bình hoa ngủ bàn Kìa trang sách gấp, đèn hiu hiu Ngủ đei, người em yêu Này, tàu lạ vừa neo bến chờ Trời đêm nghiêng xuống mái nhà Biển xanh mơ đất liền Anh mơ anh có thấy em Thấy cúc nhỏ nơi triền đất quê ? Chiếc mo rơi bờ tre Con sông thăm biển rừng xưa Đám mây với mưa Con đường tới miền chưa có đường Ngủ vầng trán yêu thương Bức tranh ngủ, mặt tường lặng im Ngủ đi, đá mềm Bàn chân cứng, đèn xa Thời gian gió thoảng qua 300 Tình yêu cánh đồng hoa trời Tay ta nắm lấy tay người Dẫu qua trăm suối ngàn đồi qua 29.3 Mùa hoa roi Bây mùa hoa roi Trắng vùng Quảng Bá Sóng ven hồ vỗ Xanh vùng che Ta đến ta Bao lần anh có nhớ Dưới vòm lặng lẽ Dưới vòm chờ mong Cánh buồm trôi sông Bò tập cày bãi Nào vùng đất Đợi tay người gieo trồng … Anh có em Đến miền đất lạ Đến mùa hái Đến ngày thương yêu Qua nắng sớm mưa chiều 301 Qua chặng đường tàn phá Qua nhiều nỗi khổ Qua nhiều niềm vui… Anh có nghe hoa rơi Quanh chỗ đứng Hoa chẳng nói Anh lặng thinh Đốt lòng em câu hỏi “Yêu em nhiều không anh ? “ 29.3 Nhớ cát Nhớ cát nỗi nhớ Nhắm mắt lại thấy màu trắng xoá Trơ trụi đen nhà lợp cỏ Gió cát bào tróc vỏ hàng dương Không tìm đâu lấy đường Chỉ có cát phơi nắng Chỉ có cát nghiêng phía sóng Như lòng ngóng thuyền xa Nhớ cát nỗi nhớ ngày qua Máy bay giặc thét gào sóng Đuôi tóc xém, chị em pháo thủ Những cô Là, cô Nụ, cô The… Chúng nằm trò chuyện suốt đêm khuya 302 Lòng khao khát miền chưa tới : “Đêm thành phố ánh đèn chói lọi ? Con mắt lời nói tình yêu “ Rồi chợp tiếng sóng reo Và thức dậy bốn bề cát … cát… Tôi nghó đến anh hát Một ca ba lô Năm tháng qua, tuổi trẻ qua Chỉ có cát Và nỗi nhớ trở lửa cháy Biển thét gào, gió dậy hàng dương 29.4 Thơ tình cuối mùa thu Cuối trời mây trắng bay Lá vàng thưa thớt Phải rừng Mùa thu ? Mùa thu biển Theo dòng nước mênh mang Mùa thu hoa cúc Chỉ anh em Chỉ anh em Là mùa thu cũ 303 Chợt gió heo may Thổi xao động Lối quen lạ Cỏ lật theo chiều mây Đêm sương ướt má Hơi lạnh qua bàn tay Tình ta hàng Đã qua mùa bão gió Tình ta dòng sông Đã yên ngày thác lũ Thời gian gió Mùa tháng năm Tuổi theo mùa Chỉ anh em Chỉ anh em Cùng tình yêu lại… - bao người yêu Đi qua heo may … 29.6 Thuyền biển Em kể anh nghe Chuyện thuyền biển 304 “Từ ngày chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu, sóng biếc Đưa thuyền muôn nơi Lòng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la Thuyền hoài không mỏi Biển xa … xa Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có vô cớ Biển ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thû Có đứng yên ? ) Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu 305 Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió “ Nếu phải cách xa anh Em bão tố 29.7 Thương ngày trước Bao người yêu tiễn đưa Những chuyến xe khuất biên giới Người yêu trước đội Ngày lên đường chẳng tiễn chân theo Ngày ấy, anh có em đâu ! Tuổi mười sáu ghi nhiều nhật ký Những thành phố, tình yêu tuổi trẻ Có dòng nhắc tên em ? Chuyện qua rồi, anh quên Chẳng dám trách, thoáng buồn nho nhỏ Lòng muốn trở thành cỏ Bên lề đường ngày tiễn anh 306 Muốn thành rừng muôn tán chở che Muốn thành suối đường xa nắng rát Khi anh ngủ em muốn thành hát Hát ru lời mẹ ngày xưa… Cơn sốt rừng vàng mắt, sạm da Em đồng đội xẻ anh ca nước Làm hạt bụi chân anh bước Làm mái nhà che mưa, Bao gạo quàng vai đói sớm trưa Làm ánh lửa rừng khuya phía trước Lòng em thương mà nói Như trời xanh vô tận màu xanh Dẫu em bên anh Chung lo lắng, chung vui buồn, mơ ước Em thương ngày trước Người yêu em thû trước có em đâu… 29.8 Tự hát Chẳng dại em ước vàng Trái tim em anh biết Anh người coi thường cải Nên cần anh bán Em không mong giống mặt trời Vì tắt bóng chiều xuống 307 Lại anh với đêm dài câm lặng Mà lòng anh xa cách với lòng em Em trở nghóa trái tim Biết làm sống hồng cầu chết Biết lấy lại Biết rút gần khoảng cách yêu em Em trở nghóa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh Em lo âu trước xa đường Trái tim đập điều nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói cô đơn Em trở nghóa trái - tim - em 308 Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời không Nhưng biết yêu anh chết 309 310