1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết phong tục việt nam

183 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Dẫn luận Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Caáu trúc luận văn Chương Khái niệm tiểu thuyết phong tục vận động tiểu thuyết phong tục Việt Nam 10 1.1 Khái niệm Tiểu thuyết phong tục 10 1.2 Quá trình vận động tiểu thuyết phong tục Việt Nam 18 Chương Nội dung tiểu thuyết phong tục Việt Nam 49 2.1 Tái tranh phong tuïc 49 2.2 Khẳng định phong mỹ tục 61 2.3 Phê phán hủ tục 80 Chương Hình thức thể tiểu thuyết phong tục Việt Nam 116 3.1 Xây dựng nhân vaät 116 3.2 Tạo dựng không khí truyện 127 3.3 Mô thức tự sự: lấy tình tiết làm trung tâm chuyện kể (mô thức phi tâm lý) 145 3.4 Không gian – thời gian 152 3.5 Giọng điệu 159 Kết luận 166 Thư mục tham khaûo 170 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại trẻ Việt Nam Ngay vừa có mặt văn đàn tự phân hoá thành nhiều thể tài tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tả thực, tiểu thuyết hoạt kê, v.v… Trong thể tài phận đó, phương diện nội dung, thấy rằng, tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết phong tục hai thể tài “kỳ cựu”, có mặt chặng đường lịch sử văn chương Nhưng từ trước đến nay, hầu hết công trình nghiên cứu tập trung vào tiểu thuyết lịch sử Phải tiểu thuyết lịch sử lúc đời “định dạng” với đặc điểm rõ nét phát triển đặn, đặc điểm tiểu thuyết phong tục có lúc đậm lúc nhạt, khó định hình, lại vận động thăng, giáng, nên nghiên cứu nhiều khó khăn? Xét đóng góp, tiểu thuyết phong tục không thua thể tài nào; chí, đôi lúc bước ngoặt có tính định lịch sử văn học, “ghi” “bàn thắng đẹp”: Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, Mùa rụng vườn Ma Văn kháng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bếùn không chồng Dương Hướng, Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ,… Thế nhưng, người đọc biết đến “bàn thắng” cá nhân mà chưa thấy thành tựu thể tài qua tiểu thuyết phong tục Đây nợ người nghiên cứu Qua khảo sát, có cảm nhận đường tiểu thuyết phong tục đồ văn chương nước nhà phức tạp, không mà bỏ Nhiều câu hỏi nẩy vừa chạm vào thể tài Mỗi thể tài văn học cộng đồng người, vừa mang nét chung nhân loại vừa mang nét riêng cộng đồng Tiểu thuyết phong tục có tính riêng gì? Để không bị biến thể loại tiểu thuyết nói chung, thể tài vận động sao? Bằng diện vận động đó, tiểu thuyết phong tục đóng góp cho phát triển văn chương văn hoá dân tộc? Những câu hỏi trở thành niềm trăn trở, thúc định chọn Tiểu thuyết phong tục Việt Nam làm đề tài luận văn cao học Đề tài lớn mà khả người nghiên cứu có hạn, nên công trình có tính chất bước đầu Sẽ nhiều điều chưa giải luận văn, hi vọng có nhiều công trình nghiên cứu từ nhiều người quan tâm đến đề tài để bổ khuyết vào thiếu sót Và mong ngày đủ khả năng, kiến thức để nghiên cứu sâu thể tài tiểu thuyết phong tục Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Có thể nói, nay, nghiên cứu tiểu thuyết phong tục Việt Nam góc độ thể tài văn học, chưa có công trình mà vài viết, nghiên cứu chạm đến khơi gợi đến vấn đề Người sử dụng thuật ngữ tiểu thuyết phong tục Mộc Khuê (tên thật Kiều Thanh Quế) Trong công trình Ba mươi năm văn học (1941), Kiều Thanh Quế “dành hẳn phần để phác hoạ chặng đường biến đổi nhanh chóng thể loại tiểu thuyết, từ mầm mống tiểu thuyết lãng mạn khoảng 1914 – 18, đến khai sinh dòng tiểu thuyết thực khoảng 1935 – 36”[185:tr.748] Theo tác giả tập sách, tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam bắt đầu thịnh hành từ 1924, phát đạt vào 1932, chia thành loại: tiểu thuyết diễm tình, tiểu thuyết gia đình, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết hoạt kê, trường giang tiểu thuyết Về tiểu thuyết phong tục, Mộc Khuê viết: “Phong tục tiểu thuyết miền thượng du Bắc Kỳ Lan Khai (Tiếng gọi rừng thẳm, Suối đàn, Truyện lạ đường rừng), miền sơn cước Trung Kỳ Lưu Trọng Lư (Khói lam chiều, Chiếc cáng xanh), Trần Tiêu (Con trâu, Chồng con), nhứt Lều chõng cự đại Ngô Tất Tố Phong tục tiểu thuyết kể từ 1937 gặp phong trào phóng tiểu thuyết trộn lẫn với nó”[84:tr.51] Như vậy, Mộc Khuê làm thao tác xếp loại tác phẩm chưa sâu phân tích loại tiểu thuyết này, nên chưa đưa đặc điểm thể tài Vũ Ngọc Phan, công trình Nhà văn đại (1942), chia tiểu thuyết thành mười loại, bao gồm: tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết luân lý, tiểu thuyết truyền kỳ, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết hoạt kê, tiểu thuyết tả chân, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tình cảm tiểu thuyết trinh thám Tuy nhiên, Vũ Ngọc Phan làm thao tác phân loại nhà văn mà chưa giới thuyết thể tài Đặt Khái Hưng, Trần Tiêu, Mạnh Phú Tư, Bùi Hiển Thiết Can vào hàng tiểu thuyết gia viết tiểu thuyết phong tục, ông phân tích tinh tế, gợi mở nhiều vấn đề nội dung, nghệ thuật tác phẩm Chẳng hạn, sau phân tích tác phẩm Thừa tự Khái Hưng, ông rút kết luận: “Sự thiết lập gia đình xã hội Việt Nam, xét đến nguồn gốc, vô lý rồi, không đợi đến biến tính ngày Ngày người lợi dụng coi miếng mồi Một miếng mồi đáng đem để nhử, miếng mồi đáng thèm thuồng, mà người ta tưởng xấu xa nhục nhã Chả có xã hội Việt Nam lại có tranh luận âm mưu thừa tự Thật khốn nạn! Tất khốn nạn ấy, ta thấy hành động nhân vật Khái Hưng, tiểu thuyết gia tả phong tục sâu sắc – sâu sắc mà không buồn, nhờ có xen nho nhỏ tươi sáng lẫn vào”[122:tr.201]; nhận xét tiểu thuyết Nhạt tình Mạnh Phú Tư, ông viết: “Nhạt tình truyện vô thê thảm, truyện dùng thật trăm phần trăm; thật truyện có tính cách Đông phương đặc biệt”[122:tr.234]; đánh giá tác phẩm Dã tràng (Thiết Can), ông cho rằng: tác phẩm “hay chỗ nói đời người mà đời sống nhóm người, gia đình, đời sống chung chạ dìm chết hẳn cá nhân làm cho xã hội Việt Nam cỏi”[122:tr.257] Phân biệt chưa rạch ròi tiểu thuyết truyện ngắn, Vũ Ngọc Phan xếp Bùi Hiển nhà tiểu thuyết (1) Sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1961 - 1965) Phạm Thế Ngũ phân định tác phẩm tiểu thuyết theo đề tài xem tiểu thuyết Cô Dung Lầm than Lan Khai tiểu thuyết phong tục Mở đầu phần Tiểu thuyết phong tục miền xuôi Lan Khai, nhà nghiên cứu viết: “Lan Khai tác giả số tiểu thuyết lấy đề tài sinh hoạt miền xuôi, nghiêng phong tục tâm lý người quê, phản ánh màu u tối nếp sống lao động thợ thuyền [tr.540 – 545] Nhận xét gợi vấn đề nội dung tiểu thuyết phong tục (1) Cần nói rõ rằng, từ đầu công trình, Vũ Ngọc Phan xác định dùng phương pháp đại, tiến để nghiên cứu nhà văn đại; nên khái niệm tiểu thuyết hiểu theo quan niệm phương Đông (chủ yếu theo quan niệm văn học Trung Hoa) mà phải hiểu theo lý luận văn học phương Tây Theo chúng tôi, có lẽ nhầm lẫn, mà quan niệm nhà phê bình: tư Vũ Ngọc Phan có đặc điểm chung tư người Việt - “tư mờ”; tư người phương Tây “tư rạch ròi” Hai mươi lăm năm sau (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ – Ba hệ văn học Thanh Lãng, đưa quan niệm tiêu chí phân loại tác phẩm Chia tiểu thuyết thời kỳ 1932 – 1945 thành tám ý hướng, có ý hướng phong tục, nhà phê bình cho rằng: “Việt Nam chúng ta, 1945, chưa có tiểu thuyết phong tục theo quan niệm mà có tiểu thuyết phong tục theo quan niệm cổ điển mà Khuynh hướng phong tục cổ điển thường gọi khuynh hướng xã hội”[91:tr.765] Khuynh hướng cổ điển quan niệm tiểu thuyết phong tục? Tác giả viết: “Theo quan niệm cổ điển, rởm cá nhân đoàn thể gồm có nhiều cá nhân Sự phát sinh tính tâm lý đoàn thể có động lực giống tâm lý cá nhân Tâm lý người ghen thứ nghìn, hay chín trăm chín mươi chín người, có khác người ghen thứ đâu Như vậy, lý thuyết, tiểu thuyết phong tục Balzac khác tiểu thuyết phong tục Zola”[91:tr.764-765] Ý kiến nhận định Thanh Lãng tiểu thuyết phong tục Theo ông, nhà văn viết cách hành xử người lại thể tâm lý chung cộng đồng Lần lượt phân tích tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Thừa tự Khái Hưng, Con trâu, Chồng Trần Tiêu, Nợ nần, Danh tiết Nguyễn Công Hoan, Gây dựng Mạnh Phú Tư, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Nhà nho Chu Thiên, Thanh Lãng chứng minh cho nhận định mình, đồng thời vẽ nên “lược đồ” phát triển tiểu thuyết phong tục: “Căn vào năm sách đời, ta thấy khuynh hướng phong tục từ thái độ chủ quan nghiêm khắc đến nhận định khách quan, vô tư; nhà tiểu thuyết bỏ tác phong nhà luân lý, nhà đạo đức, nhà trị, nhà xã hội, để nhà nghệ só, nhà hội hoạ, nhà nhiếp ảnh”[91:tr.769] Đây nhận xét có thực tiễn lý luận, cần ý Tuy nhiên, công trình ông dừng lại giai đoạn ngắn tiểu thuyết (1932 – 1945) nên “lược đồ” ông vẽ đoạn đường ngắn đường dài, dó nhiên chưa thấy hết trình vận động thể tài Kể từ Thanh Lãng đến đầu thập niên 90 kỷ XX dường công trình nghiên cứu văn học đề cập đến tiểu thuyết phong tục Qua thời kỳ chiến tranh, thời kỳ khủng hoảng, từ nửa sau thập niên 90 người ta đặt lại vấn đề phong tục văn học, dạng công trình nghiên cứu thể loại, thể tài mà quy mô hẹp hơn, nhỏ hơn: - Nghiên cứu tác giả, có Chân dung Hồ Biểu Chánh (1998) Nguyễn Khuê Chân dung văn học (2003) Hoài Anh, chủ yếu tiếp tục công việc hệ trước xếp loại nhà văn Nguyễn Khuê gần Thanh Lãng khẳng định Hồ Biểu Chánh viết nhiều loại tiểu thuyết, thấy hai ý hướng rõ rệt ý hướng phong tục ý hướng luân lý Hoài Anh lặp lại hạn chế Vũ Ngọc Phan ông cho Kim Lân “nhà tiểu thuyết phong tục sở trường miêu tả trạng thái nhân thế”, thực ra, Bùi Hiển, Kim Lân viết truyện ngắn phong tục chưa viết tiểu thuyết phong tục - Công trình Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại (qua số tiểu thuyết Liên Xô Việt Nam) (1995) – luận án PTS Nguyễn Văn Xuất, có nhắc đến nội dung phê phán phong tục tiểu thuyết Việt Nam đại Trong luận án PTS Văn xuôi viết nông thôn công đổi qua số tác giả tiêu biểu (1996), Lã Duy Lan xem Mảnh đất người nhiều ma tiểu thuyết phong tục Vũ Khắc Chương, luận án Tiến só Đặc điểm văn xuôi thực Việt Nam 1940 – 1945 (2001), nêu vài đặc điểm thể hiện thực gắn liền với tính chất phong tục nhân vật tác phẩm giai đoạn 1940 – 1945 Tác giả luận án liên tục nhấn mạnh tính địa phương, phong tục nhân vật Ở trang 19, tác giả viết: “Không miêu tả trực tiếp vấn đề thời đại đặt ra, nhân vật văn xuôi thực (VXHT) 1940 – 1945 mờ nhạt tính chất xã hội Để bù đắp vào thiếu hụt đó, nhân vật VXHT 1940 – 1945 thể đậm nét tính chất địa phương, phong tục” Ở trang 20: “Có thể nói, người địa phương nét bật nhân vật VXHT 1940 – 1945 (…) Nhân vật VXHT 1940 – 1945 người phong tục Hầu tác giả VXHT 1940 – 1945 miêu tả nét phong tục môi trường hoạt động nhân vật Nhân vật cọ xát lễ hội, thú vui, tục lệ” Những nhận xét kết góc nhìn từ văn xuôi thực gợi ý cho vấn đề nhân vật tiểu thuyết phong tục Luận án Tiến só Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90 (2003) Hoàng Thị Hồng Hà, phần Thể tài đạo đức – (tr.32 – 41), chạm đến nội dung phong tục vài tác phẩm Mùa rụng vườn, Mảnh đất người nhiều ma, Thời xa vắng - Bài viết Văn xuôi 1975 – 1985: Diện mạo vấn đề in Sống với văn học thời (2003) Lại Nguyên Ân chia văn xuôi thời kỳ 1975 – 1985 thành bốn loại thể tài: văn xuôi chiến đấu, văn xuôi sản xuất, văn xuôi phong tục – lịch sử, văn xuôi tâm lý xã hội Qua viết, Lại Nguyên Ân đánh giá cao “tay nghề” viết tiểu thuyết phong tục – lịch sử nhà văn trước 1945, bày tỏ nỗi trăn trở thực thể tài này: “Có thể, độ rộng số lượng nhiều bút đàn anh Tô Hoài, khiến phân vân nghó đến lực viết văn xuôi phong tục - lịch sử nhà văn lớp sau”, “Phải chỗ “sở trường”của nhà văn ngoại “lục tuần”lại chỗ “sở đoản” nhà văn trẻ hơn? Xung quanh gọi “hiện đại hoá khứ”: bất đồng muôn thû khoa học nghệ thuật nhược điểm nhìn nghệ thuật?”[12:tr.24] Lại Nguyên Ân đặt vấn đề cần phải suy nghó phát triển thể tài văn xuôi phong tục – lịch sử Điểm lại công trình thấy đề tài Tiểu thuyết phong tục Việt Nam chưa nghiên cứu thoả đáng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khái niệm tiểu thuyết xác định tiểu thuyết đại Vì vậy, đối tượng nghiên cứu tác phẩm xuất từ đầu kỷ XX trở lại hội đủ đặc điểm nội dung, hình thức tiểu thuyết đại, tác giả có cảm hứng rõ rệt vấn đề phong tục Cụ thể, tìm hiểu sâu tác phẩm sau: Tố Tâm (1925) – Hoàng Ngọc Phách, Nho phong (1926), Đoạn tuyệt (1934), Lạnh lùng (1936) – Nhất Linh, Nửa chừng xuân (1934), Gia đình (1936), Thoát ly (1937), Thừa tự (1938) – Khái Hưng, Cô giáo Minh (1935), Lá ngọc cành vàng (1935), Cái thủ lợn (1939), Nợ nần (1940), Thanh đạm (1942), Danh tiết (1944) – Nguyễn Công Hoan, Tại (1938) – Hồ Biểu Chánh, Con trâu (1938), Chồng (1941) - Trần Tiêu, Dã tràng (1939) - Thiết Can, Lều chõng (1939), Tắt đèn (1939) – Ngô Tất Tố, Làm lẽ (1939), Gây dựng (1941), Sống nhờ (1942), Nhạt tình (1942) - Mạnh Phú Tư, Một chuỗi cười (1940), Khao (1945) - Đồ Phồn (hay Bùi Huy Phồn) , Đứa (1941) Đỗ Đức Thu, Quê người (1941) , Miền Tây (1971), Quê nhà (1978), - Tô Hoài , Dưới đồng sâu (1942), Tình quê (1949) - Phi Vân , Bút nghiên (1942), Nhà nho (1943) - Chu Thiê n, Xô ngã tường rêu (1963) – Bình Nguyên Lộc, Đi bước (1963) – Nguyễn Thế Phương, Bão biển (1969) – Chu Văn, Bà chúa Hòn (1969) – , Hoa hậu xứ Mường (1984) – Phượng Vũ ), Cuốn gia phả để lại (1986) – Đoàn Lê, Mảnh đất người nhiều ma (1988) – Nguyễn Khắc Trường, Lời nguyền hai trăm năm (1989) – Khôi Vũ, Bến không chồng (1990), Bóng đêm mặt trời (1998) – Dương Hướng, Lỡ (1993), Nụ tầm xuân (1997) – Vũ Đức Nguyên, Sóng đáy sông (1994) – Lê Lựu, Phố làng (1997) – Huy Cờ, Người giữ đình làng (1999) – Dương Duy Ngữ, Mường động (2005) – Nguyễn Hải , Mẫu thượng ngàn (2006) – Nguyễn Xuân Khánh Trong công trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu vấn đề thuộc thể tài tiểu thuyết phong tục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân loại hệ thống: Để xác định tác phẩm thuộc thể tài tiểu thuyết phong tục, sử dụng phương pháp phân loại Sau phân loại, chọn tác phẩm theo thể tài, phải tìm đặc điểm chung, quy luật vận động thể tài Phương pháp hệ thống vận dụng Hai phương pháp vận dụng để xác định đặc điểm nội dung hình thức thể tài Nói chung, hai phương pháp vận dụng xuyên suốt luận văn - Phương pháp so sánh: Phương pháp chủ yếu sử dụng trình tìm hiểu vận động thể tài nêu bật đặc điểm thể tài - Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng sử dụng phương pháp phân tích nhằm tìm hiểu tác phẩm cụ thể sử dụng phương pháp tổng hợp để khái quát vấn đề - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Trong trình thực đề tài, đặt tiểu thuyết phong tục vận động lịch sử xã hội lịch sử văn học; nên, phương pháp nghiên cứu lịch sử vận dụng Đóng góp luận văn Đến với đề tài Tiểu thuyết phong tục Việt Nam, mong góp nhìn tổng quan vận động thể tài tiểu thuyết phong tục Đồng thời, qua tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức thể thể tài, luận văn hướng đến việc xác định vị trí, vai trò thể tài lịch sử văn học Việt Nam, việc giữ gìn, phát huy, phát triển văn hoá dân tộc; từ đó, mời gọi quan tâm thích đáng giới nghiên cứu tiểu thuyết phong tục Cấu trúc luận văn Ngoài phần Dẫn luận (8 trang), Kết luận (4 trang) Thư mục tham khảo (205 đề mục), luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: Khái niệm Tiểu thuyết phong tục vận động tiểu thuyết phong tục Việt Nam (40 trang) Sau xác định khái niệm tiểu thuyết phong tục đặc điểm thể tài tiểu thuyết phong tục, sâu tìm hiểu trình vận động tiểu thuyết phong tục Việt Nam từ lúc manh nha Chương 2: Nội dung tiểu thuyết phong tục Việt Nam (67 trang) Chương này, khảo sát nội dung thường gặp tiểu thuyết phong tục thông qua cảm hứng cảm hứng tái hiện, cảm hứng khẳng định, cảm hứng phê phán Chương 3: Hình thức thể tiểu thuyết phong tục Việt Nam (51 trang) Chúng tập trung tìm hiểu nghệ thuật thể tài tiểu thuyết phong tục mặt: nhân vật, không khí truyện, mô thức tự sự, không gian – thời gian giọng điệu Chương KHÁI NIỆM TIỂU THUYẾT PHONG TỤC VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT PHONG TỤC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Tiểu thuyết phong tục 1.1.1 Một số quan niệm giới Trên giới, cụm từ “tiểu thuyết phong tục” (novel of manners, roman de moeurs) thực tồn thuật ngữ, nhà nghiên cứu văn học sử dụng để gọi tên thể tài văn học Tuy vậy, có chênh người nghiên cứu việc xác định nội hàm cho khái niệm Qua tìm hiểu nhận thấy có mức độ định nghóa “tiểu thuyết phong tục” sau: Thứ nhất, nhà nghiên cứu xem xét tiểu thuyết phong tục khía cạnh đề tài M H Abrams, Từ điển thuật ngữ văn học (A Glossary of Literary Terms), cho rằng: “tiểu thuyết phong tục loại tiểu thuyết chuyên nghiên cứu, tìm hiểu phong tục, tập tục nhóm văn hoá đó” (2) Robert Harris thích tiểu thuyết Tu viện Northanger (Northanger Abbey) Jane Austen: “tiểu thuyết phong tục khảo sát tỉ mỉ thái độ cư xử, tư cách đạo đức xã hội đắn (chuẩn mực) không đắn (ra chuẩn mực)” (3) Ở chỗ khác, phân loại tiểu thuyết, Robert Harris khẳng định: “Đây loại tiểu thuyết mô tả cách chi tiết phong tục tập quán nhóm xã hội đặc biệt; phong tục thường có quyền điều khiển hành vi ứng xử nhân vật (4) Trang web http://www.britannica.com/eb/article-51001 cho rằng, nhiệm vụ nhà tiểu thuyết phong tục truyền đạt cho hậu cách ứng xử xã hội đặc biệt thời đại mà sống (5) Thứ hai, số nhà nghiên cứu khác quan tâm nội dung hình thức tiểu thuyết phong tục Dorothy Brewster John Burrell tiểu luận Tiểu thuyết đại viết: “Tiểu thuyết phong tục truyện cá nhân coi “A novel of manners: A novel that examines the customs and mores of a cultural group”[194] Novel of manners: an exploration into proper and improper social behavior [196] (4) “A novel focusing on and describling in detail the social customs and habits of a particular social group Usually these conventions function as shaping or even stifling controls over the behavior of the characters”[199] (2) (3) (5) “It is conceivable that one of the novelist’s duties to posterity is to inform it of the surface quality of the society that produced him; the great psychological profundities are eternal, manners are are ephemeral and have to be caught”[197] 10 Những điều vừa nói xuất phát từ niềm tin riêng tôi; để thắp lên niềm tin tất người mà chưa có sách phát triển thể tài? Đã lâu lại có tiểu thuyết phong tục đoạt giải Không phải nhà văn bất tài, chứng cho thấy lần xuất văn đàn tiểu thuyết phong tục lại trao tặng chỗ đứng vinh quang Điều cho thấy bề dầy thể tài (không phải chiều dài phát triển) Nhưng số lượng tác phẩm dần? Cũng nhà văn lửa với đề tài “già nua” – độ dày tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn nói Có lẽ thờ với nhà văn, với thể tài! Nên có sách đưa tiểu thuyết phong tục đến với người, mà trước hết đến với học sinh, sinh viên? Đọc tiểu thuyết phong tục hay hưởng sướng người sưu tầm, người khám phá Cảm giác du lịch vùng miền Cảm giác “về nguồn” với nhà văn nhân vật Có phong tục thuộc lịch sử với người đọc lại mẻ vô Có phong tục diện đến giờ, qua tác phẩm văn chương, bật lên ý nghóa Tiểu thuyết phong tục đem lại hiểu biết góc văn hoá dân tộc Tiểu thuyết phong tục vẽ lại mặt phong tục qua gợi ý mặt phong tục Tiểu thuyết phong tục có bất ngờ thú vị thủ pháp nghệ thuật Như vậy, tồn phát triển thể tài cần thiết Mong cảm giác ngày củng cố! 169 THƯ MỤC THAM KHẢO Hoài Anh, (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh, (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, (1999), "Quá trình văn học đương đại nhìn từ thể loại", Tạp chí Văn học (9) Vũ Tuấn Anh, (2000), "Ba mươi năm đầu kỷ: định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn họcï Việt Nam đại", Tạp chí Văn học (12) Nguyễn Kim Anh, (2004), (chủ biên) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX,Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Toan nh, (1968), Phong tục Việt Nam: từ thân đến gia đình, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Toan nh, (1970), Nếp cũ người Việt Nam: phong tục cổ truyền, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Jane Austen, (2005), Kiêu hãnh định kiến (Diệp Minh Tâm dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Lại Nguyên Ân, (1987), "Thử tìm hiểu loại hình mô-típ chủ đề văn học Việt Nam đại", Tạp chí Văn học (6) 11 Lại Nguyên Ân, (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Lại Nguyên Ân, (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 170 13 M Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vónh Cư tuyển dịch), Bộ Văn hoá thông tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 14 M Bakhtin, (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 M Bakhtin, (1999), "Tiểu thuyết giáo dục ý nghóa lịch sử chủ nghóa thực", Tạp chí Văn học (4) 16 Lê Huy Bắc, (1996), “Đồng văn xuôi”, Tạp chí Văn học (6) 17 Mai Huy Bích, (1988), "Đấu tranh gia đình văn xuôi năm gần đây", Văn nghệ (23) 18 Phan Kế Bính, (2004), Việt Nam phong tục,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Bình, (1998), "Về tiểu thyết vùng Caraibes", Tạp chí Văn học (10) 20 Nguyễn Thị Bình, (2001), "Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975", Tạp chí Văn học (3) 21 Nguyễn Thị Bình, (2003), "Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975", Tạp chí Văn học (4) 22 Dorothy Jonh 23 Ferdinand Brewster, (2003), Burrell, Brunetière, Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội (2005), "Tiến hoá luận văn học" (Đỗ Lai Thuý giới thiệu), http://eVan.com (15/1) 24 Đàm Ca, (1998), "Tiểu thuyết cần phải dã sinh", Tạp chí Văn học (1) 25 Phạm Tú Châu, (2002), "Thẩm Tùng Văn tiểu thuyết hương thôn", Tạp chí Văn học (10) 26 Hồ Biểu Chánh, (1988), Ai làm được, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 27 Hồ Biểu Chánh, (1988), Con nhà nghèo, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 171 28 Hồ Biểu Chánh, (1988), Khóc thầm, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 29 Hồ Biểu Chánh, (2003), Cay đắng mùi đời, in "Văn học Việt Nam kỷ XX" (văn xuôi đầu kỷ, Q.1, tập III), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hồ Biểu Chánh, (2005), Con nhà giàu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Hồ Biểu Chánh, (2005), Kẻ làm người chịu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Hồ Biểu Chánh, (2005), Tại tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Hồ Biểu Chánh, (2005), Chút phận linh đinh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Nguyễn Huệ Chi, (2002), "Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự Quốc ngữ Nam bước khởi đầu", Tạp chí Văn học (5) 35 Trương Đặng Đức, 36 Oh Eun Chính, (1978), Siêu, Chol, Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội (2000), "Vấn đề gia đình tiểu thuyết gia dình Khái Hưng (Việt Nam) tiểu thuyết ba hệ Yom Sông Sop (Hàn Quốc), Tạp chí Văn học (11) 37 Vũ Khắc Chương, (2001), Đặc điểm văn xuôi thực Việt Nam 1940 - 1945, Luận án TS Ngữ văn 38 Huy Cờ, (1998), Phố làng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Trần Cung, (1987), "Theo dõi phát triển văn xuôi năm 80", Tạp chí Văn học (1) 40 Phạm Vónh Cư, (2002), "Suy nghó phương pháp luận lịch sử văn học", Tạp chí Văn học (4) 41 Trần Cương, (1987), “Theo dõi phát triển văn xuôi năm 80 – từ tính nhân dân văn học”, Tạp chí Văn học (1) 42 Trần Cương, (1995), "Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80", Tạp chí Văn học (4) 172 43 Nguyễn Văn Dân, (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Tôn Thất Dụng, (1993), Sự hình thành vận đông thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn 45 Đặng Anh Đào, (1994), "Tính chất đại tiểu thuyết", Tạp chí Văn học (2) 46 Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Trần Xuân Đề, (2000), Tiểu thuyết cổ điểnTrung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Cự Đệ, (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phan Cự Đệ, (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Cự Đệ, (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Điệp, (2004), "Tô Hoài, người sinh để viết", Nghiên cứu văn học (9) 53 Hà Minh Đức, (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (chủ biên) 54 Hà Minh Chặng đường văn học Việt Nam, Đức, (2001), "Thế kỷ không ngừng phát triển đổi văn nghệ", Tạp chí Văn học (1) 55 Hà Minh Đức, (2002), "Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học (7) 56 Vu Gia, (2006), Trần Tiêu – nhà văn độc đáo Tự Lực văn đoàn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 57 Đoàn Giỏi, (2004), Đất rừng phương Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 173 58 Lê Thị Đức Hạnh, (2002), “Sáng tác Nguyễn Đình Lạp”, Văn học (3) 59 Hoàng Thị Hồng Hà, (2003), Những đặc điểm nghê thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90, Luận án Tiến só ngữ văn, Đại học quốc gia Tp.HCM 60 Nguyễn Hải, (2005), Mường Động, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Lê Bá Hán, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục, Hà Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 62 Đỗ Đức Hiểu, Nội (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội - Nxb Mũi Cà Mau 63 Nguyễn Kim Hoa, (2002), (chủ biên) 25 năm - Một vùng tiểu thuyết, Trung tâm KHXH & Nhân văn, Viện KHXH Tp HCM, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Nguyễn Công Hoan, (1997), Lá ngọc cành vàng, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 65 Nguyễn Công Hoan, (1997), Cô giáo Minh, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 66 Nguyễn Công Hoan, (1999), Nợ nần, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 67 Nguyễn Công Hoan, (2002), Cái thủ lợn, in "Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan", Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Tô Hoài, (1996), Miền Tây, in "Tuyển tập Tô Hoài", tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Tô Hoài, (1999), Miền Tây (tuyển tập sáng tác miền núi), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 71 Tô Hoài, (2000), Quê nhà, Nxb Văn nghệ Tp HCM 72 Tô Hoài, (2002), Quê người, Nxb Văn nghệ Tp HCM 174 73 Nguyễn Kim Hồng, (1999), "Hình tượng người làng quê tha hoá văn xuôi thực Việt Nam 1930 1945 (qua sáng tác số tác giả tiêu biểu)", Tạp chí Văn học (12) 74 Nguyễn Thị Huệ, (1997), "Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học đầu năm 80", Tạp chí Văn học (11) 75 Nguyễn Thị Huệ, (1998), "Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80", Tạp chí Văn học (2) 76 Hoàng Mạnh Hùng, (2003), "Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945-1975", Tạp chí Văn học (3) 77 Khái Hưng, (2001), Gia đình, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 78 Lê Thị Hường, (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (2) 79 Dương Hướng, (1991), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn 80 Dương Hướng, (1998), Bóng đêm mặt trời, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Ma Văn Kháng, (1983), Vùng biên ải, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Ma Văn Kháng, (2003), Mùa rụng vườn, Đám cưới giấy giá thú, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Khánh, (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 84 Mộc Khuê, (1941), Ba mươi năm văn học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 85 Nguyễn Khuê, (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Tp HCM 86 Nguyễn Kiên, (1989), "Bước khởi đầu công tìm tòi", Tạp chí Văn học (3) 175 87 Cao Hành Kiện, (2004), "Kỹ thuật đại tính dân tộc", http://eVan.com (ngày 7/8) 88 Milan Kundera, (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 89 Nguyễn Đình Lạp, (2003), Tuyển tập Nguyễn Đình Lạp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 90 Lã Duy Lan, (2001), Văn xuôi viết nông thôn - tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Thanh Lãng, (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển hạ), Nxb Trình bày, Sài Gòn 92 Đoàn Lê, (2004), Cuốn gia phả để lại, in "Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 93 Phong Lê, (1990), Văn học thực, Nxb KHXH, Hà Nội Lê, (1994), "Ngô Tất Tố - chân dung lớn, (chủ biên) 94 Phong nghiệp lớn", Tạp chí Văn học (1) 95 Phong Lê, (1997), (chủ biên) 96 Phong Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê, (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Phong Lê, (2002), "Thời kỳ 1900 - 1932 chuyển giao văn học trung đại sông văn học đại", Tạp chí Văn học (8) 98 Phong Lê, (2002), "Thời kỳ 1932 - 1945 diện mạo đại văn học dân tộc", Tạp chí Văn học (9) 99 Phong Lê, (2002), "Văn xuôi năm 20 (thế kỷ XX) phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932", Tạp chí Văn học (5) 100 Phong Lê, (2003), "Văn học Việt Nam sau 1945 hướng phân kỳ", Tạp chí Văn học (2) 176 101 Nhất Linh, (1999), Đoạn tuyệt , Nxb Văn nghệ Tp.HCM 102 Nhất Linh, (1999), Lạnh lùng, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 103 Lê Lựu, (1994), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng, 104 Phương Lựu, (1996), "Tản mạn văn nghệ với tính dục", Tạp chí Văn học (3) 105 Phương Lựu, (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 106 Trường Lưu, (1999), Văn học hành trình văn hoá, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 107 Nguyễn Đăng Mạnh, (1982), (chủ biên) 108 Nguyễn Đăng Tổng tập văn học (tập 30B), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mạnh, (2001), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Quốc gia Hà Nội 109 E.M Meletinsky, (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Lương Minh, (2000), (chủ biên) Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Sơn Nam, (2003), Bà chúa Hòn, Nxb Trẻ, Tp HCM 112 Nguyên Ngọc, (1991), "Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Tạp chí Văn học(4) 113 Phan Ngọc, (1995), "Quá trình năm mươi năm văn học - nghó suy", Tạp chí Văn học (11) 114 Phan Ngọc, (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 116 Vũ Đức Nguyên, (1993), Lỡ thì, Nxb Lao động, Hà Nội 177 117 Vũ Đức Nguyên, (1997), Nụ tầm xuân, Nxb Hà Nội 118 Lã Nguyên, (1999), "Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn", Tạp chí Văn học (3) 119 Dương Duy Ngữ, (2003), Người giữ đình làng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 120 Phùng Quý Nhâm, (2003), Văn học văn hoá - từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 121 Vương Trí Nhàn, (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 122 Vũ Ngọc Phan, (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học (tái lần VI), Hà Nội 123 Hoàng Ngọc Phách, (1988), Tố Tâm, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 124 Đồ Phồn, (1988), Khao, Nxb Văn học, Hà Nội 125 Huỳnh Như Phương, (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM 126 Huỳnh Như Phương, (1991), "Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học", Tạp chí Văn học(4) 127 Huỳnh Như Phương, (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 128 Nguyễn Thế Phương, (1963), Đi bước nữa, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Trúc Phương, (1985), Cây sầu đâu sinh đôi, Nxb Cửu Long 130 Trúc Phương, (1988), Svai-chănti nước mắt, Nxb Cửu Long 131 Vũ Phương, (1998), "Thử cắt nghóa chững lại tiểu thuyết", Phụ san Văn nghệ quân đội (1) 178 132 G.N Pôxpêlôp (1998), (chủ biên) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên n, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Phạm Côn Sơn, (2002), Văn hóa phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 134 Trần Đình Sử, (1998), "Vai trò sáng tạo văn hoá văn học", Tạp chí Văn học (6) 135 Trần Đình Sử, (2000), Lý luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 Trần Đình Sử, (2000), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 137 Trần Đình Sử, (2004), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 138 Lỗ Tấn, (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm dịch), Nxb Văn hoá, Hà Nội 139 Trần Hữu Tá, (2000), "Nghó buổi bình minh tiểu thuyết Nam bộ", Tạp chí Văn học (10) 140 Trần Hữu Tá, (2004), "Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại", Nghiên cứu văn học (5) 141 W.M Thackơrê, (2005), Hội chợ phù hoa (Trần Kiêm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 142 Nguyễn Q Thắng, (2001), (tuyển chọn) 143 Trần Ngọc Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập &4, Nxb Văn học, Hà Nội Thêm, (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Đoàn Cầm Thi, (2004), "Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại", http://eVan.com (29/3) 179 145 Chu Thiên, (2000), Nhà Nho, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 146 Chu Thiên, (2001), Bút nghiên, Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội 147 Tràng Thiên, (1963), Tiểu thuyết đại, Thời Mới xuất bản, Sài Gòn 148 Phan Trọng Thưởng, (2000), "Tinh thần nhận chân giá trị kỷ XX", Tạp chí Văn học,(12) 149 Bích Thu, (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề", Tạp chí Văn học (4) 150 Bích Thu, (1999), "Văn xuôi năm 1998 - Thực trạng vấn đề", Tạp chí Văn học (1) 151 Bích Thu, (2001), "Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hoá văn học nửa đầu kỷ", Tạp chí Văn học(4) 152 Trần Mạnh Nguyễn Khắc Tiến, (2004), chuyên khảo), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Trường, Nội (sưu tầm, nghiên cứu) 153 Trần Tiêu, Lan Khai - Truyện đường rừng (tác phẩm (1999), Con trâu, in "Văn chương Tự lực văn đoàn", tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Trần Tiêu, (2001), Chồng con, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 155 Mạnh Phú Tư, (1983), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Mạnh Phú Tư, (2000), Gây dựng, Nxb Văn nghệ Tp HCM 157 Mạnh Phú Tư, (2002), Nhạt tình, Nxb Văn nghệ Tp HCM 158 Mạnh Phú Tư, (2003), Làm lẽ (in "Văn học Việt Nam kỷ XX, tiểu thuyết trước 1945, I, tập XII), Nxb Văn học, Hà Nội 159 Phùng Văn Tửu, (1990), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH - Nxb Mũi Cà Mau 180 160 Phùng Văn Tửu, (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Tp HCM 161 Lê Ngọc Trà, (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 162 Lê Ngọc Trà, (2000), "Về hướng tiếp cận vấn đề đặc trưng sắc văn hoá Việt Nam", Tạp chí Văn học (10) 163 Lê Ngọc Trà, (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hoá, Nxb Thanh niên, Tp HCM 164 Hoàng Trinh, (1999), Phng Tây - Văn học người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 165 Nguyễn Khắc Trường, (1999), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn nghệ Tp HCM 166 Đỗ Minh Tuấn, (1996), Ngày văn học lên (tiểu luận phê bình),Nxb Văn học, Hà Nội 167 Lê Phong Tuyết, (2002), "Những tác động tích cực văn học Pháp" in Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 Lê Thị Hải Vân, (2005), "Vấn đề nhân vật tiểu thuyết thực 1940 - 1945", Nghiên cứu văn học (2) 169 Phi Vân, (2002), Tình quê, Nxb Văn nghệ Tp HCM 170 Phi Vân, (2003), Đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội 171 Chu Văn, (1982), Bão biển, Nxb Văn học, Hà Nội 172 Trần Quốc Vượng, (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 173 Khôi Vũ, (1989), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 174 Phượng Vũ, (2002), Hoa hậu xứ Mường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 181 175 Nguyễn Thị Thanh Xuân, (2004), Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ, Tp.HCM 176 Nguyễn Văn Xuất, (1995), Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại (Qua số tiểu thuyết Liên Xô Việt Nam), Luận án PTS Khoa học Ngữ văn 177 Trần Đăng Xuyền, (2001), "Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật văn học thực phê phán 1930 - 1945", Tạp chí Văn học (2) 178 Nhiều tác giả, (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 179 Nhiều tác giả (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 180 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Nhiều tác giả, (1999), Những vấn đề văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 182 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập V, tập VI, tập VII, tập XII, tập XIII, tập XIV, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 183 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 184 Nhiều tác giả, (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 185 Nhiều tác giả chủ biên (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 186 Tổng thuật (1995), "Văn học Việt Nam sau 50 năm trước năm", Tạp chí Văn học (4) 187 Văn học đại Việt Nam (1994), Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 188 Viện văn học (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập - Khái Hưng, Hoàng Đạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 189 Viện văn học (2001), Những vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 190 (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ Mát-xcơ-va 191 Bài phát biểu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh Đại hội lần VII Hội Nhà văn Việt Nam, Nhà văn 5.2005 192 Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, 16/7/2006 193 http://entarca.msn.com/encyclopedia7615603848/novel.html 194 http://gale.com/free.resouroes/glossary_no.html 195 http://literyexplorer.blodelibrarian.ner/novel.html 196 http://virtualSalt.com/litterms.html 197 http://www.britannica.com/eb/article-5100 198 http://www.notesinthemargin.org/glossary.html 199 http://www.anitraweb.org/write/exercises/parody.html 200 http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literture/laureates/1938/buck_bio.html 201 http://www.kirjasto.sci.fi/pearlbuc.htm 202 http://www.kirjasto.sci.fi/jausten.htm 203 http://www.en.wikipedia.org/wiki/Pearl_s._Buck 204 http://www.en.wikipedia.org/wiki/JaneAusten 205 Nghị Đại hội VII Hội nhà văn Nhà văn 5.2005 183

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:01

w