1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm phóng sự và tiểu thuyết phóng sự ngô tất tố

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo §inh TrÝ Dịng - c¸n bé h-íng dÉn khoa häc cho đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tới gia đình bạn bè gần xa Vinh, ngày 15 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiªn cøu Cấu trúc luận văn PhÇn néi dung 10 Ch-¬ng 1: Bøc tranh phãng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 10 1.1 Kh¸i niƯm phãng sù 10 1.1.1 Phãng sù thể thuộc loại hình ký 10 1.1.2 Phóng gì? 12 1.1.3 Phóng với đặc tr-ng nã 13 1.2 Hiện t-ợng cộng sinh thể loại 18 1.3 Bøc tranh phãng sù Việt Nam giai đoạn 1930 1945 20 1.3.1.Nguyên nhân phát triển phóng giai đoạn 20 1.3.2 Nguyên nhân phát triĨn cđa phãng s 24 1.4 Ngô Tất Tố bút phóng đặc sắc 27 Ch-ơng 2: Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng Ngô Tất Tố ph-ơng diện nội dung 29 2.1 Về đề tài 29 2.1.1 Kh¸i niÖm 29 2.1.2 Đề tài phóng tiểu thuyết phóng Ngô Tát Tố 30 2.2 Ph-ơng thức phản ánh thực đời sống 32 2.2.1 Phản ánh thực quy luật tất yếu văn ch-ơng 32 2.2.2 Ngô Tất Tố với ph-ơng thức phản ánh thực 32 Ch-ơng 3: Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng Ngô Tất Tố ph-ơng diện hình thức 57 3.1 NghƯ tht trÇn tht 57 3.1.1 Kh¸i niêm trần thuật với ph-ơng diện 57 3.1.2.Điểm nhìn tác giả 29 3.1.3 Điểm nhìn nhân vật 64 3.1.4 Giọng điệu trần thuật 66 3.2 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 70 3.2.1 Khái niệm nhân vËt 70 3.2.2 Nhân vật nông dân Việc làng Tập án đình 71 3.2.3 Nh©n vËt hđ nho LỊu châng 75 3.3 Nghệ thuật miêu tả 77 3.4 Ngôn ngữ phóng 80 3.4.1 Ng«n ngữ bình dị Việc làng Tập án đình 80 3.4.2 Ngôn ngữ sáng, uyên bác Lều chõng 82 PhÇn kÕt luËn 85 Tài liệu tham khảo 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Trong tranh văn học thực phê phán 1930-1945,Ngô Tất Tố (1893-1954) xuất tài năn lớn, đa dạng.Nói đến ơng người ta nói đến bút tiểu thuyết đặc sắc, nhà khảo cứu đầy tâm huyết, dịch giả tài hoa, nhà báo tiếng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Suốt ba thập kỷ cầm bút, Ngô Tất Tố để lại nghiệp văn học đồ sộ với nhiều thể loại : tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký, truyện lịch sử, tiểu phẩm báo chí, dịch thuật, khảo cứu,…Trong đó, phóng chiếm vị trí quan trọng nghiệp ông 1.2 Đến với Ngô Tất Tố, người đọc dường quen thuộc với Tắt đèn với giá trị nó.Đi sâu tìm hiểu phóng tiểu thuyết phóng ông làm rõ giá trị nội dung phản ánh nghệ thuật biểu tác phẩm mà ông để lại; để người đọc có nhìn tồn diện tài lớn trào lưu thực phê phán văn học Việt Nam 1.3 Ngô Tất Tố tượng giới nghiên cứu quan tâm.Song nay, hầu hết cơng trình nghiên cứu ơng thiên tiểu thuyết Nói đến phóng sự, ngồi số viết ngắn, chưa có cơng trình nghiên cứu phóng tiểu thuyết phóng ơng cách có hệ thống 1.4 Hơn nữa, nhà trường trung học, Ngô Tất Tố tác giả chọn để giảng dạy, thế, việc tìm hiếu phóng tiểu thuyết phóng ông góp phần đắc lực cho việc giảng dạy thân Đó lý thiết thực thúc sâu vào đề tài Lịch sử vấn đề Theo Mai Hương Ngô Tất Tố - tài lớn, đa dạng, xuất 2003, thống kê: Cho tới nay, có tới hàng trăm cơng trình, viết từ nhiều góc độ tiếp cận khác sâu nghiên cứu đời văn nghiệp nhà văn thực xuất sắc Nghiên cứu phóng tiểu thuyết phóng chưa nhiều có số thành tựu đáng kể nhà nghiên cứu bước đến khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Năm 1939, Tập án đình đăng lần báo Con ong từ số 18/10 Và năm 1940, thiên phóng thứ hai Việc làng xuất tờ Hà Nội tân văn từ số 5/3 Cả hai thiên phóng vào hủ tục kỳ quái, rợ mà bọn thực dân phong kiến trì nơng thơn,và hai góp phần cung cấp nhiều tài liệu mặt xã hội học Một thời gian sau nhà nghiên cứu vào khai thác khía cạnh hai thiên phóng Khi nói đế giá trị thiên phóng tiếng Ngơ Tất Tố, Mai Hương viết “Ngô Tất Tố, tài lòng” khẳng định: “Viết Việc làng, Tập án đình nhiều tiểu phẩm , báo chí, Ngơ Tất Tố cảm thơng, chia sẻ sâu sắc với nỗi thống khổ , uất ức người dân quê phải quằn quại, điêu đứng hành hạ gánh hủ tục nặng nề, vô lối.” [9,20] Còn Bùi Huy Phồn viết Đọc lại Việc làng Ngô Tất Tố lại cho: “Việc làng lớn tiếng “tố khổ”lên tệ lậu bọn phong kiến địa chủ gieo rắc nông thôn, mà chúng cố che đậy lớp sơn hào nhoáng mệnh danh “ phong mỹ tục” [8,281] Phan Cự Đệ Giáo trình Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, đề cao giá trị phê phán phóng Ngơ Tất Tố: “Trong Tập án đình Việc làng, Ngơ Tất Tố tìm cách phơi trần thật xấu xa hủ tục nơng thơn, xem dó vơ lý, “qi gỡ”, “mọi rợ” đặt quyền thực dân trước trách nhiệm phải giải quyết” Nhấn mạnh ý nghĩa tố cáo phóng Việc làng, Vũ Ngọc Phan Những năm tháng Nxb Văn học , 1987 cho rằng: “Việc làng phóng hủ tục mà bọn cường hào muốn trì nơng thơn để dựa vào mà bóc lột nông dân đến tận xương tủy Mỗi mẫu chuyện Việc làng bi kịch” [15,195] Còn Trần Hữu Tá “Từ điển văn học”, ơng nói Việc làng: “Năm 1940, tập phóng nhà văn Việt Nam Ngô Tất Tố đăng Hà Nội tân văn từ tháng – 1940, xuất 1941 Tác phẩm gồm mười bảy chương , trình bày cách sinh động đau xót tụ lệ “quái gỡ”, “mọi rợ” nông thôn” Đồng thời, nói đến nghệ thuật thiên phóng ơng đến kết luận: “Tác phẩm Việc làng chứng tỏ Ngơ Tất Tố bút phóng có tài” Như Hồi Việt viết “Ngơ Tất Tố - nhà văn hóa lỗi lạc”, khẳng định nội dung Việc làng : “Việc làng sách nói kỹ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.” [16,17] Tuy nhiên, trình khẳng định giá trị thiên phóng sự,các nhà nghiên cứu cung nhin thấy số hạn chế nó.Chẳng han đề cập đến đối tương giải phóng cho người nơng dân khỏi áp bức, bóc lột, khỏi đè nén hủ tục, hủ lậu Ngô Tất Tố lại cho người đứng đầu tầng lớp trí thức mà thơi (Bùi Huy Phồn).Hay miêu tả người nông dân ông lai tả giống người thuộc tầng lớp xã hội (cụ Thượng làng Lão Việt Lớp người bị bỏ sót, người chủ nhà trọ nhân vật tơi số truyện khác) Ngồi phóng Ngơ Tất Tố cịn hướng ngịi bút vào thể thể loại có nét gần với phóng tiểu thuyết phóng sự.Năm 1941 tiểu thuyết phóng Lều chõng in thành sách tạo ý cơng luận: Trong Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1945 Phan Cự Đệ khẳng định giá trị nội dung Lều chõng: “Viết Lều chõng Ngơ Tất Tố ghi lại thiên phóng chân thật chế độ giáo dục khoa cử mục nát triều Nguyễn, đồng thời nhà văn muốn miêu tả bi kịch đau xót nhà nho có tài xã hội phong kiến.” Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại dành cho Ngơ Tất Tố Lều chõng vị trí xứng đáng, ông coi tác phẩm sách có giá trị “Lều chõng khơi lửa tàn thời đại khoa cử ông cha thuở xưa.” [14,540] Trong viết “Ngô Tất Tố - tài lịng” Mai Hương viết: “Có thể nói, có nhà cựu nho lại nhạy cảm , lại hiểu sáng suốt, nhìn thấu mạnh dạn phê phán ,luận rõ công tội chế độ khoa cử phong kiến, hủ nho đến Ngơ Tất Tố.” [9,23] Nguyễn Hồnh Khung viết “Ngơ Tất Tố” khẳng định “Lều chõng tiểu thuyết phóng chế độ khoa cử phong kiến Trong cung cấp nhiều tài liệu phong phú dựng lại khơng khí “lều chõng” ngày trước, nhà văn làm bật tính chất nhồi sọ nhà trường trói buộc khắc nghiệt, vô lý chế độ thi cử phong kiến Tác phẩm nhiều có ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ thực dân Pháp đề xướng đó.” [9,141,142] Bên cạnh ưu điểm ấy, tờ Tạp chí văn học số 4, 1963 Trần Văn Minh số hạn chế Lều chõng Lều chõng nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng phục cổ vơ tình đề cao thời “mũ cao áo dài” ấy.Ngô Tất Tố chưa thấy hết thối nát chế độ thi cử… Hiện ,nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Ngô Tất Tố tượng văn học tương đối ổn định nên cơng trình viết ơng khơng nhiều.Các cơng trình nghiên cứu từ trước đến thiên tiểu thuyết Khóa luận chúng tơi góp phần khẳng định tài Ngơ Tất Tố thể loại phóng tiểu thuyết phóng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng tơi sâu vào “Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng Ngơ Tất Tố” Ngơ Tất Tố Tuy nhiên, khn khổ khóa luận chúng tơi vào khảo sát hai phóng sự: Việc làng ,Tập án đình tiểu thuyết phóng Lều chõng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tiến hành khố luận chúng tơi sử dụng phương pháp sau: Phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, thống kê… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Bức tranh phóng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.1.Khái niệm phóng 1.1.1 Phóng - thể thuộc loại hình ký 1.1.2 Phóng gì? 1.1.3 Phóng với đặc trưng 1.2 Hiện tượng cộng sinh thể loại phóng tiểu thuyết 1.3 Bức tranh chung phóng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.3.1 Nguyên nhân phát triển thể loại phóng giai đoạn 1.3.2 Vài nét thể loại phóng giai đoạn 1.3.2.1 Vài nét nội dung 1.3.2.2 Vài nét nghệ thuật 1.4 Ngô Tất Tố - bút phóng đặc sắc Chương 2: Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng Ngơ Tất Tố phương diện nội dung 2.1 Về đề tài 2.1.1 Khái niệm đề tài 2.1.2 Đề tài phóng tiểu thuyết phóng Ngơ Tất Tố 2.2 Phương thức phản ánh thực đời sống 2.2.1 Phản ánh thực quy luật tất yếu văn chương 2.2.2 Ngô Tất Tố với phương thức phản ánh thực 2.2.2.1.Đi sâu vào hủ tục làng quê 2.2.2.2 Đi sâu phê phán hủ bại chế độ học hành thi cử Chương 3: Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng phương diện hình thức 3.1 Nghệ thuật trần thuật 3.1.1 Khái niệm trần thuật với phương diện 3.1.2 Điểm nhìn tác giả 3.1.3 Điểm nhìn nhân vật 3.1.4 Giọng điệu trần thuật 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 3.2.2 Nhân vật nông dân Tập án đình Việc làng 3.2.3 Nhân vật hủ nho Lều chõng 3.3 Nghệ thuật miêu tả 3.4 Ngơn ngữ phóng 3.4.1 Ngơn ngữ bình dị Việc làng Tập án đình 3.4.2 Ngôn ngữ uyên bác ,trong sáng Lều chõng Phần nội dung Ch-ơng Bức tranh phóng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 1.1 Khái niệm phãng sù 1.1.1 Phãng sù - mét thĨ lo¹i thc loại hình ký Ký thể loại tổng hợp, đời sống văn học, thể loại gây nhiều tranh cÃi thể loại khó xác định khái niệm, tính chất, đặc tr-ng Vì để định nghĩa ký việc giản đơn Bàn ký, nhà văn Tô Hoài nói: "Ký nh- truyện ngắn, truyện dài thơ, hình thù nh-ng vóc dáng đổi mới, đòi hỏi sáng tạo thích ứng Cho nên, chẳng nên trói vào khuôn" Trong gặp gỡ quốc tế nhà viết ký Bucaret năm 1958, Đgiocđgiê cho rằng: "Sự lý giải mĩ học khái niệm ký ch-a có không đầy đủ không đúng" Nhà nghiên cứu Xô Viết R-binxep cho rằng: "Về ký, thực tế nói đến xác định đ-ợc đặc tr-ng thể loại nó" Tuy nhiên, ng-ời ta đồng ý với quan niệm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học": Ký loại hình trung gian nằm báo chí văn học gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự nh- bút ký, hồi ký, du ký, phãng sù, ký sù, nhËt ký, tuú bót…”[6,162] Đối t-ợng nhận thức thẩm mĩ ký th-ờng trạng thái đạo đức phong hoá xà hội, trạng thái tồn ng-ời vấn ®Ị x· héi nãng báng Quan ®iĨm thĨ lo¹i cđa ký tôn trọng thật khách quan đời sống, không h- cấu Nhà văn viết ký đảm bảo cho tính xác thực thực đời sống đ-ợc phản ánh tác phẩm Ký th-ờng cèt trun cã tÝnh h- cÊu Sù viƯc vµ ng-ời ký phải xác thực hoàn toàn, có địa hẳn hoi 10 Nhân vật xuất câu chuyện diễn có trình tự, nghĩa thứ mà tác giả xoáy sâu vào D-ờng nh- ngòi bút Ngô Tất Tố tập trung vào việc diễn ra, nhân vật truyện phụ hoạ cho câu chuyện Đọc Việc làng ta thấy xuất ng-ời có tên tuổi, nh-ng hầu hết ng-ời đọc họ Cụ Th-ợng làng LÃo Việt (Lớp ng-ời bị bỏ sót) xuất trang văn Ngô Tất Tố ng-ời không xuất xứ, không nét miêu tả ngoại hình, ng-ời ®äc chØ biÕt «ng ta ®ang hÊp hèi, mong muèn đ-ợc trò chuyện với nhân vật "tôi" qua trò chuyện ấy, ta biết đ-ợc vài tâm nhiều cụ Hay nh- bác MÃo Một đám vào ngôi, mở đầu câu chuyện tác giả nhắc đến " nhà bác" suốt câu chuyện kể chuyện vào bác kết thúc hoàn tất bác lo việc cho Bác MÃo xuất d-ờng nh- để nối mẫu chuyện với nhau, liên kết việc câu chuyện lại với nhau, bác điều kiện nói lên suy nghĩ từ đầu đến cuối truyện Trong Góc chiếu đình ta lại thấy ông Luỹ chạy ®i ch¹y l¹i ®Ĩ mua lÊy mét chót h- danh đình làng nh-ng -ớc muốn muốn có vị trí định làng mà bỏ tiền mua Ông tính toán việc lo lót cho quan, việc làm cỗ mời làng Để đến định mua chức ông Lý Cựu này, ông Luỹ có phân vân nh-ng truyện ta không thấy tác giả để lộ chi tiết nào, câu văn nói đến băn khoăn, trăn trở ông ta Còn ông Linh Phúc Cỗ cản tuần sóc chết vợ mà mang công mắc nợ, suốt đời lầm lũi nuôi con, làm việc vất vả quần quật suốt ngày với đòn gánh để đủ mua ngô mua khoai nuôi miệng ăn Thế mà ngày qua ngày khác ông Linh Phúc cam chịu với số phận không lời kêu ca phàn nàn Khi cần tiền để làm " cỗ oản" theo phiên làng không vay đ-ợc tiền ông liền dỡ nhà bán củi để lo việc Cái 72 mà tác giả đề cập truyện giống nh- đầu đề Cỗ oản tuần sóc"ông Linh Phúc ng-ời thực thi nhiệm vụ, ng-ời soạn cỗ oản ngòi bút tác giả không vào miêu tả tỉ mỉ nhân vật ông Phúc ng-ời chủ cỗ oản Lại bà T- Tỵ Nén h-ơng sau chết, muốn đ-ợc làng thờ cúng, t-ởng nhớ đến mà bà lÃo phải bỏ khoản tiền lớn đời bà chắt chiu, tiết kiệm có đ-ợc Nói tóm lại, dù nhân vật xuất câu chuyện có tên hẳn hoi ta không thấy đ-ợc xuất xứ họ, không thấy suy nghĩ, cảm xúc họ lên trang văn Ngô Tất Tố Nh- vậy, xây dựng hình t-ợng ng-ời nông dân tr-ớc hết ta thấy Ngô Tất Tố vào việc xảy xung quanh họ, không miêu tả giới nội tâm Nhân vật truyện d-ờng nh- vai trò lớn toàn câu chuyện Bên cạnh đó, tác giả miêu tả cách chung chung, không cụ thể, tả đám niên vật trâu v-ờn, tả đám ng-ời đông vừa đàn ông, vừa đàn bà, lại có bữa đ-ờng có đàn bà, đàn ông Những ng-ời nông dân ph-ơng tiện để tác giả tái lại đời sống Qua hình t-ợng ng-ời nông dân ta thấy đ-ợc mét hiƯn thùc ®au ®ín, xãt xa cđa mét thêi nô lệ lầm than Việt Nam Nông dân đói khổ nghèo nàn, chìm ngập mê tín, dị đoan, bọn c-ờng hào lí dịch đè ép đến cực độ, tìm cách vơ vét nả nhân dân Vì hủ tục hủ lậu mà đa phần họ trở thành kẻ trắng tay Không ruộng, trâu - hai thứ cần thiết ng-ời nông dân mà có họ nhà, họ Ông Đám Phức "đ-ợc trai, ba lợn", đ-ợc cậu trai nh-ng nhà cửa không còn, phải dọn túp lều tranh cuối làng tạm Phản ánh sống ng-ời dân phản ánh qua ng-ời nông dân, Ng-ời nông dân Việc làng Tập án đình Ngô Tất Tố đầy đủ loại ng-ời, có ng-ời nghèo kiết xác mồng tơi nh- ông Linh Phúc, có ng-ời thuộc vào hạng s-ớng làng nh- ông chủ nhà trọ nhân vật "tôi" Ngoài ra, ông xây dựng loại nhân vật thuộc 73 hàng ngũ ng-ời nông dân, thằng Mới, nhân vật tham gia vào câu chuyện, chăm phụng sự, phục vụ cụ làng vào bữa lễ, làm việc mà ng-ời ta sai làm D-ờng nh- chia cỗ nghề hắn: Một gà với mâm xôi, làm thành m-ời bốn cỗ thừa hai phần Hay gà chia làm chục cỗ Và rồi, đời gắn liền với công viƯc nh- thÕ, ta chØ thÊy xãt xa cho th©n phận hắn, đời không ngóc đầu lên đ-ợc Thông qua hình t-ợng nhân vật ng-ời nông dân, hạng ng-ời nghèo khổ xà hội phong kiến với việc kể, tả, Ngô Tất Tố đà cho độc giả hình ảnh tốt đẹp ng-ời nông dân, họ có đáng trách nh-ng có đáng th-ơng Những hủ tục mà họ đời phụng kết bọn thống trị gieo rắc lên đầu họ Ng-ời nông dân mang tính chất chung chung, nh-ng họ mang đầy đủ chất tốt đẹp ng-ời lao động Tuy nhiên, xây dựng loại nhân vật này, Ngô Tất Tố không tránh khỏi hạn chế định Khi tả ng-ời nông dân, tác giả có c-ờng điệu hoá nét nhếch nhác, vô văn hoá họ Ngoài ra, bên cạnh nhân vật ng-ời nông dân - đối t-ợng ng-ời mà tác giả xây dựng lên tác phẩm mình, Ngô Tất Tố xây dựng loại nhân vật đặc biệt, nhân vật thành hoàng "Thành hoàng làng tức vua làng ấy", ng-ời dân làng thôn quê miệng cho nh- Thành hoàng nhân vật ng-ời nông dân tự xây dựng nên, tự t-ởng t-ợng Trong Mỗi năm lần đánh đuổi thành hoàng, ng-ời dân kể lại, thành hoàng tạo nên dựa vào tình cảm "ông cọp" khóc mẹ chết Còn Đuổi giặc cho thần, thành hoàng lại ng-ời mù, "vì chết đ-ợc linh nên đ-ợc làm vua làng" Và đà đ-ợc làm thành hoàng, ngµi vÉn cø mï nh- th-êng" Cã thµnh hoµng lại tên ăn c-ớp, ảnh h-ởng đức thành hoàng, ng-ời dân làng mở thi giết lợn họ giết cách hoả tốc nh- tên t-ớng c-ớp ( Cuộc thi giết lợn) 74 Oái oăm nữa, vua làng T.D lại tên chuyên đục khoét, nhân ngày kỷ niệm lễ thành hoàng, ng-ời ta cho ông thủ từ làm thao tác giống nh- ngày x-a sống "ng-ời : đà làm (Ông thành hoàng đà bị cách rồi) Thật hết chỗ nói Thành hoàng đức th-ợng đẳng, vua làng, họ vô kính cẩn, thờ cúng chu đáo vị thần thiêng Qua cho thấy đ-ợc thái độ phê phán tác giả tệ mê tín di đoan, tin vào đức thần thánh ng-ời nông dân 3.2.3 Nhân vật hủ nho "Lều chõng" Lều chõng tiểu thuyết phóng chủ yếu sâu vào phản ánh chế độ học hành thi cử thối nát xà hội phong kiến đồng thời phê ph¸n líp trÝ thøc nho häc thêi phong kiÕn suy tàn - hạng trí thức làm cho đất n-ớc ngày xuống dốc mà Trong phê phán, Ngô Tất Tố đà dựng nên loại nhân vật tiêu biểu cho đám trí thức ấy: nhân vật hđ nho ThÕ giíi nh©n vËt LỊu châng cđa Ngô Tất Tố không mang tính cách riêng cách rõ nét, tâm lí, nội tâm nhân vật có phần đơn giản nh-ng tác giả đà làm đ-ợc Lều chõng với đầy đủ t- t-ởng, vóc dáng mét líp trÝ thøc ci mïa cđa thêi phong kiÕn mà Đào Vân Hạc nhân vật tiêu biểu Đào Vân Hạc xuất t- cách cậu học trò cụ bảng Tiên - Kiều Vốn thông minh từ nhỏ, Vân Hạc học hành chăm chỉ, ngoan ngoÃn nên đ-ợc cụ bảng Tiên Kiều tin yêu Văn ch-ơng anh lúc nhiều "-u" bạn anh đ-ợc lớp học lấy làm mẫu mực Quyển Hạc đ-ợc đọc mẫu cho lớp nghe, cậu học trò đọc đến Vân Hạc lắng tai, ý, ghi lia ghi nghe đ-ợc đọc xong họ xúm lại ghi ghi chép chép phần mà ch-a ghi kịp Không thông minh, t- t-ởng học, thi ng-ời Vân Hạc tiến Anh phê phán lối häc vĐt, lèi häc nhåi sä theo kiĨu häc trß Khắc Mẫn, phê phán cách viết sáo rỗng theo lối văn ch-ơng cổ x-a "Nếu anh chơi với phải chừa lối văn sáo bà đi" 75 Vân Hạc đà nói với Khắc Mẫn nh- nhận đ-ợc th- mời đến chơi nhà Cũng đ-ợc cụ Bảng tin t-ởng mà đà "làm mối" anh chàng với cô Ngọc - gái nhà bác Vân - Trình ( ng-ời đà tõng ngÊt ®i tr-íc läng vinh quy cđa cËu nghè Long, ng-ời mà đáng chồng cô, tiếc chức bà Nghè) Đ-ợc xếp đặt thầy, Vân Hạc nhận lời mà gi-ờng nhkhông dự, đắn đo nhiều "Chẳng lẽ ng-ời trí thức đến nh- thầy lại bày sai cho mình" nghĩ mà Vân Hạc đà đồng ý c-ới cô Ngọc Nh-ng sau lấy vợ, Vân Hạc lại có thêm động lực lớn lao để thi Lúc Vân Hạc đến với tr-ờng thi mình, ham chức t-ớc bổng lộc nh- số bạn mà chiều lòng vợ: "Tôi thi hộ mình" Song hạn chế lớp trí thức lúc Họ thi để làm quan, giúp dân, phục đất n-ớc mà danh, lợi, "vinh thân phì gia" Muốn đ-ợc "Võng anh tr-ớc, võng nàng theo sau", Vân Hạc năm liền khăn gói thi nh-ng lại tr-ợt lần đến lần khác, ng-ời đọc ngạc nhiên anh học trò thông minh ng-ời đến nh- Vân Hạc mà bị hỏng thi Nguyên nhân thật đơn giản, anh hỏng thi anh trẻ, để anh đỗ lúc làm ngông nghênh, kiêu ngạo, nên tài không đ-ợc phát huy hết Đi thi háo hức đỗ, nh-ng sau biết tr-ợt Vân Hạc không dằn vặt, đau đớn, Ngô Tất Tố không dùng đến trang văn để miêu tả nội tâm Nh-ng d-ờng nh- động lực từ gia đình đà không làm Vân Hạc nản lòng, năm sau anh lại thi nh- bao ng-ời bạn anh Tr-ờng thi nhếch nhác, thi cử đầy rẫy điều huý kị, nh-ng lần Vân Hạc đà chiến thắng thân chiến thắng chốn tr-ờng thi ngập ngụa Vân Hạc đà đ-ợc x-íng danh, chøc thđ khoa vỊ víi cËu häc trß thông minh đà làm gia đình vui s-ớng, bạn bè cho nh- xứng đáng 76 Không nh- số nho học luôn ham đến chức quan bổng lộc, có nhiều lúc Vân Hạc muốn bỏ c¶ thi cho xong chun, thÊy thi cư thËt vất vả "thi với cử, khổ chó" Dù có đ-ợc x-ớng danh, nh-ng triều đình phong kiến đà không tha cho cậu học trò thông minh Trong kỳ thi hội, dùng sai bốn chữ thi mà anh bị bắt giam bị đánh hỏng tuột Đến đây, mặt bọn phong kiến thực dân đà lộ rõ, Vân Hạc vợ nhận thối nát Miêu tả bi kịch Đào Vân Hạc, đại diện cho trí thức nhân cách, phẩm chất nhà Nho, d-ờng nh- ta thấy hình bóng tác giả nhân vật Ngô Tất Tố nhiều năm Lều chõng thi đỗ đầu (ông đầu xứ Tố) Tuy nhiên, bên cạnh nhân vật này, tác giả khắc hoạ đám trí thức nham nhở Có kẻ học dốt thi không đỗ lại đổ lỗi cho chấm tr-ờng, chửi rủa, uống r-ợu say, nôn thốc, nôn tháo đ-ờng Những ng-ời đỗ nhảy nh- choi choi phố từ đà có sỏ lợn đình làng D-ờng nh- họ đà hết dũng khí nhà Nho chân Miêu tả Khắc Mẫn, Đốc Cung, Đức Chinh hay Đoàn Bằng, Tiềm Hồng đám trí thức để làm bật lên hình t-ợng nhân vật Đào Vân Hạc, làm cho phẩm chất đ-ợc tôn lên Miêu tả nh- vậy, Ngô Tất Tố đà góp phần chống lại phong trào phục cổ lúc Phê phán lối học, thi, lựa chọn nhân tài triều đình nhà Nguyễn Với chế độ học hành, thi cử nh- vậy, đào tạo bọn ng-ời tận tuỵ chế độ D-ới cách nhìn Ngô Tất Tố, đám trí thức làm cho đất n-ớc thêm lụn bại mà 3.3 Nghệ thuật miêu tả Viết phãng sù chđ u lµ kĨ chun, tht chun ghi chép việc cụ thể xác thực, mà tác phẩm Ngô Tất Tố ta lại thấy nghệ thuật miêu tả độc đáo nhà văn Ngô Tất Tố thực ng-ời đa tài 77 "Miêu tả" theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học là: Một ph-ơng pháp thuộc tu từ học cổ điển, bao gồm nhiều kiểu miêu tả hình t-ợng hoá, đối lập với trần thuật Mục đích miêu tả khơi gợi trí t-ởng t-ợng tình cảm, làm cho ng-ời ta cảm động Nó không phơi bày chân t-ớng, không thuật chuyện mà dùng lời xa đề Ng-ời ta bỏ qua chi tiết miêu tả mà không ảnh h-ởng tới việc nắm bắt câu chuyện. [6,196] Trong phóng Ngô Tất Tố xen vào câu chuyện ăm hủ tục chốn làng quê đoạn tả cảnh thú vị "Trời đ-ơng quang đÃng, nhiên thấy tối sầm lại Gió bấc đâu kéo đến Những đám mây đen tự phía chân trời lù lù tiến lên trời Rồi hoá màu tro phủ kín bầu trời Tấm màu tro thấp xuống Rồi luồng chớp nhằng nhằng nh- đàn rắn đuổi nẻo xa xa Råi nh÷ng tiÕng sÐt trêi tù gãc trêi dồn sang góc trời chẳng khác tiếng tảng đá lớn từ đỉnh núi lăn xuống chân núi" (Miếng thịt giỗ hậu) Ta thấy lên khung cảnh ngày th-ợng tuần tháng chạp thật sống động có hình ảnh, có âm thanh, màu sắc dệt nên bầu trời có phần dội nh-ng làm cho ng-ời ta thích thú Nếu miêu tả cảnh mùa đông, Ngô Tất Tố cho ta thấy đ-ợc âm u, rả bầu trời vào mùa hạ trời lại không gợn chút mây: "Hôm ông thầy hạn bạt đà báo thù trần gian cách tàn nhẫn Mới già nửa ngày thiêu đốt héo rũ nh- cờ tang, mặt đất không chảy mỡ nh-ng khét bốc lên ngào ngạt" D-ới ngòi bút Ngô Tất Tố, thiên nhiên đ-ợc vẽ thật khắc nghiệt, d-êng nh- mang mèi thï trun kiÕp víi ng-êi chực trả thù đ-ợc Miêu tả khắc nghiệt thiên nhiên, tác giả nh- làm bật lên, làm tăng thêm vất vả, khó khăn ng-ời nông dân sống họ Hơn nữa, miêu tả thiên nhiên để làm cho câu chuyện, làm phong phú thêm cho thành phần khác chuyện 78 Ngay nói tr-ờng thi, Ngô Tất Tố ý đến việc miêu tả quang cảnh xung quanh: "Trăng ch-a lặn ánh nắng chênh chếch nhằm vào giàn hoa Những bóng nhài, mộc d-ơng leo lên thềm Mặt thềm khoang khưa nh- mét bøc tranh thủ m¹c" Mét bøc tranh lÃng mạn phù hợp với tâm hồn ng-ời cậu học trò tuổi xuân xanh, tác giả thật khéo chọn thời điểm miêu tả, Vân Hạc vừa tỉnh dậy đủng đỉnh dạo d-ới bóng trăng Và để làm cho tâm trạng vui vẻ cô Ngọc đà đ-ợc gọi Cô khoá Hạc, Ngô Tất Tố đà miêu tả khung cảnh thiên nhiên thật t-ơi vui đầy sức sống ngày mới: ánh nắng nhạt bầu trời tháng chín đà phá tan lớp s-ơng mù bắt đầu in xuống mặt đất Cánh đồng lúa chín t-ng bừng biến thành biển sắc vàng Hơi s-ơng đọng lại ban đêm đầm đìa lóng lánh cỏ" Song, bên cạnh việc miêu tả thiên nhiên, ta thấy tác giả biệt tài quan sát tinh tế để miêu tả tỷ mỷ kiện, hành động diễn câu chuyện Trong Nghệ thuật băm thịt gà Ngô Tất Tố đà độc giả thấy đ-ợc miêu tả tỷ mỷ việc "băm thịt gà" thằng Mới Đọc câu chuyện ta có cảm t-ởng nh- đ-ợc chứng kiến cảnh "chia" thịt thằng Mới cho cụ làng Cỗ xôi gà võa cóng xong c¸c lƯnh cho th»ng Míi dỡ mâm xuống để làm công việc mình, mâm nh- thế, mà chia đ-ợc hai m-ơi ba cỗ với tám m-ơi ba suất thảy Và ngòi bút Ngô Tất Tố theo sát hành động làm cỗ Bắt đầu, đòi thớt thật phẳng: "Băm thịt gà cần phải dao sắc, thớt phẳng, mà dao cùn, thớt chũng thịt bong hết da" Rồi "Bây giỡ đến lòng gà Mề, gan, tim, phổi, thứ đ-ợc thái riêng đ-ợc bày riêng vào góc đĩa" 79 Thật tài chia đến miếng sỏ gà phao gà: "Sỏ gà pha năm, phao gà pha bốn" "Tr-ớc hết ghè dao vào hai miếng mỏ gà, để cắt sỏ làm hai mảnh Rồi úp đôi mảnh xuống thớt, chặt mảnh mỏ d-ới làm đôi mảnh mỏ làm ba", phao gà "bốn miếng, miếng có đầu bầu, đầu nhọn, chẳng khác chủm cau chẻ t-" Từng phận gà đ-ợc đề cập đến sau lòng, phao đầu đến cánh gà, "lách l-ỡi dao", "-ớm dao", "giơ dao chém", "băm lia lịa", Sau băm xong gà móc túi lấy nắm tăm Mỗi miếng thịt gà xâm cho tăm vào cắm vào mâm xôi" Và tác giả đà đếm đ-ợc, té gà đà băm đ-ợc chín m-ơi hai miếng Ngoài đ-ợc chứng kiến cảnh băm thịt gà cách lạ lùng, tác giả "mục kích" kiểu ăn uống "lễ độ" cụ làng H.Đ: "Miếng thịt gắp lên, cụ "nhấm" chút síu, lại đặt xuống bát Có lẽ chỗ bị "nhấm" lớn hạt đỗ" (Miếng thịt giỗ hậu) Phải quan sát thật tỉ mỉ, tác giả miêu tả đ-ợc kỹ nhthế Miêu tả nh- tác giả đà vạch cho độc giả thấy chất quái gở cụ tiên làng, lễ nghi nhiêu khê làng quê đầy rẫy hủ tục, hủ lậu thối nát Sử dụng lối miêu tả dụng ý nghệ thuật Ngô Tất Tố tạo hứng thú gây tò mò cho độc giả, khơi gợi trí t-ởng t-ợng cho họ mà nhà văn muốn miêu tả Làm tăng thêm hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Tuy nhiên, tác phẩm ông miêu tả nghệ thuật chính, chi tiết nghệ thuật góp phần mang lại giá trị lớn lao cho sáng tác Ngô Tất Tố 3.4 Ngôn ngữ phóng Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học Gorky khẳng định: "Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu 80 với kiện, t-ợng sống - chất liệu văn học" Nh- vậy, ngôn ngữ có vai trò vô quan trọng tác phẩm văn học - yếu tố hàng đầu thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Ngôn ngữ văn học mang nhiều thuộc tính chất nh- tính hình t-ợng, tính thẩm mĩ, tính cảm xúc, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm, mang lại hiệu nghệ thuật lớn cho tác phẩm tạo nên phong cách nhà văn Tìm hiểu hệ thống ngôn ngữ phóng tiểu thuyết phóng Ngô Tất Tố ta thấy đ-ợc tài nghệ sĩ hội tụ ng-ời mang chất nông dân ấy, lớp ngôn ngữ bình dị, dân giÃ, gắn liền với thôn quê Việc làng, Tập án đình ngôn ngữ uyên bác, sáng tiểu thuyết phóng Lều chõng 3.4.1 Ngôn ngữ bình dị "Việc làng" "Tập án đình" Viết sống chuyện xảy xung quanh sống ng-ời nông dân, trở trở lại nạn xôi thịt, hủ tục "mọi rợ" chốn h-ơng thôn nh-ng với lối kể chuyện linh hoạt tác giả không làm cho ng-ời đọc nhàm chán mà muốn sâu khám phá hay, dở đằng sau việc Đặc biệt, để miêu tả câu chuyện cách sinh động, Ngô Tất Tố sử dụng lớp ngôn ngữ gần gũi với sống ng-ời nông dân Ta thấy từ ngữ dụng cụ bày cỗ: "dao, thớt, rổ, rá, bát, đĩa, nồi, chậu"; gọi tên thức ăn: "giò, nem, ninh, mọc, miếng thịt mông, phao gà, sỏ gà", kiểu so sánh "tối nh- hũ nút", "hôi nh- tổ cú" Bên cạnh từ ngữ mang tính chất trang trọng: "đại v-ơng, hậu cung, lọng xanh, lọng vàng " Lại có kiểu dùng từ mà đọc lên, độc giả thấy băn khoăn, khó hiểu, "lốt bệt", "hèm" đ-ợc dùng buổi lễ thờ cúng thành hoàng, thờ cúng thần linh làng chốn quê Là thể loại phóng sự, ghi chép xác thực ng-ời thật việc thật, ta thấy ngôn ngữ Ngô Tất Tố dùng xác, giàu hình ảnh Mỗi lần chia cỗ 81 tác giả lại mang số cụ thể xác Nh- Nghệ thuật băm thịt gà, thằng Mới băm gà làm chín m-ơi hai miếng, sỏ gà pha làm năm miếng, phao gà pha làm bốn miếng Thằng Mới liếc qua ng-ời kiến th-a: Bẩm ba m-ơi ng-ời tất cả", nói đến số suất cần chia, cụ cho biết "tám m-ơi ba suất thảy" Còn nh- Miếng thịt giỗ hậu, cụ sai thằng Mới làm cỗ, cụ dõng dạc: "Thằng Mới hạ mâm xuống để làm cỗ Tất bốn m-ơi sáu suất, m-ời cỗ r-ỡi với cỗ nhà chứa, cỗ cho mày Làm m-ời bốn cỗ thừa hai phần! Nghe không?" Lời văn phóng ông mẻ nh-ng bình dị, "tả nh- vẽ tr-ớc mắt" (Vũ Ngọc Phan) Để mua lấy chức lý cựu đình làng, ng-ời ta phải tiêu tốn đến hai trăm bạc: "Ông lo việc này, có lẽ tốn đến hai trăm bạc Song may Ông tính làm ngày nào, tự nhiên thành ng-ời kỳ cựu, chễm chệ ngồi chiếu cạp điều đình, há chẳng s-ớng sao?" (Góc chiếu đình) Rồi lại nghệ thuật băm thịt gà thằng Mới nữa, ngôn ngữ miêu tả thật gần gũi, dễ hiểu Nhìn chung, vào thời điểm lúc giờ, Việc làng Tập án đình điểm sáng nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật phản ánh thực thể loại phóng Tuy nhiên không khỏi có thiếu sót nh- miêu tả cụ Th-ợng làng LÃo Việt, ng-ời nông dân mà ngôn ngữ cách sinh hoạt đ-ợc tác giả miêu tả giống nh- ng-ời thuộc tầng lớp xà hội 3.3.2 Ngôn ngữ uyên bác, sáng "Lều chõng" Cũng nh- Tắt đèn, Lều chõng có cách kết cấu gần với truyền thống: kể tả theo trình tự thời gian (Từ lúc sáng rõ gần đến nửa buổi tr-a trời gần tối), thái độ khen chê rõ ràng, rạch ròi Nh-ng xét theo nghệ thuật 82 Âu Tây cách kết cấu Lều chõng thật khéo Bên cạnh lối sử dụng ngôn ngữ tài hoa, uyên bác tô đậm thêm giá trị tác phẩm Lều chõng viết thời đại khoa cử cũ kỹ, lạc hậu thuở x-a, thời Hán học, có từ, câu gây cho độc giả hôm nhiều thấy khó hiểu, mơ hồ, "đồ, di, câu, cải", "khiếm tỵ", "khiếm trang", "phạm huý", nh-ng phần lớn từ ngữ dễ hiểu, không hóc búa, hầu hết lớp ngôn ngữ giới trí thức Đặc biệt, viết, ý đến việc sử dụng ph-ơng ngôn, cách diễn đạt xuất phát từ nhân dân, kiểu nh-: "Hàng huyện làm cổng, hàng tổng làm nhà" "Ch-a đỗ ông nghè, đà đe hàng tổng" "Lấy chồng cho đáng chồng, bõ công trang điểm má hồng đen" Với lối dùng từ ngữ nh- tạo Lều chõng lớp ngôn ngữ phong phú, đa dạng Việc vận dụng thành công thành ngữ, tục ngữ nhthế ta thấy đ-ợc vốn văn hoá dân gian phong phú tác giả, tô đậm tính dân tộc tác phẩm độc đáo nhà văn Đồng thời đọc Lều chõng ta thấy cách sử dụng lối lặp từ, lặp cấu trúc tài tình tạo cho ng-ời đọc liên t-ởng viƯc cø diƠn ®Ịu ®Ịu, tõ tõ nh- nã vốn có: - "Một toán lại toán Một lũ lại lũ" - "Rồi đến ông cầm trống Rồi đến võng quan nghè" - "Rồi đến ông cầm kiểng đồng Rồi đến võng bà nghè" - "Rồi đến võng cố ông Rồi đến võng cố bà", Miêu tả r-ớc quan Nghè nh- mà ng-ời đọc không thấy nhàm chán, thấy tác giả d-ờng nh- vẽ tr-ớc mắt độc giả trình tự xếp r-ớc đám Dụng ý tác giả để xoáy sâu vào lễ nghi r-ớc đám, để phản ánh t- t-ëng cña x· héi phong kiÕn mét thêi 83 chuéng bổng lộc danh vọng Mỗi có ng-ời đỗ làm quan hàng họ hàng tổng phải đ-a r-ớc cách long trọng Trong miêu tả, ta thấy Ngô Tất Tố lớp ngôn ngữ so sánh dí dỏm, làm cho câu văn thêm phần hài h-ớc giá trị phê phán cao Khi miêu tả tên quan chủ khảo ông dùng hình ảnh quan ph-ờng chèo: "Bộ dạng quan chủ khảo giống hệt quan ph-ờng chèo ngài có râu dài nh- họ" Sự liên t-ởng thật tinh tế, sắc sảo đà vẽ tr-ớc mắt ng-ời đọc tên quan chủ khảo kỳ dị, buồn c-ời Với lớp ngôn từ sáng, Ngô Tất Tố thực đà chiếm lĩnh đ-ợc thực cần phản ánh tác phẩm Câu văn ông không thực mẻ nh-ng đà có đổi định Đọc văn ông ta thấy đ-ợc chữ tác giả dùng ngang, diễn đạt theo lối Âu Tây làm cho câu văn có phần mẻ, tạo hứng thú cho ng-ời đọc Đó chữ "bị", "đ-ợc" đ-ợc dùng theo lối Tây học: - "Nhà nhà d-ới công việc dao thớt đ-ợc tiến hành cách tấp nập" - "Đêm đà khuya Bà Cống thấy mệt Cuộc kể chuyện bị tan lúc nhiều ng-ời thèm" - "Cây hót lại đ-ợc trở lại phía tr-ớc mặt ngài với nâng niu hai bµn tay sóng sÝnh" - "Bèn phÝa gãc lỊu đà đ-ợc Khắc Mẫn đóng bốn cọc" Ng-ời Việt Nam kiểu diễn đạt nh- thế, đ-a vào văn câu cú, chữ dùng nh- ta thấy Ngô Tất Tố t- t-ởng cách tân táo bạo ngôn ngữ văn ch-ơng Bên cạnh thành công, Lều chõng có số hạn chế nghệ thuật: Đoạn kể việc Vân Hạc gà văn cho Đức Chinh tr-ờng thi Hai m-ơi hai trang văn mà để ng-ời nói với ng-ời câu nh- "chữ thiết có nét", "tôi t-ởng ruột chữ "đăng" phải chữ "đậu" "Đoạn đoạn đối thoại mà phàm nãi chun vỊ mét viƯc hay hay dë, hƠ nãi nhiều hoá nhàm, hoá chán"[14,570] Tuy vậy, vết nhỏ sách có giá trị 84 phần Kết luận Ngô Tất Tố t-ợng văn học bật kỷ XX, ông xuất sắc hầu hết thể loại Đặc biệt, ông đà khẳng định đ-ợc vị trí văn học dân tộc thể loại phóng tiểu thuyết phóng Tuy ng-ời tiên phong thể loại nh-ng Ngô Tất Tố đà cho ng-ời đọc thấy đ-ợc tay bút tài đầy sức sáng tạo Thành công ông đ-ợc chứng minh giá trị nội dung nghệ thuật thiên phãng sù vµ tiĨu thut phãng sù mµ chung ta tiến hành khảo sát Bằng thiên phãng sù vµ tiĨu thut phãng sù thĨ cđa mình, Ngô Tất Tố đà dựng lên đ-ợc tranh sèng ®éng vỊ x· héi ViƯt Nam thêi kú thực dân phong kiến Đi vào hủ tục làng quê, Ngô Tất Tố đà phơi bày đ-ợc thực quái gỡ, rợ với máy h-ơng thôn đầy rẫy thối nát, lộng hành Ngòi bút đả kích, phê phán Ngô Tất Tố không loại trừ đối t-ợng nào, từ ng-ời nông dân với tâm lý hiếu danh, chạy theo h- danh đến bän trÝ thøc suy tµn thêi nhµ Ngun víi chÕ độ học hành thi cử lạc hậu, bất công Cái tài ông không dừng lại t-ợng bề mặt mà thông qua phê phán đối t-ợng , thông qua tiêu cực diễn hàng ngày xà hội , ông h-ớng vào đả kích, lên án bọn thống trị đà lợi dụng hủ tục để bóc lột nông dân, phê phán hủ việc lựa chọn nhân tài triều đình nhà Nguyễn Qua đây, tác giả khái quát sâu sắc tội ác bọn thống trị nông dân nạn nhân đáng th-ơng Ngô Tất Tố đà khẳng định đ-ợc giá trị nội dung phản ánh tác phẩm Ngô Tất Tố đà chứng minh cho độc giả thấy đ-ợc phong cách độc đáo, cá tính sáng tạo riêng không trộn lẫn Hiên thực đ-ợc Ngô Tất Tố trần thuật từ nhiều góc độ khác Từ ph-ơng diện tác giả, Ngô Tất Tố đà hoá thân thành công vào vai kể chuyện để phơi bày thực xà hội phức tạp lúc Có tác giả lại nhân vật truyện tự bộc lộ thái độ, suy nghĩ từ điểm nhìn nhân vật tạo nên giọng điệu phức hợp, đa dạng, phong phú.Cùng với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo nghệ thuật miêu tả đặc sắc, giàu hình ảnh, ngôn ngữ có bình dị (trong phóng sự), có uyên bác, sáng (trong tiểu thuyết phóng sự) ,tất thể tài bút tài ba 85 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), B-ớc đ-ờng phát triển t- t-ëng nghƯ tht cđa Ng« TÊt Tè, Nxb Héi Nhà văn Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (1999), Giáo trình văn häc ViƯt Nam 1900 – 1945 Nxb Gi¸o dơc Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Trần Thị Việt Hà (2005) ,Đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Mai H-ơng (1993) , Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội Nhà văn Mai H-ơng (2003), Ngô Tất Tố tài lớn, đa dạng, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội Mai H-ơng, Tôn Ph-ơng Lan (2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 10.Lê Thị Liên (2005) , Nguyễn Đình Lạp với thể loại phóng văn học Việt Nam 1930 1945, Luận văn tốt nghiệp Đại học Vinh 11 Ph-ơng Lựu(chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Lữ Huy Nguyên (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lữ Huy Nguyên (1996), Ngô Tất Tố toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa häc x· héi 15 Vò Ngäc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoài Việt (1993), Ngô Tất Tố - nhà văn hoá lớn, Nxb văn học 86 ... loại phóng tiểu thuyết phóng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng sâu vào ? ?Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng Ngô Tất Tố? ?? Ngô Tất Tố Tuy nhiên, khuôn khổ khóa luận chúng tơi vào khảo sát hai phóng sự: ... Ngơ Tất Tố - bút phóng đặc sắc Chương 2: Đặc điểm phóng tiểu thuyết phóng Ngơ Tất Tố phương diện nội dung 2.1 Về đề tài 2.1.1 Khái niệm đề tài 2.1.2 Đề tài phóng tiểu thuyết phóng Ngô Tất Tố 2.2... móc tất sù kiƯn diƠn ®êi sèng Sù ®an xen phóng tiểu thuyết làm nên nét đặc biệt cho thể loại Tiểu thuyết in dấu ấn vào phóng làm cho phóng đậm chất tiểu thuyết, ng-ợc lại tiểu thuyết bị phóng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w