Đặc điểm từ xưng hô trong tác phẩm tắt đèn của ngô tất tố

81 2 0
Đặc điểm từ xưng hô trong tác phẩm tắt đèn của ngô tất tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp, em bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Mai Thị Hảo Yến - Người hướng dẫn em suốt trình làm luận văn vừa qua Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đọc thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thanh Hóa, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Văn Thắng SV: Lê Văn Thắng i Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác SV: Lê Văn Thắng ii Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu hệ thống từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nhân tố giao tiếp 1.1.1 Ngữ cảnh 1.1.2 Ngôn ngữ 1.1.3 Diễn ngôn 1.2 Lý thuyết hội thoại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đơn vị hội thoại 1.2.3 Lịch hội thoại 10 1.3.Từ xưng hô tiểu loại từ xưng hô 13 1.3.1 Khái niệm xưng hô từ xưng hô 13 1.3.2 Phân loại từ xưng hô tiếng Việt 16 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ XƯNG HÔ TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN 23 CỦA TÁC GIẢ NGÔ TẤT TỐ 23 2.1 Từ xưng hô đich thực 23 SV: Lê Văn Thắng iii Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 2.1.1 Hệ thống từ xưng hô thứ 24 2.1.2 Ngôi thứ hai 30 2.1.3 Ngôi thứ ba 34 2.2 Từ xưng hô thân tộc tác phẩm “Tắt Đèn” tác gủa Ngô Tất Tố 37 2.2.1 Từ xưng hô thân tộc thứ nhât 37 2.2.2 Từ xưng hô thân tộc thứ hai 41 2.2.3 Từ xưng hô thân tộc thứ ba 45 2.1.3 Từ nghề nghiệp, chức vụ dùng làm xưng hô tác phẩm “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố 50 2.4 Các từ tổ hợp từ tác phẩm “ Tắt Đèn” Ngô Tất Tố 54 2.4.1 Các từ xưng hô tổ hợp từ 54 CHƯƠNG TỪ XƯNG HƠ GĨP PHẦN TẠO NÊN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN 58 3.1 Từ xưng hô thể chân dung nhân vật 58 3.2 Từ xưng hơ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn 63 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỀU THAM KHẢO 74 SV: Lê Văn Thắng iv Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giao tiếp ngôn ngữ, từ xưng hô yếu tố mà vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí Do đó, sử dụng từ xưng hơ không giúp hội thoại tiến hành mà ảnh hưởng tới hiệu giao tiếp Qua cách sử dụng từ xưng hơ người ta biết tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn nhân vật tham gia giao tiếp Tìm hiểutừ xưng hơ khơng phải cách tiếp cận cấu trúc luận ngôn ngữ đơn mà tiếng Việt, từ xưng đa dạng phong phú chủng loại, linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu từ xưng hơ có ý nghĩa quan trọng, sở để tìm hiểu khám phá giới hình tượng, làm sáng tỏ tâm lý nhân vật lớp nội dung ý nghĩa văn nghệ thuật, từ đó, khẳng định thành tựu đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc Ngô Tất Tố bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Chỉ với ba thập kỉ cầm bút, ông để lại nghiệp văn chương phong phú, độc đáo, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện kí lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí… thể loại ông để lại dấu ấn đặc sắc riêng Tác phẩm Ngô Tất Tố không tiếng nói đanh thép tố cáo chế độ thực dân phong kiến tàn bạo mà thểhiện lòng yêu thương nhân dân lao động Năm 1996, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I cho di sản văn học Ngô Tất Tố Trong gần kỉ qua, kể từ tác phẩm “Cẩm hương đình” đời (1932), nghiệp văn học Ngô Tất Tố thu hút quan tâm, yêu mến nhà nghiên cứu, phê bình văn học đơng đảo cơng chúng Kết có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác ông Song, hầu hết cơng trình đề cập đến vấn SV: Lê Văn Thắng Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến đề cách đặt tiêu đề, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại… Việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói chung, đặc biệt việc nghiên cứu từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đến dường bỏ ngỏ Tiếp cận tiểu thuyết Tắt đèn để tìm hiểu đặc điểm từ xưng hơ nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Ngô Tất Tố văn xuôi Việt Nam đại Mặt khác, việc thực đề tài gợi dẫn bổ ích cho việc khai thác giá trị tác phẩm văn học thông qua hệ thống từ xưng hô Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt Từ lâu, từ xưng hô trở thành lĩnh vực nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm từ góc độ đại cương đến tiếng Việt, từ phương diện miêu tả đến đối chiếu lẫn ngữ dụng học Đỗ Hữu Châu (trong cơng trình viết năm1982, 1986, 1987) ý đến chức chiếu vật từ xưng hô hội thoại Gần đây, số tác Nguyễn Văn Chiến, Đố Hữu Châu, Bùi Minh Yến trọng đến nghiên cứu hoạt động hành chức từ xưng hô Bùi Minh Yến với hàng loạt viết Tạp chí, với luận án Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt (2002) khảo sát đầy đủ tất phương tiện ngôn ngữ mà cặp giao tiếp cá thể sử dụng tình giao tiếp khác Tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu rõ từ xưng hơ qua đề tài hướng đến tìm hiểu vai trị việc việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu hệ thống từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố SV: Lê Văn Thắng Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết áp dụng số phương pháp, thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, miêu tả: Trên sở tư liệu thu thập được, sử dụng thủ pháp luận giải bên luận giải bên để tiến hành thống kê, phân loại, hệ thống hóa từ xưng hơ tác phẩm Tắt đèn thành nhóm, tiểu hệ thống cho việc miêu tả, nhận xét phân tích để từ miêu tả đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng chúng qua lời thoại nhânvật Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp thống kê, tâm lý, văn hóa để lý giải từ bình diện văn hóa - Thống kê phân loại: thống kê hệ thống xưng hô sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn, dựa tiêu chí mà phân nhóm - Hệ thống hóa, khái quát hóa: tiến hành phương pháp người viết ln sử dụng phương pháp hệ thống hóa, khái qt hóa, để người đọc có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hệ thống từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Chương 3: Từ xưng hơ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn SV: Lê Văn Thắng Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nhân tố giao tiếp Giao tiếp hoạt động diễn có hai người sử dụng ngô ngữ tự nhiên để tác động lẫn Các câu hỏi: Ai nói với ai? Ai nói nói cho ai? Các nhân tố giao tiếp bao gồm : Ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn ngôn 1.1.1 Ngữ cảnh Ngữ cảnh yếu tố ngồi ngơn ngữ góp phần tạo nên nghĩa phát ngơn, “ngữ cảnh bối cảnh ngồi ngơn ngữ” phát ngơn thơng tin ngồi ngơn ngữ tạo nên nghĩa phát ngôn” Ngữ cảnh bao gồm hợp phần sau : a Đối ngôn (nhân vật giao tiếp): Là nhân vật tham gia giao tiếp, hội thoại với Thuật ngữ ngô ngữ gọi Speaker 1( người nói) Speaker ( Người nghe) ln ln thay đổi Đối ngôn người đối thoại với ngôn ngữ Giữa đối ngôn giao tiếp có quan hệ, quan hệ chi phối giao tiếp nội dung hình thức quan hệ: - Quan hệ tương tác: Là quan hệ qua lại liên kết người tham gia giao tiếp, liên kết nội dung hình thức - Quan hệ liên nhân: Quan hệ biểu thị khía cạnh : Trục tung (dọc) trục vị xã hội, trục tơn ti, chế ngự cịn gọi trục quyền uy, địa vị xã hội, tuổi tác, tài sản …quyết định Trục đặc trưng tính bình đẳng hay bất bình đẳng đối ngơn Trục hoành trục thân cận gọi khoảng cách Trục đặc trưng hai trục thân tình xa lạ Hai cực quyền uy thân cận có liên quan đến Khơng phải có quan hệ cao thấp quan hệ xa cách, có quan hệ bình đẳng có quan hệ thân tình Quan hệ thân cận quan hệ đối xứng, có nghĩa thay đổi theo hướng giản khoảng cách thu hẹp khoảng cách lại SV: Lê Văn Thắng Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Dù biểu thị khía cạnh mục tieu giao tiếp thiết lập mối quan hệ xây dựng hình ảnh tinh thần đối ngơn giao tiếp b Hồn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp nhân tố thứ hai có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp Đinh Trọng Lạc cho rằng: “Hoàn cảnh giao tiếp mang tính thức xã hội hay khơng mang tính thức xã hội; mang tính chất trang nghiêm (địi hỏi phải chuẩn bị gọt giũa lời nói) hay mang tính chất thân mật (khơng phải chuẩn bị trước, tự thoải mái)” Ơng cịn nhấn mạnh: Hồn cảnh giao nghi thức hoàn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời nói mang tính đắn, nghiêm túc, hồn chỉnh Hồn cảnh khơng theo nghi thức hồn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời nói mang tính chất tự do, thoải mái, tùy tiện Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hoàn cảnh giao tiếp rộng bao gồm hiểu biết giới vật lí, sinh lí, tâm lí, xã hội, người, tơn giáo…ở thời điểm khơng gian diễn giao tiếp Trong phạm vi đề tài, xin thu hẹp lại hồn cảnh giao tiếp cụ thể: nói đâu, trình trạng tâm lí nào, mối quan hệ thân mật hay xã giao, nghiêm túc hay cười cợt… 1.1.2 Ngôn ngữ Theo cách hiểu thông thường, người ta sử dụng ngơn ngữ để hệ thống kí hiệu dùng để diễn đạt, thơng báo nội dung Ví dụ ngơn ngữ điện ảnh tồn phương tiện nghệ thuật nhà làm phim sử dụng để phản ánh thực; ngôn ngữ hội họa tồn đường nét, màu sắc, hình khối mà họa sĩ sử dụng để phản ánh giới; hay ngơn ngữ lồi ong tồn vũ điệu mà loài ong sử dụng để báo cho nơi chốn có hoa lượng hoa… Đơi người ta cịn dùng ngơn ngữ để đặc điểm khái quát việc sử dụng ngôn ngữ tác giả, tầng lớp hay lứa tuổi phong cách ngôn ngữ cụ thể SV: Lê Văn Thắng Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến chủ yếu nhất, ngôn ngữ hệ thống kí hiệu bao gồm hệ thống ngữ âm, từ quy tắc kết hợp từ mà người cộng đồng sử dụng làm phương tiện để giao tiếp với Theo lối danh định nghĩa người ta hiểu ngôn ngữ tượng xã hội gồm hai mặt: ngơn ngữ - Ngơn lời nói giúp cá nhân xã hội nói mà ta nghe Lời nói tạo âm,thanh chứa nội dung thơng tin gồm nhiều câu nói Ở xã hội phát triển, có chữ viết lời nói ghi lại dạng lời viết - Ngữ thành phần trừu tượng tồn trí óc cộng đồng xã hội thường tộc người Đấy kho tàng thực tế nói người cộng đồng ngôn ngữ lưu lại 1.1.3 Diễn ngôn Diễn ngôn thực tiễn giao tiếp người xã hội Nhấn mạnh thực tiến giao tiếp xã hội để phân biệt với lời nói cá nhân Mọi lời nói cá nhâ n phụ thuộc vào diễn ngôn xã hội Hoạt động diễn ngôn xã hội thể trạng thái ngôn ngữ, tri thức, quyền lực xã hội diễn ngôn mà cá nhân phụ thuộc vào Diễn ngơn cách nói năng, phương thức biểu đạt người, giới,về việc đời sống Diễn ngơn biểu thành hình thức ngơn ngữ, thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống từ ngữ, thuật ngữ, phạm trù, từ then chốt, thể hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến xã hội Nhưng diễn ngơn khơng phải cách nói tương quan với nói gì, khơng phải hình thức Diễn ngơn tượng tư tưởng Diễn ngôn công cụ diễn đạt, mà thể tư tưởng, thân tư tưởng, tư tưởng biểu thành diễn ngơn Ngồi diễn ngơn, tư tưởng khơng tồn Khơng phải tư tương dạng lí thuyết túy, mà tư tưởng dạng thức thực tiễn, hiểu giao tiếp ngày SV: Lê Văn Thắng Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến thuế phải bịn nhặt từ củ khoai đến đàn chó mở mắt, đến đứa gái tuổi phải bán mà chưa đủ tiền nộp sưu làm đủ ăn Sưu thuế với tai họa ập xuống mái nhà chị Dậu Hoàn cảnh sống khiến chị Dậu bao người nông dân khốn khác tâm lý sợ sệt địa chủ, quan lại Khi giao tiếp với người có quyền đó, người nơng dân ln giữ lễ phép giữ vai Và nhiều khi, lễ phép cách thái mà họ tạo cho tư khúm núm, sợ sệt Trong đó, người có quyền ln giương oai với nông dân Trong giao tiếp, họ tự xưng ông, bà, người bề Cách xưng hô nhân vật trịch thượng, tự nâng cao hạ người Cách hơ địa chủ, quan lại với nông dân thể khinh thường kèm theo thái độ xỉa xói Như Ngô Tất Tố vận dụng vốn hiểu biết từ xưng tiếng Việt linh hoạt Đối với loại nhân vật khác nhau, nhà văn thường dành cho loại từ xưng hô khác Qua từ xưng hơ đó, nhận biết chân dung, số phận nhân vật lên 3.2 Từ xưng hơ góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Bản chất nghệ thuật sáng tạo Chỉ có sáng tạo làm nên phong cách riêng nhà văn Tìm hiểu phong cách điều cần phải làm muốn xác định vai trị vị trí tác giả lịch sử văn học dân tộc, nhà văn lớn khơng thể nhà văn khơng có phong cách Nhìn lại văn học Việt nam đại giai đoạn 1930-1945, Ngơ Tất Tố có tầm ảnh hưởng không nhỏ văn đàn, ông để lại nghiệp thơ văn đồ sộ với nhiều thể loại từ tiểu thuyết, phóng (Tắt đèn, Việc làng, Lều chỏng, Tập án đình, Trong rừng Nho) truyện kí lịch sử ( Gia định Tống trấn tả quân Lê Văn Duyệt, Vua Hàm nghi với việc kinh thành thất thủ ), tiểu phẩm báo chí, truyện ngắn, truyện vừa, dịch thuật… Là bút xuất sắc, tiêu biểu trung thành với phương pháp sáng tác thực phê phán; từ nghiêm túc, tự trọng nhà Nho đầy lương tâm, Ngô Tất Tố phát hiện, bóc trần phơi bày mâu thuẫn chế độ thực dân phong kiến đương thời Trong tác phẩm SV: Lê Văn Thắng 63 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến mình, từ văn học đến báo chí, ơng chĩa mũi nhọn trực tiếp vào bọn thực dân cướp nước lũ bậu xậu theo thực dân nhộn nhạo sách nhiễu, bịn rút lương dân Việc nghiên cứu phong cách tác giả điều quan trọng song không dể chút Phong cách riêng, nhìn cách cảm nhận sống mang tính phát Vậy nhìn Ngơ Tât Tố nào, thủ pháp giọng điệu thể nhìn văn phong ơng sao, ngơn ngữ biểu … Từ việc tìm hiểu nghiệp văn chương Ngô Tất Tố để lạị, ta khẳng định ơng nhà văn nhiều tạo phong cách, đương nhiên mức độ độc đáo đặc sắc đến độ cần phải xem xét kỉ lưỡng Có thể khẳng định phong cách Ngô Tất Tố điểm sau Thứ nhất: Tố chất nhà Nho uyên thâm tiếp cận môi trường Tây học tạo cho Ngô Tất Tố phong cách tiếp cận thực góc nhìn khác nhau, từ có cách lý giải, đánh giá vấn đề theo quan điểm riêng Ở ơng có kết hợp Đơng Tây, kim cổ, phong cách hoà quyện nhuần nhuyễn đại phương Tây với “duy tình” truyền thống phương Đơng Ngô Tất Tố lột tả thực hiển trước người đọc với tất diện mạo, hình hài nó, khơng lạnh lùng phán xét, phê phán mà truy xét đến tận nguồn, nguyên thực, để bất ngờ, kín đáo bày tỏ thái độ Điều tạo nên Ngơ Tất Tố nhà văn – nhà nho – nhà báo trộn lẫn với nhà văn viết báo, nhà Tây học viết báo Thứ hai: Ở Ngô Tất Tố có nhìn tập trung qn đầy trân trọng yêu thương tin tưởng vào phẩm chất người nơng dân Nhìn người nơng dân thấy cảnh sống cực bần hàn đến thảm hại, hồn cảnh giữ Thứ ba: Cái nhìn mang tính phủ định đầy căm phẩn xúc máy giai cấp thống trị, từ bọn quan lại triều đình đến chức sắc địa phương, từ Tây đến ta Bởi trang viết bọn chúng tác giả miêu tả SV: Lê Văn Thắng 64 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến trực diện, cụ thể tỉ mỉ đến chân tơ kẻ tóc từ đặc điểm kì qi ngoại hình đến thói tham ăn, ăn bẩn, hách dịch, cửa quyền, tàn nhẩn, độc ác Thứ tư: Giọng điệu chủ đạo cảm thông chia mỉa mai châm biếm, nhẹ nhàng thâm thúy mang chút hài hước đả kích sâu cay Thứ năm: Thủ pháp thường dùng dồn nén khơng thời gian nói mỉa nhẹ nhàng Phong cách thường tạo nên từ cá tính sáng tạo mà cá tính sáng tạo lại liên quan đến yếu tố khác có mơi trường xã hội hồn cảnh cá nhân Xuất thân gia đình nhà nho nghèo quanh năm phải lỉnh thêm ruộng làng để cày cấy thường xuyên phải oằn lưng gánh nợ lãi , hết Ngô Tất Tố hiểu nghèo, ăn sâu vào tiềm thức vào máu thịt nhà văn Lại sinh lớn lên vùng quê nghèo, đời khốn khổ bị vây chặt vịng cương tỏa đói khát tù túng bị chà đạp bị vùi dập, bóc lột đến tận xương tủy, hủ tục trói buộc nghiệt ngã nặng nề Hàng ngày chứng kiến ô hợp nhố nhăng nhiểu nhương đồi bại lối sống thị thành chuyển động giao thoa cũ mới, thời kì mà Nho học tàn, trường thi trò múa rối, giá trị đạo đức, cửa Khổng sân Trình bị tung hê…Tất điều tạo nên Ngơ Tất Tố cách nhìn cách phản ánh thể riêng xã hội người đời Tắt đèn Việc làng hai tác phẩm tiêu biểu thể phương diện phong cách nhà văn Nhưng thời lượng cho phép đề người viết sâu vào yếu tố, nhìn đầy trân trọng yêu thương người nông dân, tin tưởng vào chất tốt đẹp họ Một điều đặc biệt tác phẩm Ngô Tất Tố viết người nơng dân mà ta dể dàng nhận tác giả nhìn người nơng dân nhìn thấy họ cảnh sống hàn đến cực khơng lối Tắt đèn tác phẩm thể sâu sắc thống khổ đến thê thảm người nông dân trước cách mạng thống khổ thứ thuế vơ lí thuế SV: Lê Văn Thắng 65 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến thân, thứ thuế coi vơ nhân đạo sách thuế khóa dã man chế độ thuộc địa Thuế đánh vào người sống thuế đánh vào xác chết Vì thứ thuế tai ác (suất thuế chồng thẻ sưu người em chồng “chết dở năm Tây”) mà chị Dậu bị dồn đẩy đến bước đường cùng: phải bòn bán hai gánh khoai (chút lương ăn cuối đàn nhỏ gia đình), bán chó bán bán xứ vú cho người nhà quan Cả tác phẩm chuổi kiện thắt buộc thử thách người đàn bà đến bước quẩn khơng lối thốt, người phụ nữ can trường lỉnh, tháo vát đảm đầy nghị lực bất lực Tác phẩm cáo trạng tố cáo đanh thép tội ác bè lũ thống trị đồng thời tiếng kêu bênh vực quyền sống cho người Chương hình ảnh người nông dân xuất hách dịch dọa nạt đầy cửa quyền người nhà ông lý xung quanh việc thiếu thuế Cái khơng khí ngột ngạt mùa sưu thuế đập vào mắt người đọc trang Những anh tá điền xin xỏ nài nỉ để cày, người nhà lí trưởng giằng co để chờ thu thuế Thân phận người nông dân, thân phận ong kiến bắt đầu lộ diện nhìn đầy thương cảm nhà văn Tập trung nhìn Ngơ Tất Tố người nông dân hình ảnh chị Dậu Người đàn bà tần tảo chịu thương chịu khó khơng kiếm suất sưu cho chồng đành phải cắn đứt ruột bán đứa gái bé bỏng tội nghiệp Cịn đau thế, ta đọc đằng sau dịng miêu tả nhìn đầy xót thương quặn lòng nhà văn Thế khốn nạn thay cho chịẫu bầm tím rụơt gan bán bán chó mà chồng chị hoàn bị đánh bị trói, chị khơng thể cứu cịn suất sưu người chết, suất sưu Hợi Viết đến uất nghẹn tác giả có lẽ lên đến đỉnh, phi lí vơ đạo đến Chị Dậu biết đâm đầu vào đâu Trong đau đớn phẫn uất (anh Dậu bị ốm nặng bọn người nhà lí trưởng hành hạ đánh đập tàn nhẫn) Ngô Tât Tố để người phụ nử nông dân thân phận ong kiến có hành động dũng cảm bột phát kiểu tức nước bờ, đánh lại người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng SV: Lê Văn Thắng 66 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến dường tác giả phản ánh đoạn với tâm trạng trút căm phẫn Ngịi bút tác giả phẫn nộ miêu tả hành động vũ phu người nhà lí trưởng lại cảm thông nhiêu trước trả thù nhân vật, nhà văn nhìn thấu lĩnh mạnh mẽ tâm hồn người phụ nử tưởng yếu đuối Có lẽ sau bước đường nhân vật chị Dậu có ánh nhìn đầy thương cảm lo lắng nhà văn Người nông dân tác phẩm Ngô Tất Tố bị đẩy đến đường giữ Tác giả có nhìn đầy trân trọng trước hành động chị Dậu vứt nắm tiền trước mặt tên quan phủ dâm ô phỉ nhổ nhà văn vào mặt bẩn thỉu gớm ghiếc giai cấp quan lại lòng nâng niu chở che đầy tin tưởng tác gỉa vào phẩm chất người nông dân Phẩm chất lại lần khẳng định chị vú cho người nhà quan huyện, đời thất trớ trêu, khơng cịn để nhai cơm mà chất dâm thường trực huyết quản Chị Dậu lại lần chống trả dâm đảng giai cấp thống trị để đối mặt với thực nghiệt ngã trước mắt: trời tối đen mực tiền đồ chị Bởi yêu thương người nông dân nên điểm nhìn chuyển sang bọn thống trị nhà văn miêu tả với tất căm phẫn với giọng điệu đầy mỉa mai khinh bĩ Từ chất trọc phú vơ văn hóa, đay đả cay độc vợ chồng Nghị Quế đến ngón nghề dâm bẩn thỉu quan phủ Tất lên thật sinh động, trực diện < 63 > : Đây cảnh nội thất, sinh hoạt nhà Nghị Quế: “Trong mắt chị nhà lịch vơ Nào cạnh hồng phi khảm trai, cô gái tồng ngồng đùi, vú vừa nằm, vừa tủm tỉm cười tình Nào đôi câu sơn then thiếp vàng hai thằng bé béo tròn xoay trần lễ mễ khiêng hộp sữa bị cao lớn gần chúng nó…Ơng Nghị đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, bưng bát nước canh, trợn mắt húp đánh soạt Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm…” [46; 98] SV: Lê Văn Thắng 67 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Để bật lên thân phận thảm hại người nông dân chất tàn bạo giai cấp thống trị tác giả hay dùng thủ pháp dồn nén không thời gian, sâu mô tả cận cảnh trực diện cụ thể, tỉ mĩ, chi tiết Tắt đèn không miêu tả toàn cảnh mà tập trung cảnh sưu thuế, không miêu tả từ đầu đến cuối mà tập trung ngày căng thẳng Trừ chị Dậu lên tỉnh vú cịn lại tồn thời gian ngày đêm Ngột ngạt nạt nô, đánh đập, hách dịch, chửi rũa, hạnh họe, phỉnh lừa bọn chức dịch…và tiếng van lơn xin xỏ dân đen Tất phơi bày mặt bẩn thỉu giai cấp thống trị thống khổ nông dân: chạy trời không khỏi nắng Qủa Ngô Tất Tố bậc thầy chọn thời điểm khơng gian, khơng có khơng gian không diễn kiện đắt giá Một thủ pháp khác tác giả hay dùng thủ pháp nói mỉa, nhẹ nhàng mà vơ sâu cay Hãy xem ngoại hình hay cụ thể râu quan phụ mẫu: < 64 > : “Cái râu lạ Nó đen vệt hắc ín cong lưởi liềm Nó nhọn mủi dùi nung bầu đầu dao trổ Nó khum khum quắp lấy hai mép, giống hai cánh dơi Nó vểu vểnh hai mang tai, gần hai sừng củ ấu Nó chầu đầu sống mủi, chui vào mủi dọc dừa Nó lại giúp cho mồm lèn thêm dội…Nếu không rõ ông quan, người ta lại lầm ngài với ơng cai xe hay ông cai thầu khoán.” [46;49] Viết đề tài người nông dân, Ngô Tất Tố lựa chọn sử dụng ngôn ngữ dân dã chất phác tác phẩm Tắt đèn Vì thế, câu văn tác phẩm bình dị, chân thực lời ăn tiếng nói ngày Trong số đó, từ xưng hơ thể phong cách sinh hoạt rõ nét < 65 > : tao, chúng tao, mày, bóp nhà mày, bố thằng nào, mẹ đĩ Dậu, vợ thằng Dậu, bà mày, ông mày, chúng ông - À! Con vợ thằng xóm cuối làng phải không? Chị ta cứng cổ lắm, lý Hôm nay, khơng phải vội bắt đứa khác biếu thêm cho chị vài chục phật thủ [46; 55] < 66 > : SV: Lê Văn Thắng 68 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến - Giấy má đấy? Con mẹ đĩ Dậu? Đơn kiện phải khơng? Ừ! Được! Có giỏi kiện ông đi! Ông thử cho mày thêm trận nữa, để mày kiện thể.[46; 59] Đoạn văn vẽ trước mắt cảnh làm việc mùa thu thuế làng Đông Xá tác phẩm Ngơ Tất Tố Trong khung cảnh sân đình, quan làng hống hách, trịnh thượng (ông) đe dọa dân chúng Cách gọi dân quan kèm theo thái độ khinh bỉ, coi thường: “con mẹ đĩ Dậu”, “con vợ thằng gì” từ ngữ thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, khơng mang tính quy thức Phong cách quan làng sử dụng làm nhiệm vụ thu thuế cho “nhà nước” Chính quan lại phá vỡ tính nghi thức cơng việc họ khơng cịn với vai mà đảm nhiệm Điều chứng tỏ quan lại nhố nhăng, khơng có quy tắc, khơng có trật tự Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang lại cho cảm nhận gia đình nghèo khổ, túng quẫn thành viên gia đình thương yêu, đùm bọc nhau: < 67 > : - Đã bảo u khơng có tiền, lại lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi! Khoai chín đây, để đổ ông xơi, ông đừng làm tội u nữa![46; 70] Đoạn văn không cho ta thấy nghèo, thiếu người dân quê mà cho ta thấy tình cảm họ Cái Tý lên bảy tuổi đảm đương hết việc nhà bố bị bắt giam đình, mẹ chạy tiền sưu Khơng có thế, cách chăm sóc, yêu thương dạy bảo em Tý thật dáng chị Từ xưng hô tôi/ông, mày, nhà mày vừa giúp em hiểu, vừa để nựng, để dỗ em chịu khó ăn khoai thay cơm nhà khơng có Tình cảm thật đáng thương đáng trân trọng biết bao! Không đáng trân trọng hồn cảnh khó khăn đó, người khốn khổ từ trẻ nhỏ đến người lớn nạn nhân sưu thuế dành cho u thương Khơng đau lịng người SV: Lê Văn Thắng 69 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến mẹ phải rứt ruột bán đứa gái bảy tuổi để lấy tiền nộp sưu cho chồng Trong cảnh mua bán đó, chị Dậu đau đớn ê chề cịn vợ chồng Nghị Quế vui mừng lợi Ngơ Tất Tố dùng từ xưng hô phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để miêu tả lại cảnh đó: < 68 > : - Thế mà vợ lẫn chồng dám xưng xưng nói bé lên bảy Lên bảy mà nhãi à? Bà biết mà! Cái đời nhà chúng bay cịn có câu nói thật! - Bẩm cụ, chúng khơng dám nói dối, thật cháu lên bảy tuổi, thằng em lên năm, bé lên hai Con ba cháu thảy - Này liệu hồn! Bà tống cổ đi, khơng thèm mua bán bây giờ.; Dễ bà đôi lứa với mày hay sao? Chưa nói mày cãi liền! Láo quen! Con bé ngần mày dám xoan bảo náo lên bảy, nói cho chó nghe à? [46; 83] Vợ chồng Nghị Quế hòng mua rẻ chị Dậu lẫn chó mà vừa đấm vừa xoa Đã lại giả tạo làm phúc cho chị Dậu Thực tế mua bán này, vợ chồng Nghị Quế người định giá ép chị Dậu tn theo Khơng có vậy, bà Nghị cịn xỉa xói chị Dậu, khiến chị đau đớn lại đau đớn Như vậy, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày có hầu hết từ xưng hô thoại nhân vật Tắt đèn Việc nhà văn sử dụng phong cách ngôn ngữ lời thoại nhân vật giúp hiểu nghèo khổ đến tận người dân quê giàu sang mà bủn xỉn, xảo quyệt giai cấp thống trị Bên cạnh Ngơ Tất Tố cịn dùng từ xưng hô thuộc phương ngữ Bắc Bộ Tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố viết đề tài nông dân đồng Bắc Bộ nên từ xưng hô mà nhân vật sử dụng thoại thuộc phương ngữ Bắc Bộ < 69 > : bay, chúng bay, hắn, thày, u, cậu, mợ SV: Lê Văn Thắng 70 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến - Con van thày! Con van u! Thày u để nhà chơi với em Con van thày! Con van u! Thày u đừng đem bán [46; 29] < 70 > : - Anh phải cảm Chị xem nhà có dầu bạc hà xin mà bơi cho hắn, may tỉnh [46; 110] < 71 > : Thôi! Mợ lên xe đi! Kẻo tối thứ bảy, ngài lại chơi đâu chăng? [46; 147] Những từ thuộc phương ngữ Bắc Bộ Từ bố, mẹ tiếng tồn dân tác phẩm, nhân vật dùng thày, u Trong tiếng tồn dân dùng vợ tác phẩm, nhân vật dùng mợ Đây từ có riêng phương ngữ Bắc Với việc sử dụng phương ngữ tác phẩm Ngơ Tất Tố khắc họa chân thật, sinh động vẻ đẹp riêng hình tượng nhân vật Đồng thời đưa ngôn ngữ nhà văn gần gũi với lời ăn tiếng nói người Bắc Bộ Phong cách nghệ thuật nét riêng, dấu ấn độc đáo cá nhân nhà văn sáng tác văn học Thơng qua tác phẩm nhà văn thể nhìn mang tính phát Với Ngơ Tất Tố, từ nhìn cảm thơng chia sẽ, u thương trân trọng mực người nông dân chi phối cách chọn đề tài, chi tiết, kiện, nhân vật, đặc biệt thủ pháp nghệ thuật, điều tạo nên giọng điệu riêng trộn lẫn Tiếp cận tác phẩm Ngơ Tất Tố tiếp cận cách nhìn, cách khám phá thục mang đậm dấu ấn thực phê phán thể rõ nét phong cách riêng, phong cách nhà văn nhà Nho un thâm có nhìn Tây học thực Việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn mà dừng lại tác phẩm thiết nghĩ chưa đủ để khái quát, thâu tóm giá trị nghiệp Nhưng Tắt đền tác phẩm tiêu biểu, dấu ấn riêng, đóng góp Ngơ Tất Tố cho làng văn Việt Nam SV: Lê Văn Thắng 71 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến Tiểu kết chương Chúng dựa sở lí thuyết ngữ dụng học để xem xét hệ thống từ xưng hô phương diễn sử dụng đây, xem xét số quan hệ thông qua từ xưng hô đồng thời qua từ xưng hô khắc họa lên chân dung nhân vật cách rõ nết Trên sở lí thuyết ngữ dụng học, chúng tơi xem xét hiệu nghệ thuật thể hệ thống từ xưng hơ, hiệu việc xây dựng chân dung nhân vật, thể tưu tưởng nhà văn hiệu việc tạo nên hấp dẫn người đọc Chính nhờ hiệu nghệ thuật mà người tham gia giao tiếp vận dụng từ xưng hô cách thành thục linh hoạt để sử dụng chúng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp mục đích giao tiếp Ngồi chương III chúng tơi cịn để cập đến phương diện hệ thống từ xưng hơ ngồi xã hội xu hướng văn học nhà văn Ngơ Tất Tố nói riêng, tạo nên nét đặc sắc hiệu nghệ thuật xưng hô SV: Lê Văn Thắng 72 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến KẾT LUẬN Ngô Tất Tố đẫ để lại cho khối lượng truyện ngắn phong phú với nghệ thuật viết điêu luyện dư luận điều thống đánh giá cao công lao ông trong nề văn học nước nhà Với luận văn rõ đặc điểm xưng hô nhân vật theo giai cấp, địa vị quan hệ giao tiếp gia đình ngồi xã hội qua đó, để người đọc thấy cách xung hô nhân vật tưng giai cấp khơng giống Đó biểu phong phú đặc điểm cách xưng hô nhân vật truyện Nhìn chung, với việc nghiên cứu đặc điểm cách xưng hô nhân vật tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, luận văn hi vọng đem đến rõ cách xưng hô nhân vật hoàn cảnh giao tiếp, đồng thời vận dụng các lớp từ xưng hô quan hệ giao tiếp gữa nhân vật Qua đó, giúp người đọc hiểu rõ việc hành chức lớp từ xưng hô giao tiếp lựa chọn cho cách xưng hơ thích hợp để đạt hiệu giao tiếp sống Ngồi thơng qua luận văn, hi vọng rõ cho người đọc thấy vai trị lớp từ xưng hơ, khơng thể quan hệ giao tiếp xã hội mà cịn có vai trị lớn tác phẩm văn học nhà văn Dù có nhiều cố gẵng tâm đắc với đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp q thầy SV: Lê Văn Thắng 73 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến TÀI LIỀU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Phân tích văn (Chuyên đề khoa học giảng cho NCSK15 – Trường Đại học sư phạm Hà Nội) Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3/1982 Tạp chí Ngơn ngữ, Số 1/1983 5, Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH &THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiêng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí ngơn ngữ, Số 10 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (1986), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB GD, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội SV: Lê Văn Thắng 74 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 18 Bùi Minh Yến (1990), Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 19 Bùi Minh Yến (1993), Xưng hô anh chị em gia đình người Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 20 Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán so ánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn 21 Lê Thanh Kim (1998), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lí thuyết xã hội ngôn ngữ học, luận án tiến sĩ ngữ văn- Trung tâm khoa học xã hội nhân văn- Viện ngôn ngữ học 22 Lê Thanh Kim (2000), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngơn ngữ học, Luận án tiến sĩ, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 23 Lê Thanh Kim (1998), Cách xưng gọi ca dao người Việt, nghiên cứu KH, Khoa ngữ văn ĐHSPTPHCM 24 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH 25 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH Vinh 26 Nguyễn Thị Li Kha (1988), Thử tìm hiểu danh từ thân tộc tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 27 Lị Thị Hồng Nhung (2014), Tìm hiểu cách sử dụng từ xưng hô tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, hội thảo ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSPHN 28 Stankevich, N>V (1993), “Cần tìm hiểu cách xưng hơ tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, HN 29 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Tạp chí ngơn ngữ số SV: Lê Văn Thắng 75 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 31 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt – Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN Hà Nội 32 Hoàng Thị Châu (1995), Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ xã giao – Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số 33 Phạm Văn Tình (1997), Nhân xem bảy sắc cầu vồng bàn thêm cách xưng hơ gia đình, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, Số 34 Bùi Minh Yến, Xưng hơ ơng bà cháu gia đình người Việt (Tạp chí ngơn ngữ số 2), cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ công bố năm 2001 Xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt (Viện ngôn ngữ học, Hà Nội) 35 Mai Hảo Yến (2006), Chuyên đề ngữ pháp chức năng, Thanh Hóa 36 Mai Hảo Yến (2016), Các hình thức thoại dẫn, NXB Khoa khoa học xã hội 37 Nguyễn Đức Dân (1998), Biểu thức ngữ vi, Tạp chí ngôn ngữ, Số 38 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa thơng tin 40 Nguyễn Hồng Yến Trần Hạnh Ngun (2014), Từ góc độ cách thức xưng hô danh từ quan hệ thân tộc tiếng Thái, nghiên cứu định hướng ngơn ngữ dân tộc với tâm lí học, Hội thảo ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSPHN 41 Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn 42 Phạm Ngọc Thưởng (1995), Xưng hô vợ chồng gia đình người Tày- Nùng, Tạp chí Dân tộc học, số 43 Hoàng Phê (chủ biên), 2011, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng NGUỒN NGỮ LIỆU 44 Ngô Tất Tố (2002), Tắt đèn, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội SV: Lê Văn Thắng 76 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thị Hảo Yến 45 Ngô Tất Tố toàn tập – tập 4, Nxb văn học 46 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội SV: Lê Văn Thắng 77 Lớp: K15 – ĐHSP Ngữ Văn

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan