1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp xúc ngôn ngữ hán việt với hiện tượng láy nghĩa trong tiếng việt

148 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN TRIỀU NGỌC CHÂU TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN - VIỆT VỚI “HIỆN TƯỢNG LÁY NGHĨA” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 GVHD: TS LÊ ĐÌNH KHẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2011 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, chúng tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học với đề tài : Tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt với « tượng láy nghĩa » tiếng Việt Nhân dịp này, xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến q thầy – người tận tình giúp đỡ, truyền thụ cho chúng tơi kiến thức vơ q báu, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng ủng hộ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân thầy Lê Đình Khẩn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Tp HCM, ngày 28 tháng năm 2011 Người thực Trần Triều Ngọc Châu MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu đề tài .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài Kết cấu luận văn .8 Chương 10 SƠ LƯỢC VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ HÁN – VIỆT 1.1 Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ .11 1.2 Kết q trình tiếp xúc ngơn ngữ 11 1.3 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt 15 1.3.1 Nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt 16 1.3.1.1 Những nguyên nhân khách quan 16 1.3.1.2 Những nguyên nhân chủ quan 18 1.3.2 Phương thức tiếp nhận từ ngữ Hán 19 1.3.3 Kết q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán –Việt 19 Tiểu kết 30 Chương 32 MỘT SỐ HÌNH THỨC “LÁY” TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm láy 33 2.2 Láy âm 34 2.2.1 Từ láy âm 34 2.2.2 Dạng láy từ .34 2.3 Láy nghĩa 35 2.3.1 Khái niệm láy nghĩa 35 2.3.2 Các hình thức láy nghĩa 36 2.3.2.1 Từ ghép láy nghĩa 36 2.3.2.2 Láy nghĩa cấp độ ngữ câu 48 Tiểu kết .56 Chương 58 “HIỆN TƯỢNG LÁY NGHĨA HÁN – VIỆT” 3.1 Khái niệm “láy nghĩa Hán – Việt” 59 3.2 Các dạng láy nghĩa Hán – Việt thường gặp .59 3.2.1 Láy nghĩa tương đồng .60 3.2.2 Láy nghĩa tương quan .68 3.2.3 Láy nghĩa phận 70 3.2.4 Láy nghĩa toàn 78 3.3 Những nguyên nhân dẫn đến “hiện tượng láy nghĩa Hán - Việt” 80 3.3.1 Về xu hướng chung 80 3.3.2 Những trường hợp xảy “hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt” 82 3.3.2.1 Thành viên cấu tạo từ ghép gốc Hán từ đơn địa hình vật chất tự nhiên 82 3.3.2.2 Thành viên cấu tạo từ ghép gốc Hán từ đơn dùng để cấu tạo danh từ người, nghề nghiệp, chức vụ .84 3.3.2.3 Thành viên cấu tạo từ ghép gốc Hán từ đơn đồng nghĩa với từ “đường” tiếng Việt 87 3.3.2.4 Các thành tố cấu tạo toàn từ ghép mờ nghĩa 88 3.4 Đánh giá khuyến cáo “hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt” .90 3.4.1 Đánh giá chung 90 3.4.1.1 Thể tinh thần Việt hóa q trình vay mượn từ ngữ Hán 90 3.4.1.2 Mặt tiêu cực “hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt” 97 3.4.2 Một vài khuyến cáo sử dụng ngôn ngữ Việt 103 Tiểu kết 110 Kết luận 112 * BẢNG PHỤ LỤC CÁC ĐƠN VỊ LÁY NGHĨA GIỮA TỪ HÁN VIỆT VỚI TỪ THUẦN VIỆT 119 Danh mục tài liệu tham khảo ngữ liệu .135 Mở đầu LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các đơn vị gốc Hán (gồm yếu tố cấu tạo từ, từ, ngữ) phận quan trọng thiếu hệ thống từ vựng tiếng Việt, vừa có số lượng lớn vừa có phạm vi hoạt động rộng hầu hết lĩnh vực tự nhiên xã hội Chúng sản phẩm trình tiếp xúc hàng ngàn năm tiếng Hán tiếng Việt Tiếng Việt tiếp nhận Việt hóa chúng để làm giàu thêm tiếng nói “Tiếp xúc ngơn ngữ Hán - Việt” nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu có nhiều cơng trình thiết thực Tuy nhiên, dường chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tồn tiếng Việt q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Việt tạo ra, gây tranh luận chưa ngã ngũ Đó “hiện tượng láy nghĩa” yếu tố Hán yếu tố Việt trình sử dụng tiếng Việt (chúng gọi “hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt”) Người ta cho rằng, cách nói cách viết sau cách “nói thừa”, “nói sai” tiếng Việt: đèn hải đăng đường quốc lộ cổ thụ ngày sinh nhật lòng tâm người tù nhân việc đại mưu sinh kiếm sống cô đơn lần v.v Trên báo chí xuất viết bày tỏ băn khoăn tượng Đó trăn trở người yêu mến có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Với luận văn này, muốn mô tả trạng tìm giải pháp qua cơng trình nghiên cứu nghiêm túc vấn đề nói MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các từ Hán vào tiếng Việt Việt hóa cao trở thành lớp từ Hán Việt Nghĩa từ Việt cụ thể, rõ ràng gần gũi Cịn nghĩa từ Hán Việt có phần trừu tượng, mang dáng dấp ngoại lai Với tư cách thành viên, đơn vị gốc Hán có đóng góp tích cực việc hình thành kho từ vựng phong phú tiếng Việt Tuy nhiên, cần thấy hoạt động tiếng Việt, chừng mực đó, chúng gây cản trở đường chuẩn hóa phát triển tiếng Việt Trong học tập, giảng dạy sử dụng tiếng Việt, dễ dàng bắt gặp vấn đề cần lí giải đơn vị gốc Hán gây ra, vấn đề cấu tạo từ mới, vấn đề giải thích tượng đồng nghĩa, đồng âm, tượng kết cấu ngữ pháp Hán xuất tiếng Việt v.v Đặc biệt, tượng yếu tố gốc Hán kết hợp với yếu tố Việt đồng nghĩa tạo nên tổ hợp láy nghĩa Hán – Việt (“hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt”) ngày phổ biến đặt nhiều ý kiến đồng tình lẫn phản bác cần bàn luận Người Việt biết sử dụng nghĩa từ Hán Việt hiểu nghĩa tất yếu tố Hán Việt tạo nên tổ hợp láy nghĩa Hán - Việt Việc nghiên cứu đề tài nhằm đến kết luận thống nhất, thỏa đáng “hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt” góp phần tích cực tiến trình chuẩn hóa tiếng Việt tại, tương lai Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực mặt thực tiễn khoa học sau: 3.1 Về mặt ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần phục vụ cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu sử dụng tiếng Việt thuận lợi Ngồi ra, nâng cao ý thức sử dụng ngơn ngữ dân tộc, tạo sở khoa học cho trình giữ gìn, phát triển chuẩn hóa tiếng Việt 3.2 Về mặt ý nghĩa khoa học Chúng mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung hàm chứa khái niệm từ vay mượn việc tiếp nhận, cải tạo làm phong phú ngôn ngữ dân tộc Đồng thời, luận văn bổ sung nguồn tư liệu, đóng góp thêm lý thuyết tiếp xúc ngơn ngữ nói chung tiếp xúc ngơn ngữ Hán – Việt nói riêng 128 118 hy hữu có hy hữu có 119 hữu bạn bạn hữu 120 hữu nghị tình bạn tình hữu nghị bạn bè 121 hung 122 huyết máu máu huyết 123 hương quê quê hương 124 lai lịch nguồn gốc lai lịch nguồn gốc 125 lâm chung chết lâm chung 126 lí lẽ lí lẽ 127 linh thiêng linh thiêng 128 luận bàn bạc bàn luận 129 luyện tập, rèn rèn luyện, tập luyện 130 lực sức sức lực 131 lưu giữ lại lưu giữ lại 132 liên hợp lại liên hợp lại 133 lộ trình đường dự kiến lộ trình đường 134 mão mũ mũ mão 135 máu huyết máu huyết 136 mê say mê say 137 mênh mông rộng rộng mênh mông 138 mộ mến mến mộ 139 mộng mơ mộng mơ 140 minh bạch rõ ràng minh bạch rõ ràng 141 mưu mẹo mưu mẹo 142 mưu sinh kiếm sống mưu sinh kiếm sống 129 143 nan y bệnh khó chữa bệnh nan y khó chữa 144 neo đơn neo đơn 145 Ngao chó chó Ngao 146 nghi ngờ nghi ngờ 147 ngơi vị vị 148 ngu dại ngu dại 149 ngụ ngụ 150 ngũ sắc năm màu ngũ sắc năm màu 151 nguyệt san hàng tháng nguyệt san hàng tháng 152 ngư dân người đánh cá người ngư dân 153 nhàn rỗi nhàn rỗi 154 nhãn tiền trước mắt nhãn tiền trước mắt 155 nhập vào nhập vào 156 nhật sinh nhật 157 nhật chủ nhật 158 nhật kí ghi việc hàng ngày ghi nhật kí 159 nhẫn nhịn nhẫn nhịn cần thiết (yếu) nhu yếu phẩm cần thiết 160 nhu yếu phẩm 161 nổ lực cố gắng cố gắng nổ lực 162 nương cô cô nương 163 ôn tập học lại, nhắc lại ôn tập lại 164 phá vỡ phá vỡ 165 phản đối chống lại phản đối chống lại 166 phân chia phân chia 167 phế bỏ phế bỏ 130 168 phòng ngừa phịng ngừa 169 phì béo béo phì 170 phú q giàu sang giàu sang phú quý 171 phụ giúp phụ giúp 172 phụng thờ thờ phụng 173 phức thơm thơm phức 174 quệ kiệt kiệt quệ 175 quốc nước nước đế quốc 176 quyên góp quyên góp 177 tâm lòng (tâm) lòng tâm 178 sa cát sa mạc cát 179 sai lệch sai lệch 180 chép chép 181 sắc màu sắc màu 182 sinh sống sinh sống 183 sinh đẻ sinh đẻ 184 sinh đôi đẻ đẻ sinh đôi 185 sư thầy sư thầy 186 việc việc 187 tài tiền bạc tiền tài 188 tái lại, lần tái lại (một lần nữa) 189 tái trở lại (tái) tái lại 190 tái giá lần (tái) tái giá lại 191 tái lại (tái) tái lại 192 tái phát lại (tái) tái phát lại 131 193 tái phạm lại (tái) tái phạm lại 194 tâm nói chuyện nói chuyện tâm 195 tân gia nhà tân gia nhà 196 tận thu hết tận thu hết 197 tất xong hoàn tất xong 198 tất niên cuối năm tất niên cuối năm 199 tẩy rửa tẩy rửa 200 tệ xấu xấu tệ 201 tế cúng cúng tế 202 thay thay 203 thường niên hàng năm thường niên hàng năm 204 thâm nhập vào (nhập) thâm nhập vào 205 chí đến mức chí đến mức 206 thâm sâu thâm sâu 207 thẩm xét thẩm xét 208 thê buồn buồn thê thảm 209 thoái lui thoái lui 210 thổ đất đất thổ cư 211 thủy triều nước lên, xuống nước thủy triều tha tha thứ 212 thứ 213 thân thích họ hàng họ hàng thân thích 214 thất lạc thất lạc 215 (thời) 216 thỉnh giáo xin dạy bảo xin thỉnh giáo 217 thiêu đốt thiêu đốt 132 218 thống khổ đau đớn thống khổ đau đớn 219 thủy triều nước (thủy) nước thủy triều 220 thư sách sách dâm thư 221 thủ công làm tay làm thủ công tay 222 tiểu thư cô gái nhà quan cô tiểu thư 223 tọa đàm thảo luận toạ đàm thảo luận 224 tồn còn tồn 225 tối thiểu (tối) tối thiểu 226 thượng lộ lên đường lên đường thượng lộ bình an 227 tích góp tích góp 228 tích vết vết tích 229 tiên trước trước tiên 230 tiễn đưa tiễn đưa 231 tiến hành làm (hành) tiến hành làm 232 trường tồn mãi trường tồn mãi 234 tu sửa tu sửa 235 tùy theo tùy theo 236 tụng kiện kiện tụng 237 tường tỏ tỏ tường 238 tưởng nhớ tưởng nhớ 239 tương lai sau tương lai sau 240 tự tử chết (tử) tự tử chết 241 từ hiền hiền từ 242 từ bỏ từ bỏ 243 toàn thể tất toàn thể tất 133 244 tốc nhanh nhanh tốc độ 245 tốc hành chạy nhanh chạy nhanh tốc hành 246 tội lỗi tội lỗi 247 tra xét tra xét 248 tranh giành tranh giành 249 trá dối dối trá 250 trấn giữ trấn giữ 251 trợ giúp trợ giúp 252 trì trệ trì trệ 253 trị chữa chữa trị 254 truy đuổi truy đuổi 255 trụ cột trụ cột 256 trụ lâu trụ lại lâu 257 trùng lặp trùng lặp 258 trú trú 259 tuyển chọn, lựa tuyển chọn, tuyển lựa 260 tư riêng riêng tư 261 tứ ý ý tứ 262 tử chết tự tử chết 263 tức tin tin tức 264 tường vách vách tường 265 vụ mùa mùa vụ 266 vụ việc vụ việc 267 yên lặng yên lặng 268 yến tiệc yến tiệc 134 269 yêu cầu đòi hỏi yêu cầu đòi hỏi 270 xâm lấn xâm lấn 271 xí xấu xấu xí xuất sản xuất 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Hán Việt từ điển, nhà xuất Trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt Mở rộng vốn từ Hán Việt, nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), “Hội nghị Diên Hồng”, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 1, nhà xuất Giáo dục, tr.14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập 1, 2, nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Võ Bình (1971), “Một vài nhận xét từ ghép song tiết”, tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (1981), Tiếng Việt, chữ Việt trình tiếp xúc với tiếng Hán, chữ Hán, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học, tập 2, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1979), Cách xử lí tượng trung gian ngơn ngữ, tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 136 13 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Chính (1990), Từ ngơn ngữ đến văn chương: Dùng từ, tạp chí Ngơn ngữ, số 16 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895-1896), Đại Nam quốc âm tự vị, tập 1, 2, Sài gòn 18 Nguyễn Đức Dân (ngày 29-8-2011), “Tiếng Việt “dài” ra”, Báo SGTT.VN 19 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), nhà xuất ĐH & THCN, Hà Nội 21 Nguyễn Cơng Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 137 26 Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), Nhìn nhận lại tượng láy tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Hồng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Như Ý, Nguyễn Khắc Hùng, Lê Văn Trường (1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Văn Hành, Phan Văn Các, Nguyễn Văn Khang, Lê Xuân Thại, Nguyễn Như Ý (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hoàng Văn Hành (1998), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Từ tiếng Việt: Hình thái, cấu trúc, Từ láy, Từ ghép chuyển loại, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Văn Hành (2007), Từ láy tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nhà xuất Trẻ 32 Nguyễn Thị Hai (1988), Mối quan hệ ngữ nghĩa tiếng láy đôi, Ngôn ngữ, số 33 Phạm Thị Hằng (2005), Bàn thêm tượng từ ghép tạo hai thành tố đồng nghĩa, gần nghĩa tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 10 34 Lê Trung Hoa (1999), Xác định nguồn gốc số từ, Ngôn ngữ, số 35 Lê Trung Hoa (2005), “Tìm hiểu số thành tố nghĩa từ ghép qua « Dictionarium Anamiticum, lusitanum et latinum » (1651) A De Rhodes”, Tìm hiểu nguồn gốc, địa danh Nam tiếng Việt văn học, nhà xuất Khoa học xã hội, TP HCM 36 Lê Trung Hoa (2005), “Một số yếu tố mờ nghĩa nghĩa tiếng Việt đại soi sáng qua “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi”, Tìm 138 hiểu nguồn gốc, địa danh Nam tiếng Việt văn học, nhà xuất KHXH 37 Nguyễn Văn Khang (1994), Vai trò số nhân tố ngôn ngữ - xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán Việt, Ngơn ngữ, số 38 Lê Đình Khẩn (2010), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Lê Đình Khẩn (1995), Về lớp từ gốc Hán tiếng Việt, Tạp chí KHXH, số 23 40 Lê Đình Khẩn (1996), Vài nét từ ghép láy nghĩa việc giảng nghĩa từ ghép láy nghĩa cho người học tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống, số 41 Lê Đình Khẩn (1997), Về tượng giáng cấp ngữ nghĩa từ Hán q trình hịa nhập vào tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống, số 42 Lê Đình Khẩn (1997), Vấn đề chuẩn hóa từ đồng nghĩa Việt – Hán, Ngôn ngữ Đời sống, số 12 43 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục 44 Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhóm từ có liên quan đến sơng nước phương ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ số phụ, số 2, trang 24-28 45 Hồ Lê (1973), Về phân loại từ ghép song song tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số 46 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển 2, 3), nhà xuất Khoa học xã hội 48 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa (2002-2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, nhà xuất Khoa học xã hội 139 49 Vương Lộc (1970), Nguồn gốc số yếu tố nghĩa từ ghép đẳng lập, Ngôn ngữ, số 50 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn 51 Nhất Chi Mai (1990), Dạy học từ Hán Việt đồng âm, đồng nghĩa, Ngôn ngữ, số 52 Hà Quang Năng (1998), Từ láy, vấn đề để ngỏ, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Phan Ngọc (1983), “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, Những vấn đề lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á, Viện Đơng Nam Á 54 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 55 Phan Ngọc (1983), “Sự tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán (Vấn đề ngữ nghĩa từ Hán-Việt)”, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, nhà xuất Viện Đông Nam Á, Hà Nội 56 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Phê (1978), Về quan điểm phương hướng chuẩn hóa tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 58 Hồng Phê (1980), Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng, Ngơn ngữ, số 59 Hồng Phê (1982), Về quan hệ từ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép tiếng Việt, Ngôn Ngữ, số 60 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 140 61 Đặng Đức Siêu (1986), “Góp phần hình thành nhìn lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ Việt Hán khứ”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Minh Tân, Thanh Nghị, Xuân Lãm (1999), Từ điển tiếng Việt, nhà xuất Thanh Hóa 63 Đào Văn Tập (1951), Tự - điển Việt – Nam phổ - thơng, nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gịn 64 Nguyễn Văn Thạc (1963), Mấy nhận xét cách mượn từ Hán, Tạp chí Văn học, số 65 Nguyễn Kim Thản (1975), Tiếng Việt – ngôn ngữ thống nhất, báo Nhân dân, tháng 12 66 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu ( 2002), Tiếng Việt đường phát triển, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Kim Thản (1996), Từ điển Hán – Việt đại, nhà xuất Thế giới 68 Nhữ Thành (1977), Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán – Việt, Ngôn ngữ số 69 Lý Toàn Thắng (2003), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 70 Chu Bích Thu (2001), Một vài hướng phát triển từ vựng vấn đề chuẩn hóa, Ngơn ngữ số 71 Hồ Chủ Tịch (1959), Sửa đổi lối làm việc, nhà xuất Sự thật, Hà Nội 72 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội 141 73 Nguyễn Ngọc Trâm (2000), Từ Hán Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn nay, Ngôn ngữ, số 74 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Về hai xu hướng phát triển từ vựng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 75 Lê Đức Trọng (1981), “Vấn đề từ vay mượn tiếng Việt đại”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Lê Ngọc Trụ (1993), Tầm nguyên tự - điển Việt – Nam, nhà xuất TP HCM 77 Nguyễn Nguyên Trứ (1970), Một số suy nghĩ xung quanh việc xác định từ láy đôi tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số 78 Nguyễn Kiên Trường (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, nhà xuất ĐH & THCN, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Tu (1982), Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, nhà xuất ĐH & THCN, Hà Nội 82 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, nhà xuất ĐH &THCN, Hà Nội 83 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội-văn hóa, nhà xuất Giáo dục 84 Hồng Tuệ (1981), “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, nhà xuất KHXH, Hà Nội 142 85 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi “từ láy” tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 86 UBKHXHNV (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Ngơn ngữ học (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Bùi Khắc Việt (1981), “Thành ngữ đối tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện Ngơn ngữ học (1998), Từ láy vấn đề cịn để ngỏ, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ ( 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, nhà xuất Giáo dục 91 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 92 F De Saussure, Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 93 L Bloomfied (1967), Tagalog Texts with Grammatical analysis, Newyork 94 N V Xtankêvich (1986), “Hiện tượng giao thoa từ ngữ pháp tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w