1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng phi logic trong tiếng việt

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Lê Hồng Phương HIỆN TƯỢNG “PHI LOGIC” TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Lê Hồng Phương HIỆN TƯỢNG “PHI LOGIC” TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Dân Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi bắt đầu thực đề tài từ năm qua Thời gian đầu, bắt tay vào thực hiện, tơi gặp nhiều khó khăn nhiều phương diện Nhưng nhờ tận tình hướng dẫn bảo Thầy, GS TS Nguyễn Đức Dân; động viên mặt tinh thần người vợ yêu quý; lại quan tạo điều kiện mặt thời gian; đến nay, tơi hồn thành phần việc quan trọng phần việc cuối khóa học: Luận văn tốt nghiệp Cao học Tự đáy lịng mình, tơi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy hướng dẫn, tới người vợ yêu quý, tới quan nơi công tác tới tất anh em, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BBTT: Bằng trắc trắc - CTCĐ: Cụm từ cố định - CTTD: Cụm từ tự - HV: Hán Việt - THV: Tiền Hán Việt - TLTK: Tài liệu tham khảo - TTBB: Trắc trắc bằng - TTC: Thành tố - TTPS: Thành tố phụ sau - TTPT: Thành tố phụ trước - VD: Ví dụ Mục lục DẪN NHẬP Lí chọn đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .8 Chương 1: TÍNH QUY ƯỚC CỦA NGÔN NGỮ, MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ LOGIC 1.1 Tính quy ước loại kí hiệu .9 1.1.1 Khái quát loại kí hiệu 1.1.1.1 Khái niệm kí hiệu 1.1.1.2 Kí hiệu ngơn ngữ 10 1.1.1.3 Tính quy ước loại kí hiệu 12 1.2 Tính quy ước ngơn ngữ 14 1.2.1 Tính quy ước kí hiệu ngơn ngữ (từ vựng) .14 1.2.1.1 Tính quy ước từ .14 1.2.1.2 Tính biểu trưng cụm từ cố định 17 1.2.2 Sự quy ước cách kết hợp từ (cú pháp) 20 1.2.2.1 Sự quy ước cách kết hợp để tạo cụm từ .21 1.2.2.2 Sự quy ước cách kết hợp để tạo câu .23 1.3 Quan hệ logic ngôn ngữ .25 1.3.1 Về kí hiệu 26 1.3.2 Về đơn vị .26 1.3.3 Về cú pháp 26 1.3.4 Về quy luật 28 TIỂU KẾT .29 Chương 2: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG “PHI LOGIC” TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Sự “phi logic” số từ ghép (tổ hợp) phụ 30 2.1.1 Cấu tạo ý nghĩa từ ghép (tổ hợp) phụ .30 2.1.2 Sự “phi logic” số từ ghép phụ 32 2.2 Sự “phi logic” số thành ngữ .34 2.2.1 Cấu tạo thành ngữ 34 2.2.2 Một số thành ngữ “vi phạm” tính logic .36 2.3 Sự “phi logic” số kết hợp từ .37 2.3.1 Những kết hợp từ cảm giác 37 2.3.2 Những kết hợp từ tư duy, ý chí tình cảm 39 2.4 Từ Hán Việt kết hợp “dư” tiếng Việt 40 2.4.1 Nguồn gốc việc hình thành lớp từ Hán Việt 40 2.4.2 Từ Hán Việt - hệ tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt 41 2.4.3 Các yếu tố Hán Việt, cấu tạo từ Hán Việt 44 2.4.4 Hiện tượng “dư” số cụm từ 48 TIỂU KẾT .51 Chương 3: SỰ HỢP LÍ CỦA NHỮNG HIỆN TƯỢNG “PHI LOGIC” TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Sự hợp lí từ “phi logic” 52 3.1.1 Con đường từ vựng hóa từ ghép .52 3.1.2 Tác dụng khu biệt nghĩa từ yếu tố phụ 57 3.1.3 Sự hợp lí từ “phi logic” 59 3.2 Sự hợp lí thành ngữ “phi logic” 61 3.2.1 Tính đối ứng yếu tố vị trí 1-3 2-4 thành ngữ đối ứng âm tiết 61 3.2.2 Nghĩa biểu trưng cặp đối ưng = nghĩa thành ngữ .71 3.2.3 Sự hợp lí thành ngữ “phi logic” 74 3.3 Sự hợp lí kết hợp từ “phi logic” 80 3.3.1 Những kết hợp từ cảm giác 82 3.3.1.1 Nghe thấy tâm thức người Việt 82 3.3.1.2 Sự ngữ pháp hóa từ nghe, thấy hợp lí kết hợp từ “phi logic” 84 3.2.2 Những kết hợp từ tư duy, ý chí tình cảm 86 3.2.2.1 Sự biểu trưng hóa “lục phủ ngũ tạng” tư người Việt 86 3.2.2.2 Sự hợp lí kết hợp từ “phi logic” 89 3.4 Sự “vừa đủ” kết hợp “dư” tiếng Việt .90 3.4.1 Những hệ việc sử dụng từ vay mượn 90 3.4.1.1 Hiện tượng mờ nghĩa yếu tố Hán Việt .90 3.4.1.2 Hiện tượng kết hợp hai yếu tố đồng nghĩa với .95 3.4.2 Sự “vừa đủ” kết hợp “dư” .100 TIỂU KẾT .103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TLTK 107 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Đó câu nói vui khơng nhiều người nước ngồi học tiếng Việt mà cịn người Việt Nam học “ngữ pháp Việt Nam” Tất nhiên “ngữ pháp Việt Nam” phải hiểu mơn học tiếng Việt nói chung khơng riêng “ngữ pháp” Quả thật, tiếng Việt ngơn ngữ “phức tạp” Nó khơng có quy tắc (ngữ pháp) rõ ràng khúc chiết ngôn ngữ châu Âu (Anh, Pháp, Nga ) Học tiếng Việt, người ta lại bắt gặp nhiều tượng “lạ” mà khơng thể giải thích từ “bộ quy tắc” Nó đưa người học từ điều ngạc nhiên đến điều ngạc nhiên khác Một nguyên lí: Ngơn ngữ phải có quy tắc định Khi sử dụng ngôn ngữ, người sử dụng bắt buộc phải nắm quy tắc quy tắc Những quy tắc lĩnh hội cách tự nhiên qua bắt chước người xung quanh cộng đồng Tiếng Việt ngơn ngữ khác, có quy tắc tổ chức yếu tố ngôn ngữ Bộ quy tắc hình thành với q trình hoạt động phát triển ngơn ngữ gắn với phát triển lịch sử - xã hội Qua thực tế sử dụng, học tập nghiên cứu tiếng Việt, nhận thấy, đơn vị tiếng Việt kết hợp với để tạo nên đơn vị lớn thường tuân theo quy tắc hình thức có quy luật định Tuy nhiên, có số đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ khác mà nhìn vào hình thức kết hợp yếu tố ta lại thấy chúng chệch ngược so với quy tắc kết hợp (trật tự tuyến tính) thường thấy tiếng Việt Chúng tơi tạm gọi tượng tượng “phi logic” tiếng Việt Nếu dựa vào nguyên lí tính quy ước ngơn ngữ tồn ngơn ngữ tất có lí Vậy tượng “phi logic” tiếng Việt có thực phi logic? Và chúng có lí để tồn không? Qua đề tài này, muốn trả lời cho câu hỏi Đó lí để chúng tơi chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài số kết hợp “bất thường”, “phi logic” số từ ghép, thành ngữ số cụm từ tiếng Việt Ngồi ra, đề tài cịn xem xét số kết hợp từ mà yếu tố kết hợp với từ Việt từ Hán Việt, chúng tạo kết hợp “dư” tiếng Việt Chúng đưa tượng vào số tượng mà tạm gọi tượng “phi logic” tiếng Việt Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, bước đầu khảo sát phân tích số tượng “phi logic” tiếng Việt Có tượng nêu đề tài này, trước vài tác giả nghiên cứu có đề cập cơng trình hay viết mình; đề tài này, chúng tơi có nêu lại, phân tích đưa nhận xét có tính chất Ý nghĩa đề tài Về mặt lí luận, đề tài góp phần củng cố thêm cho luận điểm tính quy ước đơn vị ngơn ngữ Nó cho thấy, ngơn ngữ biến từ “sai” thành đúng, “phi chuẩn” trở thành chuẩn trở thành “thói quen” cộng động Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần làm sáng tỏ vài tượng “phi logic” tiếng Việt Đó sở để lí giải cho tượng “bất thường” tiếng Việt, vốn nhiều Nó đưa đến cho người sử dụng học tập tiếng Việt nhìn sâu sắc lại có tính ngun lí tượng thuộc cấp độ khác tiếng Việt Qua tránh thắc mắc khơng đáng có Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những tượng nêu đề tài nằm cấp độ ngôn ngữ khác (từ, cụm từ cố định, cụm từ tự do) Hầu hết tượng này, từ trước đến nay, nhiều tác giả nghiên cứu cách kỹ lưỡng có đề cập cơng trình nghiên cứu hay viết Điển hình cơng trình Logic tiếng Việt tác giả Nguyễn Đức Dân (1999) Cơng trình cho ta nhìn tồn diện mối quan hệ ngơn ngữ logic Trong cơng trình này, tác giả dành hẳn chương (chương XV) để bàn tượng “phi logic” tiếng Việt mê) lỗi (tội lỗi), ngơi (ngơi vị) (thì giờ), giúp (phụ giúp), sức (sức lực), nhánh (chi nhánh), đẻ (sinh đẻ) … Sở dĩ hai yếu tố đồng nghĩa với vì, nói, giá trị ngữ nghĩa yếu tố khác nhau: thiêng, lạ, nể, dối, đưa, ngờ, thay, chia, bỏ, say, lỗi, ngôi, giờ, giúp, sức, nhánh, đẻ … vốn từ đơn thông dụng tiếng Việt, xem chúng yếu tố ngữ, từ vốn có, chúng vừa hoạt động tự vừa có nghĩa rõ ràng Vì lí đó, với yếu tố Hán Việt, vốn yếu tố mờ nghĩa, vai trị mặi biểu nghĩa lên Người Việt tri nhận nghĩa từ tri nhận trước hết nghĩa yếu tố ngữ, yếu tố trội Tình hình nêu thể phạm vi đơn vị từ vựng tiếng Việt hai yếu tố coi đồng nghĩa xét theo phạm vi sử dụng (từ toàn dân từ địa phương) thời gian sử dụng (từ cổ từ dùng) kết hợp với tạo từ ghép có ý nghĩa khái quát VD: - rừng rú (1) - đường sá (2) - xe cộ - chợ búa - cỏ rả - làng mạc Trong từ rừng, xe, cỏ (1); đường, chợ, làng (2) vốn từ đơn tiếng Việt, chúng có khả hoạt động tự do; rú, cộ, rả (1); sá, búa, mạc (2) đơn vị khơng gặp với tư cách độc lập ngơn ngữ tồn dân nay, chúng từ địa phương (Bắc Trung Tây Nam bộ) từ cổ (hiện khơng cịn sử dụng) 98 Như vậy, từ ghép coi đẳng lập có hai yếu tố đồng nghĩa nêu cấu tạo yếu tố vốn từ đơn ngơn ngữ tồn dân với yếu tố vốn từ đơn phương ngữ vùng Đứng từ góc độ ngơn ngữ tồn dân mà xét yếu tố phương ngữ bị xem yếu tố nghĩa Từ ta đến kết luận: Hai yếu tố đồng nghĩa có phạm vi sử dụng khác nhau, có nguồn gốc khác kết hợp với để tạo đơn vị ngôn ngữ, cụ thể từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát Hai đơn vị xem xét có nguồn gốc khác nhau: từ đơn tiếng Việt yếu tố Hán Việt (có nguồn gốc Hán) Yếu tố Hán Việt yếu tố nghĩa trường hợp rú, cộ, rả nêu (khi xét phạm vi ngơn ngữ tồn dân); chúng vốn yếu tố có nguồn gốc Hán nên giá trị biểu nghĩa chắn bị “lép vế” so với yếu tố Việt đứng tổ hợp Vì từ ghép coi đẳng lập nêu thực chúng đẳng lập quan hệ ngữ pháp Về quan hệ ngữ nghĩa, quan hệ “bất bình đẳng” Bởi vì, nói, yếu tố Việt từ đơn thực tiếng Việt, có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể, có khả hoạt động độc lập; cịn yếu tố Hán Việt dù yếu tố có tính chất ngoại lai nên nghĩa có phần mờ nhạt hơn, khả hoạt động độc lập thấp, hai yếu tố đứng bên cạnh “sự ý” nghiêng yếu tố Việt Tất nhiên, trường hợp xem xét coi từ ghép đẳng lập, dựa vào quan hệ ngữ pháp Nó khác hẳn với 99 trường hợp trắng bạch, xanh lục, dù yếu tố Hán Việt xét chúng giữ ý nghĩa vốn có có mờ đơi chút đứng cạnh yếu tố Việt rõ nghĩa Còn bạch lục với hai từ đơn Việt trắng xanh nghĩa vốn có gần hẳn, cịn có giá trị chun biệt hố cho yếu tố Việt; vậy, trắng bạch, xanh lục coi từ ghép phụ Nhìn chung, yếu tố Hán vào tiếng Việt thành yếu tố Hán Việt nghĩa nhiều biến đổi mà xu hướng rõ mờ nhạt dần dẫn đến hẳn nghĩa vốn có (như trường hợp bạch, lục nêu trên) Đó biến đổi mang tính tất yếu, khách quan, gắn với điều kiện lịch sử - văn hóa, trị - xã hội Cùng với thay đổi mình, yếu tố Hán Việt làm thay đổi cấu trúc thành phần từ vựng tiếng Việt, xếp lại đa dạng hoá cấu trúc ngữ nghĩa từ, tạo lập nên trật tự ngữ nghĩa mới, làm tăng yếu tố cấu tạo từ mơ hình cấu tạo từ cho tiếng Việt 3.4.2 Sự “ vừa đủ” kết hợp “dư” Những trường hợp coi “dư” (như nêu phần 2.4.4) nhìn góc độ logic chúng kết hợp “phi logic” Qua phân tích, trình bày mục 3.4.1.1 3.4.1.2, ta phần thấy nguyên nhân dẫn đến cách nói “dư”, cách nói phi “logic” Thứ nhất, tượng mờ nghĩa yếu Hán Việt trình sử dụng, đến lúc nảy sinh nhu cầu cần bổ sung 100 yếu tố Việt vào trước sau tổ hợp Hán Việt Việc bổ sung hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu ngữ nghĩa Thứ hai, q trình sử dụng, hồ trộn yếu tố Hán Việt từ Việt hình thành tổ hợp (từ ghép) mà kết hợp hai yếu tố đồng nghĩa Qua tượng này, ta thấy phân công ngữ nghĩa yếu tố đồng nghĩa diễn ra, nói cách khác, giá trị ngữ nghĩa yếu tố (thuần Việt Hán Việt) khác Chúng ta thấy, từ gốc Hán sinh nhật, quốc lộ, cổ thụ, thổ cư, đề cập, nhất, tối ưu, bổ sung, gia nhập … hay tổ hợp bất đắc kỳ tử, bỉ cực thái lai đơn vị có sẵn tiếng Hán Đối với người Hán, yếu tố sinh, nhật, cổ, thụ, thổ, cư, bổ, sung, gia, nhập, … yếu tố có nghĩa rõ ràng, cụ thể; khơng khó khăn để họ hiểu nghĩa từ ghép: sinh nhật, cổ thụ, thổ cư, bổ sung, gia nhập … Các tổ hợp vào tiếng Việt, nghĩa yếu tố rơi rụng trở nên khơng rõ ràng, mơ hồ, có phần trừu tượng Vì mà chúng có nhu cầu cần phải bổ sung yếu tố Việt để làm rõ nghĩa Từ ngun nhân hình thành nên tổ hợp như: - đường quốc lộ - đường giới tuyến - đường xích đạo - đường độc đạo - ngày sinh nhật - cổ thụ 101 - đề cập đến - - bổ sung thêm - gia nhập vào - tối ưu - chết bất đắc kỳ tử - hết bỉ cực tới hồi thái lai … Những tổ hợp dùng phổ biến thông dụng, xu hướng kết hợp kiểu ngày mở rộng Đó có lẽ hệ tất yếu Cũng có quan niệm cho rằng, cách nói, kết hợp không chấp nhận Nhưng quan niệm người biết tiếng Hán, xuất phát từ ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Hán để sửa lại tiếng Việt Thực tế đến cho thấy, cách kết hợp kết hợp bình thường, tiếng Việt Còn từ hải đăng, hải cẩu, phi cơ, quốc kỳ chúng không cần bổ sung từ Việt (đồng nghĩa) vào trước nghĩa từ nghĩa yếu tố rõ ràng Khi chúng có nhu cầu cần bộc lộ rõ ràng lựa chọn chúng danh từ đơn vị, chẳng hạn hải đăng, hải cẩu, phi cơ, quốc kỳ 102 Hình thức thêm thành tố Việt vào từ ghép Hán giải tình trạng mờ nghĩa từ Hán Việt yếu tố Hán Việt Đó xu hướng đúng, mang tính tích cực Từ ghép Hán thêm yếu tố Việt vào nghĩa trở nên rõ hơn, đơng đảo quần chúng dễ tiếp nhận Chúng ta biết ngôn ngữ ln mang tính xã hội nên quyền lựa chọn định sử dụng từ ngữ lại đại đa số thành viên cộng đồng sử dụng ngôn ngữ tổ chức hay cá nhân có quyền lực Điều nhiều trường hợp tiếng Việt thực tế chứng minh * TIỂU KẾT Qua lí giải tượng “phi logic” Chương luận văn cho ta nhìn tồn diện thấu đáo vài tượng “lệch chuẩn” tiếng Việt Những tượng tưởng chừng phi logic lại hồn tồn hợp lí xét theo ngun lí ngơn ngữ Những tượng hình thành theo quy luật riêng ngôn ngôn ngữ dựa nguyên lý tính quy ước hệ thống kí hiệu 103 KẾT LUẬN Bất kỳ ngơn ngữ có tượng “trái với lẽ thường”, “phi logic” Trong tiếng Việt, khảo sát kỹ cịn gặp nhiều tượng Nó khơng phải diễn cấp độ nêu mà bắt gặp cấp độ khác (âm tiết/hình vị, câu ) Ở chúng tơi bước đầu vào tìm hiểu tượng Tuy nhiên, qua khảo sát số tượng thuộc đơn vị khác tiếng Việt cho ta nhìn bao quát ngun lí ngơn ngữ: Ngun lý tính quy ước Trong luận văn, chúng tơi xếp vấn đề nghiên cứu theo hệ thống cấp bậc nó: từ, cụm từ cố định, cụm từ tự do; yếu tố Việt, yếu tố Việt Hán Việt (vay mượn) Trong phần trình bày hợp lý số từ ghép (chính phụ) “phi logic”, đề tài phân tích vấn đề theo góc nhìn lịch đại: Đó cấu trúc rút gọn cụm từ, sau cấu trúc cố định hóa, coi từ ghép tiếng Việt Qua cho ta thấy: Ngơn ngữ dùng lượng âm tối thiểu để truyền đạt lượng thông tin tối đa, rút gọn mà đảm bảo lượng thơng tin cần truyền đạt người ta rút gọn – nguyên lý tiết kiệm ngơn ngữ Trong phần trình bày hợp lí số thành ngữ “phi logic”, đề tài chứng minh: Các thành tố (1-2-3-4) đứng thành 104 ngữ đối ứng âm tiết lúc kết hợp theo nguyên lí tuyến tính, nghĩa thành ngữ đối ứng âm tiết nghĩa biểu trưng cặp đối ứng (1-3 2-4) Chính mà khơng cần quan tâm tới trật từ xếp thành tố; qua chứng minh rằng: Khơng có thành ngữ phi logic, đứng góc nhìn ngơn ngữ học cách đắn Trong phần trình bày hợp lý kết hợp từ “phi logic”, đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: Sự kết hợp từ trung khu cảm giác khác ngữ pháp hóa từ nghe thấy; kết hợp từ tư duy, ý chí, tình cảm từ phận lục phủ ngữ tạng có tiền đề là: Lục phủ ngũ tạng cha ông ta gán cho nơi diễn chứa đựng suy nghĩ thầm kín Trong phần trình bày kết hợp từ Việt từ Hán Việt tạo nên kết hợp “dư”, đề tài chứng minh: Những kết hợp kết hợp bình thường, đủ để thể thông tin ngữ nghĩa mà nghĩa yếu tố Hán Việt có phần mờ nhạt Trên vấn đề mà đề tài giải Tuy nhiên, bước đầu vào khảo sát nghiên cứu; nữa, nguồn tài liệu mà chúng tơi có chưa thực đầy đủ, cơng trình, viết tượng cịn chưa nhiều Chính vậy, đề tài cịn có hạn chế định, có đơi chỗ giải thích cịn mang tính khiên cưỡng chưa thực vào chất vấn đề Qua việc khảo sát phân tích tượng cho ta nhìn đắn tượng “phi logic” tiếng 105 Việt Qua biến vấn đề tưởng chừng “phức tạp” trở nên đơn giản: Nó chuyện nội ngơn ngữ Mà ngôn ngữ dựa quy ước cộng đồng Những tượng “lạ” lại tượng QUEN THUỘC cộng đồng Nó trở nên “lạ” đứng góc nhìn logic hình thức sơ cứng nhìn nhận cách “máy móc”, “siêu hình” cách vào “phân tích” chi li khái niệm yếu tố ngôn ngữ Đề tài này, vào khảo sát cách đầy đủ đề tài lớn thú vị Chúng tơi, có điều kiện, tiếp tục vào khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cách sâu rộng Chúng hi vọng thời gian tới có nhiều cơng trình, nhiều viết tượng “lạ” tiếng Việt; qua góp phần làm cho tiếng Việt ngày sáng 106 DANH MỤC TLTK Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, NXB KHXH (tái bản), Hà Nội Võ Bình, “Một vài nhận xét từ ghép song song tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 2/1971 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học – T2, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Ngôn ngữ, Số 3/1986 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic - ngữ nghĩa - cú pháp, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1999), Logic tiếng Việt, NXB GD, TP HCM 11 Nguyễn Đức Dân (2003), Nỗi oan thì, là, mà, NXB Trẻ, TP HCM 107 12 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB VH – TT, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dương, “Về tổ hợp song tiết tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 2/1974 14 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp, “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 7/1974 16 Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Trường ĐHTH Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành, “Thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa Dân gian, Số 1/1981 19 Hồng Văn Hành, “Về yếu tố quy định trật tự thành tố đơn vị song tiết tiếng Việt”, Ngơn ngữ, Số 2/1984 20 Hồng Văn Hành (chủ biên) (1988, 1989, 1990, 199), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (T1, 2, 3), NXB KHXH, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành, “Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng”, Ngôn ngữ, Số 8/2001 22 Cao Xuân Hạo (2003), Một số vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB GD, TP HCM 23 Vũ Quang Hào, “Biến thể thành ngữ, tục ngữ”, Văn hóa Dân gian, Số 1/1992 108 24 Nguyễn Văn Khang, “Vai trò số nhân tố ngôn ngữ - xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán Việt”, Ngơn ngữ, Số 4/1992 25 Lê Đình Khẩn, “Về lớp từ gốc Hán tiếng Việt”, Khoa học Xã hội, Số 23/1995 26 Lê Đình Khẩn, “Về tượng giáng cấp ngữ nghĩa từ Hán q trình hịa nhập vào tiếng Việt”, Ngôn ngữ Đời sống, Số 5/1997 27 Lê Đình Khẩn, “Vấn đề chuẩn hóa từ đồng nghĩa Việt Hán”, Ngôn ngữ Đời sống, Số 12/1997 28 Lê Đình Khẩn, “Sự giáng cấp cú pháp từ Hán tiếng Việt”, Ngôn ngữ Đời sống, Số 10/1999 29 Lê Đình Khẩn, “Về nghĩa Việt hóa từ Hán Việt”, Ngơn ngữ Đời sống, Số 7/2000 30 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM 31 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương – T1, NXB ĐHQG Hà Nội 34 Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 109 35 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hện đại, NXB KHXH, Hà Nội 36 Hồ Lê, “Vấn đề logic ngữ nghĩa tính thơng tin lời”, Ngơn ngữ, Số 2/1979 37 Vương Lộc, “Nguồn gốc số yếu tố nghĩa từ ghép đẳng lập”, Ngôn ngữ, Số 2/1970 38 Vương Lộc, “Một vài kết bước đầu việc khảo sát từ Hán Việt cổ”, Ngôn ngữ, Số 1/1985 39 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 40 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Vương Tồn, Nguyễn Quang (1984, 1986), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (2 tập), NXB KHXH, Hà Nội 41 Hồng Phê, “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ, Số 2/1973 42 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội 43 Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB ĐN, Đà Nẵng 44 Trương Đông San, “Các biến thể từ cụm từ cố định”, Ngôn ngữ, Số 2/1976 45 Lê Xuân Thại (2005), Từ Hán Việt việc giảng dạy từ Hán Việt sách giáo khoa ngữ văn THCS, NXB GD, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, NXB KHXH, Hà Nội 110 47 Nhữ Thành, “Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt”, Ngôn ngữ, số 1/1977 48 Nguyễn Quý Thành, “Về ba thành ngữ: ông cháu cha, cao chạy xa bay nhường cơm sẻ áo”, Ngôn ngữ, Số 1/1981 49 Phan Xuân Thành, “Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa Dân gian, Số 3/1990 50 Phan Xuân Thành, “Để luận giải thành ngữ với tư cách đơn vị ngơn ngữ”, Văn hóa Dân gian, Số 1/1992 51 Phan Xuân Thành, “Cơ sở hình thành biến đổi thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa Dân gian, số 1/1993 52 Lý Tồn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, NXB ĐHQG Hà Nội 53 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 54 Vũ Thị Kim Thoa, “Từ ghép Hán Việt - biến đổi ngữ âm, cấu tạo, ngữ nghĩa so với từ ghép Hán tương đương”, Ngôn ngữ, Số 7/2001 55 Nguyễn Ngọc Trâm, “Từ Hán Việt phát triển từ vựng tiếng Việt nay”, Ngôn ngữ, Số 5/2000 56 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 57 Cù Đình Tú, “Góp ý kiến việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Ngôn ngữ, Số 1/1973 111 58 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 59 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống văn hóa xã hội, NXB GD, Hà Nội 60 Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, TP HCM 61 Bùi Khắc Việt, “Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Ngơn ngữ, Số 1/1978 62 Bùi Khắc Việt (1981), “Thành ngữ đối tiếng Việt”, In Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 63 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Bản diịch tiếng Việt), NXB GD, Hà Nội 64 V B Kasevich (1977), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Bản dịch tiếng Việt), NXB KHXH, Hà Nội 65 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Bản dịch tiếng Việt), NXB GD, Hà Nội 66 E Sapir (2000), Ngôn ngữ (Bản dịch tiếng Việt), Trường ĐH KHXH & NV TP HCM 67 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Bản dịch tiếng Việt), NXB KHXH, Hà Nội 68 J S Stepanov (1983), Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 112

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN