1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ ngô kha trong bối cảnh văn học miền nam 1954 1975

184 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ MỸ HIỀN THƠ NGÔ KHA TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC MIỀN NAM 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ MỸ HIỀN THƠ NGÔ KHA TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC MIỀN NAM 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 220 121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Xác nhận GVHD Xác nhận CTHĐ LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học với đề tài “Thơ Ngô Kha bối cảnh văn học miền Nam 1954-1975” nhận nhiều giúp đỡ từ phía người thầy, nhà nghiên cứu, người thân, bạn bè học trò nhà thơ Ngô Kha Đầu tiên cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn tôi, GS TS Huỳnh Như Phương - người thầy tận tâm hướng dẫn, dõi theo tơi suốt q trình nghiên cứu nhà thơ Ngơ Kha từ lúc tơi làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân tới tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp bậc Cao học Tại Huế, xin chân thành cảm ơn bà Ngô Thị Huân (chị gái nhà thơ Ngô Kha), nhà nghiên cứu, dịch giả Bửu Ý, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Châu Phan, nhà thơ Võ Quê, PGS TS Bửu Nam (Trường ĐH Sư phạm Huế), nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, ông Nguyễn Duy Hiền, ông Nguyễn Xuân Hoa, ông Lê Văn Lân, họa sĩ Vĩnh Phối, họa sĩ Đinh Cường (hiện sống Hoa Kỳ) cung cấp cho tơi hình ảnh, tư liệu quý giá câu chuyện sinh động đời nhà thơ Ngô Kha Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tơi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Nguyễn Quốc Thái, nhà thơ Cao Thoại Châu, nhà văn Nguyễn Thanh Văn, nhà báo Trần Thức, nhạc sĩ Nguyễn Phú n, TS Trần Hồi Anh (Trường ĐH Văn hóa TP HCM) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ông Nguyễn Hiếu Học, ông Lý Văn Trung, ông Nguyễn Văn On, nhà giáo hưu sống Bình Dương cho tơi lời góp ý chân thành để tơi hồn thành đề tài Sau lòng biết ơn đối gia đình tơi, người ln thầm lặng đứng sau, làm chỗ dựa tinh thần vững gặp khó khăn, nản chí Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Mỹ Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Mỹ Hiền, học viên Cao học ngành Văn học Việt Nam, khóa 2012- 2014 đợt Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Cao học “Thơ Ngô Kha bối cảnh văn học miền Nam 1954-1975” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Luận văn Trần Thị Mỹ Hiền NGÔ KHA (1935-1973) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 16 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI, VĂN HỌC MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGÔ KHA 1.1 Bối cảnh xã hội miền Nam giai đoạn 1954-1975 17 1.1.1.Tình hình trị miền Nam 17 1.1.2.Phong trào đấu tranh sinh viên-học sinh đô thị miền Nam 20 1.2 Bối cảnh văn học đô thị miền Nam 23 1.2.1 Văn học xã hội biến động chiến tranh 23 1.2.2 Sự phức tạp khuynh hướng văn học 30 1.2.2.1 Khuynh hướng đại 31 1.2.2.2 Khuynh hướng dân tộc 36 1.3 Ngô Kha – nhà thơ dấn thân 39 1.3.1 Cuộc đời Ngô Kha 39 1.3.2 Sự nghiệp văn chương Ngô Kha 51 Tiểu kết 56 CHƢƠNG 2:HÀNH TRÌNH TƢ TƢỞNG TRONG THƠ NGƠ KHA 2.1 Thơ Ngơ Kha dịng văn học ảnh hưởng trào lưu tư tưởng phương Tây 57 2.1 Khuynh hướng siêu thực 57 2.1.1.1 Chủ nghĩa siêu thực ảnh hưởng Việt Nam 57 2.1.1.2 Thế giới siêu thực thơ Ngô Kha 62 2.1.1.3 Hình ảnh siêu thực thơ Ngơ Kha 76 2.1.1.4 Bút pháp siêu thực thơ Ngô Kha 79 2.1.2 Khuynh hướng sinh 83 2.1.2.1 Chủ nghĩa sinh diện miền Nam 83 2.1.2.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ Ngô Kha 87 2.2 Thơ Ngô Kha dòng văn học đấu tranh dân tộc 98 Tiểu kết 111 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THƠ NGÔ KHA 3.1 Trường ca 113 3.1.1 Thể loại trường ca phân định tác phẩm trường ca Ngô Kha 113 3.1.2 Đặc điểm trường ca Ngô Kha 117 3.2 Thơ tự 126 3.2.1 Thơ tự - bước đột phá thơ ca miền Nam 126 3.2.2 Thơ tự Ngô Kha 130 3.3 Ngôn ngữ thơ 136 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 TÁC PHẨM NGÔ KHA ĐÃ CÔNG BỐ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 có thi sĩ mang số phận đặc biệt Sinh lớn lên Huế, ông số nhân vật bật phong trào đấu tranh đô thị hệ với lớp trí thức Huế lúc Bửu Ý, Nguyễn Hữu Châu Phan, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Bửu Chỉ, Đinh Cường… đặc biệt, bạn thân với người nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn Nhân vật khơng khác thi sĩ Ngô Kha Sống hoạt động thời kỳ đất nước đầy biến động, ông thể ý chí dấn thân liệt, tất hịa bình dân tộc, tự do, công lý Nhưng nghiệt ngã thay, đời không ban cho nhà thơ sống tốt đẹp Ông bị lực lượng phi nhân bắt thủ tiêu cách mờ ám nhằm tiêu diệt sức ảnh hưởng người trí thức có lương tri, thầy giáo có uy tín lịng học trị Nhưng nay, người thầy giáo bất tử, tồn tâm thức người bạn, học trò mến yêu Những năm gần bí mật tích Ngô Kha dần người thân, đồng nghiệp học trị thân u ơng tìm hiểu có điều chưa thật sáng rõ Và quan trọng hơn, chưa tìm hài cốt nhà thơ bất hạnh Những kiện đời ơng thấp thống huyền sử Tầm vóc người vượt qua vấn đề vụn vặt, nhỏ bé đời Tư tưởng, hành động ông trở thành suy tưởng đẹp lòng người thân bè bạn Cái tên Ngơ Kha cịn bay qua giấc mơ lãng đãng nhiều người bạn thời Huế hệ trẻ sau Để tưởng nhớ đến người, đời đẹp thế, vài năm trở lại có nhiều viết, tập sách tập hợp lại thơ ơng, để có cơng trình nghiên cứu cách công phu, đầy đủ đời, nghiệp văn chương giá trị thơ ơng chưa có cơng trình hồn thiện 1.2 Năm 2011, khóa luận tốt nghiệp mình, chúng tơi có bước đầu nghiên cứu thơ Ngô Kha với đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Ngơ Kha” Trong cơng trình này, với quy mơ khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, chúng tơi tiếp cận giới nghệ thuật thơ Ngô Kha chừng mực định Đó tìm hiểu hành trình thơ Ngơ Kha phạm vi tác phẩm ơng mà chưa có hội đối sánh với bút thời để có nhìn bao quát, đồng thời định vị giá trị thơ Ngơ Kha dịng văn học miền Nam 1954-1975 Bước đầu khám phá giới thơ Ngô Kha, bắt mạch nguồn cảm hứng thơ Ngô Kha qua giai đoạn đời thông qua tác phẩm Hoa cô độc, Ngụ ngôn người đãng trí Trường ca hịa bình Qua đó, người nghiên cứu khám phá dấu ấn nghệ thuật mà Ngơ Kha tạo dựng thơ Ở phần kết luận, chúng tơi có nêu nhận định làm tiền đề để lần này, thông qua đề tài luận văn, mong muốn minh chứng rõ ràng Ý là: “Ngô Kha, nhà thơ miền Nam viết thơ siêu thực thể loại trường ca” Sau này, Đỗ Lai Thúy viết thơ Ngô Kha nhận định Ngụ ngôn người đãng trí “là trường ca siêu thực văn học thành thị miền Nam 1945-1975, chí Việt Nam” [98,39] Chính trùng hợp thú vị ý tưởng khơi mở ban đầu mà định tiếp tục nghiên cứu thơ Ngô Kha 1.3 Muốn đánh giá, công nhận tài tác giả văn học, khơng cơng khoa học đặt tác giả vào diễn trình văn học thời đại mà nhà thơ sinh sống Chất xúc tác từ thời đại khơng khí sinh hoạt văn học, tương tác qua lại người cầm bút môi trường thuận lợi cho hạt mầm văn chương nảy nở Là nhà thơ, đồng thời công dân xã hội, Ngơ Kha khơng thể vượt hay tách khỏi dịng lịch sử mà sống để sáng tác Đặt Ngô Kha bối cảnh lịch sử miền Nam dòng chảy văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 để nghiên cứu giúp có nhìn tồn diện hành trình tư tưởng tác giả, đồng thời cho thấy đặc trưng, bật phong cách sáng tác nhà thơ Kết hợp lý trên, định chọn đề tài Thơ Ngô Kha bối cảnh văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Ngô Kha nhà thơ miền Nam giai đoạn 1954-1975, sống hoạt động Huế nên tên tuổi ơng phổ biến văn đàn lúc Cái tên Ngô Kha vang lên bật phong trào tranh đấu sinh viên học sinh Huế năm 1960-1973 với vai trò người đầu, nhắc đến nhiều dòng văn học phản kháng miền Nam 164 158 Đỗ Lai Thúy, Thanh Tâm Tuyền tìm tiếng nói, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1260#more-1260 (truy cập tháng 7-2013) 159 Đỗ Lai Thúy, Giải minh người minh giải, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1834#more-1834 (truy cập tháng 7-2013) 160 Đỗ Lai Thúy, André Breton chủ nghĩa siêu thực, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/andre-breton chu-nghiasieu-thuc-1974175.html (truy cập tháng 3-2011) 161 Lưu Trung Thủy (2008), Đặc điểm nghệ thuật thể loại trường ca giai đoạn 1975 – 1985, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam, ĐHQG TP HCM 162 Trần Hoài Thư (2007), Thơ miền Nam thời chiến, Tập 1-2, Thư Ấn Quán, Hoa Kỳ 163 Trần Hoài Thư (2007), Thơ tự miền Nam, Thư Ấn Quán, Hoa Kỳ 164 Trần Thức, Nguyễn Duy Hiền (2005), Ngô Kha - Ngụ ngơn hệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 165 Trần Thức (chủ biên) (2005), Viết đường tranh đấu, Nxb Thuận Hóa, Huế 166 Trần Thức, Người thấp lửa sân trường, http://www.baomoi.com/Nguoi-thap-lua-san-truong/59/3522545.epi nguồn: (truy cập tháng 3-2011) 167 Đặng Tiến, Thanh Tâm Tuyền (1936-2006), nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=6933 (truy cập tháng 7-2013) 168 Đặng Tiến, Thế giới thơ Đinh Hùng, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1699 (truy cập tháng 7-2013) 169 170 Đỗ Quý Toàn (1992), Tìm thơ tiếng nói, Thanh Văn, Hoa Kỳ Trần Văn Tồn (1958), “Thân phận làm người”, Tạp chí Đại Học (4- 5), Huế, tr 8-32 171 Trần Văn Tồn (1960), “Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lý”, Tạp chí Đại Học (18), Huế, tr 4-11 172 Trần Văn Toàn (1962), “Tha nhân-thành phần thân tơi”, Tạp chí Đại Học (5), Huế, tr 702-717 165 173 Trần Văn Toàn (1964), “Mấy nhận xét phủ nhận tha nhân”, Tạp chí Đại Học (37), Huế, tr 3-8 174 Nguyễn Văn Trung (1969), Nhận định V, Nam Sơn, Sài Gòn 175 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam Sơn, Sài Gòn 176 Nguyễn Văn Trung (1958), “Sứ mệnh người trí thức”, Tạp chí Đại Học (4-5), Huế, tr 66-76 177 Nguyễn Văn Trung (1960), “Vài cảm nghĩ tình cảnh phi lý kẻ lưu đày”, Tạp chí Đại Học (14), Huế, tr 7-23 178 Nguyễn Văn Trung (1960), “Cuộc đời tra hỏi”, Tạp chí Đại Học, (18), Huế, tr 108-126 179 Nguyễn Văn Trung (1967), Ca tụng thân xác, Nam Sơn, Sài Gòn 180 Nguyễn Văn Trung (1967), Ngơn ngữ thân xác, Trình Bầy, Sài Gịn 181 Nguyễn Quốc Trụ (1967), “Vấn đề ngơn ngữ văn chương”, Tạp chí Văn (82), Sài Gịn, tr 3-12 182 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Tp HCM 183 Hồng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại Hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Văn Nghệ, Hoa Kỳ 184 Mai Anh Tuấn (2013), Tìm lại tiếng nói, Văn nghệ trẻ số 5+6+7, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=6217#more-6217 (truy cập tháng 7-2013) 185 Nguyễn Đức Tùng, Những kỷ niệm văn học miền Nam, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2031 (truy cập tháng 7-2013) 186 Lê Tuyên (1958), “Con người q trình lịch sử”, Tạp chí Đại Học (4-5), Huế, tr 33-42 187 Lê Tuyên (1959), “Thời gian Hiện sinh Đoạn trường tân thanh”, Tạp chí Đại Học (9), Huế, tr 48-96 188 Lê Tuyên (1960), “Từ tri thức phản kháng đến tình liên đới nhân loại”, Tạp chí Đại Học (14), Huế, tr 24-32 166 Lê Tuyên (1961), “Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu 189 đày”, Tạp chí Đại học (1), Huế, tr 88-158 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2013), Trịnh Cơng Sơn đàn Lya 190 Hồng tử bé, Nxb Trẻ, TP HCM Thân Văn Tường (1961), “Martin Heidegger triết gia hữu thể 191 hay hư vơ”, Tạp chí Đại Học (6), Huế, tr 3-23 Tạ Tỵ, Nguyên Sa, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3434 192 (truy cập tháng 7-2013) Cao Thị Uẩn (1974), “Thư địi con”, Tạp chí Đứng Dậy (65-66), Sài 193 Gòn, tr 83-85 Nguyễn Trọng Văn (1967), “Triết học sinh người cầm 194 bút miền Nam”, Tạp chí Đất Nước (2), Sài Gòn, tr 16-38 Nguyễn Trọng Văn (1968), “Những đứa hoang Nguyễn Văn 195 Trung”, Tạp chí Bách Khoa (264), Sài Gòn, tr.51-61 Nguyễn Trọng Văn (1968), “Những ảo tưởng người cầm bút”, 196 Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), Sài Gòn, tr 93-114 197 Đỗ Long Vân (1966), Nguồn nước ẩn thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Trình Bầy, Sài Gịn 198 Nhóm Việt (1972), “Nhận định cảm hứng văn nghệ”, Tạp chí Đối Diện, (36), Sài Gịn, tr 65-74 199 Tần Hồi Dạ Vũ - Nguyễn Đông Nhật (2007), Phác họa chân dung hệ, Nxb Đà Nẵng 200 Nguyễn Đắc Xuân (2011), “Đi tìm thật “Thư gởi Ngơ Kha” Trịnh Cơng Sơn”, Tạp chí Hồn Việt (45), tr 201 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Từ Phú Xuân đến Huế (tự truyện tập II), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 202 Nguyễn Đắc Xuân, Vài điều Liên Thành, tác giả “Biến động miền Trung”, nguồn: http://www.sachhiem.net/NDX/NDX017.php 203 Lê Xuân, Bàn thêm ngôn ngữ thơ ngôn ngữ truyện, nguồn: file:///C:/Users/ASUS/AppData/Local/Temp/News-3143.html (truy tháng 3-2011) 204 Bửu Ý (2011), Ngày tháng thênh thang, Nxb Văn Học, Hà Nội cập 167 TÁC PHẨM NGƠ KHA ĐÃ CƠNG BỐ Ngơ Kha (1961), Hoa độc, tác giả xuất trình bày, Nhà in Đại học ấn hành, Huế, tư liệu Nguyễn Đắc Xuân cung cấp Ngô Kha (1969), Ngụ ngơn người đãng trí, trường ca, tư liệu Bửu Ý cung cấp Ngô Kha (1969), “Trường ca hịa bình”, Tạp chí Đất Nước (12), Sài Gịn Ngô Kha (1972), “Cho người nằm xuống”, Tạp chí Đối Diện (31), Sài Gịn, tr 59-65 Ngơ Kha (1974), “Mai có hịa bình”, Tạp chí Đứng Dậy (65-66), Sài Gịn, tr 133-134 Ngơ Kha (1974), “Bài ca tự quyết”, Tạp chí Đứng Dậy (65-66), Sài Gịn, tr 130-132 Ngô Kha (1969), “Mùa đông chiến tranh Huế”, Tạp chí Đất Nước (16), Sài Gịn, tr.146-148 Ngơ Kha (1963), “Ngõ hoang vu vào tình u”, Tạp chí Mai (thủ bút Ngơ Kha), Tư liệu Bửu Ý cung cấp Ngơ Kha (1964), “Gió”, Tạp chí Mai (39), Tư liệu Bửu Ý cung cấp 10 Ngơ Kha (1970), “Hành trình”, Tạp chí Đất Nước (17), Sài Gịn, tr 5-7 11 Ngơ Kha (1970), “Mùa xn ánh lửa mặt trời”, Tạp chí Trình Bầy (1), Sài Gịn, tr 51-52 12 Ngơ Kha (1970), “Mặc khải”, Tạp chí Đất Nước (18), Sài Gịn, tr 27-34 13 Thơ Ngô Kha – Hoa cô độc, Ngụ ngôn người đãng trí, Trường ca hịa bình (1991), Hội VHNT-Thừa Thiên Huế 14 Trần Thức, Nguyễn Duy Hiền (2005), Ngô Kha –Ngụ ngôn hệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Bửu Nam, Phạm Thị Anh Nga (chủ biên) (2013), Ngơ Kha – Hành trình thơ, hành trình dấn thân nhà vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà Văn, Đà Nẵng PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN NGƠ KHA Thủ bút Ngơ Kha (Tư liệu Bửu Ý cung cấp) Bài thơ Mai có hịa bình Ngơ Kha nhạc sĩ Hải Hồ (Trương Thìn) phổ nhạc Bài đăng Tạp chí Đứng Dậy số 65-66 (mùa Giáng sinh 1974) Một số tờ báo, tạp chí Ngơ Kha tham gia (Ảnh tư liệu Nguyễn Duy Hiền) Bìa tập thơ Hoa độc (1961) Ngụ ngơn người đãng trí (1969) Bìa trước sau tập Thơ Ngơ Kha (1991) Bìa trước sau Ngô Kha - ngụ ngôn hệ (2005) Bìa trước sau Ngơ Kha – hành trình thơ, hành trình dấn thân ngơi nhà vĩnh cửu (2013) Ngô Kha mặc áo sơ mi trắng mang kính, đứng khoanh tay lễ tưởng niệm cụ Phan Bội Châu nhà cụ Bến Ngự (1971) (Ảnh tư liệu Nguyễn Duy Hiền) Nhà thơ Ngô Kha lễ tưởng niệm Phan Bội Châu 20-11-1971 nhà thờ cụ, Mặt trận VHDTMT THSV Huế đoàn thể yêu nước Huế tổ chức (Ảnh tư liệu Nguyễn Duy Hiền) Ngô Kha bên tranh tội ác Sơn Mỹ Mỹ Lai “Tuần hành thầm lặng” (1971) (Ảnh tư liệu Nguyễn Duy Hiền) Ngô Kha (đứng khoanh tay) “Tuần hành thầm lặng” THSV Huế tổ chức ngày 18-8- 1971 (Ảnh tư liệu Nguyễn Duy Hiền) Ảnh trái: Ngô Kha chụp trước nhà họa sĩ Đinh Cường, sau lưng trường CĐMT- Huế (1972) Ảnh phải: Ngô Kha chụp nhà Thế Lại Thượng – Huế (1972) (Ảnh tư liệu Đinh Cường) Khai mạc triển lãm tranh Đinh Cường, Alliance Francaise - Huế 1965 (Từ trái qua: Ngô Kha - Nguyễn Châu - Trịnh Công Sơn - Đinh Cường - Trịnh Vĩnh Thuý - Dao Ánh - Ngô Hồng Quỳ - Hoàng Phủ Ngọc Tường) (Ảnh tư liệu Đinh Cường) Ngôi nhà Ngô Kha Huế Nhà thờ Ngô Kha Huế ngày Trường tiểu học Ngô Kha sở – Huế (2013) Trường tiểu học Ngô Kha sở – Huế (2013) Trường tiểu học Ngô Kha sở – Huế (2013) Con đường mang tên Ngô Kha Huế (2013)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN