Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NGUYỆT NGA LIÊN MINH VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH LẠNH (Giai đoạn 1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ NGUYỆT NGA LIÊN MINH VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH LẠNH (Giai đoạn 1954 – 1975) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8220313 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Học viên Đinh Thị Nguyệt Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, Tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q Thầy, Cơ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy, Cơ Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giúp đỡ cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dung, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q Thầy, Cơ anh chị học viên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Học viên Đinh Thị Nguyệt Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH LIÊN MINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA 11 1.1 Khái niệm “liên minh” (Alliance) 11 1.2 Cơ sở hình thành phát triển liên minh Việt Nam – Lào – Campuchia trước năm 1945 13 1.3 Bối cảnh lịch sử liên minh cách mạng Đông Dương (1945 – 1954) 26 Tiểu kết chương 38 Chương 2: LIÊN MINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1975 41 2.1 Bối cảnh quốc tế 41 2.2 Tình hình cách mạng ba nước Đông Dương 45 2.3 Sự phát triển tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia 48 2.4 Liên minh cách mạng Việt Nam – Lào – Campuchia bối cảnh mâu thuẫn Liên Xô – Trung Quốc 55 Tiểu kết chương 74 Chương 3: THÀNH TỰU, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA LIÊN MINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 76 3.1 Một số thành tựu 76 3.2 Nguyên nhân thắng lợi 80 3.3 Những gợi ý cho quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia giai đoạn 86 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN CHUNG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lý chọn đề tài: Việt Nam – Lào – Campuchia ba nước khu vực bán đảo Đông Dương Đây nơi hứng chịu nhiều ảnh hưởng nơi tập trung mâu thuẫn thời đại thời kỳ chiến tranh lạnh; đó, có mâu thuẫn nước hệ thống xã hội chủ nghĩa mà bật Trung Quốc Liên Xô Nằm trung tâm mâu thuẫn, nước phải tìm đường lối độc lập, tự chủ riêng Một mặt phải tranh thủ ủng hộ nước lớn hệ thống xã hội chủ nghĩa Mặt khác, phải tránh bị ảnh hưởng không tham gia vào mâu thuẫn họ Liên minh cách mạng Việt Nam – Lào – Campuchia hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử Mức độ liên minh tùy thuộc vào ảnh hưởng chiến tranh mâu thuẫn thời đại Trong trào lưu hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, mức độ liên minh cách mạng ba nước khơng có đồng điệu, quán mà đôi lúc thay đổi theo chiều hướng trái ngược Cụ thể số nước hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày mâu thuẫn liên minh cách mạng Việt Nam – Lào - Campuchia phối hợp chặt chẽ hơn, đồn kết Trên tinh thần xem “Đơng Dương chiến trường”, xây dựng liên minh sở đồn kết quốc tế, tơn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ, không can thiệp công việc nội nhau, hỗ trợ hết mình, liên minh cách mạng Việt Nam – Lào – Campuchia giải vấn đề chiến tranh phòng tránh ảnh hưởng mâu thuẫn thời đại Tinh thần ngày phát huy nâng lên tầm cao mới, đặc biệt từ tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia thành lập năm 1999 Ngày nay, liên minh Việt Nam – Lào – Campuchia nói chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hịa bình, hợp tác phát triển, học có tính lịch sử giai đoạn nói cịn có giá trị nhiều mặt, cần phải nghiên cứu phân tích để rút học cho hệ hôm mai sau Liên minh cách mạng Việt Nam – Lào - Campuchia liên minh lịch sử cần làm sáng tỏ ý nghĩa lý luận thực tiễn, việc thúc đẩy mối quan hệ thân thiện, hợp tác sâu rộng nước láng giềng khu vực, mạnh dạn lựa chọn vấn đề Liên minh Việt Nam – Lào – Campuchia bối cảnh chiến tranh lạnh (1954 – 1975) làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn liên minh cách mạng ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia giai đoạn chiến tranh lạnh nói trên, đề tài góp phần khẳng định tính khách quan lịch sử liên minh Việt Nam – Lào – Campuchia, phân tích tinh thần đồn kết sâu sắc ba nước quan hệ hợp tác thân thiết, từ đò rút học cần thiết nhằm tiếp tục phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia giai đoạn đổi hội nhập Tình hình nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề liên minh cách mạng Việt Nam – Lào – Campuchia từ trước đến học giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều hình thức, nhiều dạng khác như: 1) Dưới dạng mối quan hệ song phương Việt Nam – Lào hay Việt Nam – Campuchia; 2) Theo dạng mối quan hệ tam giác Việt Nam – Lào – Campuchia; 3) Ở dạng tổng hợp mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia với quốc gia khu vực quốc tế - Về cơng trình nghiên cứu dạng mối quan hệ song phương Việt Nam – Lào hay Việt Nam – Campuchia: + Mối quan hệ Việt Nam – Lào: có cơng trình Đinh Xn Lâm (1975), “Một số vấn đề mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào thời kỳ cận đại”, Thông báo khoa học Sử học, tập 3, Đại học Tổng hợp Hà Nội; Xeng Xu Ly Chan Xiphone (2002), Sự phát triển kinh tế nước CHDCND Lào thời kỳ đổi - thành tựu, tồn triển vọng, Nxb Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Chu Đức Tính (chủ biên), Nguyễn Đình Dĩnh (và người khác) (2007), Biên niên kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phạm Đức Thành (2008), Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào, Nxb Khoa học Xã hội; Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào, Nxb Chính trị - Hành chính; Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (tài liệu tuyên truyền) (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 19302007, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Phouvinh, Fongsamouth (2013), Quản lý văn hóa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, luận án tiến sĩ Trường Đại Học Khoa học Xã hội nhân văn; … + Mối quan hệ Việt Nam – Campuchia: cơng trình Nguyễn Hào Hùng (1980), “Liên minh chiến đấu Việt Nam – Campuchia nhân tố đảm bảo thắng lợi cách mạng Campuchia thời kỳ chống Pháp (1945 – 1954)”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quan hệ Việt Nam – Campuchia lịch sử, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh; Mỹ Dung (1980), “Chính sách Đảng Cộng sản Đông Dương Campuchia từ 1930 – 1980”, Hội nghị Khoa học quan hệ Việt Nam – Campuchia, lần 1, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Nguyên Long, Nguyễn Hào Hùng (1983), “Quan hệ Việt Nam – Campuchia kỷ qua”, Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, Nxb Khoa học Xã hội; Lê Đức Anh (1983), Quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm vụ cao đất Campuchia, Nxb Quân đội nhân dân; U Bơcset (1985) Tam giác Trung Quốc – Campuchia – Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội; Bùi Đình Phong, Nguyễn Văn Khánh (1987), “Hơn nửa kỷ liên minh chiến đấu Việt Nam – Campuchia chống thực dân Pháp xâm lược”, Tạp chí lịch sử quân sự, số 19, tháng 7; Viện Lịch sử quân Việt Nam (2010), Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (1978 – 1989); … - Các cơng trình nghiên cứu theo dạng mối quan hệ tam giác Việt Nam – Lào – Campuchia nhiều học giả ý, như: Sarin Chhak (Ban Biên giới dịch) (1966), Các đường biên giới Campuchia với nước cũ Liên bang Đông Dương Lào Việt Nam (Nam Kỳ Trung Kỳ), Nxb Paris; Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Hào Hùng (1983), “Lịch sử kỷ liên minh đoàn kết chiến đấu toàn thắng nhân dân ba nước Đông Dương”, Viện Đông Nam Á, Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội; Viện Mác-Lênin (1984), Một số đặc điểm chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc chống Việt nam, Lào, Cam Pu Chia, Nxb Thông tin lý luận; Nguyễn Hào Hùng (1984), “Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng chung Liên minh Đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Cam Pu Chia”, Nghiên cứu lịch sử, Số 214, tr 45-56; Chu Huy Mân (1985), “Liên minh ba nước Đông Dương không ngừng lớn mạnh”, Tạp chí Cộng sản, tháng 8; Pitơ Apulơ (1986), Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Nich Xơn, Nxb Thông tin lý luận; Phan Thượng Hiền (1986), “Về quy luật liên minh ba nước Đơng Dương”, Tạp chí Cộng sản, tháng 12; Trần Văn Thức (1987), “Liên minh chiến lược Việt Nam – Lào – Campuchia kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí lịch sử quân sự, tháng 3; Vũ Dương Ninh (1988), “Chủ nghĩa quốc tế vô sản, tảng tư tưởng liên minh ba nước Đơng Dương”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2; Phạm Nguyên Long, Phạm Đức Thành (1990), “Hòa hợp dân tộc ba nước Đông Dương nghiệp giải phóng dân tộc, tiến xã hội, an ninh khu vực hịa bình quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 1; Đinh Nho Liêm (1991), “Một vài ý kiến quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia bối cảnh mới”, Tạp chí quan hệ quốc tế, số 3; Đỗ Đình Hãng (1993), Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội;… 89 Thứ ba, ba nước đứng trước nước láng giềng trỗi dậy Trung Quốc Đây thực thập kỷ đầy nguy hiểm địi hỏi sách ba nước phải cẩn trọng Nói số nhà nghiên cứu sách dây, nhiên, cho lặp lại sách tự chủ, tự lực, tự cường lịch sử mà hệ cha ông áp dụng đạt hiệu Trong “bàn cờ lớn”, cờ có nước riêng, Việt Nam – Lào – Campuchia Có thể ba nước khơng phải xe, ngựa nhanh, với nước cờ riêng ba nước tạo đứng, bước mạnh mẽ, dứt khoát chiến thắng theo cách riêng Thứ tư, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích cốt yếu ba quốc gia Ba nước gấp rút hoàn thiện phân giới quốc gia sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Nguyên tắc mà bên đề từ sớm tôn trọng tuyệt đối tương lai Thứ năm, tham gia tích cực vào tổ chức thương mại tổ chức mà có lợi cho phát triển nước Tranh thủ kiện, diễn đàn tổ chức nước khu vực giới để nói lên tiếng nói tranh đấu cho cơng bằng, bình đẳng nước, lên án hành động gây chia sẽ, gây nguy hiểm cho an ninh hịa bình khu vực giới Đặc biệt vấn đề biển Đông thời gian qua nhắc lại nhiều lần nhiều diễn đàn mà Việt Nam tham dự 3.3.2 Tham chiếu học khứ cho mối quan hệ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia Học từ lịch sử, từ khứ rút học tham khảo để áp dụng cho điều cần thiết Mỗi thời kỳ lịch sử đếu có học giá trị khác dùng tham khảo hoàn cảnh 3.3.2.1 Bài học đoàn kết tin tưởng lẫn 90 Bài học đoàn kết tin tưởng lẫn học có từ lâu lịch sử liên minh ba dân tộc Việt Nam – Lào - Campuchia Bài học cịn giá trị xây dựng phát triển quốc gia khu vực thời kỳ hội nhập phát triển Hiện nay, theo số liệu thống kê, ba nước nằm khu vực nước phát triển Ba nước cần thiết phải đoàn kết tin tưởng lẫn việc thúc đẩy tiến thời kỳ Tránh bị lực phản động, quấy rối gây đoàn kết khu vực Đặc biệt tránh bị lợi dụng vấn đề biên giới để gây đoàn kết trị, trận tự an ninh ảnh hưởng đến phát triển chung khu vực 3.3.2.2 Bài học cân trước mâu thuẫn thời đại Liên minh Việt Nam – Lào – Campuchia bối cảnh chiến tranh lạnh phải đối phó với mâu thuẫn thời đại nước lớn Mỹ - Liên Xô – Trung Quốc, đặc biệt phải giải cân mâu thuẫn ý thức hệ xã hội chủ nghĩa Trong hoàn cảnh đó, Đơng Dương nằm tâm bão ngả nghiêng hẳn bên mà phải nương theo chiều gió để tồn làm cách mạng giải phóng dân tộc Trong hồn cảnh nay: Trung Quốc với sức mạnh để thực “giấc mộng Trung Hoa” cho xây dựng hịn đảo nhân tạo quần đảo Hồng Sa Việt Nam tuyên bố có chủ quyền đường chín đoạn biển Đơng; Mỹ tun bố chiến lược xoạy trục châu Á để bảo vệ an ninh hàng hải biển Đông thực chất để bảo vệ hoạt động thương mại Mỹ khu vực kinh tế động này; Liên Xô khơng có ý kiến diễn đàn quốc tế vấn đề biển Đông Tất thực tiễn diễn ra, đặc biệt sau hội nghị APEC (11/2017) Đà Nẵng cho thấy Việt Nam có bước thận trọng, không nghiêng hẳn bên Trên diễn đàn giới, Việt Nam tuyên bố làm bạn với tất nước Tuyên bố cho thấy Việt Nam giữ vị trước siêu 91 cường Việc giữ chừng mực Việt Nam chiến lược khôn ngoan cường quốc hành xử cách có kiềm chế hịng mong muốn cho Việt Nam đứng trung lập, không chống lại nước 3.3.2.3 Bài học độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Hiện nay, ba nước giành độc lập, tự chủ riêng quốc gia không bị lệ thuộc vào quốc gia Tuy nhiên, học độc lập, tự chủ học quan trọng hàng đầu để quốc gia khẳng định vị trường quốc tế Độc lập tự chủ giành phải giữ gìn phát triển nước thời kỳ để không bị quốc gia khác dịm ngó lợi dụng Bài học tính tự lực tự cường đề cao Trong nhiều trường hợp, nước giới giúp Việt Nam phát triển kinh tế nguồn vốn khác khơng phải mà Việt Nam ỷ lại vào nước bạn Hơn hết phải hiểu có vay có trả, khơng trả hệ cháu phải trả Vì vậy, tốt hết dựa vào sức chính, sức mạnh thời đại để hỗ trợ cho sức Việt Nam nằm khu vực địa trị quan trọng biển Đơng, đặc biệt sách xoay trục châu Á Mỹ Song, Việt Nam nước Đông Dương hiểu Mỹ, Trung Quốc hay bất cứu quốc quốc gia cuối đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu mặc siêu cường thành công có khả có bất lợi quốc gia bên cạnh Bài học tính tự chủ, tự lực, tự cường phải thể chỗ Việt Nam lưu ý việc tăng cường tiềm lực kinh tế, nâng cao vị trường quốc tế Chính sở mà Việt Nam phải tập trung sức lực thúc đẩy cho kinh tế phát triển, tiến lên phía trước 3.3.2.4 Bài học tôn trọng lẫn tôn trọng luật pháp quốc tế Bài học thể rõ nét lịch sử liên minh ba nước việc tuân thủ Hiệp định Giơnevơ (1954) Hiệp định Pari (1973) 92 Hiện nay, nhiều Hiệp định, ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia cam kết mối quan hệ với sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, tôn trọng quyền tự dân tộc Đây nguyên tắc xác định mối quan hệ ba nước Trên diễn đàn quốc tế, ba nước thể việc tôn trọng luật pháp quốc tế biển Đông, vấn đề biên giới lãnh thổ ba nước,… Những tuyên bố ba nước diễn đàn quốc tế thể thiện chí ba nước mục tiêu chung nhân loại hịa bình phát triển Áp dụng thực tiễn Việt Nam cho thấy: Hiện nay, Việt Nam tuyên bố với giới sách ba khơng mình: khơng tham gia liên minh qn sự, không đồng minh quân nước nào, không cho nước đặt cân quân Việt Nam không dựa vào nước để chống lại nước Đó tuyên bố nhắc lại nhiều lần, đặc biệt thời gian giải tranh chấp biển Đông Trong chuyến viếng thăm Việt Nam, tháng 11/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẵn sàng làm “trung gian hòa giải” tranh chấp biển Đông Đáp lại, Chủ tịch nước Trần Đại Quang khẳng định: “Chúng chủ trương giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp Biển Đơng thơng qua đàm phán hịa bình, biện pháp ngoại giao pháp lý sở tôn trọng luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982” 3.3.2.5 Bài học nắm bắt hội hội nhập quốc tế phát triển bền vững thời kỳ Hiện nay, giới bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập phát triển Xu xây dựng tiềm lực kinh tế mạnh để tạo thực lực thoát khỏi tầm ảnh hưởng nước khác tạo vị quốc gia trường quốc tế Việt Nam – Lào – Campuchia nỗ lực để thực mục tiêu 93 Xây dựng tiềm lực kinh tế mạnh điều cần thiết tất yếu cho ba nước giai đoạn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thực lực mạnh, ngoại giao thắng lợi Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to tiếng lớn”[51, tr 147] Năm học chưa phản ánh tất giai đoạn lịch sử đấu tranh anh dũng dài hai thập kỷ, song Nhà nước nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia phải nỗ lực phấn đấu ý chí sức mạnh toàn dân tộc để làm nên thắng lợi mùa xuân lịch sử vẻ vang năm 1975 Ba nước tiến tới bước giành thắng lợi trường quốc tế thời đại hội nhập, phát triển bền vững 3.2.3 Triển vọng quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia Chính cách hành xử Trung Quốc Biển Đông thời gian qua làm cho quan hệ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia xích lại gần mở rộng cánh cửa giao thương với nhiều nước giới không với Trung Quốc quốc gia khu vực Số liệu thống kê chuyển hướng thương mại Đông – Tây thời gian qua cho thấy điều cách rõ ràng Các nước, đặc biệt Việt Nam khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thương mại hai chiều với Trung Quốc mà chuyển hướng qua khu vực nước phương Tây Cũng theo xu hướng giới, ba nước tập trung cho lợi ích vĩnh viễn nước Lợi ích gắn với lợi ích chung ba nước Đông Dương Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua, Trung Quốc cố gắng nhúng tay vào hai nước Lào Campuchia nhằm chia rẽ tình đồn kết hữu nghị lâu đời ba nước Trong hoàn cảnh đó, hợp tác ngày sâu rộng ba nước cần thiết Đó triển vọng cách để ba nước mạnh mẽ bước theo cách riêng mình, chủ động, tích cực, tự lực tự cường 94 Tiểu kết chương Trong bối cảnh mâu thuẫn thời đại mâu thuẫn nước hệ thống xã hội chủ nghĩa khu vực Đông Dương, ba nước xây dựng cho đường lối chiến lược quán hoạt động trị ngoại giao mục tiêu độc lập dân tộc ba nước Quá trình thực mục tiêu chiến lược nghiêm túc khéo léo giúp cho ba nước đạt thành định thời kỳ lịch sử Thành lớn mà Đông Dương đạt Đơng Dương hồn tồn độc lập Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thống Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia giành thắng lợi hồn tồn, giải phóng đất nước Nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào thành lập Những thành đạt cho thấy đường lối Đảng nhân dân ba nước hoàn toàn đắn mang lại nhiều ý nghĩa Liên minh ba nước khứ để chiến đấu chống lại kẻ thù cân trước mâu thuẫn thời đại, học rút tham khảo để áp dụng giai đoạn Đó học đoàn kết, tin tưởng lẫn nhau; học cân mâu thuẫn; học tôn trọng lẫn tôn trọng luật pháp quốc tế; học độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; học hội nhập quốc tế phát triển bền vững thời kỳ Trong thời kỳ hội nhập phát triển cách mà quốc gia tập trung cân quyền lực khu vực biển Đông cho thấy thực tế triển vọng hợp tác ngày chặt chẽ ba nước khu vực Đông Dương Việt Nam – Lào – Campuchia Sự hợp tác chặt chẽ thể quy luật khách quan lịch sử 95 KẾT LUẬN CHUNG Về sở lý luận, liên minh hiểu thỏa thuận nhà nước có chủ quyền nhằm giải vấn đề quốc tế Nghĩa muốn có liện minh trước hết phải sở quốc gia có chủ quyền lãnh thổ riêng Tuy nhiên, liên minh Việt Nam – Lào – Campuchia nghiên cứu liên minh tổ chức cách mạng ba nước Chính vậy, xem xét liên minh ba nước Đơng Dương liên minh cách mạng Trước mâu thuẫn thời đại bối cảnh chiến tranh lạnh, nhìn tổng thể, quan điểm liên minh Đơng Dương, mà đại biểu Việt Nam, nước hệ thống xã hội chủ nghĩa quan điểm cân Việt Nam kiên định quan điểm đứng cân để đoàn kết nước anh em hệ thống vào khối thống Chính sách ngoại giao khôn khéo tận dụng tối đa sức mạnh thời đại đem lại cho nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia thành tích cực Trung Quốc, Liên Xơ nước dân chủ nhiều lần viện trợ cho công kháng chiến nước Đông Dương Các tổ chức quốc tế, nhân dân u chuộng hịa bình giới người dân Pháp, người Mỹ yêu chuộng hịa bình dần đứng phía nhân dân Đơng Dương, ủng hộ kháng chiến nghĩa mà họ phải đối mặt Sự giúp đỡ nước lớn, tinh thần tự lực cánh sinh sách ngoại giao khôn khéo giúp liên minh Việt Nam – Lào - Campuchia vượt qua giai đoạn khó khăn kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Có thể thấy, giai đoạn chiến tranh lạnh 1954-1975, liên minh Việt Nam – Lào - Campuchia phải đương đầu với lực mạnh Mỹ đồng thời phải đứng trước mâu thuẫn hai anh hệ thống xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh buộc liên minh ba nước phải xây dựng chiến lược chiến đấu ngoại giao khơn khéo Trong liên minh ba nước, Việt Nam lại giữ vai trò trung tâm liên minh, lãnh đạo 96 chiến lược xuyên suốt chiến thuật nhanh chóng, phù hợp cho hoản cảnh thay đổi thường xuyên, phức tạp Dưới đạo quan đầu não liên minh ba nước Việt Nam, Đông Dương giành nhiều thắng lợi chiến trường, đem lại độc lập, tự hoàn toàn cho nhân dân ba nước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 389 [2] Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2015), Gia đình, bạn bè đất nước (Hồi ký), Nxb Tri thức, Hà Nội [4] Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự Thật, Hà Nội, nguồn: http://sachhiem.net [5] Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập 4, từ năm 1945 đến năm 1975, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [6] Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập II: Chuyển chiến lược, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [7] Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VI: Thắng Mỹ chiến trường ba nước Đơng Dương, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [8] Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VII: Thắng lợi định năm 1972, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [9] “Cân quyền lực chiến tranh giới lần thứ nhất”, Nghiên cứu quốc tế, ngày 22/08/2013, nguồn: http://nghiencuuquocte.org 98 [10] “Chia rẽ Trung – Xơ”, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org [11] “Chiến tranh lạnh (1953 – 1962), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn: http://www.wikiwand.com [12] “Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960 – 1965)”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn: https://vi.wikipedia.org [13] “Chuyến thăm Trung Quốc Richar Nixon”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn: https://vi.wikipedia.org [14] Hồng Duyên (sưu tầm) (1990), “Xô – Trung: khởi đầu khó khăn”, Quan hệ quốc tế, số 4, tr 21 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 190-191 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 99 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 86 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 267 [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 168 [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 940 [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 475 [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập I (1954-1965), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập II (1966-1975), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [34] Grantơ Ivanxơ Kenvin Râulây (1986), Red Brotherhood at war (Cuộc chiến tranh người Anh Em đỏ - Nguyễn Tấn Cưu dịch với tựa đề Chân lý thuộc ai), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 248 100 [35] Hoàng Thụy Giang (chủ nhiệm đề tài) (2001), Các xu hình thức liên kết, liên minh, tập hợp lực lượng giới Chiến lược sách lược chúng ta, đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước [36] Võ Nguyên Giáp(1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 346 [37] Phan Thượng Hiền (1986), “Về quy luật liên minh ba nước Đơng Dương”, Tạp chí Cộng sản, tháng 12 [38] “Hiệp định đình chiến Việt Nam” ký ngày 20/07/1954, Geneve, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 02/10/2015, nguồn: http://www.dangcongsan.vn [39] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [40] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 278 [41] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 138-139 [42] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [43] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [44] Hồ Khang (2014), “Lực lượng vũ trang ba nước Đông Dương chung chiến hào chống Mỹ (1954-1975)”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, tháng 12, đăng web: http://www.nxbctqg.org.vn/ [45] Nguyễn Văn Khoan (sưu tầm biên soạn) (2008), Việt – Lào: hai nước chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội [46] Khrusev (Nguyễn Học dịch từ tiếng Nga) (1997), Hồi ký Khrusev, Nxb Vagriuus, Nga, tr 259 Nguồn: http://www.tusachnghiencuu.org 101 [47] Lý Kiện (2008), Trung – Xô – Mỹ: đối đầu lịch sử, Nxb Thanh niên [48] Dương Đình Lập (2014), “Liên minh chiến đấu – điển hình mẫu mực quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt – Lào”, Báo Điện tử quốc phòng, ngày 31/12/2014, nguồn: http://mod.gov.vn [49] Thụy Miên (2015), “Mỹ can thiệp chiến Ấn – Trung nào” Báo Thanh niên, ngày 12/11/2015, nguồn: http://thanhnien.vn [50] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 256 [53] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 195 [54] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 47 [55] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 289 [58] Joseph S.Nye (Khoa quan hệ quốc tế dịch) (2007), Chiến tranh lạnh lịch sử xung đột kỷ 20 (phần 2), tr 2, nguồn: http://nghiencuuquocte.org [59] Nghị định số 266-TTg việc đổi tên Ban thi hành Hiệp định đình chiến Trung ương Ban thi hành hiệp định Genève quy định nhiệm vụ, tổ chức ban thi hành hiệp định Genève 102 [60] Nguyễn Tôn Nhan (2008), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Từ điển Hán Việt [61] “Nội chiến Lào”, Bách khoa toàn thư mở Mikipedia, nguồn: https://vi.wikipedia.org [62] Robert S.Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 42 [63] Sihanouk, Hồi ký Sihanouk, Bàn tay phá hoại CIA, đăng web: vnthuquan.org [64] TG (2012), “Sự kiện lịch sử tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt – Lào 1962”, trang Thông tin điện tử Tuyên giáo, ngày 24/07 [65] Đức Thắng (2015), “Hội nghị Hợp tác Phát triển tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia lần thứ 8”, trang Thông tin điện tử Công an Nhân dân, ngày 28/10 [66] Lê Văn Thịnh (2013), “Sự chi viện, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)”, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Thái Nguyên, tháng 12, nguồn: http://lichsu.tnus.edu.vn [67] Phạm Thanh Tịnh (chủ biên) (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Lào, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [68] Phạm Thanh Tịnh (chủ biên) (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Campuchia, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [69] “Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á”, Bách khoa toàn thư mở Mikipedia, nguồn: https://vi.wikipedia.org [70] Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1987), Lịch sử Campuchia: từ nguồn gốc đền ngày nay, Sách Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [71] Tuyên bố chung Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Lào, ngày 28/04/1961, Việt Nam 103 [72] T.X (1970), “Pôkumpao Trương Quyền ý nghĩa liên minh chiến đấu hai dân tộc Khmer Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 133 [73] Viện Thông tin khoa học xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, (tập 1), Hà Nội, tr [74] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2012), “Vấn đề biên giới Nga với Trung Quốc trước chiến tranh lạnh”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, ngày 04/09/2012, nguồn: http://www.inas.gov.vn [75] “Việt Nam, Campuchia thông cáo chung hợp tác tỉnh biên giới”, Cổng thơng tin điện tử thức Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, ngày 28/10/2015 [76] “14/07/1963: Xô – Trung bất đồng tương lai chủ nghĩa cộng sản”, Nghiên cứu quốc tế, ngày 14/07/2015, nguồn: http://nghiencuuquocte.org Tài liệu tiếng nước [77] Conrat, J (2017), “How Democratic Alliances Solve the Power Parity Problem”, British Journal of Political Science, 47 (4), pp 893-913 [78] Kraus, C (2017), “‘The danger is two-fold’: Decolonisation and Cold War in anti-Communist Asia”, 1955-7, International History Review, 39 (2), pp 256-273 [79] Leeds, B.A (2003), “Do alliances deter aggression? The influence of military alliances on the initiation of militarized interstate disputes”, American Journal of Political Science, 47 (3), pp 427-439 [80] Path, K (2016), “The politics of China’s aid to North Vietnam during the Anti-American resistance, 1965–1969”, Diplomacy and Statecraft, 27 (4), pp 682-700 [81] Tarling, N (2016), Neutrality in Southeast Asia: Concepts and contexts, Taylor and Francis, New Zealand [82] William J Rust (2014), So much to lose: John F Kennedy and American policy in laos, University Press of Kentucky