Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA GIỮA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Nguyễn Thế Hùng Người hướng dẫn : PGS,TS Đỗ Hương Lan Hà Nội - 2017 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết nghiên cứu luận văn chưa tùng công bố công trinh nghiên cứu khác Tác giả luận văn, Nguyễn Thế Hùng Luan van ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Đỗ Hương Lan – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Ngoại Thương nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Tác giả luận văn, Nguyễn Thế Hùng Luan van iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu bối cảnh thực thi FTA Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu Những kết nghiên cứu đạt được: Thứ nhất, luận văn khái quát luận giải rõ vấn đề lý luận sở tiến hành quan hệ thương mại quốc gia Liên minh kinh tế Cụ thể, sở tiến hành quan hệ thương mại bao gồm hai nội dung quan trọng lợi so sánh sở pháp lý Đồng thời, luận văn phân tích tiêu chí để đánh giá quan hệ thương mại hai bên kim ngạch thương mại, tỷ trọng thương mại cấu thương mại Thứ hai, thơng qua việc phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu, luận văn tiềm phát triển quan hệ thương mại hai bên cịn lớn Tuy nhiên, sách thương mại quốc tế Việt Nam chưa sử dụng cách hệ thống thiếu kết hợp đồng ngành liên quan Việc thống kê, theo dõi công cụ phi thuế quan sách thương mại quốc tế chưa thực Thứ ba, luận văn so sánh EAEU với EU số nước, từ khái quát vị EAEU kinh tế giới; đồng thời thông tin triển vọng mở rộng EAEU Trên sở phân tích hội thách thức quan hệ thương mại Việt Nam EAEU, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị với phủ, doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với EAEU Luan van iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO, LIÊN MINH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA MỘT QUỐC GIA VỚI MỘT LIÊN MINH KINH TẾ 1.1 tế Khái quát chung hiệp định thƣơng mại tự FTA, Liên minh kinh 1.1.1 Các hình thức cấp độ hội nhập kinh tế khu vực 1.1.2 Khái quát chung Hiệp định thương mại tự (FTA) 1.1.3 Tác động kinh tế thương mại FTA 12 1.2 Cơ sở tiến hành quan hệ thƣơng mại quốc gia với quốc gia với Liên minh kinh tế 16 1.2.1 Quan hệ thương mại quốc gia với quốc gia với Liên minh kinh tế 16 1.2.2 Lợi so sánh 17 1.2.3 Cơ sở pháp lý 18 1.3 Tiêu chí đánh giá quan hệ thƣơng mại quốc gia với quốc gia với Liên minh kinh tế 24 1.3.1 Kim ngạch thương mạị tỷ trọng thương mại 25 1.3.2 Cơ cấu thương mại 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU 27 2.1 Cơ sở tiến hành quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc thành viên thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu 27 Luan van v 2.1.1 Lịch sử hình thành Liên minh kinh tế Á – Âu diễn tiến đàm phán ký kết FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á -Âu 27 2.1.2 Lợi so sánh 29 2.1.3 Cơ sở pháp lý Việt Nam EAEU khuôn khổ FTA 40 2.2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu 50 2.2.1 Thị trường Nga 52 2.2.2 Thị trường Belarus 59 2.2.3 Thị trường Kazakhstan 63 2.2.4 Thị trường Kyrgyzstan 66 2.2.5 Thị trường Armenia 67 2.3 Đánh giá chung quan hệ thƣơng mại Việt Nam nƣớc thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế 68 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA 73 3.1 Triển vọng phát triển Liên minh kinh tế Á-Âu 73 3.2 Cơ hội thách thức quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu 76 3.2.1 Cơ hội 76 3.2.2 Thách thức 80 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu bối cảnh thực thi FTA 83 3.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ 83 3.3.2 Giải pháp cho doanh nghiệp 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Luan van vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ Tiếng Anh Tiếng Việt viết tắt APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn dàn hợp tác kinh tê châu Á - Thái Bình Dương Association of South East Asian Hiệp hội quôc gia Dông Nations Nam Á Common Effective Preferential Biểu thuế quan ưu đãi hiệu lực Tariff chung CU Customs Union Liên minh thuế quan EAEU Eurasian Economic Union Liên minh kinh tế Á-Âu EEC Eurasian Economic Community Cộng đồng kinh tế Á-Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GATT General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung thuế quan Trade thương mại GDP Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc nội ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế L/C Letter of Credit Thư tín dụng PTA Preferential Trade Arrangement Thỏa thuận thương mại ưu đãi PPP Purchasing Power Parity Sự ngang giá sức mua SNG Common of Independent States Cộng đồng quốc gia độc lập SPS Sanitary and Phytosanitary Measure Biện pháp vệ sinh kiểm dịch ASEAN CEPT động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Luan van vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấp độ hội nhập sách kinh tế khu vực Bảng 2.1 Cam kết mở cửa EAEU cho số sản phẩm chủ lực Việt Nam 43 Bảng 2.2: Cam kết EAEU hạn ngạch thuế quan sản phẩm gạo Việt Nam 43 Bảng 2.3 Cam kết mở cửa Việt Nam số sản phẩm chủ lực EAEU 45 Bảng 2.4 Cam kết Việt Nam hạn ngạch thuế quan số sản phẩm EAEU 46 Bảng 2.5 Ví dụ Quy tắc xuất xứ số sản phẩm 47 Bảng 2.6: Thứ hạng tỷ trọng xuất khẩu, nhập Việt Nam Nga tháng từ đầu năm 2016 53 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2010-2016 tháng đầu năm 2017 54 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Belarus giai đoạn 2010-2016 tháng đầu năm 2017 60 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Kazakhstan giai đoạn 20102016 tháng đầu năm 2017 64 Bảng 2.10 Tỷ trọng nhập hàng Việt Nam tổng nhập từ giới nước Nga, Belarus, Kazakhstan 69 Bảng 3.1 Chỉ số thịnh vượng nước EAEU năm 2016 73 Bảng 3.2 So sánh EAEU với số kinh tế giới giai đoạn 20152016 74 Luan van viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cam kết mở cửa hàng hóa EAEU theo dòng thuế 42 Biểu đồ 2.2 Cam kết mở cửa hàng hóa EAEU theo kim ngạch xuất Việt Nam 42 Biểu đồ 2.3 Cam kết mở cửa hàng hóa Việt Nam theo dịng thuế 44 Biểu đồ 2.4 Xuất Việt Nam với nước đối tác năm 2016 51 Biểu đồ 2.5 Nhập Việt Nam với nước đối tác năm 2016 52 Biểu đồ 2.6 Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất,nhập cán cân thương mại Việt Nam – Nga giai đoạn năm 2010-2016 tháng từ đầu năm 2017 55 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Nga tháng đầu năm 2016 56 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nhập mặt hàng chủ lực Việt Nam có xuất xứ từ Nga tháng đầu năm 2016 58 Biểu đồ 2.9 Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất,nhập cán cân thương mại Việt Nam – Belarus giai đoạn năm 2010-2016 tháng từ đầu năm 2017 61 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu hàng hóa xuất sang Belarus năm 2016 62 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu hàng hóa nhập từ Belarus năm 2016 62 Biểu đồ 2.12 Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất,nhập cán cân thương mại Việt Nam – Kazakhstan giai đoạn năm 2010-2016 2T/2017 65 Biểu đồ 2.13 Cơ cấu hàng hóa xuất sang Kazakhstan năm 2016 65 Biểu đồ 2.14 Cơ cấu hàng hóa nhập từ Kazakhstan năm 2016 66 Luan van LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh thuế quan ban đầu gồm nước Liên Bang Nga, Cộng hòa Belarus Cộng hòa Kazakhstan, thành lập năm 2010, khu vực thuế quan thống nhất, phận Cộng đồng kinh tế Á-Âu Từ tháng năm 2015, Liên minh thuế quan phát triển thành Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) với góp mặt thêm quốc gia thành viên Cộng hòa Armenia Cộng hịa Kyrgyzstan Liên minh Kinh tế Á-Âu có tổng diện tích 20,2 triệu km2 (chiếm 14% diện tích đất đai giới); dân số khoảng 182,7 triệu người; tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 2,2 nghìn tỷ USD; sản lượng cơng nghiệp đạt 1,3 nghìn tỷ USD; tổng kim ngạch xuất nhập khoảng 580 tỷ USD (Nguyễn Gia Phương, 2016) Sự gắn kết thành viên EAEU nhằm đẩy mạnh hội nhập sâu lĩnh vực kinh tế hoàn toàn phù hợp với xu hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ giới Ở không gian hậu Xô Viết, quốc gia nhận thức thiếu vắng hình thái liên kết kinh tế, điều có khả cản trở phát triển toàn khu vực thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Để gia tăng phát triển kinh tế khối SNG, cần có biện pháp tự hóa thương mại, dỡ bỏ rào cản thương mại, đơn giản hóa thủ tục thuế quan hành chính, hình thành khơng gian kinh tế chung, cho phép tự trao đổi hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất Đây động lực cho đời Liên minh thuế quan Nga – Belarus – Kazakhstan sau EAEU Việt Nam trở thành quốc gia ký kết FTA với Liên minh kinh tế Á-Âu Việt Nam có nhiều lợi xuất sang khu vực này, đồng thời mở thêm thị trường tiêu dùng hàng hóa rộng lớn Theo đánh giá bước đầu EAEU, sau Hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập hai bên đạt 10 - 12 tỷ USD vào năm 2020 (năm 2014 đạt khoảng tỷ USD) Theo ước tính Việt Nam, kim ngạch xuất Việt Nam sang EAEU tăng khoảng 18 - 20% hàng năm Luan van 83 Cuối cùng, hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam thị trường hạn chế, nước thành viên có quy mơ kinh tế nhỏ, Armenia, Kyrgyzstan Việt Nam thiếu thông tin họ 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu bối cảnh thực thi FTA 3.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ Thứ nhất, thúc đẩy thương mại hàng hóa Bên cạnh việc hỗ trợ tạo điều kiện thúc đẩy mặt hàng xuất chủ đạo Việt Nam sang EAEU (sản phẩm nông sản, thủy sản, hàng may mặc, đồ da, đồ gỗ) với chất lượng, mẫu mã tiêu chuẩn phù hợp, phủ phải tích cực gia tăng tỉ trọng cấu sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, kể thơng qua hình thức liên doanh, gia công cho doanh nghiệp Châu Âu bước xây dựng thương hiệu Việt Nam mặt hàng xuất sang EAEU Đồng thời, Việt Nam nên dành ưu tiên đặc biệt cho số mặt hàng nhập từ Liên minh xăng dầu, khống sản, tơ phụ tùng,…nhằm cải thiện cấu nhập Việt Nam, đa dạng hóa thị trường nhập để tránh phụ thuộc nhiều vào vài nước, không làm ảnh hưởng đến cạnh tranh ngành Việt Nam Các nước Liên minh nước có cơng nghiệp tương đối phát triển lĩnh vực khoa học-kỹ thuật lượng, dầu khí, cơng nghệ chế tạo máy Do nên trọng nhập từ EAEU cơng nghệ tiên tiến gắn với việc chuyển giao công nghệ thơng qua sách đối ngoại cam kết phủ Việt Nam nước EAEU, thỏa thuận đạt doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp EAEU thông qua đồng thuận, trí phủ bên Chính phủ bước dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế thực cam kết giảm thuế suất ngành hàng nhập từ EAEU, thay hàng rào định lượng (hạn ngạch nhập khẩu, cấm nhập…), hàng rào liên quan đến giá quản lí giá (phương thức định giá hải quan, loại phí phụ phí, ) hàng Luan van 84 rào kĩ thuật áp dụng nhiều quốc gia ( tiêu chuẩn kĩ thuật, quy định kĩ thuật, thủ tục đánh gia phù hợp kĩ thuật, kiểm dịch động thực vật, biện pháp bảo vệ sức khỏe người, xuất xứ nhãn hiệu hàng hóa, quy định bao bì đóng gói, quy định phân phối hàng hóa,…) đồng thời sử dụng hàng rào phi thuế quan khác trách nhiệm xã hội tiêu chuẩn lao động, quy định môi trường, quy định tiết kiệm số hàng rào phi thuế khác áp dụng nhiều nước phát triển Xây dựng kế hoạch tuyên truyền phổ biến rộng rãi kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm theo Hiệp định SPS/WTO quy định EAEU cho doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm xuất khẩu; ban hành tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, quy trình thực kiểm sốt chất lượng thực phẩm xuất vào thị trường EAEU; xây dựng quy chế quản lý nhập sử dụng mục đích kháng sinh thuốc bảo vệ thực vật (lưu ý sản phẩm nằm danh sách EAEU cấm sản xuất chế biến thực phẩm) Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm vào thị trường EAEU phù hợp với thông lệ quốc tế, qui định WTO điều kiện cụ thể sản phẩm dịch vụ, để tăng nhanh kim ngạch đa dạng hoá mặt hàng xuất chủ động phòng chống vụ kiện thương mại nước Đề xuất giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực vận tải đa phương thức, trao đổi kinh nghiệm quản lý, đào tạo nguồn nhân lực; lộ trình dành cho doanh nghiệp từ EAEU hoạt động lĩnh vực vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, bao gồm việc lập chi nhánh, công ty 100% vốn nước ngồi Việt Nam Phát triển mơ hình liên kết cảng biển hãng tàu Việt Nam với số cảng hãng tàu lớn EU để khai thác luồng hàng, nâng cao trình độ quản lý vận chuyển hàng hoá quốc tế, vận chuyển đa phương thức, tạo tiền đề để Việt Nam trở thành trung tâm tuyến vận chuyển Âu - Á Thứ hai, tiến hành đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại Thực việc phổ biến rộng rãi sách kinh tế, thương mại Luan van 85 EAEU, thường xuyên thơng tin sách thị trường EAEU cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, xây dựng trang web EAEU để giới thiệu thị trường EU cho doanh nghiệp Xây dựng chương trình quốc gia xúc tiến thương mại thị trường EAEU theo hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng lập văn phòng, phịng trưng bày, kho ngoại quan chi nhánh cơng ty, tham gia hội chợ, triển lãm khảo sát thị trường…tại nước thành viên EAEU Lập dự án xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam thị trường nước thành viên EAEU, lưu ý khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam kinh doanh Châu Âu, hợp tác với nghiệp nước xây dựng kênh phân phối hàng hoá dịch vụ Việt Nam EAEU, trọng sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, dẫn địa lý Việt Nam phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối Giới thiệu hình ảnh đất nước, người, truyền thống văn hoá, tiềm kinh tế, thương mại, nước EU phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam, đồng thời xây dựng chương trình tuyên truyền đối ngoại, kể việc hợp tác với kênh thông tin đại chúng nước EU nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam, dẫn địa lý sản phẩm Việt Nam, môi trường đầu tư tin cậy Việt Nam giới thiệu Việt Nam điểm đến Du lịch thân thiện, văn hoá, lịch sử, sinh thái Nguồn lực cho việc thực hoạt động chủ yếu dựa vào đóng góp doanh nghiệp hỗ trợ thích hợp Chính phủ Khuyến khích doanh nghiệp địa phương chủ động tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch thông qua việc mở cập nhật trang chủ (website); tham gia triển lãm, hội chợ, hội thảo Bộ Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng có trách nhiệm phối hợp hoạt động doanh nghiệp Việt Nam tạo nên sức mạnh tổng hợp quan hệ thương mại với EAEU Khuyến khích thành lập quan, tổ chức tư vấn pháp luật, xúc tiến thương mại, đầu tư địa phương có nhiều hoạt động quan hệ với EU (coi Luan van 86 địa điểm tin cậy cung cấp thông tin cần thiết) Chính phủ Việt Nam cần tiến hành đàm phán thúc đẩy đàm phán cấp phủ với nước thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu vấn đề mở cửa thị trường, trước mắt mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam mặt hàng bổ trợ sản xuất Hiện thị trường xem thị trường có mức độ bảo hộ cao biện pháp phi thuế quan Thứ ba, đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất Khi doanh nghiệp xuất sang thị trường EAEU thường phải chấp nhận hình thức tốn trả chậm Do đó, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề tài xoay vịng vốn để tái đầu tư Chính phủ đưa số giải pháp sau: - Hỗ trợ tín dụng xuất thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại Việc mở rộng quyền cấp tín dụng xuất cho doanh nghiệp xuất nước ngân hàng thương mại bước tiến lớn hệ thống ngân hàng Chủ trương chuyển hóa từ cho vay nhập sang cho vay đầu tư xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên doanh nghiệp xuất cần chủ động đa dạng hóa cấu vốn để không bị lệ thuộc nhiều vào vay vốn ngân hàng - Tạo điều kiện tốt để ngân hàng ưu tiên sử dụng L/C trả chậm toán L/C trả chậm tốn hình thức thư tín dụng mà người thụ hưởng (doanh nghiệp xuất khẩu) phép địi tiền tốn địi tiền toán vào ngày cụ thể trước ngày đáo hạn hối phiếu - Chính phủ cần đạo ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại cần có sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt, giúp doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, hạ giá thành nhờ lợi theo quy mô nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường EAEU Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Chính phủ cần đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp luật chơi quốc tế thể chế kinh tế thị trường, bao gồm luật chủ yếu như: Luan van 87 Luật quyền địa phương; Luật đầu tư công; Luật quản lý vốn Nhà nước; Luật chống độc quyền; Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật ngân sách (sửa đổi); Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi); Luật doanh nghiệp (sửa đổi); Luật đầu tư (sửa đổi); Luật cạnh tranh (sửa đổi) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại đầu tư theo hướng xoá bỏ thủ tục phiền hà, thủ tục xuất nhập khẩu; ổn định môi trường pháp lý đế tạo tin tưởng cho doanh nghiệp, làm họ yên tâm đầu tư lâu dài Sớm hồn thiện sách thuế, đặc biệt sách thuế xuất nhập có định hướng quán khoảng thời gian dài để không gây băn khoăn cho doanh nghiệp việc tính tốn hiệu kinh doanh Tính tốn hợp lý thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo thêm sức cạnh tranh cho hàng hoá thị trường nước Thực nghiêm chỉnh cam kết song phương EAEU khuôn khổ WTO mở cửa hàng hóa thị trường dịch vụ thơng qua nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ 3.3.2 Giải pháp cho doanh nghiệp Thứ nhất, lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố định quan hệ thương mại Việt Nam EAEU Do đó, để tồn được, điều tối quan trọng với doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh để có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nước thị trường nước đối tác Các doanh nghiệp cần tự hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã, trọng điều kiện thương mại, xâ dựng, bảo vệ thương hiệu sản phẩm, uy tín doanh nghiệp Thứ hai, thực tế nhiều lĩnh vực nhiều doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, họ có bề dầy kinh nghiệm, tiềm lực tài chính, thương hiệu, uy tín… Do đó, doanh nghiệp Việt Nam thay đối đầu trực tiếp thị trường lớn chọn thị trường ngách, thị trường nhỏ với chiến lược "đại dương xanh" - khai phá mảng thị trường nhỏ hẹp đối thủ cạnh tranh Ngay mảng mua sắm cơng, thay tham gia đấu thầu trực tiếp hợp đồng lớn, doanh nghiệp Việt Nam hoàn Luan van 88 tồn lựa chọn trở thành nhà thầu phụ Điều phù hợp với tiềm lực khả doanh Việt Nam Thứ ba, quy định môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn Dù muốn hay khơng doanh nghiệp phải chấp nhận xu hướng Do đó, thay cố tình trì hỗn, theo lối kinh doanh cũ, doanh nghiệp Việt Nam bước cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu thời đại doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu, nghiên cứu, cập nhật đáp ứng hàng rào phi thuế quan, đặc biệt TBTs, SPSs, RoO, chống bán phá giá sở hữu trí tuệ EAEU liên quan đến ngành sản phẩm tiên phong doanh nghiệp nhóm ngành gồm Máy móc thiết bị khí điện tử; Sản phẩm thực vật; Động vật sống; Hàng dệt may; Sản phẩm nhựa cao su Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam cần tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường quốc gia thuộc Liên minh Do thị hiếu người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đổi, việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cần thiết Để làm điều đó, doanh nghiệp cần phải tích cực đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu thị trường để có hiểu biết rõ ràng đặc thù thị trường qua nắm bắt thơng tin cung cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh… để từ lựa chọn mặt hàng, đối tượng khách hàng, phương thức kinh doanh, tổ chức hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu cao Thứ năm, doanh nghiệp cần có chiến lược giá phù hợp Mặc dù giá hàng hóa quan hệ cung cầu thị trường định chịu chi phối nhu cầu, thị hiếu, mùa vụ, doanh nghiệp nên có chiến lược giá nói chung giá cho mặt hàng giai đoạn cụ thể thích hợp để cạnh tranh trực tiếp với mặt hàng nhập Đồng thời, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường để nắm bắt thông tin cung cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh… để từ lựa chọn mặt hàng, đối tượng khách hàng, phương thức kinh doanh, tổ chức hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu cao Luan van 89 Thứ sáu, doanh nghiệp cần đổi tổ chức, nâng cao trình độ lực quản lý doanh nghiệp Cần đại hóa quản lý theo hướng đổi mơ hình quản lý tháp truyền thống, áp dụng linh hoạt mô hình tổ chức quản lý đại, linh hoạt mơ hình tổ chức ma trận, mạng lưới Lựa chọn mơ hình tổ chức doanh nghiệp phù hợp nhằm phát huy vai trò phận, tạo gắn kết doanh nghiệp Đồng thời nâng cao trình độ lực cán quản lý Tích cực đào tạo đội ngũ cán quản lý kiến thức chuyên môn, lực quàn lý pháp luật, tin học, ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Nga để tiếp cận thị trường EAEU Chương phân tích triển vọng phát triển Liên minh kinh tế Á-Âu Liên minh kinh tế Á-Âu không giới hạn năm quốc gia thành viên mà tương lai thúc đẩy đàm phán với nước thuộc Liên xơ cũ Tajikistan, Uzberkistan, Turkmenistan,…và nước ngồi khu vực Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ nhằm phát triển thành Liên minh Á-Âu đối trọng với Liên minh châu Âu, cạnh tranh tầm ảnh hưởng mở rộng thị trường sang khu vực Nam Á, Đông Nam Á Từ phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu, chương hội thách thức Việt Nam quan hệ song phương Tác giả đưa số giải pháp từ phía phủ giải pháp cho doanh nghiệp để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam EAEU Luan van 90 KẾT LUẬN EAEU tổ chức kinh tế thành lập song ngày chứng tỏ vị quan trọng kinh tế toàn cầu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu mở hội lớn để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam nước thành viên khối Liên minh Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam EAEU tác động hiệp định thương mại tự đến Việt Nam, đưa kết luận chủ yếu sau Thứ nhất, EAEU hình thành lãnh thổ nước thành viên Nga, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan Armenia, khẳng định tổ chức hợp tác túy mặt kinh tế mà khơng có hội nhập trị, trải qua giai đoạn hình thành thương mại tự nước tham gia, có sách thương mại độc lập nước thành viên nước thứ ba, đến giai đoạn thành lập Liên minh thuế quan: có tính đến việc xây dựng lãnh thổ hải quan thống cho việc vận chuyển tự hàng hóa triển khai sách ngoại thương hải quan chung, rối phát triển đến giai đoạn xây dựng thị trường thống có tính đến tự vận chuyển khơng hàng hóa mà cịn dịch vụ, nguồn vốn lực lượng lao động không gian kinh tế thiết lập, giai đoạn xây dựng liên minh kinh tế mà quốc gia thành viên phối hợp sách kinh tế với Thứ hai, Việt Nam lựa chọn đối tác kinh tế EAEU cho thấy đánh giá cao EAEU vị tiềm phát triển Việt Nam, mong muốn Việt Nam đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy quan hệ Liên minh với ASEAN Mặt khác, thể rõ nỗ lực Việt Nam việc củng cố quan hệ với đối tác truyền thống nhằm đẩy mạnh hợp tác thúc đẩy trao đổi thương mại song phương FTA Việt Nam – EAEU ký kết cho thấy nỗ lực không ngừng hai phía, từ tổ chức gặp gỡ, đàm phán đến hoàn tất thủ tục pháp lý Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu bao gồm nhóm nội dung về: Luan van 91 Thương mại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ; Phòng vệ thương mại; thương mại dịch vụ; Đầu tư; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; Hàng rào kỹ thuật thương mại; Cạnh tranh Các cam kết khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phòng vệ thương mại, giải tranh chấp… thống sở quy định WTO, đảm bảo cân lợi ích, phù hợp với quy định pháp luật nước lĩnh vực liên quan Hiệp định điều kiện cần đủ để tạo hành lang pháp lý thơng thống, tăng sức cạnh tranh hàng hóa, khơi thơng dịng chảy thương mại Thứ ba, ký kết FTA Việt Nam với Liên minh vừa tạo thuận lợi song gây nên nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất mặt hàng mà Việt Nam có lợi so sánh nông sản, mặt hàng thủy sản, tăng nguồn cung cấp sản phẩm ngành công nghiệp nhẹ thiết bị điện tử, sản phẩm da đồ gỗ vào thị trường này, đồng thời mở thêm thị trường tiêu dùng hàng hóa rộng lớn Hàng hóa Việt Nam vào nước thành viên ngày thuận lợi hơn, miễn thuế hoàn toàn hạ xuống mức tối thiểu, mở triển vọng cho hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng giá chất lượng chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường Liên minh Bên cạnh thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn Để tận dụng Hiệp định nhằm khai thác tốt thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực thời gian dài để tăng lực cạnh tranh cho sản phẩm Ngồi ra, quy mô đa số doanh nghiệp Việt Nam cịn nhỏ, lực tài cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, đó, để cạnh tranh trường quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao hiểu biết thương mại quốc tế, phải tìm hiểu cơng cụ để bảo vệ sản xuất để tránh bị loại bỏ khỏi chơi, phải chấp nhận nguyên tắc cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh, sản xuất hiệu đấu tranh chống gian lận thương mại Luan van 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, Hà Nội 2017 Bộ công Thương, Hội thảo giới thiệu thị trường nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu hội đẩy mạnh xuất thông qua FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu, Hà Nội 2016 Bùi Trường Giang, 2010, Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam, sở lý luận thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học xã hội Đỗ Thu Hằng, 2016, Hiệp định Việt Nam – EAEU: Cơ hội cho mặt hàng mạnh Việt Nam, Tạp chí tài kỳ I tháng 12/2016 Đào Thu Hương, 2015, Cam kết thuế quan Việt Nam FTA Việt Nam – EAEU, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam – EAEU Trung tâm WTO – VCCI Bùi Hồng Minh, 2015: Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EAEU FTA Việt Nam – EAEU, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam – EAEU Trung tâm WTO – VCCI Bùi Thành Nam, 2016, Phân tích lý thuyết tác động Hiệp định thương mại tự (FTA):Các quan điểm khác nhau, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Khánh Ngọc, 2015, Tổng quan FTA Việt Nam – EAEU, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam – EAEU Trung tâm WTO – VCCI Nguyễn Gia Phương, 2016, Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế : Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, Hà Nội 2016 10 Võ Minh Sang Đỗ Văn Xê, 2016 Ba quan điểm đo lường lợi so sánh sản xuất - xuất hàng hóa quốc gia Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 44c: 114-126 11 Nguyễn Thị Hoàng Thúy, 2012, Hiệp định thương mại tự do: Một số khái niệm bản, MUTRAP – dự án hỗ trợ thương mại đa biên 12 Tổng cục Hải quan, 2011, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt) năm 2011 Luan van 93 13 Tổng cục Hải quan, 2012, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt) năm 2012 14 Tổng cục Hải quan, 2013, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt) năm 2013 15 Tổng cục Hải quan, 2014, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt) năm 2014 16 Tổng cục thống kê, 2014, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2012 17 Tổng cục thống kê, 2015, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2013 18 Tổng cục thống kê, 2014, Kim ngạch hàng hóa xuất nhập thức năm 2014 19 Tổng cục thống kê, 2015, Kim ngạch hàng hóa xuất nhập thức năm 2015 20 Tổng cục thống kê, 2016, Trị giá xuất, nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ tháng năm 2016 21 Tổng cục thống kê, 2017, Trị giá xuất, nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ tháng năm 2017 22 Vũ Thụy Trang, 2016, Liên minh thuế quan Nga – Belarus – Kazakhstan: năm nhìn lại triển vọng, Viện Hàn Lân khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Âu 23 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Tóm lược hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, Hà Nội 2016 24 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Văn Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu tiếng Việt 25 Trương Đình Tuyển, 2011, Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO Hiệp định khu vực mậu dịch tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công Thương giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo thực cho MUTRAP III, Hà Nội 2011 Luan van 94 26 Uỷ Ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Các Văn kiện Tổ chức Thương mại giới, Hà Nội 2003, trang 918 II Tiếng Anh 27 El-Agraa, Ali M (1999), “Regional Integration: Experience, Theory and Measurement”, London, Macmilan Press, Bảng 1.1 tr.2 28 Eurasian Development Bank, 2013, Monitoring of direct investments of Russia, Belarus, Kazakhstan and Ukraine in Eurasia – 2013 29 Eurasian Development Bank, 2014, Monitoring of direct investments of Russia, Belarus, Kazakhstan and Ukraine in Eurasia – 2014 30 Krugman, Paul, Obstfeld, Maurice (1996), Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách (tập 1), Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 29 31 David Ricardo, 1817 The Principles of Political Economy and Taxation, London: John Murray, Albemarle-Street, third edition 1821 III Tài liệu tham khảo từ internet 32 Lê Anh, 2016, Nhận diện mặt hàng xuất sang thị trường EAEU, Báo điện tử Phủ, địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Nhan-dien-cac-mat-hang-xuat-khau-sang-thitruong-EAEU/288800.vgp, truy cập ngày 3/3/2017 33 Báo điện tử phủ,2015, Từ Liên minh Thuế quan tới Liên minh Kinh tế ÁÂu, địa chỉ: http://vasep.com.vn/hiep-dinh-thuong-mai-va-hang-rao-ky-thuat/1349_42795/TuLien-minh-Thue-quan-toi-Lien-minh-Kinh-te-A-Au.htm, truy cập ngày 7/2/2017 34 Thành Cơng, 2016, EAEU có hiệu lực: Cơ hội “vàng” XK thủy sản, địa chỉ: http://www.kinhtenongthon.com.vn/EAEU-co-hieu-luc-Co-hoi-vang-cua-xuatkhau-thuy-san-108-63660.html, truy cập ngày 7/4/2017 35 Thái Hà, 2015, FTA Việt Nam – EEU có khác biệt, địa chỉ: http://baoquocte.vn/fta-viet-nam-eeu-co-gi-khac-biet-2884.html, truy cập ngày 3/3/2017 36 Hợp tác kinh tế – thương mại Việt Nam – Belarus, 2016, Đại sứ quán Belarus Luan van 95 Việt Nam, địa chỉ: http://vietnam.mfa.gov.by/vi/bilateral_relations/trade_economic/, truy cập ngày 23/2/2017 37 Nguyễn Thường Lạng, 2011, Đề xuất công thức đo lường lợi thương mại đối tác (PCA) quốc gia, địa chỉ:http://www.trungtamwto.vn/wto/nghiencuu-tranh-luan/de-xuat-cong-thuc-do-luong-loi-thuong-mai-doi-tac-pca-cua-motquoc-gia, truy cập ngày 7/2/2017 38 Bảo Ngọc, 2016, Nga – Thị trường lớn cho dệt may Việt, địa chỉ: http://kinhtevn.com.vn/nga-thi-truong-lon-cho-det-may-viet-24250.html, truy cập ngày 7/4/2017 39 Nguyễn Thanh Tâm, 2016, Tổng quan FTA hệ mới, địa http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html, truy cập ngày 5/10/2017 40 Nguyễn Anh Tuấn, Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á - Âu: Thực trạng tác động tới Việt Nam, địa chỉ: http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/14614-hiep-dinh-thuong-mai-tu-dogiua-viet-nam-va-lien-minh-kinh-te-a-au-thuc-trang-va-tac-dong-toi-viet-nam.html, truy cập ngày 4/10/2017 41 Tổng cục Hải quan, Một vài nét xuất nhập Việt Nam – Nga: cập nhật tháng tính từ đầu năm 2016, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=24404&Cat egory=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan, truy cập ngày 20/2/2017 42 Tổng cục Hải quan, Thương mại hàng hoá Việt Nam Belarus giai đoạn 2010-2014 cập nhật 10 tháng từ đầu năm 2015, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=862&C ategory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1% BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 20/2/2017 43 Tổng cục Hải quan, Sơ tình hình xuất nhập Việt Nam – Nga giai đoạn 2010-2015, địa chỉ: Luan van 96 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Print.aspx?ID=925, truy cập ngày 20/2/2017 44 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế Việt Nam, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam, địa chỉ: http://vienktxh.hanoi.gov.vn/tabid/220/Entry/434/Default.htm, truy cập ngày 7/4/2017 45 International Trade Center, Bilateral trade between Russian Federation and Viet Nam, http://www.trademap.org/tradestat/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|643||704||TOTAL|||2| 1|1|1|2|1|1|1|1, truy cập ngày 7/4/2017 46 International Trade Center, Bilateral trade between Belarus and Viet Nam, http://www.trademap.org/tradestat/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|112||704||TOTAL|||2| 1|1|1|2|1|1|1|1, truy cập ngày 7/4/2017 47 International Trade Center, Bilateral trade between Kazakhstan and Viet Nam, http://www.trademap.org/tradestat/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|398||704||TOTAL|||2| 1|1|1|2|1|1|1|1, truy cập ngày 7/4/2017 48 Trading Economics, Belarus Exports to Vietnam http://www.tradingeconomics.com/belarus/exports/vietnam, 14/4/2017 49 Trading Economics, Belarus Imports from Vietnam http://www.tradingeconomics.com/belarus/imports/vietnam, 14/4/2017 50 Trading Economics, Kazakhstan Exports to Vietnam http://www.tradingeconomics.com/kazakhstan/exports/vietnam, 14/4/2017 51 Trading Economics, Kazakhstan Imports from Vietnam http://www.tradingeconomics.com/kazakhstan/imports/vietnam, 14/4/2017 52 Trading Economics, Russia Exports to Vietnam http://www.tradingeconomics.com/russia/exports/vietnam, 14/4/2017 53 Trading Economics, Russia Imports from Vietnam http://www.tradingeconomics.com/russia/exports/vietnam, 14/4/2017 54 The World Factbook, Belarus, Central Intelligence Agency Luan van 97 https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/bo.html, truy cập ngày 15/3/2017 55 The World Factbook, Russia, Central Intelligence Agency https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/rs.html, truy cập ngày 15/3/2017 56 The World Factbook, Armenia, Central Intelligence Agency https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/am.html, truy cập ngày 15/3/2017 57 The World Factbook, Kazakhstan, Central Intelligence Agency https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kz.html, truy cập ngày 15/3/2017 58 The World Factbook, Kyrgyzstan, Central Intelligence Agency https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kg.html, truy cập ngày 15/3/2017 59 WTO- Article XXIV GATT https://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_art24_e.htm, truy cập ngày 5/10/2017 Luan van ... ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á- Âu bối cảnh thực thi FTA Việt Nam với Liên minh kinh tế Á- Âu? ?? có ý nghĩa quan trọng Việt Nam bối cảnh nay, Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh. .. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI FTA 73 3.1 Triển vọng phát triển Liên minh kinh tế Á- Âu 73 3.2 Cơ hội thách thức quan hệ thƣơng... TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU 2.1 Cơ sở tiến hành quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc thành viên thuộc Liên minh kinh tế Á- Âu 2.1.1 Lịch sử hình thành Liên minh