1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM LIÊN MINH KINH tế á âu (VN EAEU FTA)

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 703,16 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI - Môn học: Quan hệ Kinh tế Quốc tế Tiểu luận: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU (VN-EAEU FTA) Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thu Hoàn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Khánh MSV: TT45A-014-1822 Tieu luan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VỀ LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU (VN-EAEU FTA) I Tổng quan Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) II Quá trình hình thành liên minh kinh tế Á Âu .2 III Nguyên tắc hoạt động, mục tiêu liên minh kinh tế Á – Âu CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU (VN-EAEU FTA)6 I Cơ sở hình thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu (VN-EAEU) .6 II Tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu (VN- EAEU FTA) Quá trình đàm phán ký kết Kết III Các nội dung VN-EAEU FTA Cấu trúc Nội dung Các cam kết quan trọng 11 2.2 IV Cam kết xuất xứ .17 Điều kiện hưởng ưu đãi theo hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu 20 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU (VN- EAEU FTA) .23 I II Tác động trị, kinh tế 23 Về trị .23 Về Kinh tế 23 Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Tieu luan Tieu luan LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (bao gồm: Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia Kyrgyzstan) hai Bên khởi động từ tháng năm 2013 Qua năm đàm phán với phiên thức nhiều phiên họp kỳ, ngày 29 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ nước thức ký Hiệp định Burabay, Kazakhstan Sau Hiệp định ký kết, Việt Nam khẩn trương triển khai thủ tục phê duyệt nội Ngày 19 tháng năm 2015 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Quyết định số 1805/QĐCTN việc phê chuẩn Hiệp định Ngày 12 tháng năm 2016, sau Ủy ban Kinh tế Á - Âu có cơng hàm việc nước thành viên Liên minh hoàn tất việc phê chuẩn Hiệp định, Bộ Ngoại giao Việt Nam trao đổi công hàm với Ủy ban Kinh tế Á - Âu ngày hiệu lực theo thống Hiệp định Viet Nam - EAEU FTA thức có hiệu lực từ ngày 05 tháng 10 năm 2016 Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam Liên minh có điều kiện khai thác ưu đãi thương mại, đầu tư mà hai nước dành cho Hiệp định, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại đầu tư Việt Nam nước thành viên Liên minh Bên cạnh cịn khó khăn thách thức mà doanh nghiệp tư nhân nhà nước phải đối mặt với thách thức từ tác nhân nội vi lẫn ngoại vi Tiểu luận tập trung phân tích nội dung hội thách thức việc tham gia hiệp đinhk thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu Tieu luan CHƯƠNG 1: I VỀ LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU (VN-EAEU FTA) Tổng quan Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) Liên minh Kinh tế Á Âu (tiếng Anh Eurasian Economic Union viết tắt EAEU EEU) liên minh kinh tế thức hoạt động vào đầu năm 2015 nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga, Kyrgyzstan (tháng 2015), nước trước thuộc Liên Xơ Liên minh nước trước có tên Cộng đồng kinh tế Á Âu Liên minh Á Âu có thị trường chung cho 176 triệu người với Tổng sản phẩm nội địa ngàn tỷ USD, EEU cho tự luân chuyển hàng hóa, tư bản, dịch vụ định cư cung cấp hệ thống chuyên chở chung, chung sách nơng nghiệp lượng tương lai tiền tệ chung Liên minh Kinh tế Á Âu bao gồm Thành viên thức Nga, Belarus, Kazakhstan Armenia, Kyrgyzstan - Tổng diện tích: 20tr km2 - Dân số (tính đến 1/1/2015): 182 triệu người - GDP năm 2014 đạt khoảng 5000 tỷ USD II Quá trình hình thành liên minh kinh tế Á Âu Sau Liên Xô tan rã vào năm 1991, kinh tế nước cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ rơi vào tình trạng hỗn loạn quản lý yếu nhiều thập kỷ, nhiều nước cộng hòa Á-Âu trải qua bất ổn kinh tế đột ngột họ điều chỉnh sang thời kỳ hậu Xô Viết Sự tan rã trị Liên bang Xơ viết làm tan vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế sản xuất nước Tuy nhiên, việc Liên Xô kết thúc với tư cách thực thể trị khơng có nghĩa mối quan hệ lịch sử Nga quốc gia gọi "Cận kề" tan thành mây khói họ khơng thể thu lợi so sánh thương mại lợi ích hội nhập kinh tế ần có hình thức hợp tác kinh tế Vì vậy, đàm phán bắt đầu quốc gia khu vực liên quan đến hợp tác kinh tế Vào tháng năm 1994, Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev lần đầu Tieu luan tiên đề xuất ý tưởng thành lập liên minh thương mại phát biểu Đại học Quốc gia Moscow Đến tháng năm 1994, kế hoạch chi tiết cho Liên minh Á-Âu soạn thảo trình lên nguyên thủ quốc gia Belarus, Kazakhstan Nga ký Hiệp ước Liên minh thuế quan vào năm 1995, đặt sở cho hợp tác kinh tế quốc gia thành viên Sau đó, thập kỷ tiếp theo, loạt hiệp ước bổ sung củng cố mối quan hệ kinh tế quốc gia Á-Âu, tất quốc gia trước thành viên Liên Xô Vào tháng 12 năm 2010, Tuyên bố việc thành lập không gian kinh tế Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan Liên bang Nga ký kết, thiết lập tảng cho EAEU Hiệp ước này, có hiệu lực vào năm 2012, đảm bảo di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn quốc gia Vào ngày 29 tháng năm 2014, EAEU thức thành lập quốc gia thành viên sáng lập Belarus, Kazakhstan Nga ký Hiệp ước Liên minh Kinh tế Á-Âu hiệp ước có hiệu lực vào ngày tháng năm 2015 Armenia Kyrgyzstan ký thỏa thuận gia nhập EAEU vào tháng 10 năm 2014 tháng 12 năm 2014 Vào ngày tháng năm 2015, Hiệp ước Liên minh Kinh tế Á-Âu có hiệu lực Armenia vào ngày tháng năm 2015, Hiệp ước có hiệu lực Kyrgyzstan Việc thành lập Liên minh nhằm tạo dòng chảy tự người, vốn hàng hóa, giúp củng cố kinh tế, bảo đảm phát triển hài hịa xích lại gần nước thành viên Ngoài tự thương mại, liên minh phối hợp hệ thống tài nước thành viên, điều chỉnh sách công nghiệp, nông nghiệp mạng lưới giao thông vận tải Cũng nhờ lợi ích từ liên minh, liên kết mà trình độ phát triển nước khối dần tăng lên, từ đó, GDP khối tăng lên đáng kể Việc mở rộng xuất Việt Nam sang thị trường EU hưởng lợi đáng kể từ Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập EU (Generalised Scheme of Preferences (GSP) tạo điều kiện cho xuất hàng hóa từ nước phát triển vào EU Đặc biệt, kể từ đầu năm 2014, xuất hàng hóa quan trọng Việt Nam  chẳng hạn giày dép, hưởng mức thuế ưu đãi theo chương trình GSP cải cách EU Thơng tin tồn diện mức thuế Tieu luan nhập EU điều kiện tiếp cận thị trường khác tìm thấy tại Cơ sở Dữ liệu Hỗ trợ Xuất (Export Helpdesk) EU III Nguyên tắc hoạt động, mục tiêu liên minh kinh tế Á – Âu EAEU dựa nguyên nguyên tắc chủ yếu: (1) tôn trọng tiêu chuẩn luật pháp quốc tế thừa nhận, bình đẳng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước thành viên; (2) tôn trọng khác biệt hệ thống trị nước thành viên; (3) bảo đảm hợp tác bình đẳng có lợi, tính đến lợi ích quốc gia nước thành viên; (4) tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh Mục tiêu chủ yếu EAEU gồm: (1) tạo điều kiện phát triển kinh tế ổn định quốc gia thành viên nâng cao mức sống người dân; (2) tạo thị trường chung cho hàng hóa, dịch vụ, vốn lao động Liên minh; (3) đại hóa tồn diện, hợp tác nâng cao khả cạnh tranh kinh tế quốc gia thành viên kinh tế tồn cầu EAEU tạo trì quyền tự kinh tế nước thành viên tự lưu thông hàng hóa; tự lưu thơng dịch vụ; tự lưu thông vốn đầu tư; tự lưu thông lao động Đồng thời, EAEU bảo đảm quyền tiếp cận bình đẳng hạ tầng sở lượng giao thông quy tắc áp dụng chung hải quan mức trần thuế Các nước tham gia EAEU trì hợp tác 19 lĩnh vực hoạt động kinh tế sách ngoại thương, dịch vụ hàng hóa đầu tư, thị trường tài chính, thuế, lượng, giao thông v.v Trong giai đoạn hội nhập sâu hơn, nước thành viên thành lập thêm quan Ủy ban kinh tế Á-Âu, Ban phụ trách nguồn nguyên liệu, Tòa trọng tài quốc tế Á-Âu, Ngân hàng đầu tư EAEU số chế khác Hiệu kinh tế vĩ mô tổng thể từ hội nhập nước không gian hậu xơviết thể nhiều khía cạnh: giảm giá bán  mặt hàng nhờ giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu thô xuất sản phẩm; thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường chung khơng gian kinh tế thống nhờ trình độ phát triển tương đương nhau; tăng tính Tieu luan cạnh tranh thị trường chung nước thành viên nhờ có tham gia thành viên mới; tăng mức thu nhập trung bình cho người dân nhờ giảm chi phí tăng suất lao động; nâng cao lực sản xuất nhu cầu cao hàng hóa; tăng mức sống người dân nhờ giảm giá hàng hóa tạo nhiều việc làm nhu cầu xuất khẩu; tăng GDP nước thành viên lên 25% Từ năm 2015, EAEU thức vào hoạt động, bắt đầu liên kết hệ thống lượng, giao thơng vận tài, tài chính-ngân hàng, tạo sở để xây dựng đồng tiền chung EAEU vào năm 2025 Trong năm 2016, nước thành viên EAEU phê chuẩn kế hoạch thị trường chung dầu mỏ khí đốt sản phẩm hóa dầu Cũng năm 2016, hồn thành sơ đồ liên kết hệ thống pháp lý liên kết ngành kinh tế nước thành viên EAEU Năm 2019, hình thành thị trường chung lượng điện, làm sở để đến năm 2025 hình thành thị trường chung dầu mỏ khí đốt Cũng năm 2025, hồn thành liên kết thị trường tài Theo nhận định đánh giá của Tổng thống Nga V.Pu-tin, EAEU cột mốc lịch sử không ba nước Nga, Bê-la-rut Ca-dăc-xtăng quốc gia khơng gian hậu xơ-viết, mà cịn tất nước lục địa Á-Âu và Châu Á-Thái Bình Dương Đây chế thay được, cho phép xây dựng quan điểm thống vấn đề then chốt khu vực đem lại lợi ích cụ thể cho tất nước thành viên Cũng theo Tổng thống Nga V.Pu-tin, EAEU còn tạo bước phát triển với chất lượng mới, mở triển vọng to lớn cho phát triển kinh tế, tạo khả cạnh tranh mới, cho phép nước hai lục địa liền kề hội nhập kinh tế hệ thống thương mại toàn cầu, đồng thời tham gia thực tế vào trình soạn thảo định quy tắc chơi tương lai Một EAEU có hiệu mở đường dẫn dắt nước thành viên tới vị xứng đáng giới đương đại EAEU tạo thay đổi lớn địa-chính trị địa kinh tế. Trong điều kiện nay, Nga nước khác không gian hậu Xô-Viết phát triển tồn đơn độc Trong đó, Nga trung tâm địa-chính trị lục địa Á-Âu, có tiềm lực kinh tế, quân trị mạnh khơng gian hậu xơ-viết, cần phải đóng vai trị điểm xuất phát để xây dựng cấu trúc địa-chính trị giới Tieu luan Theo nhiều chuyên gia phân tích trị quốc tế, EAEU có thể đóng vai trị “chất keo” gắn kết kinh tế nước châu Âu với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương phát triển động, có Việt Nam vừa thức ký FTA với EAEU CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU (VN-EAEU FTA) I Cơ sở hình thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu (VN-EAEU) Ngày 29/5, Kazakhstan, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu, bao gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan Kyrgyzstan, ký thức Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu Hiệp định trình phê chuẩn nội nước chưa có hiệu lực (dự kiến bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm 2016) Đây Hiệp định thương mại tự mang tính lịch sử, khơng Việt Nam đối tác ký kết mà đem đến hội vàng cho xuất mặt hàng mạnh Việt Nam nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ số sản phẩm chế biến Có thể nói lần đầu tiên, Việt Nam có Hiệp định mang tính bao qt, chất lượng cao bao gồm toàn lĩnh vực thương mại đầu tư từ dịch vụ hàng hóa dịch vụ đầu tư đến thương mại, tài ngân hàng, dịch vụ khoa học cơng nghệ, lĩnh vực thương mại điện tử. Còn Liên minh kinh tế Á - Âu, Việt Nam nước khối mà Liên minh đàm phán, ký kết thương mại tự Riêng nội dung nói lên tầm quan trọng Hiệp định thương mại tự lần mà Việt Nam ký kết với Liên minh kinh tế Á - Âu Đây Hiệp định tồn diện, có chất lượng cao, khơng có thương mại hàng hóa, dịch vụ bình thường hay lĩnh vực đầu tư mà cịn số nội dung khác sở hữu trí tuệ, bảo vệ mơi trường, mua sắm Chính phủ Hiệp định tập trung vào số nội dung mà nội dung quan trọng bên quan tâm nội dung mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ đầu tư Tieu luan Qua tính tốn, đàm phán, hai bên hiểu rõ mong muốn quan tâm bên lĩnh vực, hiểu yêu cầu cần thiết mà phía bên đặt cho bên Với Việt Nam mạnh mặt hàng nông sản, thủy sản, dệt may giày dép số mặt hàng thực phẩm chế biến.  Ngược lại, phía Liên minh kinh tế Á - Âu, có Nga Belaruts mạnh sản phẩm khí chế tạo, có tiềm lớn tài ngun khống sản mà Việt Nam cần Chính quan tâm hai bên mạnh hàng hóa mạnh bên hỗ trợ lẫn khơng triệt tiêu Đây điểm thuận lợi Việt Nam đàm phán Hiệp định với Liên minh kinh tế Á - Âu, kinh tế bên hỗ trợ tăng cường tham gia bên sau hiệp định ký kết Một lĩnh vực quan trọng lĩnh vực đầu tư, Liên minh kinh tế Á - Âu, đặc biệt Liên bang Nga mạnh khoa học cơng nghệ khí chế tạo Người dân Việt Nam biết số sản phẩm chế tạo từ Liên Xô cũ Liên minh kinh tế Á Âu ơtơ, máy móc xây dựng, sản phẩm khí chế tạo. Nếu dự án đầu tư Liên minh hoạt động Việt Nam tranh thủ hội để tiếp thu công nghệ tiếp cận với dự án đầu tư có trình độ tiên tiến khu vực giới Ngược lại, Việt Nam mạnh đầu tư số lĩnh vực chế biến, sản xuất hàng dệt may, giày dép chế biến thủy sản Phía bạn cần khơng xuất sản phẩm sang phía bạn mà cịn mong muốn đặt nhà máy sản xuất chế biến nước Liên minh kinh tế Á - Âu từ có sản phẩm khơng phải có tiêu thụ thị trường nước mà cịn tính đến khả vươn thị trường nước xung quanh II Tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu (VN-EAEU FTA) Quá trình đàm phán ký kết - 28/3/2013: Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh thuế quan Nga Belarus -Kazakhstan thức khởi động đàm phán Tieu luan - Nhóm đến năm 2020 loại bỏ thuế quan hồn tồn: 22,1% tổng số dịng thuế biểu thuế (giấy, thủy sản, đồ nội thất, máy móc thiết bị điện, rau quả, sản phẩm sắt thép,…) - Nhóm đến năm 2022 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 1% tổng số dòng thuế biểu thuế (bộ phận phụ tùng ô tô, số loại động ô tô, xe máy, sắt thép,…) - Nhóm đến năm 2026 loại bỏ thuế quan hồn tồn: 10% tổng số dịng thuế biểu thuế (rượu bia, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, ô tô nguyên (xe tải, xe buýt, ô tô con, ô tô 10 chỗ…)  Nhóm khơng cam kết (U): Chiếm khoảng 11% tổng số dịng thuế biểu thuế  Nhóm cam kết khác (Q): sản phẩm áp dụng Hạn ngạch thuế quan Biều đồ Cam kết mở cửa Việt Nam theo dòng thuế Theo VCCI – 2015 Bảng Cam kết Việt Nam số sản phẩm chủ lực EAE ST SẢN PHẨM CAM KẾT T 16 Tieu luan XĂNG DẦU 2017 - Xóa bỏ thuế SẮT THÉP Xóa bỏ theo lộ trình – 10 năm PHÂN BĨN Xóa bỏ theo lộ trình 10 năm (trừ Phân SA) RƯỢU BIA Xóa bỏ thuế NK vịng 10 năm MÁY MĨC THIẾT BỊ Xóa bỏ theo lộ trình – 10 năm PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI + Lộ trình – 10 năm PHỤ TÙNG NƠNG SẢN Xóa bỏ theo lộ trình – năm THỦY SẢN Xóa bỏ theo lộ trình – 10 năm Theo VCCI – 2015 Bảng Cam kết Việt Nam hạn ngạch thuê quan cho số sản phẩm EAEU MẶT HÀNG TRỨNG GIA CẦM THUỐC LÁ CHƯA CHẾ BIẾN Lượng hạn ngạch ban 8.000 tá 500 5% / năm Không tăng Thuế suất hạn Cắt giảm 0% năm 0% - 2020 ngạch 2018 Thuế suất hạn Theo quy định hành đầu Tăng trưởng hạn ngạch Theo quy định hành ngạch Theo VCCI – 2015 2.2 Cam kết xuất xứ 2.2.1 Cam kết VIỆT NAM Để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định này, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định 17 Tieu luan Cụ thể, hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam EAEU) nếu: - Có xuất xứ túy sản xuất toàn Bên, hoặc, - Được sản xuất toàn hay hai bên, từ nguyên vật liệu có xuất xứ từ hay hai Bên, - Được sản xuất Bên, sử dụng ngun vật liệu khơng có xuất xứ nội khối đáp ứng yêu cầu Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng quy định Hiệp định Nói chung, Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng FTA Việt Nam – EAEU đơn giản, thơng thường hàng hóa cần có hàm lượng giá trị gia tăng – VAC ≥ 40% (một số có yêu cầu VAC ≥ 50-60%) có chuyển đổi mã HS cấp độ 2, 4, số hưởng ưu đãi thuế quan Ngoài ra, Hiệp định có quy định Tỷ lệ khơng đáng kể (De Minimis) cho phép hàng hóa khơng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mã HS hưởng ưu đãi thuế quan có hàm lượng nguyên liệu khơng có xuất xứ khơng vượt q 10% giá FOB hàng hóa Ví dụ Quy tắc xuất xứ số sản phẩm STT Sản phẩm Dệt may Quy tắc xuất xứ Đa số chuyển đổi HS số, số trường hợp chuyển đổi HS số (Một công đoạn) Giày dép Mũ giày phải có xuất xứ nước thành viên Hiệp định Các nguyên phụ liệu không bị hạn chế nguồn gốc xuất xứ (có thể nhập từ nước thành viên) Đồ gỗ nội, ngoại thất Được phép sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước thứ ba không nhập bán thành phẩm phận lắp ráp , có nghĩa tất vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng việc sản xuất hàng hóa cuối trải qua thay đổi việc phân loại mã số thuế hàng hóa HS số (thay đổi Nhóm) Một số thủy sản chế Hàm lượng giá trị gia tăng ≥ 40% 18 Tieu luan biến, đóng hộp cá ngừ, tôm Chè Chuyển đồi HS số Một số sản phẩm cho phép chuyển đổi mã HS số hàm lượng giá trị gia tăng ≥ 40% Các sản phẩm nơng Đa số có u cầu xuất xứ nội khối nghiệp Các sản máy móc Đa số có yêu cầu hàm lượng giá trị gia tăng cao (≥ 50-60%) thiết bị, điện tử, điện gia dụng 2.2.2 Vận chuyển trực tiếp Hàng hóa có xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định vận chuyển trực tiếp từ nước xuất sang nước nhập thành viên Hiệp định, trừ số trường hợp vận chuyển qua lãnh thổ hay nhiều nước thứ phải thỏa mãn điều kiện: - Quá cảnh qua lãnh thổ nước thứ cần thiết lý địa lý yêu cầu vận tải có liên quan - Hàng hóa khơng tham gia vào giao dịch thương mại tiêu thụ đó; - Hàng hóa khơng trải qua cơng khoản khác ngồi việc dỡ hàng, bốc lại hàng, lưu kho công khoản cần thiết khác để bảo quản điều kiện hàng hóa 2.2.3 Mua bán trực tiếp Hiệp định cho phép hàng hóa xuất hóa đơn bên thứ (pháp nhân có đăng ký nước thứ khơng phải thành viên Hiệp địn), đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan, trừ trường hợp nước thứ thuộc Danh sách 30 quốc đảo nêu rõ Hiệp định 2.2.4 Chứng nhận xuất xứ Về thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi (C/O), số FTA hệ TPP, FTA Việt Nam – EU hướng tới việc áp dụng chế doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ, FTA Việt Nam – EAEU áp dụng quy trình cấp chứng nhận xuất xứ thơng qua 19 Tieu luan quan có thẩm quyền nhà nước quy định FTA ký trước mà Việt Nam thực Mẫu C/O đính kèm theo văn Hiệp định Theo Hiệp định này, Việt Nam EAEU cam kết nỗ lực để áp dụng Hệ thống xác minh chứng nhận xuất xứ điện tử (EOCVS) vòng tối đa năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực nhằm xây dựng sở liệu mạng ghi lại thông tin tất Giấy chứng nhận xuất xứ cấp quan ủy quyền, quan hải quan nước nhập truy cập kiểm tra tính hiệu lực nội dung Giấy chứng nhận xuất xứ cấp 2.2.5 Tạm ngừng ưu đãi Khi có tình trạng gian lận xuất xứ có tính hệ thống, Bên xuất từ chối khơng đáng có hệ thống việc xác minh (bằng văn thực tế) Bên nhập tình trạng gian lận, Bên nhập tạm ngừng ưu đãi thuế quan hàng hóa nhà xuất có liên quan Nếu tình trạng gian lận có hệ thống khơng chấm dứt, nước nhập tạm ngừng ưu đãi hàng hóa giống hệt phân loại theo dòng thuế tương tự cấp 8-10 số (giống mặt bao gồm tính chất vật lý, chất lượng danh tiếng) Tạm ngừng ưu đãi áp dụng đến Bên xuất cung cấp chứng từ thuyết phục, thời hạn khơng q thời gian tháng gia hạn tối đa tháng IV Điều kiện hưởng ưu đãi theo hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu Với nội dung hiệp định có nhiều ưu đãi thuế quan, khơng phải doanh nghiệp ln ln hưởng ưu đãi Bài tốn đặt làm để đáp ứng quy tắc xuất xứ, quy tắc vệ sinh an toàn thực phẩm rào cản khác… để doanh nghiệp Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi thuế quan từ Hiệp định - Đảm bảo quy tắc xuất xứ: Để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định này, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Cụ thể, hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam EAEU) nếu: 20 Tieu luan - Có xuất xứ túy sản xuất toàn Bên, hoặc, - Được sản xuất toàn hay hai bên, từ nguyên vật liệu có xuất xứ từ hay hai Bên, - Được sản xuất Bên, sử dụng nguyên vật liệu khơng có xuất xứ nội khối đáp ứng yêu cầu Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng quy định Hiệp định Nói chung, Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng FTA Việt Nam – EAEU đơn giản, thông thường hàng hóa cần có hàm lượng giá trị gia tăng – VAC ≥ 40% (một số có yêu cầu VAC ≥ 50-60%) có chuyển đổi mã HS cấp độ 2, 4, số hưởng ưu đãi thuế quan Ngồi ra, Hiệp định có quy định Tỷ lệ không đáng kể (De Minimis) cho phép hàng hóa khơng đáp ứng u cầu chuyển đổi mã HS hưởng ưu đãi thuế quan có hàm lượng ngun liệu khơng có xuất xứ khơng vượt q 10% giá FOB hàng hóa - Vận chuyển trực tiếp : Hàng hóa có xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định vận chuyển trực tiếp từ nước xuất sang nước nhập thành viên Hiệp định, trừ số trường hợp vận chuyển qua lãnh thổ hay nhiều nước thứ phải thỏa mãn điều kiện:  Quá cảnh qua lãnh thổ nước thứ cần thiết lý địa lý  Các yêu cầu vận tải có liên quan Hàng hóa khơng tham gia vào giao dịch thương mại tiêu thụ đó;  Hàng hóa khơng trải qua cơng khoản khác ngồi việc dỡ hàng, bốc lại hàng, lưu kho công khoản cần thiết khác để bảo quản điều kiện hàng hóa - Mua bán trực tiếp: Hiệp định cho phép hàng hóa xuất hóa đơn bên thứ (pháp nhân có đăng ký nước thứ khơng phải thành viên Hiệp định), đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan, trừ trường hợp nước thứ thuộc Danh sách 30 quốc đảo nêu rõ Hiệp định: Anguilla; Andorra; Antigua and Barbuda; Aruba; Commonwealth of the Bahamas; Belize; Bermuda; Republic of Vanuatu; British Virgin Islands; 10 Gibraltar; 11 Grenada; 12 Macau; 13 Republic of 21 Tieu luan Liberia; 14 Mauritius; 15 Malaysian Island Labuan; 16 Republic of the Maldives; 17 Republic of the Marshall Islands; 18 Principality of Monaco; 19 Montserrat; 20 Republic of Nauru; 21 Niue; 22 Cayman Islands; 23 Cook Islands; 24 Turks and Caicos Islands; 25 Republic of Panama; 26 Independent State of Samoa; 27 Saint Vincent and the Grenadines; 28 The Federation of Saint Christopher and Nevis; 29 Saint Lucia; 30 Republic of Seychelles - Chứng nhận xuất xứ : gốc hiệu lực điền đầy đủ theo quy định Về thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi (C/O), số FTA hệ TPP, FTA Việt Nam – EU hướng tới việc áp dụng chế doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ, FTA Việt Nam – EAEU áp dụng quy trình cấp chứng nhận xuất xứ thơng qua quan có thẩm quyền nhà nước quy định FTA ký trước mà Việt Nam thực Mẫu C/O đính kèm theo văn Hiệp định form EAV… Ngồi ra, việc cho việc hưởng ưu đãi bị từ chối có tình trạng gian lận xuất xứ có tính hệ thống, Bên xuất từ chối khơng đáng có hệ thống việc xác minh (bằng văn thực tế) Bên nhập tình trạng gian lận, Bên nhập tạm ngừng ưu đãi thuế quan hàng hóa nhà xuất có liên quan Nếu tình trạng gian lận có hệ thống khơng chấm dứt, nước nhập tạm ngừng ưu đãi hàng hóa giống hệt phân loại theo dòng thuế tương tự cấp 8-10 số (giống mặt bao gồm tính chất vật lý, chất lượng danh tiếng) Tạm ngừng ưu đãi áp dụng đến Bên xuất cung cấp chứng từ thuyết phục, thời hạn không thời gian tháng gia hạn tối đa tháng 22 Tieu luan CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU (VN- EAEU FTA) I Tác động trị, kinh tế Về trị Việc ký kết Hiệp định tiếp tục khẳng định vai trị chủ động, tích cực Việt Nam quan hệ hợp tác toàn diện với nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu, đặc biệt việc thực quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam với Liên bang Nga, nước có vai trị dẫn dắt Liên minh; góp phần tăng cường vị Việt Nam trường quốc tế Đối với Liên minh Kinh tế Á Âu, Việt Nam, nước có vị quan trọng ASEAN, trở thành nước giới ký FTA Việc ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu ưu tiên hàng đầu Liên minh hội nhập kinh tế với giới giai đoạn nay, qua Liên minh kỳ vọng mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư với khu vực Đông Nam Á Chiến lược tăng cường quan hệ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Về Kinh tế Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2016 kim ngạch xuất nhập Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) đạt 3,04 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2015 Trong đó, xuất Việt Nam đạt 1,77 tỷ USD, tăng 10%, xuất EAEU sang Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, tăng 45% Về tổng thể, Liên bang Nga chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam EAEU Những số liệu sơ tháng đầu năm 2017 cho thấy thương mại Việt Nam khối EAEU tiếp tục tăng trưởng Ví dụ: thương mại tháng đầu năm 2017 Việt Nam Liên bang Nga tăng 29% so với kỳ năm ngối, xuất Việt Nam tăng 37%, xuất Liên minh tăng 18% Trên sở số liệu này, thời gian qua chắn Hiệp định đóng góp cho phát triển thương mại hai chiều Việt Nam nước EAEU 23 Tieu luan Về xuất Việt Nam sang EAEU, từ VN - EAEU FTA có hiệu lực cuối tháng năm 2017, Việt Nam cấp 9.908 Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu EAV (C/O EAV) cho hàng hóa xuất Việt Nam sang EAEU với tổng kim ngạch đạt 354,3 triệu USD, chủ yếu dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản, điện thoại linh kiện Tuy nhiên, nói chung tỷ lệ sử dụng C/O EAV khơng cao (khoảng 20%) Các mặt hàng có tỷ lệ tận dụng C/O EAV cao để xuất sang EAEU bao gồm: giày dép (54,3%), rau (59,2%), thủy sản (69,1%), gạo (69,3%), hạt tiêu (75,5%) dệt may (76,1%) Về chiều nhập từ EAEU, theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, từ VN - EAEU FTA có hiệu lực nay, dòng hàng nhập áp dụng mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam có xu hướng tăng Cụ thể, tháng cuối năm 2016, có 25 dịng hàng có kim ngạch nhập theo Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EAV với tổng kim ngạch khoảng 44 triệu USD, tương đương khoảng 12% tổng kim ngạch nhập từ EAEU Trong đó, tháng đầu năm 2017 số tăng vọt lên 65 dòng hàng với tổng kim ngạch nhập khoảng 305 triệu USD, tương đương 23% Các mặt hàng hưởng lợi chủ yếu là: lúa mỳ (100%), ngơ (88%), phân bón loại (25%), nhựa sản phẩm nhựa (29,2%); giấy sản phẩm giấy (23,6%), hợp kim nhôm (40,3%); ô tô chở hàng (46,7%);… Các số nêu ấn tượng Điều chứng tỏ VN-EAEU FTA tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam nước thành viên EAEU việc nhập sử dụng hàng hóa nhập theo Hiệp định Việc thực cắt giảm thuế quan theo cam kết FTA nói chung theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu nói riêng, có tác động giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, qua làm gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, góp phần tác động lan tỏa đa chiều tồn kinh tế, có việc tăng thu ngân sách Nhà nước từ sắc thuế nội địa khác, tạo công ăn việc làm cho người lao động tăng tính chủ động kinh tế Trong giai đoạn tới, thực Hiệp định, việc phía Liên minh xóa bỏ thuế nhiều nhóm mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch lớn Việt Nam sang Liên minh dệt may, giày dép, nông sản, thủy sản, hàng điện tử tạo điều kiện cho doanh 24 Tieu luan nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, đồng thời góp phần tăng đáng kể kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Hiện nay, Việt Nam nhập không nhiều từ Liên minh, chủ yếu tập trung vào xăng dầu, sắt thép Việt Nam xuất siêu Phần lớn hàng hóa mà Việt Nam Liên minh trao đổi với mang tính hỗ trợ bổ sung, khơng cạnh tranh Dự kiến, sau Hiệp định thức có hiệu lực, số mặt hàng Liên minh cạnh tranh với hàng hóa đối tác khác thị trường Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người dân Việt Nam có thêm lựa chọn chủng loại, giá Ngồi ra, q trình đàm phán Hiệp định, hai bên đạt mục tiêu mình, phía Việt Nam, mục tiêu mở rộng hội thị trường cho hàng Việt Nam xuất sang nước thành viên Liên minh, từ thâm nhập sang nước thuộc Liên Xô cũ Tiếp đến mục tiêu thu hút đầu tư lĩnh vực phía Liên minh mạnh khai thác chế biến khống sản, sản xuất lượng, chế tạo máy, hóa chất Đồng thời, thông qua Hiệp định, Việt Nam có hội đẩy mạnh mở rộng đầu tư sang nước Liên minh công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, khai thác dầu khí Ngồi cịn mở rộng hội tiếp thu cơng nghệ tiên tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tăng cường quan hệ họp tác song phương Việt Nam nước thành viên Liên minh, đặc biệt củng cố quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Liên bang Nga Về phía Liên minh, tham gia Hiệp định mong muốn mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa đầu tư vào Việt Nam, nước có quan hệ hợp tác truyền thống, tin cậy từ lâu đời Liên minh mong muốn thông qua FTA với Việt Nam để mở rộng thị trường sang nước khu vực ASEAN nói riêng châu Á - Thái Bình Dương nói chung Tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam bước ban đầu để Liên minh có sở trước xem xét, định việc mở rộng quan hệ thương mại tự với nước khác II Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp a Cơ hội 25 Tieu luan Việt Nam lúc đàm phán nhiều FTA với đối tác lớn Mỗi FTA lại đem đến hội khác FTA Việt Nam - EAEU kỳ vọng mang lại lợi ích lớn thương mại hàng hóa bởi: Thứ nhất, EAEU đặc biệt Nga thị trường rộng lớn mà tương đối đóng với hàng hóa nước ngồi (thơng qua rào cản thuế quan cao) Cụ thể, dù gia nhập WTO mức thuế nhập trung bình cịn cao so với hiệp định thương mại tự (FTA) khác, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp FTA Việt Nam - EAEU khai thơng hàng rào thuế quan Điều có lợi cho Việt Nam Thứ hai, Việt Nam đối tác FTA EAEU đến thời điểm Trên thực tế EAEU đàm phán FTA với số nước không đạt tiến triển bị đình trệ hủy bỏ Vì kí FTA với khu vực này, hàng hóa Việt Nam có lợi đặc biệt Việt Nam ta đường Cơ hội lớn cho thương mại Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường Á - Âu Thứ ba, Thị trường EAEU có nhu cầu lớn tất sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam mạnh xuất hàng may mặc, giày dép, điện tử, sản phẩm nông sản gạo, hạt tiêu, rau quả, thuỷ sản Về phía EAEU, sản phẩm mạnh xuất sang Việt Nam mặt hàng xăng dầu, máy móc, hố chất, sắt thép, hàng tiêu dùng Cơ cấu sản phẩm Việt Nam EAEU bổ sung cho không cạnh tranh trực tiếp Thứ tư, mạng lưới người Việt sống, học tập làm việc Nga tương đối đơng đảo, doanh nghiệp tận dụng kinh nghiệm mối quan hệ từ mạng lưới để tiếp cận thị trường Đặc biệt cam kết thuế quan, hội mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam vô lớn: - Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn cắt giảm thuế nhập sâu số FTA làm cho thuế suất thấp, sản phẩm nhập vào Việt Nam nhiều hon Hơn nữa, sản phẩm Việt Nam không lo ngại sản phẩm cạnh tranh từ EAEU mà điều làm đa dạng hoá sản phẩm cho người tiêu dùng - Đối với mặt hàng nguyên liệu đầu vào cho gia công, chế biến phục vụ xuất việc cắt giảm thuế giúp giảm 26 Tieu luan chi phí, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh, từ thúc đẩy mở rộng thị trường xuất Thu hút đầu tư, đào tạo nhân lực, đổi công nghệ để tái cấu doanh nghiệp kinh tế b Thách thức Theo cam kết hiệp định này, Việt Nam phải mở cửa cho thị trường nước cho khoảng 90% sản phẩm đến từ nước EAEU, đặc biệt sản phẩm mà khu vực mạnh xuất chăn ni, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Vì lý thuyết tạo áp lực cạnh tranh đáng kể cho ngành sản xuất nước Tuy nhiên, để hưởng lợi từ hiệp định, hàng xuất Việt Nam cần phải vượt qua số thách thức không nhỏ Thứ nhất, nhiều sản phẩm số Việt Nam không sản xuất được, phải nhập Thứ hai, với sản phẩm cạnh tranh trực tiếp, thực tế ta mở cho FTA có, dự kiến mở cửa cho FTA tới nên tác động đến doanh nghiệp nước hiệp định này, có, khơng phải cú sốc lớn Thứ ba, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa làm quen với thói quen tiêu dùng, thị hiếu chất lượng, bao bì, mẫu mã sản phẩm người dân nước EAEU, chưa có điều kiện tìm hiểu nhiều yêu cầu luật pháp, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm đặc thù thị trường So với nhiều thị trường khác, thị trường EAEU có số đặc điểm riêng tạo rủi ro định cho thương mại hàng hóa, đặc biệt tồn nhiều loại “rào cản trá hình” như: - u cầu TBT, SPS khơng ổn định, thiếu minh bạch Do khó dự kiến trước - Quy trình, thủ tục nhập tương đối phức tạp không rõ ràng, không quán thân nước nội khối EAEU - Các rào cản khác: thông tin, tài liệu quy định phía bạn chủ yếu tiếng Nga, khiến việc tìm hiểu thị trường gặp nhiều khó khăn FTA Việt Nam - EAEU chưa xử lý loại rào cản Trong khơng vượt qua rào cản này, lợi ích mà việc loại bỏ thuế quan, mở cửa thị trường mà hiệp định mang lại bị vơ hiệu hóa Đây vấn đề mà thương mại Việt Nam cần đặc biệt 27 Tieu luan ý xử lý để tiếp cận thị trường EAEU, tận dụng lợi ích thuế quan to lớn mà hiệp định mang lại 28 Tieu luan KẾT LUẬN Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu Hiệp định Thương mại tự hệ mới, đại toàn diện với linh hoạt cần thiết, có mức độ cam kết cao, bảo đảm cân lợi ích tính đến điều kiện cụ thể Bên; bước đột phá cho quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh Cùng với FTA khác, Hiệp định hỗ trợ việc mở rộng thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ đầu tư Việt Nam sang Liên minh, tạo tiền đề quan trọng để Việt Nam đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư sang nước khác thuộc khối Cộng đồng Quốc gia độc lập (SNG), mà nhiều nước số tiếp tục bày tỏ mong muốn trở thành thành viên Liên minh Tuy nhiên, để tận dụng hội hưởng ưu đãi từ hiệp định này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nổ lực nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao lực thích ứng mơi trường kinh doanh hồn tồn khác địa lý, mơi trường văn hóa, xã hội hệ thống pháp lý Đồng thời phải tự nâng cao hiểu biết sâu sắc nội dung hiệp định, nắm vững thơng tin thị trường để thâm nhập cách toàn diện hiệu 29 Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á- Âu Nguyễn Khánh Ngọc (2015): “Tổng quan FTA Việt Nam - EAEU”, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam - EAEU trung tâm WTO - VCCI Bùi Hồng Minh (2015): ”Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EAEU FTA Việt Nam - EAEU, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam - EAEU trung tâm WTO - VCCI Lê Thế Mẫu (2015), “Dấu mốc lịch sử quan hệ Việt Nam-Liên minh kinh tế ÁÂu”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung Ương Ban Tuyên giáo Trung Ương (2015), Tài liệu tuyên truyền hoạt động tự do, thương mại Việt Nam Liên minh Kinh tế Á – Âu (VN-EAEU FTA) https://dinhquan.dongnai.gov.vn/SiteAssets/Lists/Dost_ThongTinTuyenTruyen_BanTin/ NewForm/Tai%20lieu%20tuyen%20truyen%20Hiep%20dinh%20thuong%20mai%20tu %20do%20giua%20Viet%20Nam%20.%20Lien%20minh%20Kinh%20te%20A %20Au.pdf Charles Potters (2021), “Eurasian Economy Union (EAEU)”, Investopedia https://www.investopedia.com/terms/e/eurasian-economic-union-eeu.asp Vụ Thị trưởng Châu Âu (2017), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (Viet Nam - EAEU FTA)”, Bộ Công thương Việt Nam https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hiep-%C4%91inh-thuong-maitu-do-giua-viet-nam-va-lien-minh-kinh-te-a-au-viet-nam-eaeu-fta 5973-72.html 30 Tieu luan ... tiêu liên minh kinh tế Á – Âu CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU (VN- EAEU FTA)6 I Cơ sở hình thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á. .. hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á- Âu 20 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU (VN- EAEU FTA) .23 I II Tác. .. gia hiệp đinhk thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu Tieu luan CHƯƠNG 1: I VỀ LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU (VN- EAEU FTA) Tổng quan Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) Liên minh Kinh tế Á Âu (tiếng

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w