Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP FTA GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ ÁÂU TRONG BỐI CẢNH TRỪNG PHẠT CỦA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI NGA Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Duy Ngọ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lịng tri ân sâu sắc đến tồn thể thầy giáo Học viện Ngoại giao nói chung thầy cô Khoa Kinh tế Quốc tế Học viện Ngoại giao nói riêng Cảm ơn tất thầy cơ, người tận tình dìu dắt em suốt bốn năm học Học viện, giúp em lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích tơi luyện kỹ mềm cần thiết để tự tin bước trường, tham gia vào lực lượng lao động cống hiến sức lao động cho phát triển đất nước Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến TS Ngô Duy Ngọ - người Thầy tận tâm hướng dẫn em hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khoá luận, Thầy bảo em tận tình cách tiếp cận vấn đề, xử lý nguồn thông tin cho hiệu nhất, ln đưa lời nhận xét, phân tích, gợi ý chi tiết, dễ hiểu giúp em khắc phục điểm yếu để hồn thiện khố luận tốt nghiệp cách xuất sắc Bên cạnh đó, suốt thời gian học tập Học viện, Thầy người truyền cảm hứng, động viên, bảo em tận tình việc học tập, hồn thành tốt môn học chuyên ngành nắm vững kiến thức chuyên môn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cơ, anh, chị cơng tác Thư viện Phịng đọc Học viện Ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm kiếm thu thập tài liệu cho viết Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ủng hộ, động viên em hồn thành xuất sắc khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chúc thầy cô, anh chị luôn mạnh khoẻ công tác tốt MỤC LỤC KHOÁ LUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU 1.1 Tình hình kinh tế nước thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu 1.2 Nội dung FTA Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu 1.2.1 Các cam kết thuế quan 1.2.1.1 Cam kết mở cửa EAEU cho hàng hóa Việt Nam .5 1.2.1.2 Cam kết mở cửa Việt Nam cho hàng hóa EAEU .9 1.2.2 Các cam kết xuất xứ 11 1.2.2.1 Quy tắc xuất xứ .11 1.2.2.2 Vận chuyển trực tiếp .13 1.2.2.3 Mua bán trực tiếp 13 1.2.2.4 Chứng nhận xuất xứ 13 1.2.2.5 Tạm ngừng ưu đãi 14 1.2.3 Các cam kết khác 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Kinh tế Liên bang Nga .14 1.3.2 Kinh tế Cộng hoà Armenia .19 1.3.3 Kinh tế Cộng hoà Belarus 20 1.3.4 Kinh tế Cộng hoà Kazakhstan 21 1.3.5 Kinh tế Cộng hòa Kyrgyzstan 22 1.3.6 Kinh tế Việt Nam .23 CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU TRONG BỐI CẢNH TRỪNG PHẠT NGA CỦA PHƯƠNG TÂY 26 2.1 Ảnh hưởng biện pháp trừng phạt đến quan hệ kinh tế Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu 26 2.1.1 Cơ hội .27 2.1.1.1 Cơ hội mở rộng thị trường, xuất khẩu nhiều mặt hàng sang thị trường EAEU 27 2.1.1.2 Gia tăng kim ngạch thương mại song phương nhờ cắt giảm thuế quan .28 2.1.1.3 Mở rộng cơ hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến giảm chi phí sản xuất .29 2.1.1.4 Nâng cao vị quốc tế Việt Nam 30 2.1.1.5 Thu hút thêm nhiều khách du lịch Nga 30 2.1.1.6 Xuất khẩu nông sản sang thị trường Nga 31 2.1.1.7 Một số cơ hội khác 32 2.1.2 Thách thức 32 2.1.2.1 Doanh nghiệp người dân chưa nắm rõ thị trường EAEU 32 2.1.2.2 Khó khăn tốn 33 2.1.2.3 Cạnh tranh hàng hoá thị trường EAEU 34 2.1.2.4 Nguy cơ cạnh tranh từ sản phẩm Nga .34 2.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu 35 2.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu 35 2.2.1.1 Thương mại đầu tư Việt Nam với Belarus .38 2.2.1.2 Thương mại đầu tư Việt Nam với Kazakhstan 40 2.2.1.3 Thương mại Việt Nam với Armenia 42 2.2.1.4 Thương mại Việt Nam với Kyrgyzstan 43 2.2.2 Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Liên bang Nga 44 2.2.2.1 Quan hệ thương mại 44 2.2.2.2 Quan hệ lĩnh vực đầu tư 50 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC HIỆU QUẢ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á-ÂU 52 3.1 Triển vọng kinh tế EAEU Việt Nam thời gian tới 52 3.2 Một số giải pháp tận dụng hiệu ưu đãi từ Hiệp định 53 3.2.1 Nhà nước cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp xuất .54 3.2.1.1 Đẩy mạnh phổ biến cơ hội mà Hiệp định đem lại 54 3.2.1.2 Tích cực tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại song phương 54 3.2.2 Các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thời kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 55 3.2.2.1 Thành lập hiệp hội ngành nghề 55 3.2.2.2 Chủ động tìm hiểu thị trường cơ hội hợp tác .56 3.2.3 Tăng cường khả toán nội tệ 57 3.2.4 Nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản 58 3.2.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực biết sử dụng tiếng xứ 58 3.3 Tương lai lệnh trừng phạt kinh tế lẫn Nga phương Tây 58 KẾT LUẬN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin chung Liên minh kinh tế Á-Âu Phụ lục 2: Bảng, biểu đồ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT _ Chữ viết tắt Nội dung tiếng Anh AANZFTA ASEAN Australia New Zealand Free Trade Area AIFTA ASEAN – India Free Trade Area BYR Belarusian Ruble C/O EAV Certificate of Origin from EAV CPTPP EAEU EIF Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Eurasian Economic Union Tariff will be fully eliminated effective on the date of entry into force EOCVS Electric Origin Certification and Verfication System EU European Union EVFTA EU-Vienam Free Trade Agreement FDI Foreign Direct Investment FTA Free Trade Agreement/Free Trade Area G7 Group of Seven GDP IMF LB Nga LC MFN NSNN Gross Domestic Product International monetary fund RCEP SPS Letter of credit Most favoured nation Regional Comprehensive Economic Partnership Sanitary and Phytosanitary measures Nội dung tiếng Việt Hiệp định Thương mại tự ASEAN, Australia Newzealand Hiệp định Thương mại tự ASEAN Ấn Độ Rúp Belarus Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu EAV Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Liên minh kinh tế Á-Âu Nhóm loại bỏ thuế quan sau hiệp định có hiệu lực Hệ thống xác minh chứng nhận xuất xứ điện tử Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự do/ Khu vực mậu dịch tự Nhóm quốc gia có cơng nghiệp hàng đầu giới Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Liên bang Nga Tín dụng thư Đối xử tối huệ quốc Ngân Sách Nhà nước Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Các biện pháp vệ TBD TBT USD Technical barrier to trade Unified Customs Tariff of the EAEU United States dollar VAC Value Added Content WTO World Trade Organization UCT EAEU sinh kiểm dịch động thực vật Thái Bình Dương Các biện pháp kỹ thuật Biểu thuế thống Liên minh kinh tế Á-Âu Đô la Mỹ Hàm lượng giá trị gia tăng Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1 - Cam kết mở cửa thuế quan EAEU cho Việt Nam… ……… Biểu đồ 1.2 - Cam kết mở cửa EAEU cho Việt Nam ……………… …… Biểu đồ 1.3 - Cam kết mở cửa thuế quan Việt Nam cho hàng hoá EAEU ………… …………………………………………………… 11 Biểu đồ 1.4 - Liên hệ giá dầu với tăng trưởng GDP Nga ………… 19 Biểu đồ 2.1 -Kim ngạch thương mại Việt Nam-EAEU giai đoạn 2015 – 2017 ………………………………………………………………… 36 Biểu đồ 2.2 - Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Belarus giai đoạn 20152017…………………………………………………………… 39 Biểu đồ 2.3 - Kim ngạch thương mại Việt Nam-Kazakhstan giai đoạn 20132017 ………………….………………………………………… 41 Biểu đồ 2.4 - Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Nga giai đoạn 2013- 2017 ………………………………… …………… …………… 46 Biểu đồ 2.5 - Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Nga năm 2015 …………… ……………………………………… 47 Biểu đồ 2.6 - Cơ cấu mặt hàng nhập chủ lực Việt Nam từ Nga năm 2015 …………….…………………………………………… 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kể từ thực đường lối mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) trở thành nhu cầu tất yếu để thúc đẩy trao đổi thương mại quốc tế Việt Nam Việt Nam đàm phán tham gia nhiều FTA khu vực song phương với hình thức nội dung khác Một số Hiệp định mà Việt Nam thành viên có chứa cam kết hội nhập sâu nhiều so với cam kết khuôn khổ WTO Trong giai đoạn tới, Việt Nam đứng trước thời hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới qua nhiều sân chơi lớn Đó Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA), hay Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP) Bên cạnh đó, việc ký kết vào thực thi FTA với Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) đem lại hội lớn cho Việt Nam việc mở rộng thị trường, thắt chặt quan hệ thương mại với kinh tế giới Ra đời ngày 1/1/2015 dựa tảng Liên minh hải quan không gian kinh tế thống gồm quốc gia Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia Kyrgyzstan, EAEU hướng đến củng cố kinh tế, đại hoá nâng cao khả cạnh tranh nước thành viên thị trường giới Hơn năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, tháng 10/2016, hai bên ghi nhận nhiều kết bật kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng mạnh chưa xứng với tiềm hợp tác Hiện nay, bối cảnh Nga, quốc gia đóng vai trị hạt nhân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực EAEU đối mặt với lệnh trừng phạt kinh tế từ phương Tây, đặt cho Việt Nam yêu cầu cần phải có nghiên cứu cụ thể để tìm cách tiếp cận giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tồn kinh tế Việt Nam nói chung tận dụng tốt lợi mà Hiệp định thương mại mang lại ...KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP FTA GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á? ?U TRONG BỐI CẢNH TRỪNG PHẠT CỦA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI NGA Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô... Liên minh Kinh tế Á- Âu Chương 2: Quan hệ kinh tế Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu bối cảnh trừng phạt Nga Phương Tây Chương 3: Một số giải pháp để khai thác hiệu Hiệp định thương mại Việt Nam. .. hồn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM? ?? LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU 1.1 Tình hình kinh tế nước thành viên Liên minh kinh tế Á- Âu Liên minh Kinh tế Á- Âu (EAEU) thị trường rộng