PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ THỰC TIỄN

11 158 0
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CASE STUDY: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN Thành viên nhóm thực hiện: 1. Trần Thị Thanh Hương MSV: 0853030077 NS: 25/11/1990 2. Nguyễn Thị Thùy Dung MSV: 0853030029 NS: 04/03/1990 3. Nguyễn Thị Thu Hà MSV: 0853030041 NS: 19/07/1990 I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN 1/ Giới thiệu về khách hàng vay vốn: - Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần sản xuất Thương Mại Thái Sơn - Loại hình tổ chức : Công ty Cổ phần - Trụ sở giao dịch : Đội 2 – Xã Tả Thanh Oai , Huyện Thanh Trì- Hà Nội - Điện thoại : 04.36856241 Fax: 04.36856241 - Người đại diện theo pháp luật : Ông Nguyễn Đình Thái - Chức vụ: giám đốc - Kế toán trưởng : Nguyễn Thị Xuyến - Ngành nghề kinh doanh: + Sản xuất kinh doanh đồ gỗ nội ,ngoại thất . +Sản xuất kinh doanh các loại chai,lọ , ống thuỷ tinh y tế. - Vốn điều lệ: 1.500.000.000đ (Một tỉ ,năm trăm triệu đồng chẵn) - TK tiền gửi số: 3180211040000073 tại NH No & PTNT Thanh trì - PGD Cầu Bươu - TK tiền vay số: 3180 LAV ……………tại NH No & PTNT Thanh trì - PGDCầu Bươu - 2/ Hồ sơ pháp lý của tổ chức: - Điều lệ hoạt động của Công ty 24/6/ 2003 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103002364 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 16/6/2003 và thay đổi lần thứ 2 ngày 14/01/2008 . - Sổ đăng ký cổ đông ngày 18 tháng 3 năm 2003 - Biên bản họp cổ đông sáng lập ngày 09 tháng 6 năm 2007 1 - Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng: Số 02 ký ngày 25/02/2007 - Mã số thuế: 0101379722 ký ngày 21/3/2004 - Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu ngày 18/06/2003 - 3/ Nhận xét: - Việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật - Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ - Người đại diện của doanh nghiệp: có đầy đủ năng lực hành vi dân sự , năng lực pháp luật dân sự, có kinh nghiệm điều hành. Kết luận: Khách hàng vay vốn có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. II. PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN 1/ Căn cứ thẩm định, đánh giá: - Báo cáo tài chính hai năm trước liền kề 2009,2010 - Bảng kê tài chính đến ngày 31/5/2011 - Báo cáo chi tiết hàng tồn kho đến ngày 31/5/2011 - Bảng kê chi tiết các phải thu, phải trả của đơn vị 2/ Bảng cân đối tài khoản rút gọn: Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 31/05/2011 A. Tài sản 4.883 8.139 8.385 I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 4.264 7.253 7.992 1. Tiền 463 445 50 3. Phải thu ngắn hạn 1.351 2.200 3.987 4. Hàng tồn kho 2.450 5.053 3.955 5. Tài sản lưu động khác II. Tài sản dài hạn 1. Tài sản cố định 618 393 393 2.Tài sản dài hạn khác B. Nguồn vốn 4.883 8.139 8.385 I. Nợ phải trả 2.561 5.695 5.942 2 1. Nợ ngắn hạn 2.561 5.695 5.942 - Vay Ngắn hạnNH No TTrì 0 1.439 2.370 - Vay Ngắn hạnNH Sacombank,ACB 1.340 1.951 2.153 - Phải trả người bán 1.098 2.182 1.418 - Người mua trả tiền trước - Thuế và các khoản phải nộp NN - Phải trả người lao động 121 122 - - Phải trả ngắn hạn khác II. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.322 2.444 2444 1. Nguồn vốn kinh doanh 1.500 1.500 1.500 2. Các quỹ thuộc VCSH 822 944 944 3. Lợi nhuận chưa phân phối 822 944 Nhận xét: - Chỉ tiêu tài sản: Tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Doanh nghiệp, chiếm từ 87% năm 2009 , đến 95% năm 2010 và 5 tháng năm 2011 . - Tổng tài sản lưu động năm 2010 tăng lên 3.435 tr đ so với năm 2009 chủ yếu do tăng các khoản phải thu là 827 tr đ và hàng tồn kho dữ trữ tại kho tăng lên 2.603 tr đ, vì công ty nhập khẩu thêm nhiều mặt hàng mới như nút cao su , lọ thuỷ tinh , nút nhôm các loại . Mặt khác do giá cả thị trường biến động nên công ty nhập khẩu một số mặt hàng để dự trữ cho sản xuất .Đến hết tháng 5/2011 tổng tài sản của doanh nghiệp tăng so với 2010 là 246 tr đồng là do các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên.Điều này chứng tỏ đơn vị đang bị chiếm dụng vốn ngày càng nhiều , do vậy đòi hỏi đơn vị phải có biện pháp thu hồi vốn để quay vòng trong kinh doanh . - Chỉ tiêu nguồn vốn: Nguồn vốn năm 2010 tăng lên so với 2009 là 3.256 tr đ là do các nguyên nhân sau: + Năm 2010 nhu cầu mở rộng kinh doanh và thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp cần một số vốn lớn để nhập hàng vì vậy doanh nghiệp quyết định vay ngắn hạn để thanh toán tiền mua hàng từ các nhà cung cấp, do đó làm cho nợ ngắn hạn của Doanh nghiệp tăng lên 2.051 tr đ so với năm 2009, đồng thời các khoản nợ phải trả người bán tăng 1.083 tr đ so với năm 2009. Đến thời điểm 31/05/2011 nợ ngắn hạn của Doanh nghiệp tăng lên 247 tr đ so với năm 2010 là do doanh nghiệp vay ngân hàng để thanh 3 toán cho khách hàng một số khoản mua nguyên vật liệu đến hạn thanh toán ,do đó nợ phải trả giảm 764 tr so với năm 2010. + Tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn năm 2009 là 47%, năm 2010 và 5 tháng đầu năm 2011 là 30% ,điều đó cho thấy tình hình tài chính tại doanh nghiệp qua các năm là ổn định. Qua đó cho thấy: tình hình tài chính của đơn vị bình thường, ổn định qua các năm. 3/ Kết quả hoạt động kinh doanh: Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2010 31/5/2011 1. Doanh thu thuần 11 18.759 20.905 4.523 2. Giá vốn hàng bán 12 16.824 18.543 4.328 3. Lợi nhuận gộp 20 1.935 2.362 295 4. Lợi nhuận trước thuế 50 1.237 1.272 295 5. Lợi nhuận sau thuế 70 928 954 221 Nhận xét: - Các chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của năm 2010 đều tăng so với năm 2009 một phần là doanh nghiệp đã mở rộng thị trường đầu vào , tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mới như: Nhập khẩu trực tiếp các lô hàng mới. Vì vậy doanh thu tăng và kéo theo lợi nhuận gộp cũng tăng. - 3 tháng đầu năm 2011 doanh thu thuần đạt 4.523 triệu đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 221 triệu đồng,đạt 20% so với kế hoặc đề ra năm 2011 .Do quý 1 năm 2011 tình hình giá có chiều hướng tăng mạnh , nên công ty giữ lại một số mặt hàng để điều chỉnh tăng giá bán và sẽ tung ra vào các quý sau . 4/ Các chỉ tiêu đánh giá tài chính: (của hai năm trước liền kề và thời điểm gần nhất, so sánh các thời điểm) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 31/5/2011 Hệ số tự tài trợ = Vốn CSH/Tổng TS 2.322 tr/4.883tr = 0,47 (47%) 2.444tr/8.139tr = 0,30 (30%) 2.444tr/8.385tr = 0.29 (29%) Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSLĐ/Nợ ngắn hạn phải trả 4.264tr/2.561 tr = 1,6 7.699tr/5.695tr = 3,5 7.992tr/5.942tr = 1,34 Vòng quay VLĐ BQ = 18.759tr/3.688tr=5,0 20.905tr/5.981tr 4.523tr/7.992tr 4 DT thuần/TSLĐ BQ 8 = 3,49 = 5,6 Vòng quay khoản phải thu BQ = DT thuần/các khoản phải thu BQ 18.759tr/1.335tr = 14,05 20.905tr/1.763tr = 11,85 4.523tr/3.987tr = 1,13 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho BQ 16.824tr/2.047tr = 8,2 18.543tr/3.751tr = 4,94 4.328tr /3.955 tr =1,09 Tỷ suất LN trước thuế/Doanh thu (ROS) = LN trước thuế/DT thuần 1.237tr/18.759tr = 0,065 (6,5%) 1.272tr/20.905tr = 0,06 (6%) 295tr/4.523tr = 0,06 (6%) Tỷ suất LN trước thuế/TS (ROA) = LN trước thuế/ tổng TS BQ 1.237tr/4.883tr = 0,25 (25%) 1.272tr/8.139tr = 0.15 (16%) 295tr/8.385tr = 0,035 (3,5%) Tỷ suất LN trước thuế/Vốn CSH (ROE) = LN trước thuế/VCSH 1.237tr/2.322tr = 0,53 (53%) 1.272tr/2.444tr = 0.52 (52%) 295tr/2.444tr = 0,12 (12%) Nhận xét: - Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp năm 2009 = 47%, năm 2010 = 30% và đến thời điểm 31 tháng 5 năm 2011 hệ số này là 29% -> Các năm hệ số tự tài trợ đều lớn hơn mức quy định tối thiểu là 8%, đảm bảo sự hoạt động của doanh nghiệp. - Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2009 = 1,6; năm 2010 = 3,5 và đến 31/5/2011 hệ số này là 1,34-> đều lớn hơn 1 cho thấy tài sản có tính lỏng của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng thanh toán các khoản nợ trong kỳ. - Vòng quay vốn lưu động bình quân, vòng quay các khoản phải thu bình quân, vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2009; năm 2010 và thời điểm 31/5/2011 lần lượt là (5,08; 14,05; 8,2 và 3,49 ;11,85; 4,94 ; ) và (là 5,6 ;1,13; 1,09; ) -> vòng quay VLĐ, vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho qua các năm 2009 đến 2010 và thời điểm hiện tại điều bị giảm ,cho thấy tốc độ bán hàng bị chậm đi .Do vậy Công ty cần có chiến lược bán hàng để hàng bán ra được luân chuyển nhanh & đổi mới phương thức bán hàng để thu hồi tiền hàng nhanh không bị chiếm dụng vốn . - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu cho biết 1đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp. Năm 2009 hệ số này = 6,5%, năm 2010 = 6%, hiện tại = 6% -> khả năng kiểm soát chi phí của doanh nghiệp năm 2009 và năm 2010 tương đối ổn định. 5 - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản cho biết 1đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Hệ số này năm 2009 = 25%; năm 2010 = 16%; thời điểm hiện tại = 3,5% -> hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp năm 2010 & thời điểm hiện tại thấp hơn so với 2009 . Cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng trong việc quản lý sử dụng tài sản. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VCSH năm 2009 = 53%, năm 2010 = 52% và thời điểm hiện tại là 12% -> .Nhìn chung qua các năm hệ số này luôn ổn định , biến đổi ít và đạt mức cao chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao trên thị trường Qua phân tích các chỉ số trên cho thấy khả năng tài chính của doanh nghiệp bình thường, các hệ số tài chính còn chưa cao. Tuy nhiên doanh nghiệp kinh doanh vẫn có lãi, vẫn đảm bảo được hoạt động của doanh nghiệp. 5/ Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD Tình hình quan hệ với các TCTD sòng phẳng, doanh nghiệp không có nợ quá hạn tại NHNo Thanh Trì và các tổ chức tín dụng khác . 6/ Xếp loại khách hàng/xếp hạng tín dụng nội bộ Doanh nghiệp xếp loại A năm 2010 7/ Nhận xét, đánh giá chung - Nhận xét: Doanh nghiệp có tình hình tài chính tương đối ổn định, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ Ngân hàng đầy đủ và đúng hạn. - Kết luận: Doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng. I. PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI Sử dụng mô hình điểm số Z áp dụng cho công ty cổ phần hóa: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5 Trong đó: X1 = Vốn Lưu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets). X2 = Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets). X3 = Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets). X4 = Thị giá cổ phiếu trên Giá trị ghi sổ của tổng số nợ” (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) X5 = Doanh thu trên Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets). 6 • Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. • Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. • Nếu Z <1.8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Trên cơ sở số liệu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2009 – 2010 và đầu năm 2011, chúng tôi đã tiến hành xử lý số liệu liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình điểm Z. Kết quả tính toán các chỉ tiêu được thể hiện qua các bảng sau: Chỉ tiêu Năm X1 X2 X3 X4 X5 Z 2009 0,8732 0,168 3 0,253 3 0,475 5 3,841 7 6,265 37 2010 0,8911 0,122 1 0,156 3 0,300 3 2,568 5 4,515 642 31/05/2 011 0,9531 - 0,035 2 0,291 5 0,539 4 - Qua các năm, doanh nghiệp đều nằm trong vùng an toàn (hệ số Z > 2,99) chứng tỏ tình hình tài chính tốt và ổn định. Chỉ tiêu X1 tăng do doanh nghiệp tăng thêm khoản phải thu, trong khi đó các khoản vay ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng cao khiến X2 và X3 giảm. X4 giảm do vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng nhưng không tăng nhanh bằng tổng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất. III. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SXKD Căn cứ vào kết quả hoạt động KD năm 2010 và các hợp đồng kinh tế đã ký năm 2011 Căn cứ vào tình hình thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty và kế hoặch sản xuất kinh doanh năm 2011 Công ty lập phương án sản xuất kinh doanh như sau: 1.Hiệu quả của dự án vay vốn: *TỔNG CHI PHÍ :( 31.232.396.000/NĂM) 1/Chi mua NVL: 27.676.596.000 đ - Mua gỗ các loại 754, 62 m3 x 10.850.000đ/m3 = 8.187.596.000 7 - Mua Tuýp thuỷ tinh 780 tấn x 14.000.000 đ/tấn = 10.920.000.000 - Mua lọ thuỷ tinh 3.500.000 lọ x 1.200 đ/lọ = 4.200.000.000 - Mua nút cao su 15.000.000 chiếc x 140 đồng /chiếc = 2.100.000.000 - Mua gas 45 tấn x 28.000.000 đồng /tấn = 1.260.000.000 - Mua men in nhón 900 kg x 380.000 đ/kg = 342.000.000 - Mua o xy 14.000 chai x 38.000 đồng/chai = 532.000.000 - Mua thùng carton 13.500 hộp x 10.000 đồng /hộp = 135.000.000 2/ Lương công nhân 55 x 2.667.575 đ x 12 tháng = 1.760.600.000 3/ Lãi ngân hàng: Ngân hàng NN&PT 3.000.000.000 x 19.5%/năm = 702.000.000 Ngân hàng ACB 2.200.000.000 x 20%/năm = 528.000.000 4/Tiền thuê xưởng 25.975.000đ/tháng x 12 tháng = 311.700.000 5/ Vận chuyển = 65.000.000 6/ Chi khác = 120.000.000 7/Khấu hao = 68.500.000 TỔNG DOANH THU : 32.807.276.000 đ 1/Doanh thu gỗ 745,62 m 3 x 14.254.614 đ/m 3 = 10.756.776.000 2/Doanh thu nút cao su 15.000.000 cái x 160 đ/cái = 2.400.000.000 3/Doanh thu lọ thuỷ tinh các loại 3.500.000 lọ x 1.450 đ/lọ = 5.075.000.000 4/Doanh thu ống thuỷ tinh 104.450.000 ống x 139,545 đ /cái = 14.575.500.000 KẾT QUẢ KINH DOANH Lợi nhuận dự tính trước thuế 32.32.807.276.000đ - 31.232.396.000 đ = 1.574.880.000 ( Bằng chữ: Một tỷ ,năm trăm bẩy mươi tư triệu tám trăm tám mươi ngàn đồng.) Lợi nhuận sau thuế : 1.181.160.000 đ 2/ Tổng nhu cầu vốn và phương án vay vốn Vòng quay vốn lưu động: Vòng quay VLĐ = Doanh Thu thuần/TSLĐBQ = 20.905r đ/ 5.982 tr đ = 3,4946 vòng Nhu cầu vốn LĐ/1 vòng = Tổng chi phí Vòng quay VLĐ = 30.175 tr đ/3.4946 vòng = 8.565 tr đ Tổng nguồn vốn/1 vòng quay: 8.565 tr đ Trong đó: - Vốn tự có :2.050 tr đ - Vốn khác : 3.515 tr đ - Vay ACB : 2.200 tr.đ 8 - Vốn chiếm dụng :1.315 tr.đ - Vốn xin vay Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì: 3.000 tr đ 3/ Tính khả thi của phương án - Thị trường cung cấp hàng hóa đầu vào: + Công ty Cổ Phần Gas Petrolimex ,Công ty TNHH Trần Minh,Công ty TNHH ĐT và PT Huy Hoàng chuyên cung cấp Gas hoá lỏng. + Công ty Mỹ Đoàn ,chuyên cung cấp gỗ các loại . + Công ty Dongying linuo Glass Ware Co.,LTD , Công ty TNHH xuất nhập khẩu Jinan munan , Cụng ty JINAN TYK UNITED SCIENCE CO., LTD. ,cung cấp tuýp thuỷ tinh cỏc loại ,Cụng ty Gugangxi nanning Haimai .,Coltd , Cụng ty JIANGYIN SUNSHINE IMPORT &EXPORT CO.,LTD, chuyờn cung cấp lọ thuỷ tinh nút cao su,nút nhôm,…. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Cụng ty CP ARMEPHACO,Cụng ty CP Traphaco ,Cụng ty TNHH thuốc thỳ y Việt Nam ,Công ty Dược vật tư y tế Hải Dương , …… - Thực trạng máy móc, thiết bị và công nghệ:tốt , hiện công ty có 4 xe ô tô tải vận chuyển hàng , dây chuyển thổi thuỷ , máy…… - Hợp đồng thuê kho xưởng của Công ty ký với Công ty cổ phần cơ kim khí Hà Nội từ ngày 18/01/2008 -> 31/12/2011. Hết thời hạn 2 bên gia hạn thêm hợp đồng . - Thực trạng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ: chủ yếu bán cho các khách hàng quen thân lâu năm. - Trình độ, năng lực quản lý: Có đủ trình độ, năng lực quản lý IV/ BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1/ Hình thức bảo đảm: Có bảo đảm bằng tài sản 2/ Tài sản bảo đảm (mô tả tên, đặc điểm): - Đất ở diện tích 128 m 2 ,được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Đ902256, do UBND huyện Thanh Trì cấp ngày 09/12/2004 mang tên Bà Nguyễn Thị Thuỷ - Đất ở diện tích 103 m 2 , được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Đ915121 do UBND Thanh Trì cấp 13/09/2004 mang tên Bà Nguyễn Thị Thuỷ đã được công chứng tại Phòng công chứng số 6 Kim Đồng. 3/ Giá trị tài sản bảo đảm: 3.259.000.000 đ - Phạm vi bảo đảm tiền vay 2.400.000.000 đ 4/ Các loại hồ sơ giấy tờ về tài sản: - Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm ký ngày 18/01/2010 & 15/4/2010 9 Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất ký ngày 04/5/2010 tại Văn phòng Công chứng Hà Đông & hợp đồng thế chấp tài sản quyền sử dụng đất ký ngày 25 tháng 01 năm 2010 tại phòng công chứng số 6 TP Hà Nội . - Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất ký ngày 04/5/2010 & 27/01/2010 5/ Đánh giá về tài sản: - Tính pháp lý: tài sản chính chủ được đăng ký thế chấp cho bên thứ 3 - Khả năng chuyển nhượng: dễ dàng - Khả năng quản lý tài sản: tốt  Tài sản đủ điều kiện và thuận lợi khi cần phát mại. V/ ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT 1/ Thuận lợi:Công ty đã hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều năm có đội ngũ thợ lành nghề được đào tạo , có nhiều bạn hàng truyền thống .Do mặt hàng đặc thù là sản xuất ống thuỷ tinh y tế nên thị trường cạnh tranh ít . 2/ Khó khăn: Công ty chuyên nhập khẩu hàng thuỷ tinh mà tỷ giá ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước luôn có sự điều chỉnh nên ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoặch kinh doanh của công ty . 3/ Các rủi ro có thể xảy ra: Hàng nhập khẩu về chậm so với kế hoạch 4/ Đề xuất - Phương thức cho vay: Hạn mức tín dụng - Tổng số tiền cho vay: 3.000.000.000 đ (Bằng chữ : Ba tỉ đồng ) Mục đích sử dụng vốn vay: Mua nguyên vật liệu trong nước ,nhập khẩu các loại ống thuỷ tinh y tế ,nút cao su ,nút nhôm , sản xuất đồ gỗ … - Thời hạn hạn mức: 12 tháng Từ / /2011 đến / /2012 - Cách thức trả nợ gốc/lãi: Theo từng giấy nhận nợ , trả lãi vào ngày 27 hàng tháng - Lãi suất cho vay: Theo từng lần nhận nợ - Bảo đảm tiền vay: bằng tài sản của bên thứ 3 - Phương thức giải ngân: Chuyển khoản hoặc tiền mặt 10 . sau: Chỉ tiêu Năm X1 X2 X3 X4 X5 Z 2009 0,8732 0 ,16 8 3 0,253 3 0,475 5 3,8 41 7 6,265 37 2 010 0,8 911 0 ,12 2 1 0 ,15 6 3 0,300 3 2,568 5 4, 515 642 31/ 05/2 011 0,95 31 - 0,035 2 0,2 91 5 0,539 4 - Qua. Năm 2009 Năm 2 010 31/ 5/2 011 1. Doanh thu thuần 11 18 .759 20.905 4.523 2. Giá vốn hàng bán 12 16 .824 18 .543 4.328 3. Lợi nhuận gộp 20 1. 935 2.362 295 4. Lợi nhuận trước thuế 50 1. 237 1. 272 295 5 phải thu BQ 18 .759tr /1. 335tr = 14 ,05 20.905tr /1. 763tr = 11 ,85 4.523tr/3.987tr = 1, 13 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho BQ 16 .824tr/2.047tr = 8,2 18 .543tr/3.751tr = 4,94 4.328tr

Ngày đăng: 25/10/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN

  • 1/ Giới thiệu về khách hàng vay vốn:

  • II. PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN

  • III. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SXKD

  • TỔNG DOANH THU : 32.807.276.000 đ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan