Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ KÈ SÔNG NGÃ NĂM HUYỆN NGÃ NĂM (PHẦN THUYẾT MINH) CBHD:TRẦN VĂN TỶ SVTH: NGUYỄN THANH TRỰC MSSV: 1117755 LỚP: XD CTT2 – K37 Cần Thơ, tháng 08/2015 Lời Cám ơn TKKT Kè Sông Ngã Năm CHƯƠNG LỜI CẢM ƠN … … Trải qua năm học tập rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ, em đã hoàn thành xong chương trình đào tạo ngành, đánh dấu cho bước ngoặc quan trọng hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học.Quyển luận văn kết trình học tập, phấn đấu, tìm tòi, học hỏi thân, giảng dạy tận tình Quý Thầy Cô, , ủng hộ gia đình, chia sẻ giúp đỡ từ bạn bè… Trước tiên lòng biết ơn sâu sắc công ơn sinh thành nuôi dạy Cha Mẹ dành cho con, tạo điều kiện tốt cho sống học tập Em xin cảm ơn toàn thể Quý thầy Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung Khoa Công nghệ nói riêng đã trang bị cho em kiến thức cần thiết bổ ích từ đại cương đến chuyên ngành để em góp vào hành trang sống cụ thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trần Văn Tỷ đã hướng dẫn cho em tận tình, ân cần, cung cấp đề định hướng suốt trình học làm luận văn em Em xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để chúng em hòan thành luận văn tiến độ Cuối lời cảm ơn em gởi đến tất bạn học ngành Xây dựng công trình thủy khóa 36 anh chị khóa trước đã giúp đỡ đóng góp cho em kiến thức bổ ích để em hòan thành luận văn cách tốt Do thời gian thực đề tài có hạn lượng kiến thức bao la vô tận nên khó tránh khỏi thiếu xót thực đề tài Em mong đóng góp ý kiến quí báu Quý Thầy Cô bạn bè để ngày hòan thiện Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, tháng năm 2015 Sinh viên thực NGUYỄN THANH TRỰC Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌ VÀ TÊN CBHD:………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN HỌ VÀ TÊN CBPB:………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang ii Mục Lục CHƯƠNG LỜI CẢM ƠN i CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2.1 Khái quát chung 2.2 điều kiện địa hình 2.3 khí tượng - thuỷ văn 2.3.1 Nhiệt độ không khí 2.3.2 Độ ẩm không khí 2.3.3 Chế độ gió 2.3.4 Chế độ mưa 2.3.5 Chế độ triều 2.3.6 Mực nước CHƯƠNG TÀI LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 3.1 Nội dung chủ yếu công tác khảo sát 3.2 tiêu chuẩn khảo sát áp dụng 3.3 Khối lượng khảo sát ĐCCT 3.4 Phân lớp đất 10 3.4.1 Đặc trưng lý đất 10 3.5 qui chuẩn xây dựng tiêu chuẩn xây dựng thiết kế kè 12 3.6 VỊ TRÍ DỰ ÁN 12 3.7 mục tiêu dự án 12 3.8 phân tích phương án 13 3.8.1 Phương án chọn tuyến kè 13 3.8.2 Phương án mặt cắt 13 3.8.3 Phương án 14 3.8.4 Phương án 15 3.8.5 Phân tích phương án 15 3.8.6 Hệ sổ vượt tải 16 3.9 cường độ tính toán 17 3.9.1 Cường độ tính toán bê tông 17 3.9.2 Cường độ tính toán thép 17 CHƯƠNG LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN 18 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang ii 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 18 4.2 CHỌN HÌNH THỨC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 18 4.3 HỆ SỐ ÁP LỰC ĐẤT CHỦ ĐỘNG 19 4.4 CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN 19 4.4.1 Tải trọng thẳng đứng 19 4.4.2 Áp lực đất chủ động 20 4.4.3 Áp lực thủy tĩnh 20 4.4.4 Áp lực đẩy tác dụng lên công trình 21 4.4.5 Áp lực thấm tác dụng lên công trình 21 4.5 CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN 22 4.5.1 Trường hợp 1: (Trường hợp vừa thi công ) 22 4.5.2 Trường hợp 2: (Trường hợp hoạt động bình thường) 23 4.5.3 Trường hợp 3: (Trường hợp hoạt động bình thường) 23 4.5.4 Trường hợp 4: (Trường hợp sửa chữa) 25 CHƯƠNG KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN 26 5.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN 26 5.1.1 Trường hợp (Trường hợp vừa thi công xong) 26 5.1.2 Trường hợp (Trường hợp hoạt động bình thường) 26 5.1.3 Trường hợp 3: (Trường hợp hoạt động bình thường) 27 5.1.4 Trường hợp 4: (Trường hợp sửa chữa) 28 5.2 TÍNH ỨNG SUẤT DƯỚI ĐÁY MÓNG 29 5.2.1 Tổng hợp kết tính toán ứng suất trường hợp 30 5.2.2 Dự đoán hình thức ổn định 30 5.3 tính hệ số an toàn cho công trình 31 5.3.1 Sử dụng phần mềm geoslope để kiểm tra cung trượt 31 5.3.2 Kiểm tra lại hệ số an toàn nhỏ tính toán theo công thức 33 5.3.3 Xác định hệ số an toàn theo tiêu lý đất 34 CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN MÓNG TƯỜNG CHẮN 36 6.1 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MÓNG 36 6.1.1 Xử lý móng tường chắn cọc cát 36 6.1.2 Xử lý móng tường chắn cừ tràm 36 6.1.3 Xử lý móng cọc Bê tông cốt thép 36 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang iii 6.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MÓNG 36 6.2.1 Tính sức chịu tải cọc theo vật liệu 36 6.2.2 Tính sức chịu tải cọc theo khả chịu tải đất 37 6.2.3 Xác định số lượng cọc móng bố trí cọc 40 6.3 TÍNH TOÁN LỰC KHÁNG TRƯỢT CỦA CỌC 42 6.3.1 Theo điều kiện độ bền tiết diện cọc bêtông 42 6.3.2 Theo điều kiện ngàm cọc mặt trượt đoạn 43 6.3.3 Tính lực kháng trượt cọc 44 6.4 KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ I 45 6.4.1 Xác định trọng tâm hệ thống cọc 45 6.4.2 Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên cọc 45 6.4.3 Kiểm tra ổn định cho toàn móng có tải trọng ngang tác dụng 46 6.4.4 Kiểm tra cường độ đất 47 6.5 KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ II 49 6.5.1 Xác định ứng suất đáy móng quy ước 49 6.5.2 Xác định ứng suất gây lún 49 6.5.3 Tính lún đáy móng quy ước 51 6.6 TÍNH TOÁN KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TTGH III 52 6.6.1 Kiểm tra hàm lượng thép cọc BT 52 6.6.2 Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai, cốt xiên 54 6.6.3 Kiểm tra nứt 54 6.6.4 Kiểm tra khả chịu lực móc neo 55 6.6.5 Tính chiều dài neo thép vào cọc móc neo 55 6.7 TÍNH TOÁN BỐ TRÍ VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 56 6.7.1 Sơ đồ tính toán 56 6.7.2 Nguyên tắc tính toán lực neo giữ F 57 6.7.3 Tính toán giá trị lực neo giữ F 57 CHƯƠNG TÍNH KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN 59 7.1 TÍNH KẾT CẤU TƯỜNG ĐỨNG 59 7.1.1 Moment tác dụng vào thân tường 59 7.1.2 Tính toán kiểm tra hàm lượng thép : 60 7.2 TÍNH KẾT CẤU BẢN ĐÁY 62 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang iv 7.2.1 Đoạn phía sông 62 7.2.2 Đoạn phía đất đấp 62 CHƯƠNG TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI TALUY VÀ CHÂN KÈ 65 8.1 Điều kiện áp dụng mái taluy 65 8.2 Các lực tác dụng lên mái taluy 65 8.2.1 Sóng gió 65 8.2.2 Sóng tàu 65 8.2.3 Xác định thông số tính toán 66 8.3 TÍNH TOÁN LỚP GIA CỐ ĐÁ HỘC 70 8.3.1 Định hướng đường kính theo Pilarczyk: 70 8.3.2 Điều kiện chống lại tác dộng dòng chảy 74 8.4 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY LỚP ĐÁ GIA CỐ 75 8.4.1 Chiều dày đá gia cố xác định theo điều kiện chống lại áp lực đẩy (lực kéo ra) phát sinh sóng rút từ mái xuống theo công thức: 75 8.4.2 8.5 Chiều dày đá lát xác định theo công thức B.A.Pưskin: 75 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TẤM BÊ TÔNG MÁI KÈ: 76 8.5.1 Chọn chiều dày bê tông 76 8.5.2 Kiểm tra ổn định chống đẩy bê tông: 76 8.6 GIA CỐ BẰNG RỌ ĐÁ 77 8.6.1 Xác định chiều dày rọ đá tác dụng sóng 77 8.6.2 Xác định chiều dày rọ đá tác dụng dòng chảy 77 8.6.3 Xác định đường kính đá rọ 78 8.7 TÍNH TOÁN DẦM CHÂN KHAY 78 8.7.1 Các lực tác dụng lên dầm chân khay 78 8.7.2 Tính toán ứng suất đáy móng dầm chân khay 80 8.7.3 Xử lý móng cho dầm chân khay 81 8.7.4 Tính toán kết cấu dầm chân khay 81 8.8 TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM GIẰNG 82 8.9 TÍNH TOÁN LỰC KHÁNG TRƯỢT CỦA CỌC DƯỚI DẦM CHÂN KHAY 83 CHƯƠNG TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪ 85 9.1 ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU 85 9.1.1 Nhận xét 85 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang v Dự đoán xói 85 9.1.2 9.2 TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪ 85 9.2.1 Lực tác dụng lên tường cừ 85 9.2.2 Chọn cừ 87 9.2.3 Kiểm tra khả chịu lực cừ chọn 87 9.3 TÍNH TOÁN LỰC KHÁNG TRƯỢT CỦA TƯỜNG CỪ 88 CHƯƠNG 10 TỔNG HỢP LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 90 10.1 PHƯƠNG ÁN DỜI TUYẾN KÈ 90 10.1.1 Phương án 1: công trình nằm vị trí thiết kế ban đầu 90 10.1.2 Phương án tiến hành dời công trình vào đất tự nhiên 90 10.2 PHƯƠNG ÁN MẶT CẮT 92 10.2.1 Phương án mặt cắt 92 10.2.2 Phương án mặt cắt 94 10.2.3 Phương án mặt cắt 96 10.2.4 So sánh phương án giá trị vật tư 98 10.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 99 CHƯƠNG 11 TÍNH TOÁN HOÀN THIỆN 100 11.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LAN CAN 100 11.1.1 Thanh lan can 100 11.1.2 Kiểm tra khả chịu uốn thép 100 11.1.3 Trụ lan can 101 11.2 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 103 11.2.1 Tuyến mương 104 11.2.2 Hố ga 104 11.2.3 Cửa xả - cửa thu nước tuyến thoát nước ngang: 105 11.2.4 Cống thoát nước qua lạch nhỏ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang vi Danh Mục Bảng Bảng 2-1: Diễn biến độ ẩm Huyện Ngã Năm qua năm 2000 – 2009 (Đv: %) Bảng 2-2: Diễn biến lượng mưa ngày lớn năm (1985 – 2009) Bảng 2-3: Diễn biến tổng lượng mưa năm (1985 – 2009) Bảng 2-4: Diễn biến mực nước trạm Đại Ngãi qua năm 1985 – 2009 Bảng 5-1: Kết tổng hợp tính toán lật trường hợp 28 Bảng 5-2: kết tính toán ứng suất trường hợp 30 Bảng 5-3: Kết tính toán số mô hình hệ số chống cắt 31 Bảng 5-4: số liệu tải trọng đầu vào 32 Bảng 5-5: Kết tính toán hệ số an toàn theo số liệu tiêu lý cho TH4 34 Bảng 5-6: Tổng hợp kết tính toán hệ số an toàn nguy hiểm trường hợp 35 Bảng 6-1: tính toán sức chịu tải cọc theo vật liệu 37 Bảng 6-2: Kết tính toán Qs, Qp 39 Bảng 6-3: Bảng tính sức chịu tải cọc BTCT theo tiêu đất 39 Bảng 6-4: Tính toán số lượng cọc bố trí phân tố dài 2m 41 Bảng 6-5: Kết tính toán mômen uốn cọc theo độ bền vật liệu 43 Bảng 6-6: Kết tính toán moment uốn cọc theo điều kiện ngàm mặt trượt 44 Bảng 6-7: Kết tính toán lực kháng trượt cọc 44 Bảng 6-8: Trị số ứng suất điểm nằm trục qua điểm A B 50 Bảng 6-9: Biểu đồ quan hệ e - P 51 Bảng 6-10: Kết tính toán lún mép A 51 Bảng 6-11: Kết tính toán lún mép B 52 Bảng 6-12: Kết tính toán lực neo giữ vải địa 57 Bảng 7-1: Kết tính thép tường đứng 61 Bảng 7-2: Kiểm tra nứt tường đứng 62 Bảng 7-3: Kết tính thép đáy 63 Bảng 7-4: Kiểm tra nứt đáy 64 Bảng 8-1: Kết tính toán ứng suất 81 Bảng 8-2: Kết tính thép cho dầm chân khay 82 Bảng 8-3: Kết tính toán moment uốn cọc dầm chân khay theo điều kiện ngàm mặt trượt 84 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang vii Bảng 8-4: Kết tính toán lực kháng trượt cọc dầm chân khay 84 Bảng 9-1: Cường độ áp lực đất tính toán tường cừ theo phương pháp giải tích 86 Bảng 9-2: Thông số kỹ thuật cừ thép 87 Bảng 9-3: Kết tính toán moment uốn cừ 89 Bảng 9-4: Kết tính toán lực kháng trượt cừ 89 Bảng 10-1: So sánh kết hệ số an toàn phương án tuyến 91 Bảng 10-2: So sánh phương án mặt cắt thiết kế kỹ thuật 98 Bảng 10-3: Dự toán phương án 98 Bảng 10-4: So sánh phương án chênh lệch chi phí vật tư 99 Bảng 10-5: So sánh phương án 99 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang viii Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án TKKT Kè Sông Ngã Năm 10.2 PHƯƠNG ÁN MẶT CẮT 10.2.1 Phương án mặt cắt 10.2.1.1 Hình thức kết cấu: Hình 10-4: Bố trí phương án Tường chắn consol đặt cọc với kích thước sau: Các kích thước tường chắn chọn sau: - Chiều cao tường chắn kể đáy : 4.5 m - Chiều dày đỉnh tường : 0.3 m - Chiều dày sát mặt đáy tường : 0.5 m - Chiều dày đáy tường : 0.5 m - Chiều rộng đáy tường : m Trong đó: - Phía ngực tường: 0.7 m - Đất đắp: 1.75 m - Dưới đáy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm, dài 20 m, mật độ cọc /1.2 m dài kè - Vải địa kỹ thuật (ART28) lót đáy nằm phân cách đất đắp sau tường đất tự nhiên đoạn m - Mái taluy (có hệ số mái dốc = 2.5) dày 0.23 m: gồm lớp lót đá dăm 12 cm dày 0.1 m lớp bê tông tự chèn dày 0.13 m.Vải địa kỹ thuật (TS60) lót phía lớp đá dăm Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 92 Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án - TKKT Kè Sông Ngã Năm Dầm chân khay với kích thước bh= 4040 cm, có lớp bê tông lót dày 10 cm phía Bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm dài m dầm chân khay, mật độ cọc/1.5 m dài - Trải thảm đá Lbh = 210.3 m bố trí từ dầm chân khay phía sông để chống xói 10.2.1.2 Kiểm tra ổn định Bước 1: bố trí đáy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm, dài 19m, mật độ cọc /1.5 m dài kè vải địa kỹ thuật lót đáy nằm phân cách đất đắp sau tường đất tự nhiên đoạn 10m Chưa bố trí dầm chân khay Công thức tính hệ số an toàn: k at ( Pi cos tan C S Qci ) R F d ( Pi sin ) R Với R: bán kính cung trượt, R= 10.686 m; ( Pi cos tan C S) R = (6.424+2.552)R : tổng moment chống trượt; ( Pi sin ) R = 15.362R : tổng moment gây trượt; Qci: tổng lực kháng trượt cọc đáy tường chắn (tính 1m dài), Qci= 10.52 T; Fd: giá trị moment giữ trượt vải địa 1m dài Fd= 12.22 T.m kat= 1.34 > [kat]= 1.15 (thỏa) Bước (hoàn thiện): gia cố thêm mái ta luy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm dài m dầm chân khay, mật độ cọc/1.5 m dài Công thức tính hệ số an toàn: k at ( Pi cos tan C S Q1ci Q2ci ) R F d ( Pi sin ) R Với R: bán kính cung trượt, R= 13.214 m; ( Pi cos tan C S) R = (9.595+2.494)R : tổng moment chống trượt; ( Pi sin ) R = 18.836R: tổng moment gây trượt; Q1ci: tổng lực kháng trượt cọc đáy tường chắn (tính 1m dài), Q1ci= 10.52 T; Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 93 Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án TKKT Kè Sông Ngã Năm Q2ci: tổng lực kháng trượt cọc dầm chân khay (tính 1m dài), Q2ci= 3.05 T; Fd: giá trị moment giữ trượt vải địa 1m dài Fd= 14.98 T.m kat= 1.42 > [kat]= 1.15 (thỏa) 10.2.2 Phương án mặt cắt 10.2.2.1 Hình thức kết cấu Hình 10-5: Bố trí phương án Tường chắn consol đặt cọc với kích thước sau: Các kích thước tường chắn chọn sau: - Chiều cao tường chắn kể đáy : 4.5 m - Chiều dày đỉnh tường : 0.3 m - Chiều dày sát mặt đáy tường : 0.5 m - Chiều dày đáy tường : 0.5 m - Chiều rộng đáy tường : m Trong đó: - Phía ngực tường: 0.7 m - Đất đắp: 1.75 m - Dưới đáy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm, dài 20 m, mật độ cọc /1.2 m dài kè - Vải địa kỹ thuật (ART28) lót đáy nằm phân cách đất đắp sau tường đất tự nhiên đoạn m Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 94 Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án - TKKT Kè Sông Ngã Năm Mái taluy (có hệ số mái dốc = 2.5) dày 0.23 m: gồm lớp lót đá dăm 12 cm dày 0.1 m lớp bê tông tự chèn dày 0.13 m.Vải địa kỹ thuật (TS60) lót phía lớp đá dăm - Dầm chân khay với kích thước bh= 4040 cm, có lớp bê tông lót dày 10 cm phía Bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm dài m dầm chân khay, mật độ cọc/1.5 m dài - Trải thảm đá Lbh = 210.3 m bố trí từ dầm chân khay phía sông để chống xói - Bố trí tường cừ thép với tiết diện Bht= 40101.05 cm, dài m dầm chân khay, mật độ bố trí cừ dọc theo dầm chân khay 10.2.2.2 Kiểm tra ổn định Bước 1: bố trí đáy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm, dài 19 m, mật độ cọc /1.5 m dài kè vải địa kỹ thuật lót đáy nằm phân cách đất đắp sau tường đất tự nhiên đoạn 10m Chưa bố trí dầm chân khay Công thức tính hệ số an toàn: k at ( Pi cos tan C S Qci ) R F d ( Pi sin ) R Với R: bán kính cung trượt, R= 10.686 m; ( Pi cos tan C S) R = (6.424+2.552)R : tổng moment chống trượt; ( Pi sin ) R =15.362R : tổng moment gây trượt; Qci: tổng lực kháng trượt cọc đáy tường chắn (tính 1m dài), Qci= 10.52 T; Fd: giá trị moment giữ trượt vải địa 1m dài Fd= 8.73 T.m kat= 1.32 > [kat]= 1.15 (thỏa) Bước (hoàn thiện): gia cố thêm mái ta luy bố trí tường cừ thép với tiết diện Bht= 40101.05 cm, dài m dầm chân khay, mật độ bố trí cừ dọc theo dầm chân khay Công thức tính hệ số an toàn: k at ( Pi cos tan C S Q1ci Q2ci ) R F d ( Pi sin ) R Với R: bán kính cung trượt, R= 13.214 m; Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 95 Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án TKKT Kè Sông Ngã Năm ( Pi cos tan C S) R = (9.595+2.494)R : tổng moment chống trượt; ( Pi sin ) R = 18.836R : tổng moment gây trượt; Q1ci: tổng lực kháng trượt cọc đáy tường chắn (tính 1m dài), Q1ci= 10.52 T; Q2ci: tổng lực kháng trượt tường cừ dầm chân khay (tính 1m dài), Q2ci= 10.02 T; Fd: giá trị moment giữ trượt vải địa 1m dài Fd= 10.71 T.m kat= 1.78 > [kat]= 1.15 (thỏa) 10.2.3 Phương án mặt cắt 10.2.3.1 Hình thức kết cấu Hình 10-6: Bố trí phương án Tường chắn consol đặt cọc với kích thước sau: Các kích thước tường chắn chọn sau: - Chiều cao tường chắn kể đáy : 4.5 m - Chiều dày đỉnh tường : 0.3 m - Chiều dày sát mặt đáy tường : 0.5 m - Chiều dày đáy tường : 0.5 m - Chiều rộng đáy tường : m Trong đó: - Phía ngực tường: 0.7 m - Đất đắp: 1.75 m Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 96 Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án - TKKT Kè Sông Ngã Năm Dưới đáy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3535 cm, dài 20 m, mật độ cọc /2 m dài kè - Vải địa kỹ thuật (ART28) lót đáy nằm phân cách đất đắp sau tường đất tự nhiên đoạn m - Mái taluy (có hệ số mái dốc = 2.5) dày 0.23 m: gồm lớp lót đá dăm 12 cm dày 0.1 m lớp bê tông tự chèn dày 0.13 m.Vải địa kỹ thuật (TS60) lót phía lớp đá dăm - Dầm chân khay với kích thước bh= 4040 cm, có lớp bê tông lót dày 10 cm phía Bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm dài m dầm chân khay, mật độ cọc/1.5 m dài - Trải thảm đá Lbh = 210.3 m bố trí từ dầm chân khay phía sông để chống xói 10.2.3.2 Kiểm tra ổn định Bước 1: bố trí đáy bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3535 cm, dài 20 m, mật độ cọc /2 m dài kè vải địa kỹ thuật lót đáy nằm phân cách đất đắp sau tường đất tự nhiên đoạn 10m Chưa bố trí dầm chân khay Công thức tính hệ số an toàn: k at ( Pi cos tan C S Qci ) R F d ( Pi sin ) R Với R: bán kính cung trượt, R= 10.686 m; ( Pi cos tan C S) R = (6.424+2.552)R : tổng moment chống trượt; ( Pi sin ) R =15.362R : tổng moment gây trượt; Qci: tổng lực kháng trượt cọc đáy tường chắn (tính 1m dài), Qci= 10.52 T; Fd: giá trị moment giữ trượt vải địa 1m dài Fd= 8.73 T.m kat= 1.32 > [kat]= 1.15 (thỏa) Bước (hoàn thiện): gia cố thêm mái ta luy bố trí tường cừ thép với tiết diện Bht= 40101.05 cm, dài m dầm chân khay, mật độ bố trí cừ dọc theo dầm chân khay Công thức tính hệ số an toàn: Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 97 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án k at ( Pi cos tan C S Q1ci Q2ci ) R F d ( Pi sin ) R Với R: bán kính cung trượt, R= 13.214 m; ( Pi cos tan C S) R = (9.595+2.494)R : tổng moment chống trượt; ( Pi sin ) R = 18.836R : tổng moment gây trượt; Q1ci: tổng lực kháng trượt cọc đáy tường chắn (tính 1m dài), Q1ci= 10.52 T; Q2ci: tổng lực kháng trượt tường cừ dầm chân khay (tính 1m dài), Q2ci= 10.02 T; Fd: giá trị moment giữ trượt vải địa 1m dài Fd= 10.71 T.m kat= 1.78 > [kat]= 1.15 (thỏa) Bảng 10-2: So sánh phương án mặt cắt thiết kế kỹ thuật Phương án mặt cắt Theo giai đoạn Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Ban đầu công trình (khi chưa xử lý nền) 0.584 0.584 0.584 Bố trí bước (gia cố tường chắn) Bố trí bước (khi gia cố mái taluy, hoàn thiện công trình) 1.34 1.32 1.36 1.36 1.78 1.42 Nhận xét : Về mặt kỹ thuật thấy với Phương án mặt cắt có hệ số an toàn Kat= 1.78 đạt giá trị max phương án Nên phương án phương án ổn định 10.2.4 So sánh phương án giá trị vật tư Do phương án khác hình thức xử lý nên ta xét giá trị dự toán vật tư thành phần 10.2.4.1 Phương án Phương án bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3535 cm, dài 20 m, mật độ cọc /2 m dài kè đáy Và bố trí cọc bê tông cốt thép với tiết diện 3030 cm dài m dầm chân khay, mật độ cọc/3 m dài Bảng 10-3: Dự toán phương án Số Tên vật liệu TT xây dựng Đơn Khối lượng vị Cát đổ bê M3 tông Dây thép kg M3 Đá dăm 12 Giá mua (chưa VAT) Giá vật Chi phí vận Thành liệu xây chuyển (vnd) dựng tiền 47,4616 94.920 94.920 4.505.055 224,7315 90,5546 20.000 395.480 20.000 395.480 4.494.630 35.812.533 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 98 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 10: Tổng Hợp Lựa Chọn Phương Án 10 11 12 13 14 15 16 Đinh loại Gỗ đà nẹp ván khuôn Gỗ ván khuôn Nước Que hàn Thép dk,=10mm Thép dk18mm Thép hình Thép L 10010010 Thép 10mm Xi măng pc40 Chi phí vật liệu phụ Tổng cộng kg 69,7000 20.932 20.932 1.458.960 M3 0,0105 6.019.604 6.019.604 63.206 M3 0,5785 6.019.604 6.019.604 3.482.341 M3 kg 19,2138 408,6488 6.500 22.750 6.500 22.750 124.890 9.296.760 kg 3.908,4450 14.873 14.873 58.130.302 kg 10.125,6000 14.158 14.158 143.358.245 Kg 2.064,4800 14.158 14.158 29.228.908 kg 89,5000 16.568 16.568 1.482.836 kg 604,0000 14.469 14.469 8.739.276 kg 5.652,7000 14.469 14.469 81.788.916 kg 38.837,8991 1.514 1.514 58.800.579 793.428 441.560.865 (Dự toán phương án xem Phụ lục) Bảng 10-4: So sánh phương án chênh lệch chi phí vật tư Stt Chi phí vật tư Phương án (vnd) 574.164.577 Phương án (vnd) 735.388.768 Phương án (vnd) 441.560.865 10.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN Bảng 10-5: So sánh phương án Phương án mặt cắt Phương án Hệ số an toàn 1.36 Chi phí chênh lệch 574.164.577 (vnd) Chi phí trung bình Đủ khả ổn định Ưu điểm công trình Tính mỹ quan cao Nhược điểm Phương án 1.78 Phương án 1.42 735.388.768 441.560.865 Công trình ổn định cao Tính mỹ quan cao Chống xói ngầm Chi phí cho tường cừ Vị trí thấp khó thi cao công Thi công phức tạp Chi phí thấp Đủ khả ổn định công trình Tính mỹ quan cao Vị trí thấp khó thi công Nhận xét: Qua so sánh kết tổng quan ta thấy Phương án khả thi Với phương án ổn định tổng thể đảm bảo, tính mỹ quan cao gia cố mái taluy bê tông tự chèn Chi phí cho công trình thấp đảm phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Vậy Phương án phương án thiết kế cho công trình Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 99 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 11: Tính Toán Hoàn Thiện CHƯƠNG 11 TÍNH TOÁN HOÀN THIỆN 11.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LAN CAN Hệ thống lan can bao gồm lan can đặt lên trụ lan can, khoảng cách trụ L = 2m 11.1.1 Thanh lan can Chọn sơ lan can ống thép có số liệu sau: - Đường kính d1 = 70cm - Đường kính d2 = 65cm Hình 11-1: Chi tiết ống thép lan can Lực tác dụng lên lan: Thanh lan can chủ yếu chịu tác dụng lực xô ngang Png = 0.13T tải trọng đứng Pđ = 0.13T Hình 11-2: Sơ đồ lực tác dụng lên lan can Nội lực thanh lan can - Moment lớn lan can Mmax = 0.7 Với: P = Png L = 6300kg.cm, Pđ2 Png2 = 0.18T 0.7 hệ số kể đến giảm moment ngàm 11.1.2 Kiểm tra khả chịu uốn thép Ta có điều kiện sau: W > Wyc Trong đó: Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 100 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 11: Tính Toán Hoàn Thiện - Moment kháng uốn yêu cầu: W yc = M max = 3cm3, với R = 2100kg/cm2 R cường độ chịu kéo cuả thép - Moment kháng uốn thép ống xác định theo công thức W= d14 d 24 = 4.48 cm3 > Wyc = 3cm3 (Thỏa) 32 d1 d Kết luận: Vậy với lan can chọn tiết diện thỏa điều kiện chịu lực 11.1.3 Trụ lan can Chọn sơ trụ trụ bê tông cốt thép tiết diện bh = 1515cm, xem trụ lan can cấu kiện chịu nén lệch tâm để tính toán, khoảng cách bố trí lan can lên trụ sau: Hình 11-3: Sơ đồ bố trí lan can lực tác dụng lên trụ lan can Lực tác dụng: bao gồm trọng lượng thân hoạt tải - Trọng lượng thân trụ lan can: Gtrụ = bhLtrụbtnbt = 0.06T - Trọng lượng lan can: Glc = (d12 d 22 ) thep L = 0.008T Với thep = 7.85 T/m3, trọng lượng riêng thép - Hoạt tải: Đứng: Nđ = 2Pđ = 0.26T Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 101 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 11: Tính Toán Hoàn Thiện Ngang Nng = Png = 0.13T - Nội lực Lực dọc: N = Nđ + Gtrụ + Glc = 0.33T Moment: M = (0.2 + 0.8)Nng = 0.13T.m - Tính thép cho trụ lan can Chọn Bê tông B20, thép CII => Rb = 115kg/cm2, Eb = 2.7105kg/cm2 , Rs = Rsc= 2800kg/cm2, R = 0.429, R = 0.623 Điều kiện tính toán: e0> Với: e0= l l0 e0 = 0.39m > = 0.0025m (Thỏa) 800 800 M (m), độ lệch tâm tính toán mặt phẳng chịu uốn N l0: chiều dài tự do, đối với trụ ngàm đầu lấy l0=2Ltrụ = 2m - ho = h – a = 12cm, với chiều dày lớp bảo vệ a = a’ =3 cm - Độ lệch tâm: Kết cấu tĩnh định => eo= ea + e1 = 39.5cm h H e a = max ; 0.5cm 30 600 e1 M 39cm N Với: - ea: độ lệch tâm ngẫu nhiên - e1: độ lệch tâm thông thường - H = Ltrụ: chiều cao lan can Độ mảnh cấu kiện: N cr 2.5 Eb I lo lo 13.3 N h 1 N cr 22781kg 0.2 eo 1.05 h 0.32 1.5 eo h = 1.01 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 102 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 11: Tính Toán Hoàn Thiện Với: - : hệ số ảnh hưởng uốn dọc - N: lực dọc tính toán (T) - Ncr: lực dọc tới hạn (T) - : hệ số xét đến độ lệch tâm - Eb: Modun đàn hồi Bê tông (T/cm2) - I: momen quán tính tiết diện bê tông I b h3 (cm ) 12 Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm As e eo 0.5 h a 43.89 cm Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến trọng tâm A’s e' eo 0.5 h a' 35.29cm Tính x: x N 0.19 Rb b Ta có x 0.19 R ho 7.48 => Lệch tâm lớn x 0.19 a' As A' s As A' s N e' 0.04 cm2 RSC (ho a' ) N e' = 0.04cm2 RSC (ho a' ) Chọn 212 có As = A’s = 2.26 cm2 Kiểm tra hàm lượng thép: max R Rb 100% 2.56% Rs As As' 100% 2.51% 0,1% b.ho Kết luận: Vậy ta bố trí thép cho trụ lan can bên As A' s 2.26cm thỏa mãn điều kiện chịu lực, bố trí cốt đai theo cấu tạo 6a100 11.2 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC Để đảm bảo thoát nước mặt kè khu vực sau kè nên hệ thống thoát nước thiết kế với tuyến mương thu nước chạy song song liền sát phía sau vỉa hè tuyến kè kết Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 103 Chương 11: Tính Toán Hoàn Thiện TKKT Kè Sông Ngã Năm hợp với tuyến thoát nước ngang bao gồm ống cống chôn chìm, hố ga cửa xả thoát nước sông Tuyến thoát nước ngang kè sông có loại: - Tuyến thoát nước ngang loại 1: hố ga phụ - ống cống D400 (L=4.5m, độ dốc i=1%) - hố ga - ống cống D800 (L = 8.0m, độ dốc i=5%) - cửa xả - Tuyến thoát nước ngang loại 2: cửa thu nước - ống cống D800 (L=4.5m, độ dốc i=1%) - hố ga - ống cống D800 (L=8.0m, độ dốc i=5%) - cửa xả Tuyến thoát nước nước ngang loại bố trí vị trí có mương nhỏ với miệng cửa thu nước mở rộng để đảm bảo thoát nước sông dễ dàng Toàn ống cống sử dụng ống cống định hình đúc sẵn BTCT M300 đúc phương pháp quay ly tâm kết hợp rung Ngoài tuyến kè có lạch nhỏ thoát nước từ khu vực dân cư phía sông Cần Thơ, bố trí cống hộp thoát nước BTCT M250 đá 1×2 đổ chỗ, cao độ đáy lòng cống -0.50m (Hòn Dấu) để đảm bảo thoát nước sông 11.2.1 Tuyến mương Mương thu nước bố trí chạy dọc theo phía sau tuyến kè với chiều rộng lòng mương b=40cm, chiều cao lòng mương h max=40cm vị trí đấu nối vào hố ga thu nước Kết cấu mương làm kết hợp tường gạch xây mái đá hộc xây vữa ximăng M100 lớp bê tông lót M100 đá 4×6 dày 10cm cừ tràm D8÷10 đóng 16cây/m2 Tại vị trí đấu nối với tuyến thoát nước ngang loại 1; đáy mương hạ thấp tạo thành hố ga phụ có kích thước L×B×H =60×40×110cm Thành mương phía đáy mương xây gạch thẻ vữa XM M75 dày 10cm, trát vữa XM M75 dày 2cm Phía sau tuyến mương đắp đá dăm 1×2 với chiều rộng đá 40cm mái dốc m=1.5 Nắp mương làm BTCT M200 kích thước L×B×h=100×60×5cm, có lỗ nhỏ D25 để thu nước mặt 11.2.2 Hố ga Hố ga thu nước có kết cấu BTCT M200 đá 1×2 đổ chỗ Kích thước lòng ga B×L= 110×110cm, chiều cao lòng hố ga H = 300cm, đáy thành hố ga dày 20cm Phía miệng gố ga có đặt thép góc L110×70×6.5 để định vị nắp ga, thép hình liên kết vào thành bê tông hố ga râu thép 6AI Phía hố ga lót lớp bê tông M100 đá 4×6 dày 10cm và cừ tràm D8÷10 đóng 16cây/m2 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 104 Chương 11: Tính Toán Hoàn Thiện TKKT Kè Sông Ngã Năm Nắp hố ga làm BTCT M200 kích thước L×B×h=120×120×10cm, có lỗ nhỏ D25 để thu nước mặt 11.2.3 Cửa xả - cửa thu nước tuyến thoát nước ngang: Cửa xả nước có kết cấu BTCT M250 đá 1×2 đổ chỗ Kích thước lòng cửa xả rộng 1.0m, chiều dày đáy thành cửa xả 20cm, cao độ lòng cửa cao độ mặt dầm chân khay -0.30m (Hòn Dấu) Phía cửa xả lót lớp bê tông M100 đá 4×6 dày 10cm và cừ tràm D8÷10 đóng 16cây/m2 Tổng số có 39 cửa xả Cửa thu nước có kết cấu BTCT M250 đá 1×2 đổ chỗ Kích thước lòng cửa thu rộng 1.0m, mương cửa thu mở rộng 3.2m, chiều dài đoạn mở rộng 1.9m, chiều dày đáy thành cửa thu 20cm, cao độ lòng cửa thu +0.50m (Hòn Dấu) Phía cửa thu lót lớp bê tông M100 đá 4×6 dày 10cm và cừ tràm D8÷10 đóng 16cây/m2 Trong phạm vi 1.0m phía trước miệng cửa thu lát đá hộc dày 30cm Tổng số có 03 cửa thu 11.2.4 Cống thoát nước qua lạch nhỏ Cống hộp thoát nước qua lạch nhỏ BTCT M250 đá 1×2 đổ chỗ có kích thước l×b×h=12.6×5.0×2.8m, đáy cống dày 40.0cm, nắp dày 25.0cm, hai tường bên tường dày 20.0cm, góc lòng cống làm vát với cạnh 15cm Cửa cống xả nước có kết cấu BTCT M250 đá 1×2 đổ chỗ Kích thước lòng cửa xả rộng 4.6m, miệng cửa cống xả mở rộng 7.2m, chiều dài đoạn mở rộng 4.8m, chiều dày đáy thành cửa cống xả 20cm, cao độ lòng cửa cống xả cao độ mặt thảm đá rọ thép bọc PVC phía -0.50m (Hòn Dấu) Phía cửa xả lót lớp bê tông M100 đá 4×6 dày 10cm và cừ tràm D8÷10 đóng 16cây/m2 Cửa cống thu nước có kết cấu BTCT M250 đá 1×2 đổ chỗ Kích thước lòng cửa thu rộng 4.6m, miệng cửa cống thu mở rộng 8.3m, chiều dài đoạn mở rộng 2.85m, chiều dày đáy thành cửa thu 20cm, cao độ lòng cửa thu -0.50m (Hòn Dấu) Phía cửa xả lót lớp bê tông M100 đá 4×6 dày 10cm và cừ tràm D8÷10 đóng 16cây/m2 Trong phạm vi 1.5m phía trước miệng cửa thu lát đá hộc dày 30cm Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 105 TKKT Kè Sông Ngã Năm Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bá Tầm (2006) Kết cấu Bê Tông Cốt Thép, tập I Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Đại Học Quốc Gia Võ Bá Tầm (2005) Kết cấu Bê Tông Cốt Thép, tập III.Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Đại Học Quốc Gia Vũ Mạnh Hùng (1999) Sổ tay thực hành kết cấu công trình Hà Nội: NXB Xây Dựng Phan Hồng Quân (2006) Cơ Học Đất Hà Nội: NXB Xây Dựng Nguyễn Văn Liêm (2000) Nền móng công trình Cần Thơ: NXB Đại Học Cần Thơ Cao Văn Trí, Trịnh Văn Cương (2003) Cơ Học Đất Hà Nội: NXB Xây Dựng Tôn Thất Vĩnh (2003) Công Trình Bảo Vệ Bờ Đê Hà Nội: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [14TCN 84-91] Công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCXDVN 285-2002] Quy định thiết kế công trình thủy lợi 10 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCVN 2737-1995] Tải trọng tác động 11 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCVN 4116-1985] Kết cấu bê tông cốt thép thủy công 12 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCVN 5574-2012] Kết cấu bê tông cốt thép 13 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCXDVN 356-2005] Kết cấu bê tông cốt thép 14 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCXDVN 205-1998] Thiết kế móng cọcTiêu chuẩn thiết kế 15 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [22TCN 222-95] Tải trọng tác động sóng, tàu lên công trình thủy 16 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [TCVN 4253-86] Nền công trình thủy công 17 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [22TCN 248-98] Vải địa kỹ thuật 18 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [22TCN 262-2000] Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 19 Tiêu chuẩn Quốc Gia [TCVN 5664-2009] Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 106 [...]... cốt thép thuỷ công TCVN 4116 : 85 Kết cấu BT và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356 : 2005 Nền các công trình thuỷ công TCVN 4253 : 86 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCXD 205-1998 Quy trình khảo sát thiết kế nèn đường ôtô đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262:2000 3.6 VỊ TRÍ DỰ ÁN Công Trình thuộc khu vực chợ nổi Ngã Năm, tuyến đi ven bờ phải sông Ngã Năm, Kè có chiều dài 750 m kéo dài từ... 1117755 Trang 11 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế 3.5 QUI CHUẨN XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TRONG THIẾT KẾ KÈ Công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ - Quy trình thiết kế 14TCN 84-91 Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285-2002 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 - 1995 Kết cấu bê tông và bê... vòng xoay huyện Ngã Năm Vị trí công trình Hình 3-2: Vị trí công trình trên bản đồ thực tế 3.7 MỤC TIÊU DỰ ÁN Xây dựng công trình kè sông Ngã Năm nhằm đạt được mục tiêu sau: Chống sạt lở bờ sông, bảo vệ các công trình kiến trúc, văn hóa, cơ sờ hạ tầng xây dựng ven sông, đảm bào cuộc sống yên lành của nhân dân sống bên sông Khắc phục tình trạng lấn chiếm mặt tiền sông, san lấp gia tải ven bờ sông của... TKKT Kè Sông Ngã Năm 2.3.6 Mực nước Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long và các sông rạch trong tỉnh Sóc Trăng diễn biến khá phức tạp, mực nước đạt đỉnh cao nhất vào những tháng mùa mưa cuối năm và đầu năm sau (khoảng từ tháng 9 đến hết cuối tháng 2 hoặc nửa tháng 3 năm sau hàng năm) , hầu hết mực nước các tháng mùa mưa những năm sau xấp xỉ hoặc cao hơn những năm trước Biểu hiện mực nước đặc trưng năm tại... định diện tích đất trồng lúa cho năng suất cao 2.3 KHÍ TƯỢNG - THUỶ VĂN Khu vực xây dựng tuyến kè sông Ngã Năm cũng thuộc khu vực huyện Ngã Năm nên cũng mang đặc trưng khí hậu giống như địa phương nơi đây, được thống kê và tổng hợp tại Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ 2.3.1 Nhiệt độ không khí Ngã Năm thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 - 11... mùa 2.3.4 Chế độ mưa Đặc điểm của khí hậu huyện Ngã Năm là khí hậu gió mùa cận xích đạo, mỗi năm hình thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Tại huyện này cả số ngày mưa và tổng lượng mưa đều tập trung vào các tháng mùa mưa, từ tháng 5 đến hết tháng 11 Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755 Trang 5 TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan Mưa ở Ngã Năm thường không kéo dài liên tục nhiều... MSSV: 1117755 Trang x TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG Ngã Năm là một huyện nằm ở phía Tây, thuộc vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng Huyện được thành lập vào năm 2003 , có tổng diện tích tự nhiên là 24.224,35 ha với 08 đơn vị hành chính gồm 07 xã và 01 thị trấn Trên địa bàn huyện có hệ thống giao thông thủy bộ kết nối thuận lợi với các... càng nhiều, cụ thể trong năm 2000 biên độ dao động này là 8% đến năm 2008 đã tăng lên 13%; năm 2009 tăng lên là 9% Ngoài ra, biên độ dao động giữa các tháng trong năm 2000 nhìn chung là đều hơn so với các năm về sau, đặc biệt là năm 2008 được thể hiện ở biểu đồ sau: 2.3.3 Chế độ gió Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Huyện Ngã Năm có các hướng gió chính như sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Đông... lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất trong cùng một năm tại Huyện Ngã Năm có sự khắc nghiệt và có chiều hướng ngày càng gia tăng qua các năm Tuy nhiên đến năm 2000, sự chênh lệch này là 14,40C, năm 2006, 2008 là 15,10C do ảnh hưởng của hiện tượng La Nina nên thời tiết dịu hơn Nhiệt độ cao nhất thường vào tháng 4 trong năm, do tháng 4 là thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió... là năm mà viện nghiên cứu không gian NASA cho là lạnh nhất kể từ đầu thập kỷ đến nay Tuy nhiên tổ chức khí tượng thế giới (WMO) sau khi tổng hợp dữ liệu từ hai cơ quan giám sát khí hậu của Anh và Mỹ lại kết luận, năm 2008 vẫn nằm trong số 10 năm nóng nhất lịch sử Nhiệt độ trung bình năm 2008 là 15,1 độ C, cao hơn nhiệt độ trung bình năm 1961-1990, mức tham chiếu chuẩn 2.3.2 Độ ẩm không khí Huyện Ngã ... tuyến kè sông Ngã Năm thuộc khu vực huyện Ngã Năm nên mang đặc trưng khí hậu giống địa phương nơi đây, thống kê tổng hợp Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ 2.3.1 Nhiệt độ không khí Ngã Năm. .. TRÍ DỰ ÁN Công Trình thuộc khu vực chợ Ngã Năm, tuyến ven bờ phải sông Ngã Năm, Kè có chiều dài 750 m kéo dài từ khúc cua đường 41, vòng xoay huyện Ngã Năm Vị trí công trình Hình 3-2: Vị trí... TKKT Kè Sông Ngã Năm Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế 3.5 QUI CHUẨN XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TRONG THIẾT KẾ KÈ Công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ - Quy trình thiết kế 14TCN