Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THÀNH QUAN NIỆM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT (QUA KHẢO SÁT “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE-1883”) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN VĂN THÀNH QUAN NIỆM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT (QUA KHẢO SÁT “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE-1883”) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH BÁ LÂN PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC LANG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu hướng dẫn TS Huỳnh Bá Lân PGS TS Trần Thị Ngọc Lang Kết nghiên cứu không chép từ cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận án hoàn tất, chúng tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: ● Cha, mẹ người thân gia đình động viên, hỗ trợ mặt thời gian thực luận án ● Các thầy, cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Bộ môn Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức chuyên sâu ngôn ngữ ● Ban Giám hiệu Trường Trung học sở Lạc Hồng, giáo viên đồng nghiệp, bạn bè tích cực giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi hồn tất luận án Đặc biệt, chúng tơi chân thành cảm ơn Tiến sĩ Huỳnh Bá Lân Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Lang dành nhiều thời gian, cơng sức giúp đỡ tận tình để chúng tơi hồn thành luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Tác giả MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nguồn ngữ liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận án CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 12 1.2.1 Loại hình ngơn ngữ 12 1.2.2 Những vấn đề ngữ pháp 16 1.2.3 Hệ thống từ loại tiếng Pháp 45 1.3 Trương Vĩnh Ký cơng trình Grammaire de la langue Annamite-1883 1.3.1 Tiểu sử Trương Vĩnh Ký 1.3.2 Tác phẩm “Grammaire de la langue Annamite 1883” 49 52 CHƯƠNG HAI: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỪ LOẠI DANH TỪ, ĐẠI TỪ, TÍNH TỪ, ĐỘNG TỪ TRONG “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE – 1883” CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ 2.1 Danh từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 2.1.1 Danh từ đơn vị 54 54 54 2.1.2 Cách diễn đạt ý nghĩa số 57 2.1.3 Cách diễn đạt ý nghĩa giống 59 2.1.4 Cách diễn đạt ý nghĩa cách 61 2.1.5 Các tiểu loại danh từ 64 2.1.6 Quan hệ cú pháp danh từ 68 2.2 Đại từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 71 2.2.1 Đại từ xưng hô 71 2.2.2 Đại từ tân ngữ 75 2.2.3 Đại từ phản thân hỗ tương 75 2.2.4 Đại từ sở hữu 76 2.2.5 Đại từ định 76 2.2.6 Đại từ quan hệ 76 2.2.7 Đại từ nghi vấn 77 2.2.8 Đại từ bất định 77 2.3 Động từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 80 2.3.1 Thức 80 2.3.2 Cấu trúc nghi vấn phủ định 83 2.3.3 Trợ động từ 84 2.3.4 Động từ chủ động động từ bị động 85 2.3.5 Động từ phản thân 86 2.3.6 Động từ hỗ tương 86 2.3.7 Động từ không động từ 86 2.3.8 Động từ diễn động từ giảm nhẹ 86 2.3.9 Động từ ghép 86 2.4 Tính từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 96 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo tính từ 97 2.4.2 Phân loại tính từ 97 2.4.3 Cấp độ so sánh tính từ 99 2.4.4 Quan hệ cú pháp tính từ 102 CHƯƠNG BA : KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC TỪ LOẠI DANH TỪ, TÍNH TỪ, ĐỘNG TỪ TRONG “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE – 1883” CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ 110 3.1 Khả kết hợp danh từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 3.1.1 Kết hợp theo đặc điểm cấu tạo 110 3.1.2 Kết hợp để phân biệt danh từ theo cách 111 3.1.3 Kết hợp để diễn đạt ý nghĩa số giống danh từ 114 3.1.4 Kết hợp để tạo thành danh từ ghép 116 3.1.5 Quan hệ cú pháp danh từ 118 3.2 Khả kết hợp tính từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 3.2.1 Căn theo đặc điểm cấu tạo 121 3.2.2 Căn theo ý nghĩa chức 122 3.2.3 Căn theo cấp độ so sánh 124 3.2.4 Quan hệ cú pháp tính từ 130 3.3 Khả kết hợp động từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 3.3.1 Kết hợp thức 132 3.3.2 Kết hợp câu nghi vấn phủ định 135 3.3.3 Kết hợp tiểu loại động từ 136 3.3.4 Kết hợp để tạo động từ ghép 141 3.4 Tiểu từ/hư từ tiếng Việt Grammaire de la langue Annamite 146 3.4.1 Các khuynh hướng xác định hư từ tiếng Việt 147 3.4.2 Ý nghĩa chức hư từ tiếng Việt 148 3.4.3 Phân loại hư từ tiếng Việt 149 KẾT LUẬN 153 Tài liệu tham khảo 158 Phụ lục 168 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Khi khảo sát cấu ngữ pháp tiếng Việt, hầu hết giới nghiên cứu Việt ngữ học cho tác phẩm Từ điển Việt - Bồ - La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum, 1651) Alexandre de Rhodes biên soạn ấn phẩm xuất sớm liên quan đến ngữ pháp tiếng Việt Đề cập đến cơng trình này, nhiều nhà Việt ngữ học nhận thấy cách theo hướng “sao chép, mô ngữ pháp châu Âu” (thường xem tiêu cực) để miêu tả (giải thích) ngữ pháp tiếng Việt, tác phẩm kể A de Rhodes có đóng góp tích cực cho tiếng Việt vào thời điểm lúc Chẳng hạn, từ loại tác giả phân định bảy kiểu từ loại tiếng Việt: danh từ (bao gộp tính từ), động từ, đại từ, giới từ, trạng từ, thán từ liên từ Các từ loại xác định dựa tiêu chí ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng La tinh tiêu chí xác định dựa vào chuyển dịch tiếng Việt sang tiếng La tinh Nguyễn Hoàng Trung [124] nhận định sau: “Tác giả Từ điển Việt - Bồ - La miêu tả tiếng Việt cách đưa tất từ tiếng Việt cần miêu tả vào khung ngữ pháp - từ vựng định sẵn tiếng La tinh (cách, thì, thức, số, giống, v.v.)” “ … ngữ pháp tiếng La tinh - kiểu ngữ pháp mà thời xem chuẩn mực để miêu tả ngơn ngữ khác, có thứ tiếng châu Âu” Đến cuối kỷ XIX, Trương Vĩnh Ký, học giả uyên bác, có khiếu bẩm sinh thông thạo nhiều thứ tiếng, biên soạn Grammaire de la langue Annamite - 1883 Đây sách nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt biên soạn công phu tiếng Pháp theo mơ hình ngữ pháp tiếng Pháp, ngơn ngữ biến hình, hệ ngơn ngữ Ấn -Âu với tiếng La tinh Khác với Từ điển Việt - Bồ - La Alexandre de Rhodes, Grammaire de la langue Annamite 1883, Trương Vĩnh Ký giới thiệu đầy đủ từ loại tiếng Việt (bao gồm từ loại) từ loại danh từ, đại từ, tính từ động từ mơ tả chi tiết đặc điểm cấu tạo, tiểu loại, khả kết hợp, đặc điểm ngữ pháp v.v Một số tác phẩm đươc ghi năm xuất 1884 Cho đến nay, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến cấu ngữ pháp tiếng Việt như: thuộc tính khu biệt tiếng Pháp (biến hình) tiếng Việt (khơng biến hình), quan niệm tiêu chí xác định từ loại ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt, khả kết hợp số từ loại tiếng Việt, chức cú pháp (vị trí) từ ngữ hay câu, vai trò hư từ v.v Những kết đạt làm sáng tỏ nhiều vấn đề đồng thời phát sinh nhiều ý kiến khác cách xác định số từ loại tiếng Việt, việc phân biệt thực từ hư từ, khả kết hợp số từ loại, có vai trị quan trọng hư từ chức vụ cú pháp chúng câu Để minh định rõ mức độ ảnh hưởng định kiến “dĩ Âu vi trung” tác phẩm Grammaire de la langue Annamite - 1883, đóng góp tích cực Trương Vĩnh Ký cho ngữ pháp tiếng Việt nói chung vấn đề từ loại tiếng Việt nói riêng, chúng tơi định chọn đề tài: “Quan niệm Trương Vĩnh Ký từ loại tiếng Việt (qua khảo sát Grammaire de la langue Annamite - 1883)” để thực luận án Tiến sĩ ngữ văn, chun ngành Lý luận ngơn ngữ 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nhằm làm rõ quan niệm Trương Vĩnh Ký cách thức xác định từ loại tiếng Việt tác giả dùng ngơn ngữ biến tiếng Pháp để mơ tả tiếng Việt nói chung hay ngữ pháp tiếng Việt nói riêng vốn thứ tiếng khơng biến hình Trên sở so sánh việc miêu tả từ loại tiếng Việt dựa vào mơ hình ngữ pháp tiếng Pháp mà Trương Vĩnh Ký sử dụng cơng trình, luận án đánh giá khách quan hạn chế tất yếu khuynh hướng “dĩ Âu vi trung” gây ra, đồng thời xác định đóng góp tích cực tác giả Việt ngữ học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát chủ yếu luận án số từ loại tiếng Việt danh từ, tính từ, động từ trình bày sách Grammaire de la langue Annamite Trương Vĩnh Ký Việc khảo sát hạng mục từ loại không nhằm mục đích dịch thuật mà thực để phát đặc điểm từ vựng ngữ pháp quan trọng chúng mà Trương Vĩnh Ký thể Trong hạng mục từ loại, luận án sâu tìm hiểu cách định danh, hình thức cấu tạo, cách phân loại thành lớp (tiểu loại), khả sử dụng riêng lẻ hay có kết hợp dĩ nhiên không khảo sát phương diện ngữ nghĩa cú pháp chúng Có thể xem danh từ, tính từ động từ từ loại quan trọng ngơn ngữ nói chung có tiếng Việt Vì vậy, Grammaire de la langue Annamite, luận án tập trung khảo sát từ loại Trong hạng mục danh từ, luận án khảo sát, chẳng hạn, nội dung đáng lưu ý như: quán từ, danh từ chủng loại, danh từ đơn vị, khái niệm giống số danh từ tiếng Việt, cách danh từ, danh từ ghép, cách cấu tạo quan hệ cú pháp danh từ Tương tự, ngồi việc phân loại tính từ theo hình thức chức ngữ pháp, luận án tìm hiểu cấp độ tính từ, tính từ cực cấp Bảng liệt kê chi tiết phong phú trường hợp so sánh xem nội dung đáng nghiên cứu Đối với động từ, bên cạnh việc phân chia tiểu loại động từ, luận án khảo sát tỉ mỉ khả kết hợp động từ thành tố bổ ngữ chúng vốn đặc trưng ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt Ngồi ra, vấn đề khả kết hợp số từ loại tiếng Việt nội dung thú vị, đáng quan tâm nghiên cứu Grammaire de la langue Annamite; có đề cập đến vai trị quan yếu tiểu từ (particules) – đơn vị Trương Vĩnh Ký đặc biệt ý Nói đáng quan tâm nghiên cứu liên quan đến vấn đề chức cú pháp lớp thực từ danh từ, tính từ động từ Trên sở đó, nhà nghiên cứu Việt ngữ sau xác định tiêu chí để phân định từ loại tiếng Việt 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong số từ loại Trương Vĩnh Ký giới thiệu Grammaire de la langue Annamite - 1883, luận án giới hạn khảo sát bốn từ loại: danh từ, đại từ, tính từ động từ Đây lớp từ giới Việt ngữ học đại xếp vào lớp thực từ (Riêng từ loại đại từ, có khác việc xếp vào tập hợp thực từ hay hư từ) Việc khảo sát khả kết hợp từ loại danh từ, tính từ động từ cho phép luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu vai trò quan trọng tiểu từ (ngày 166 130 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (1998), Từ láy - Những vấn đề để ngỏ, Nxb KHXH Hà Nội 132 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb VHTT, Hà Nội 133 Nguyễn Khắc Xuyên (1959), “Công khảo cứu nguồn gốc chữ quốc ngữ”, Tạp chí Văn hóa Nguyệt san, số 42, Sài Gòn 134 Nguyễn Khắc Xuyên (1959), “Chung quanh vấn đề thành lập chữ quốc ngữ”, Tạp chí Văn hóa Nguyệt san, số 39, Sài Gòn 135 Nguyễn Khắc Xuyên (1960), “Khảo lược tự điển Việt-Bồ-La”, Tạp chí Bách khoa, số 77-78, Sài Gòn 136 Nguyễn Khắc Xuyên (1993), Ngữ pháp tiếng Việt A de Rhodes (bản dịch-phần 3), http://tieulun.hopto.org.25.000 137 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG TPHCM Tiếng Anh 138 Noam Chomsky (1957), Syntactic Structures, The Hague, Mouton 139 Noam Chomsky (1965), Aspects of the theory of syntax, Cambridge, MA: The MIT Press 140 Dik S.C (1978), Functional Grammar, Foris, Dordrechts, (1989) 141 M.A.K Halliday (1975), Learning how to mean, London: Edward Arnold 142 M.A.K Halliday (1985), An Introduction to Functional Grammar, London 143 Fillmore Ch.J (1968), The Case of Case, Universal Linguistic Theory, New York: Holt 144 Tallerman M (1998), Understanding Syntax, Arnold, NewYork 145 Tô Minh Thanh (2005), English syntax, Nxb ĐHQG TPHCM Tiếng La tinh 167 146 Alexandre de Rhodes (1651), Dictionarium AnnamiticumLusitanum et Latinum, Rome 147 Jean Louis Taberd (1838), Dictionarium Annamitico-latium, Paris Tiếng Pháp 148 Louis Gabriel Galdéric Aubaret (1864), Grammaire Annamite, Paris 149 Diguet, Édouard (1892) Éléments de la grammaire Annamite, Paris, imprimerie nationale 150 Claude Lancelot et Antoine Arnaut (1660), Grammaire générale et Raisonnée de Porte Royal, Nxb Le Petit, Paris 151 Mauger G (1968), Grammaire pratique du francais d’aujourd’hui, Paris 152 Trương Vĩnh Ký (1875), Cours de langue annamite, Paris 153 Trương Vĩnh Ký (1884), Grammaire de la langue Annamite, Bản in Nhà hàng C Guilland et Martinon, Sài Gòn 154 Trương Vĩnh Ký (1924), Abrégé de grammaire annamite (tái bản), Sài Gòn 155 Pièrre Larousse (1973), Petit Larousse en couleurs, Paris 156 Lê Văn Lý (1948), Le parler vietnamien, Paris 157 Nguyễn Phú Phong (1976), Le syntagme verbal en Vietnamien , Paris, La Haye, Mouton PHỤ LỤC CÁC DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ (NOMS NUMÉRIQUES) 168 [153, tr 30-55] bàn bận bậng bánh bao bầy bát bè bị bịch bịn bình bó bọc bốc bọn bơng bữa bụi bước buổi bụm búng bửng búp cân canh cặp cấp câu chày chấm chàng chặng chặp chén chìa chiếu chình chịm chục chuyến chùm chúm chứng chuỗi cọc cối cong củ cữ cục cung cung cuồng dãy dĩa dây dỏ doi dội dùi đá đạc đài đãy đàm đám đấm đàng đảng đạo đạp đấu đém điểm điều điếu độ đoàn đoạn đôi đỗi đời đồng ống đũa đứa đùi đùm đượng gã ánh gáo gắp gàu giuộc gói hạt hèo hiệp hoa hồn hồi hịn hớp hột khạp kháp khoanh khúc lần lát lang liều lọ lò lối long lớp lũ lúc luồng lứa lượt mâm manh mạng mặt mắt miếng miểng mớ mối múi mũi muỗng mụt nải nạm nắm náng nghỉn ngoai người ngòi ngữ nháy nhắm nố nịi nùi nuộc nút ổ ôm ông ống phẩm phát phe phen phiên phồn phong phương phường quày quẩy quan quận que quẻ quí rổ roi sãi sợi tạ tấc tay táu buồng cáp 169 thang thăng thằng thõng thùng tỉn tơ tờ trái trang tụi túi vác viên vị vốc vịng xách xấp xâu PHỤ LỤC TÍNH TỪ DẠNG CỰC CẤP 170 [153, tr 114-132] -bầm đen / tím -bằng thán / triến / cưa -béo lờn / đến / mầm / mỡ -bể nát / ngớu / nghiến / tan -bở rệu / rệt -cay xé / xé họng / điếc óc / điếc tai / chảy nước mắt / ớt hiểm -cạn xợt / khô / rốc / -cao mân / nghệu / ngồng / nhịng / mú / tí mù / mù mù / vọi vọi / chót vót / trật ót / trời đẻ hụt / lỏng khỏng / núi -chát ngắt / ngầm -chắc nụi / lọi / mẻm / cứng -chậm cứng cừng cưng / rì / rịt -chặt cứng / khư -chật bó / chứng / khư / chen chân không lọt / không ngả / ních -chua le / lét / lè / thé lè / lòm -cứng quành / sảng / ngắt / nửng / khư cực chết -cũ xèm / xì / -cụt ngủn -dai nhách / kẹt -dài thượt / xọc / đến / dọc / đuột đuột / nhằng -dại đặc -dày bi / bít / vục (giục) -dẽ cứng -dễ ợt / hoắc -dẹo ne -dị hoắc / kì cục -dịu oặt -dơ cảy / hoắc 171 -dở khẹt / hoắc -dốc đổ -dốt đặc -dữ ác / tinh / thần/ dằn -đặc sệt / lền / ngàu / keo / kẹo / gật -đầy tràn / mẹp / ói / vặp / ặp / mặp / vun -đắng chằng / nghét / ngắt -đen mò / thui / hắc / hin / trạy / / lánh / kịt kịt -điếc câm / cảy -đều hấn hấn / rắc rắc -đỏ lịm / chót / chói / hoét / gay / nghê / giọi / thắm / điều / tươi / cháy / lơ-lưởng -đông nức / dầy -đục vẩn / ngàu / câm -êm ru -gần xủn / xịt / -già khú / khằn -giàu hú / đến / lút óc -giẹo ne -giẹp đép -giỏi quánh / bấn / đến -giòn rụm / khớu / kháy -giống in -gớm gang / ghiếc -héo queo / khơ -hẹp té / bó / tó -hèn mạt -hiền khơng -hơi nặc / rình -hư nát / hết -ýt xịt 172 -yếu ọp / ợt -khẩm đừ / liếm -khéo nhứt -khét nghẹt -khít rịt / cháy -khó chết / nhứt -khơ rang / khốc / queo / khiểng / quánh -khỏe bấn / nâng / ru -khuya lơ / lắc / hoắc -kín mít / kín mi kín mít -lạ hoắc -lấm lem / lấm lem lấm luốc -láng trơn / quyên / mướt / bóng / cuộn / xầu / thấy mặt -lảng xo / không / khô -lặng / bặt -lạnh run / teo / queo / ngắt / buốt -lành trơn -lạt nhách / xệt / lẽo / -lâu lắc / lơ / lâu lơ lâu lắc -liến bấn / xo -lo bấn / trối chết / đái -lơi xệch / không -lớn đại / đệt / sầm sầm -lỏng quệu / quịch / xệch -lưng xệch -lụt nhây / nhầy -mặn lè / đắng / chát -mạnh khù / cụi -mập cụi / khù / tròn / quay / ú / ú líu -mát rượi 173 -mềm lụn / xụi / dượi / múp / xàu -mét chằng / ưởng / xanh -mệt đừ / luỗi / lủi / lẩn -mịn bân -mốc / trắng / xì -mỏi rục -mới tinh / tinh khơi -móm sọm -mỏng te / dánh / kẹt / / mỏng le mỏng lét -mục / nát -nặng triệu / trịch -nát / bấn / biến / bét -ngang chàng chàng -ngay thẳng / thẳng băng / / đuột đuột -nghèo bấn / khô / mạt / cháy túi -nghiêng nghẻo / triềng -ngắn ngủn / xủn / -ngọt lịm / lực / xớt / / đường -nguội -nhám / -nhão nhẹt / nhão nhè nhão nhẹt -nhát hít -nhẹ hểu / / hỏng / xửng / phới phới -nhiều đến -nhỏ xíu / híu / hốy / mức / rí / rức / nhỏ bấn nhỏ bíu -nhọn vót / hoắt / vắc -no cành / nứt / / cành hông -non ệu / bệu / ợt / nhẩn / / nhểu / nhuốt / mớn -nóng hổi / vùi / hầm -nực hầm 174 -ốm tong / teo / xo / nhom / nhách -quấy nát -quanh riết -quê quê rang / quê quê rác -rách te / nát -ráo khô -rẻ thúi / hoắc / không -rát rạt -rỗ chằng / rỗ chằng rỗ chịt -rối chằng / xằng -rộng rinh / thinh / thình / huệch -sắc lẻm -sạch bách / trơn / bót / trọi / làu làu / sành sanh -say / mê / nhừ / bết / cúp / chúi / chúi mũi / chúi lái -sáng trắng / trưng / giới / lòa / ngời / bét / hoắc / trợt -sâu hoáy -sưa (thưa) rểu / sưa rểu sưa rảo / rếch / sưa rếch sưa rác -sượng câm -sướng nâng / cảy / đến -tái lét / xanh / ngắt -tanh rình / ói -teo riết -thẳng rẵng / băng / bon / cứng -thấp xủn / -thơm lựng / phức / nực / ngát -thúi ịm / ình/ nặc / hoắc -thưa rếch / rểu -to đại / sầm -tỏ đèn / tỏ -tối mù / mịt / mò / bù / đen / hầm / câm 175 -tốt điến / đến -trắng bạch / tuyết / giã / toát / nhẻ / tinh / nhách / nỏn / lốp / phau -trẹt lét -trịn vo / quay / vìn / ủm -trơn lu / lỉn / chuồi -trong vắt / / vẻo / chẻo / ve / ngần / xanh -trống lỗng / hơ / trống hơ trống hốc / dộc -trưa trờ / trưa trờ trưa trật / trưa lơ trưa lắc -tươi xanh / chong / rói -ướt / mem / dầm / rượt -vạy ngue (ngoe) -vắn / xủn -vàng khè / lườm / nghế / nghính / nghệ -vắng / hiu / teo -vui đến / điên -xa lơ / lắc / hoắc / mú / tí tè / tí mù -xanh lè / léc / lẻo / biếc / hin / nghít / um / dờn -xấu hoắc / cảy / ác nghiệp / bất nhơn / hỉnh -xinh điên / đến PHỤ LỤC 3: TRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1898) 176 PHỤ LỤC 4: TÁC PHẨM GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE-1883 (Trang bìa trang cuối) 177 178 179 180