1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của khoa học công nghệ và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam hiện nay

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NỮ THÁNH TÂM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NỮ THÁNH TÂM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS, TS Vũ Văn Gầu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người thực NGUYỄN NỮ THÁNH TÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI 1.1 KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .7 1.1.1 Một số quan điểm khoa học – công nghệ 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển khoa học – cơng nghệ vai trị kinh tế - xã hội .17 1.2 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI 25 1.2.1 Khái niệm đạo đức 25 1.2.2 Nội dung đạo đức xã hội 28 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1.1 Ảnh hưởng khoa học – công nghệ giới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 38 2.1.2 Sự phát triển khoa học – công nghệ đạo đức xã hội Việt Nam 57 2.2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 70 2.2.1 Thực trạng giá trị đạo đức xã hội xã hội Việt nam giai đoạn 70 2.2.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức xã hội Việt Nam giai đoạn .83 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, để phục vụ cho kinh tế phát triển, phát triển khoa học công nghệ yếu tố quan trọng thiếu việc hỗ trợ hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế khu vực toàn giới trở thành xu tất yếu thời đại diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Đó đường ngắn giúp quốc gia phát triển rút ngắn thời gian q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam khơng nằm ngồi phạm vi Trong xu đó, Việt Nam chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đầu năm 2007 trở thành thành viên thức Hiệp hội thương mại giới (WTO) Song song với vấn đề hội nhập vấn đề đạo đức góp phần quan trọng việc xây dựng xã hội giàu mạnh, dân chủ, văn minh Con người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển khoa học kỹ thuật người du nhập từ phương Tây, chịu ảnh hưởng nhiều từ phát triển không ngừng tiến khoa học công nghệ Vấn đề xây dựng đạo đức xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật có vai trị thiết thực vô quan trọng việc xây dựng nước Việt Nam dân chủ, cộng hòa, văn minh Thực tế, Việt Nam vấn đề suy thoái đạo đức vấn đề làm nhức nhối dư luận xã hội, phần không nhỏ chưa có nhìn chuẩn mực có số quan điểm sai lầm, lệch lạc vấn đề xã hội Cụ thể phận khơng nhỏ niên có biểu suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, xa hoa, lãng phí, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Với vai trò đặc biệt quan trọng niên, để tình trạng suy thoái đạo đức niên kéo dài trở thành tượng phổ biến xã hội dẫn đến hậu khôn lường Trong thời gian qua, vấn đề nhiều hội thảo cơng trình nghiên cứu khoa học bàn đến góp phần tích cực vào việc xây dựng đạo đức xã hội Việt Nam điều kiện Tuy nhiên, hạn chế định đạo đức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, xây dựng đạo đức cho người Việt Nam vấn đề đặt cho công tác nghiên cứu lý luận cơng tác giáo dục đạo đức Đó lý chọn “Sự phát triển khoa học cơng nghệ ảnh hưởng đạo đức xã hội Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn mạnh mẽ giới tác động sâu sắc đến q trình phát triển nước Để hịa vào dòng chảy chung, nước chậm phát triển tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa khoa học cơng nghệ có vị trí, vai trò quan trọng Phát biểu hội nghị ngày 26/5/1995, Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân khẳng định khoa học công nghệ chìa khóa để kinh tế Trung Quốc tiến Ông nhắc nhở đại biểu lời Chủ tịch Đảng Cộng Sản Trung Quốc Đặng Tiểu Bình: “Khoa học Công nghệ nhạc trưởng sản lượng” Đối với Mỹ, tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống thứ 44 nước Mỹ - Barack Obama định hướng chiến lược: “Chúng ta khôi phục khoa học vị trí nó, sử dụng điều kỳ diệu kỹ thuật để tăng chất lượng chăm sóc y tế hạ giá thành sản phẩm” Ở Việt Nam, tất kỳ Đại hội Đảng nhấn mạnh việc phát triển khoa học công nghệ động lực thúc đẩy phát triển đất nước đưa đất nước tiến nhanh vào công nghiệp, ngồi ra, có nhiều tác giả quan tâm đến khoa học cơng nghệ Hồng Đình Phu có tác phẩm Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 nói ảnh hưởng khoa học công nghệ đến mặt văn hóa xã hội nước ta hay Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ với Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Bộ khoa học Công nghệ mơi trường có tác phẩm tựa đề Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Quan tâm đến khoa học cơng nghệ cịn có tác phẩm Khoa học kỹ thuật Việt Nam 1996 – 2000 Bộ Khoa học, kỹ thuật môi trường, 2001 Đặc biệt tác giả Phan Ngọc, Phan Thiều dịch Khoa học khoa học (La science et les sciences), NXB Thế giới, 1995 để người quan tâm đến khoa học hiểu rõ khoa học khoa học giới Ngoài ra, đưa chiến lược, định hướng, dự đốn tình hình kết khoa học công nghệ, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học kỹ thuật quốc gia đưa Khoa học, kỹ thuật giới, kinh nghiệm định hướng chiến lược, NXB Bộ khoa học môi trường, 2002 Tình hình kết hoạt động khoa học công nghệ nước ta Đỗ Ngun Phương, Tạp chí Cơng tác Khoa giáo, Số 11, 2003 Bên cạnh việc quan tâm đến khoa học cơng nghệ cịn có nhiều tác giả nghiên cứu đến vấn đề đạo đức xã hội giáo dục đạo đức xã hội ảnh hưởng phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) đưa tác phẩm Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Ngồi ra, góc độ khác, tác giả Thái Duy Tuyên đưa biểu đạo đức niên xã hội qua tác phẩm Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, 1994 Bên cạnh đó, tác giả Phạm Minh Hạc đưa Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Tác giả Đinh Tuấn Hùng với viết Về suy giảm giá trị đạo đức nay, Tạp chí Người đọc sách, 2007 Quan tâm đến vấn đề thay đổi đạo đức, lối sống người thời kỳ khao học công nghệ phát triển cịn có tác giả Nguyễn Chí Mỳ, Sự biến đổi thang đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho quản lý nước ta nay, NXB Quốc gia, Hà Nội, 1999 Những vấn đề đạo đức kinh tế thị trường Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Ngồi ra, cịn có tác giả Thái Duy Tuyên với tác phẩm, Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 1/1995 Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, 1994 Quan tâm đến mối quan hệ kinh tế đạo đức, GS.TS Nguyễn Ngọc Long với Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 1, 1987 Mặt khác, tác giả quan tâm đến thực trạng giải pháp để hoàn thiện đạo đức người xã hội phát triển ngày tác giả Lê Quý Đức – Hồng Chi Bảo với tác phẩm có tựa đề Văn hóa đạo đức nước ta – Vấn đề giải pháp, NXB Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội, 2007, hay GS.VS Nguyễn Duy Quý (chủ biên) với tác phẩm Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Ngồi ra, nhiều tác giả học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh có tác phẩm Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cán Đảng viên Phạm Quốc Thành, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Đức Vượng, Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Qua tác phẩm cho thấy tác giả tùy theo góc độ nghiên cứu mà xem xét khoa học, cơng nghệ đạo đức khía cạnh khác có cách nhìn khác ảnh hưởng khoa học công nghệ đạo đức xã hội Song, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chưa mang tính hệ thống việc khẳng định tầm quan trọng việc tác động khoa học công nghệ đạo đức xã hội Việt Nam ngày Chính vậy, sở kế thừa kết mà nhà nghiên cứu đạt được, tác giả luận văn muốn thông qua đề tài luận giải tập trung tương đối có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn việc ảnh hưởng khoa học công nghệ đến đạo đức xã hội Việt Nam đưa số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức người giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ phát triển khoa học công nghệ ảnh hưởng đạo đức xã hội Việt Nam nay, sở đưa số giải pháp cho vấn đề đạo đức xã hội nước ta Với mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản quan điểm khác khoa học cơng nghệ đạo đức - Phân tích số ảnh hưởng khoa học công nghệ phát triển Việt Nam nói chung với đạo đức xã hội Việt Nam nói riêng - Trình bày khái quát thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam phát triển khoa học cơng nghệ, qua nêu lên số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống phát triển khoa học công nghệ nước ta Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đạo đức Ngồi ra, luận văn cịn kết hợp vận dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh; điều tra xã hội học để thực đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bài nghiên cứu có nhiều đóng góp khoa học bổ sung, phát triển lý luận cấu trúc đạo đức đồng thời phát triển lý luận quan hệ tiến khoa học công nghệ định hướng xã hội chủ nghĩa đạo đức người Việt Nam Ngồi cịn phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam thời kì phát triển không ngừng khoa học công nghệ với cách tiếp cận dựa vào cấu trúc đạo đức: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức quan hệ đạo đức, qua đó, xác định phương hướng đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đạo đức người Việt Nam tác động phát triển khoa học công nghệ Luận văn góp phần nâng cao nhận thức biểu đặc thù đạo đức người, thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam trình phát triển không ngừng khoa học công nghệ cách thức để xây dựng đạo đức cho xã hội Việt Nam điều kiện Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, tổ chức làm công tác Đồn, cơng tác giáo dục đạo đức hoạch định sách phát triển người, cho quan tâm đến vấn đề đạo đức người phát triển khoa học kỹ thuật Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương với tiết 84 phát triển xã hội trở nên lệch lạc, khơng bền vững Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, trước hết phải coi trọng quan tâm cách thực đến công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cho toàn xã hội, đặc biệt hệ trẻ, phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường, mà cịn phải làm tất nhiệm vụ giáo dục đạo đức xã hội Chủ động xây dựng đạo đức yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi đất nước nay, muốn phải có biện pháp cụ thể: Thứ tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội, đặc biệt cho hệ trẻ Thứ hai xây dựng hệ giá trị chuẩn mực xã hội làm sở đánh giá điều chỉnh đạo đức Thứ ba chuyển hóa lý tưởng đạo đức thành thực tiễn đạo đức Thứ tư tăng cường nêu gương hình tượng nhân cách đạo đức  Giáo dục đạo đức Đảng Giải pháp quan trọng trước hết Đảng phải thực nghiêm chỉnh nguyên tắc phê bình tự phê bình trước hết cán chủ chốt Đảng viên phải gương mẫu, đồng chí lãnh đạo cấp cao phải gương mẫu, gương mẫu chấp hành luật pháp, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Trong lối sống phải sạch, tiết kiệm, giản dị, việc phải tính tốn có hiệu quả, lợi ích cho dân, cho nước, khơng để gia đình vợ lợi dụng vị làm điều phi pháp [80, tr 297] Phải chống tượng khép kín ngành, địa phương, khơng thiết người phó phải lên thay người trưởng khơng muốn người nơi khác đến khơng cho người ngồi Đảng tham gia cơng tác lãnh đạo, quản lý Đặc biệt phải chống “tệ mua quan, bán chức”, đưa vào Đảng người hội, phẩm chất Đảng lãnh đạo đường lối, định cán bộ, độc quyền nắm hết vị trí lãnh đạo quản lý, mà phải biết thu hút, sử dụng nhân tài Đảng; đề bạt cán phải 85 đánh giá đức, tài, ưu, khuyết điểm cán bộ, lựa chọn dân chủ công khai  Giáo dục đạo đức gia đình Giáo dục đạo đức gia đình cơng việc quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức nhà trường ngồi xã hội, gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người công dân từ nhỏ trưởng thành Thực tế rằng, gia đình hạnh phúc xã hội lành mạnh, gia đình giữ “gia phong” kỷ cương xã hội nghiêm minh Để xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh mặt nhận thức, coi việc xây dựng đạo đức gia đình cơng việc quan trọng, có ý thức nhà nước, cộng đồng, gia đình cá nhân Mặc dù hệ thống đạo đức nói chung đạo đức gia đình nói riêng, chất, hệ thống mở, cần phải có hệ thống quy định đạo đức gia đình cụ thể Đây trách nhiệm quan hữu quan nhà nghiên cứu Những nội dung đạo đức gia đình ngày cần phải kế thừa quy tắc truyền thống, tơn kính, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ, đề cao việc tu dưỡng thân, xây dựng gia đình hạnh phúc Đồng thời, nội dung đạo đức gia đình cần tiếp thu phẩm chất đạo đức tiến bộ, tư tưởng bình đẳng, cơng bằng, trực, tình nghĩa, tự kết hơn, nhân vợ chồng Như vậy, rõ ràng nội dung đạo đức gia đình, phản đối phong tục lạc hậu, thói gả bán nhân, trọng nam khinh nữ, đa thê, đồng thời không chấp nhận tượng nam nữ chung sống không kết hơn, ly khơng đáng Xây dựng hệ thống đạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh cần phải chống xâm nhập chủ nghĩa sùng bái tiền - hàng, chủ nghĩa cá nhân, tự tình dục hay khơng chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, người già cả, ốm đau gia đình Trong việc xây dựng hệ thống đạo đức gia đình cần đến việc mở rộng hiệu lực việc 86 chấp hành pháp luật, tăng cường giáo dục pháp chế, có đảm bảo mặt pháp luật để giác ngộ người dân tuân thủ pháp luật cách tự nguyện, trở thành ý thức cá nhân Đồng thời, chấn chỉnh tượng chấp hành pháp luật không nghiêm chỉnh, đặc biệt hành vi vi phạm luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em, luật thừa kế tài sản… Giáo dục có vai trị quan trọng việc xây dựng đạo đức gia đình Cần phải cải tiến cách giảng dạy, truyền thụ nội dung giáo dục đạo đức gia đình cho học sinh cấp học nhà trường Đồng thời, gia đình, bậc cha mẹ cần phải hiểu biết sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để thân họ thực dạy Các phương tiện thơng tin đại chúng có vai trị tun truyền, giáo dục quan trọng Từ phương tiện truyền thông này, lực lượng khán giả, thính giả đơng đảo chịu ảnh hưởng tác động gương đạo đức gia đình lành mạnh, tiến Thơng tin đại chúng góp phần hướng dẫn dư luận, phê phán quan niệm, sinh hoạt gia đình phi đạo đức Những hoạt động xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, nhân cách văn hoá trở thành phong trào rộng rãi, cần đưa hoạt động vào phát triển chiều sâu “Có sách nêu gương, khen thưởng gia đình kiểu mẫu, lên án hành vi trái luân thường đạo lý gia đình.” [80, tr 305] Xã hội khẳng định người phụ nữ, Hội phụ nữ có vai trị tích cực hoạt động Song, phải thừa nhận rằng, đạo đức gia đình nam nữ gia đình đóng góp xây dựng Những người cha, người chồng trai khơng thể đứng ngồi hoạt động xây dựng đạo đức gia đình Gia đình tế bào xã hội Do vậy, việc xây dựng đạo đức gia đình có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng đạo đức xã hội  Giáo dục đạo đức cho sinh viên Giáo dục đạo đức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên biết trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội thực giá trị đạo đức đích thực, đồng thời khơng chấp nhận phản giá trị, tích cực đấu tranh bảo vệ 87 phát triển giá trị đạo đức truyền thống Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên: Trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật để nhờ đó, tránh tượng phạm pháp trở thành người công dân biết sống làm việc theo pháp luật, vậy, với môn khoa học đạo đức, phải xem pháp luật nội đung bắt buộc chương trình đào tạo bậc học Bên cạnh giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên phải giáo dục từ cịn thơ truyền thống tốt đẹp ơng cha, giá trị đạo đức người 88 KẾT LUẬN Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đời sống dân tộc ta, giá trị đạo đức phổ biến xã hội thừa nhận với nội dung cụ thể về: “cái thiện, lương tâm, lòng u nước thương nịi, lịng hiếu thảo, tình bạn, tình đồng chí cao thượng, tình u chung thủy…” trở thành nét đẹp đạo đức truyền thống Việt Nam Qua bao tháng năm, hệ người việt Nam sống theo quy tắc đạo đức “thương người thể thương thân”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương”, “bầu thương lấy bí cùng”, “lá lành đùm rách”, “chị ngã em nâng”… để tạo nên hình mẫu phẩm giá đạo đức Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Nhưng năm gần đây, khơng giá trị đạo đức bị xói mịn, suy giảm nghiêm trọng Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đống tiền, tệ nạn xã hội, tệ tham nhũng, bn lậu… có chiều hướng phát triển Sự suy giảm giá trị đạo đức xã hội thực trở thành vấn đề cộm đời sống xã hội ta ngày Hiện trạng suy thoái đạo đức xã hội nước ta bối cảnh đổi mới, với kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế thực tình đáng lo ngại Những tác động mặt trái chế thị trường kinh tế thị trường, mở cửa với bên ngoài, lẽ dĩ nhiên tác nhân dẫn tới tình nêu Song, khơng phải điều chủ yếu cho việc nhận thức nguyên nhân tình đạo dức xã hội suy thối ngày Việc xem nhẹ cơng tác giáo dục đạo đức tư tưởng trị, khơng trọng thực hành rèn luyện đạo đức, đạo đức cán bộ, Đảng viên, công chức, niên, sinh viên, học sinh, tầng lớp dân chúng nói chung đời sống ngày làm suy giảm mối quan tâm xã hội tới vấn đề đạo đức Có giá trị tồn từ bao đời nay, có giá trị nảy sinh với phát triển xã hội đại Điều phải có nhìn 89 nhận khách quan khoa học để vừa kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp, vừa chọn lọc, tiếp thu thực quý giá, phù hợp với dân tộc để xây dựng hệ giá trị đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Nghĩa phải biết kết hợp đại truyền thống, biết xuất phát từ truyền thống để đến đại Bởi vì, giá trị với giá trị truyền thống bền vững động lực thúc đẩy người hành động nhờ lịch sử có bước phát triển Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật khơng thể khơng thấy rằng, yếu quản lý, sơ hở bất cập chế, sách, luật pháp phương thức điều hành hoạt động dẫn tới tiêu cực, biến dạng lệch lạc đời sống đạo đức – tinh thần xã hội Ngày nay, trình hội nhập phát triển khoa học công nghệ, nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng không trọng phát triển kinh tế, khoa học, cơng nghệ mà cịn đề cao giá trị đạo đức, giá trị tinh thần Bởi giá trị nhiều trường hợp, đóng vai trị động lực tiến xã hội Do vậy, biết hướng cội nguồn, biết bảo vệ giá trị truyền thống, đồng thời biết cách vận dụng tiến khoa học công nghệ, áp dụng tinh hoa người sáng tạo tạo nên xã hội văn minh, đại sánh bước với cường quốc năm châu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] FH Ăng ghen, Chống Duyrinh, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976 [2] Lê Thị Tuyết Ba, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, thứ 5, ngày 4/5/2007 [3] Nguyễn Quốc Bảo - Đoàn Thị Lịch, Trí thức cơng đổi đất nước, NXB Lao động, Hà Nội, 1998 [4] Bộ Khoa học Công nghệ mơi trường, Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006 [7] Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [8] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [9] Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983 [10] Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 [11] Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 91 [12] Đồn Trung Cịn (dịch giả), Tứ Thơ, Luận ngữ, in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ, SG, 1950 [13] Đồn Trung Cịn, Chuyện đức Khổng Tử, NXB Văn hố Thơng tin, 1996 [14] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [15] GS.TS Vũ Đình Cự, Thị trường khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 10 – 2004 [16] Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1994 [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập , NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001, tập 12 [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Báo cáo trị BCH TW đảng ĐH Đảng lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1977 [19] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc Gia, 2000 [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc Gia, 1987 [21] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc Gia, 1991 [22] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc Gia, 1996 [23] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 [24] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, 2006 92 [25] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, 2011 [26] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 [27] Lê Q Đức – Hồng Chi Bảo, Văn hóa đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, NXB Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà nội, 2007 [28] Nguyễn Tĩnh Gia, Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 2/1997 [29] Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 1999 [30] Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), NXB Lý luận Chính trị, Hà nội, 2007 [31] Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2009 [32] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [33] Lê Mậu Hãn, Các cương lĩnh cách mạng ĐCSVN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [34] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2004 93 [35] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội, 1994, tập [36] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Triết học Mác – Lêni, NXB Hà Nội, 1994, tập [37] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội, 1994, tập [38] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Phân viện Hà Nội, Khoa triết học, Tập giảng triết học Mác- Leenin, Tập 1, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [39] Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, thứ 2, ngày 28/5/2007 [40] Nguyễn Văn Huyên, Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [41] Phạm Ích Khiêm – Nguyễn Đình Phan, Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, 1994 [42] Vũ Khiêu (chủ biên), Tư tưởng đạo đức cách mạng – truyền thống, dân tộc, nhân loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 [43] Khoa học kỹ thuật Việt Nam 1996 – 2000, NXB Bộ khoa học, kỹ thuật môi trường, 2001 [44] Nguyễn Thế Kiệt, Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay, Tạp chí Triết học, tháng 6/1996 [45] Bùi Thị Ngọc Lan, Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 94 [46] Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu), Khổng Tử, NXB Văn hoá, 1991, Tp Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu), Luận ngữ, NXB Văn học, 1995, Tp Hồ Chí Minh [48] Nguyễn Hiến Lê, Nhà giáo họ Khổng, NXB TP HCM, 1992, Tp Hồ Chí Minh [49] V.I.Lênin tồn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1977, tập [50] V.I.Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1976, tập 33 [51] V.I.Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1978, tập 44 [52] GS.TS Nguyễn Ngọc Long, Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 1-2, 1987 [53] TS Hoàng Xuân Long, Lại bàn thị trường Khoa học cơng nghệ, Tạp chí Lý luận, số – 2006 [54] Võ Đại Lượng, Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam q trình đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, 1996 [55] Võ Đại Lượng, Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế - Kinh nghiệm ASEAN Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 1993 [56] C Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994, tập 20 [57] C Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tập 23 [58] C Mác Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 40 95 [59] C Mác Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 42 [60] C Mác Ăng ghen, V.I.Lênin, Về chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1986, tập [61] Nguyễn Duy Minh, Di truyền - Biến dị - Tiến hóa - Chọn giống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [62] Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976 [63] Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [64] Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập [65] Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 10 [66] Đỗ Mười, Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [67] Nguyễn Chí Mỳ, Sự biến đổi thang đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, NXB Quốc gia, Hà Nội, 1999 [68] Hữu Ngọc (chủ biên), Từ điển triết học giản yếu, NXB Đại học TCCN, Hà Nội, 1991 [69] Phan Ngọc, Phan Thiều dịch, Khoa học khoa học (La science et les sciences), NXB Thế giới, 1995 [70] Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà nội, 1996 [71] Nâng cao đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại, Tạp chí Cộng sản, số 5-1988 [72] Nhiều tác giả, Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Hà Nội, 2005 96 [73] Phân viện báo chí tuyên truyền, Danh từ, thuật ngữ khoa học, kỹ thuật khoa học khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 [74] PGS.TS Bùi Đình Phong, Văn hóa, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Quân đội Nhân dân [75] Trần Văn Phòng, Tiêu chuẩn người cán lãnh đạo trị nay, Tạp chí Lý luận trị, số 5-2003 [76] Hồng Đình Phu, Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 [77] Thang Văn Phúc (chủ biên), Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1998 [78] Đỗ Nguyên Phương, Tình hình kết hoạt động khoa học cơng nghệ nước ta, Tạp chí Cơng tác Khoa giáo, Số 11, 2003 [79] Bùi Thanh Quất – Vũ Tình, Lịch sử Triết học, NXB Giáo dục, 1999 [80] GS-VS Nguyễn Duy Quý (Chủ biên), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006 [81] Tô Huy Rứa, Nhân tố tác động xu hướng biến đổi đạo đức, lối sống cán đảng viên, Tạp Chí cộng sản, số 33, tháng 11-2003 [82] Hồ Sơn Văn Thảo, Hồ Chí Minh - Tư tưởng nhân văn - Đạo đức nghiệp cách mạng Người, Nhà xuất Lao động, 2009 [83] Lê Doãn Tá, Một số vấn đề Triết học Mác – Lênin: Lý luận thực tiễn (tái có bổ sung), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà nội, 2003 [84] Tài liệu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003 97 [85] Tập thể nhà khoa học Liên Xô (cũ), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, NXB sách giáo khoa Mác – Lênin, 1983 [86] Phạm Quốc Thành, Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cán Đảng viên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 [87] Đỗ Đức Thịnh, Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [88] Đỗ Đức Thịnh, Cơng nghiệp hóa, đại hóa: Phát huy lợi so sánh Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [89] Nguyễn Tài Thư, Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 [90] Trung tâm thông tin tư liệu khoa học kỹ thuật quốc gia, Khoa học kỹ thuật giới, kinh nghiệm định hướng chiến lược, NXB Bộ khoa học, kỹ thuật môi trường, 2002 [91] Đinh Hùng Tuấn, Về suy giảm giá trị đạo đức nay, Tạp chí Người đọc sách, thứ 3, ngày 16/01/2007 [92] TS Thái Duy Tuyên, Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 1/1995 [93] Thái Duy Tuyên (chủ biên), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, 1994 [94] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, tháng 4-1995 [95] Viện nghiên cứu chiến lược sách KH CN, Cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 98 [96] Trần Nguyên Việt, Giá Trị Đạo Đức Truyền Thống Việt Nam Cái Phổ Biến toàn Nhân Loại Đạo Đức Kinh tế Thị Trường, Viện Triết Học, Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia, 5/2002 [97] Trần Xuân Vinh (Viện Thanh niên), Sự biến đổi số giá trị niên Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 1/ 1995 [98] Vụ Cơng tác Chính trị - Bộ Giáo dục Đào tạo, Triết học Mác – Lênin (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1996 [99] Đức Vượng, Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [100] http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Dao- Duc/Dao_duc_gia_dinh_trong_nen_kinh_te_thi_truong/

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w