Bài giảng triết học mác lênin chương 4 vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển xã hội (dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ)

21 9 0
Bài giảng triết học mác   lênin chương 4   vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển xã hội (dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MƠN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO HV CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Chương 3: MỐI QUAN HỆ GiỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC Chương 4: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 08/19/23 TÀI LIỆU HỌC TẬP MƠN HỌC Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học ( dùng đt trình độ thạc sĩ, ts ngành KHTN Công nghệ không chuyên) (Bộ GDĐT) Tài liệu tham khảo: • [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 • [2] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 08/19/23 ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Điểm q trình (40%) Chuyên cần Phát biểu/Thảo luận Kiểm tra Cuối kỳ (60%) Tiểu luận Bài thi tự luận Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết trình… 08/19/23 Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Khoa học công nghệ I.1 Khoa học công nghệ: đời, phát triển I.2 Các loại hình khoa học chủ yếu II Khoa học công nghệ- động lực phát triển XH II.1 Cách mạng khoa học- công nghệ II.2 Khoa học công nghệ- động lực phát triển XH III Khoa học công nghệ Việt Nam III.1 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam III.2 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Một số vấn đề cần làm rõ: Hậu việc thiếu khoa học công nghệ đời sống xã hôi ngày nay? Vai trò động lực khoa học công nghệ phát triển xã hội? Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? Kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 1 Khoa học công nghệ (KH CN) 1.1 Khoa học cơng nghệ: đời, phát triển - Khoa học gì? * KH hình thái ý thức xã hội đặc biệt KH sản phẩm ý thức, trí tuệ KH phản ánh vật, tượng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật KH phản ánh vật, tượng cách KQ Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Khoa học công nghệ (KH CN) 1.1 Khoa học cơng nghệ: đời, phát triển - Khoa học gì? * KH với tính cách hệ thống tri thức “KH hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội.” (Большая Cоветская энциклопедия, K.XIX, c.241) Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Khoa học công nghệ (KH CN) 1.1 Khoa học cơng nghệ: đời, phát triển - Khoa học gì? “KH hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật cùa tự nhiên, xã hội tư duy.” (UNESCO) Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Nội dung khoa học bao gồm: * Những tài liệu giới quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có * Những ngun lý rút dựa kiện thực nghiệm chứng minh * Những quy luật, học thuyết khái quát tư lý luận * Những phương pháp nhận thức, sáng tạo khoa học * Những quy trình vận dụng lý thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Sự đời phát triển khoa học * Thời Cổ đại Người đặt móng cho hình thành khoa học thời Cổ đại Aristotes (384- 322 TCN) Tuy nhiên, thực tiễn xã hội trình độ nhận thức lúc giờ, khoa học tập hợp tri thức chưa bị phân chia, gọi chung Triết học * Thời Trung cổ Sự thống trị Giáo hội Thiên Chúa giáo hàng ngàn năm bóp nghẹt phát triển KH Tuy nhiên, nhu cầu thực tiễn đòi hỏi, KH dù khó khăn chậm chạp, có phát triển định Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Sự đời phát triển khoa học * Thời Phục hưng Khai sáng XH Phong kiến suy tàn, mầm mống CNTB xuất hiện, cơng nghiệp, thương mại, hàng hải phát triển, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, thúc đẩy KH phát triển phân ngành * Thế kỷ XVIII- XIX Là thời kỳ phát triển Tư công nghiệp Nhiều ngành KH phát triển mạnh: Vật lý, Hóa học, Tốn học, Sinh học, Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Sự đời phát triển khoa học * Cuối TK XIX, đầu TK XX Là thời kỳ phát triển Tư công nghiệp Nhiều ngành KH phát triển mạnh có phân ngành sâu sắc liên ngành rộng rãi * Cuối TK XX, đầu TK XXI KH phát triển vũ bão, đặc biêt, đầu TK XXI, tri thức nhân loại năm tăng lên gấp đôi KH gắn liền với CN với sản xuất Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Cơng nghệ gì? * Cơng nghệ (có nguồn gốc từ technologia, hay τεχνολογια, tiếng Hy Lạp; techne có nghĩa thủ cơng logia có nghĩa "châm ngôn") * Công nghệ (Technology) thuật ngữ rộng ám đến công cụ mưu mẹo người hoạt động thực tiễn nhằm đạt mục đích Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Cơng nghệ gì? Theo định nghĩa Trung tâm chuyển giao cơng nghệ châu Á - Thái Bình Dương thì: Cơng nghệ (sản xuất) tất liên quan đến việc biến đổi tài nguyên đầu vào thành hàng hóa đầu q trình sản xuất - “Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ” (Định nghĩa công nghệ Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Công nghệ bao gồm: * Hệ thống máy móc, thiết bị đồng dây chuyền sản xuất (phần kỹ thuật) * Thông tin quy trình sản xuất (bí kỹ thuật cho hệ sản xuất) (phần thơng tin) * Trình độ tay nghề, kỹ người lao động dây chuyền sản xuất (phần người) * Trình độ tổ chức quản lý, điều hành sản xuất (phần tổ chức) Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Như vậy, công nghệ thuật ngữ gọi tắt công nghệ sản xuất, bao gồm hai phần chính: phần kỹ thuật phần thơng tin * Phần kỹ thuật gọi phần cứng (Hardware) * Phần thông tin gọi phần mềm (Sofrware) Về chất, công nghệ sản phẩm lao động trí tuệ sáng tạo người, kết trình áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất Ngày nay, nhân loại bước vào kinh tế tri thức khoa học gắn bó chặt chẽ với cơng nghệ- khoa học cơng nghệ Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Khoa học công nghệ 1.2 Các loại hình khoa học chủ yếu Nhóm 1: KH tự nhiên KH xác Nhóm 2: KH kỹ thuật cơng nghệ Nhóm 3: KH nơng nghiệp Nhóm 4: KH sức khỏe Nhóm 5: KH xã hội nhân văn Nhóm 6: Triết học KH tư Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Khoa học công nghệ- động lực phát triển XH 2.1 Cách mạng khoa học- công nghệ (KH CN) 2.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội cách mạng KH CN 2.1.2 Thành tựu tiêu biểu cách mạng KH CN 2.1.3 Đặc điểm vai trò cách mạng KH CN Chương IV: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2.2 KH CN- động lực phát triển - KH CN với tính cách LLSX trực tiếp - KH CN- động lực phát triển + Các loại động lực phát triển xã hội + Vai trò động lực phát triển xã hội KH CN Chương IV: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Khoa học công nghệ Việt Nam 3.1 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam (20112014) 3.1.1 Những thành tựu 3.1.2 Những hạn chế, yếu 3.2 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:40