Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
480,69 KB
Nội dung
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MƠN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO HV CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Chương 3: MỐI QUAN HỆ GiỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC Chương 4: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 08/19/23 TÀI LIỆU HỌC TẬP MƠN HỌC Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học ( dùng đt trình độ thạc sĩ, ts ngành KHTN Công nghệ không chuyên) (Bộ GDĐT) Tài liệu tham khảo: • [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 • [2] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 08/19/23 ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Điểm q trình (40%) Chuyên cần Phát biểu/Thảo luận Kiểm tra Cuối kỳ (60%) Tiểu luận Bài thi tự luận Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết trình… 08/19/23 CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I Triết học gì? 1.1 Triết học đối tượng nghiên cứu 1.2 Các loại hình triết học II Triết học phương Đơng triết học phương Tây 2.1 Triết học phương Đông 2.2 Triết học phương Tây 2.3 Triết học Việt Nam Chương I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Những vấn đề cần làm rõ: - Triết học gì? Đặc điểm triết học - Sự giống khác triết học khoa học tự nhiên - Đặc điểm triết học phương Tây - Đặc điểm triết học phương Đông - So sánh triết học phương Đông triết học p.Tây - Những đặc điểm nội dung triết học Việt Nam I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1 Triết học đối tượng nghiên cứu Xã hội lồi người xuất cách khoảng gần triệu năm, triết học xuất cách vào khoảng hai nghìn năm (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên), vào thời kỳ xã hội Chiếm hữu nô lệ phương Ðông phương Tây Triết học xuất số trung tâm văn minh cổ loại Trung Quốc, Ấn Ðộ, Hy Lạp Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin: “Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, người vị trí vai trị người giới ấy.” 1.2 Các loại hình triết học - Cơ sở để phân định loại hình triết học * Cơ sở phận định: Vấn đề triết học - Nội dung Vấn đề triết học mối quan hệ vật chất ý thức (hay tồn tư duy) Theo Ph Ăngghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn tại” Xã hội phân chia thành đẳng cấp lớn ( varna ) là: Tăng lữ ( Brahmana ): người làm công việc tôn giáo Quý tộc ( Ksahtriya ): gồm vương cơng, tướng lĩnh, võ sĩ Bình dân tự ( Vaishya ): gồm thương nhân, thợ thủ công dân chúng công xã Nô lệ ( Sudra ): nô lệ, đinh 2.1.2 TRIẾT HỌC TRUNG HOA Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại Thứ triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, cịn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai triết gia Trung Hoa tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Thứ ba triết học Trung Hoa có cách mạng lớn, chủ yếu có tính cải cách; trường phát triết học sau thường kế thừa phát triển tư tưởng trường phái trước Thứ tư lịch sử triết học Trung Hoa, tư tưởng vật tư tưởng tâm thường đan xen vào quan điểm trường phái triết học II Triết học phương Đông triết học phương Tây 2.2 Triết học phương Tây Một số học thuyết tiêu biểu: 2.2.1 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hoàn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại - Hy Lạp cổ đại vùng đất rộng lớn bao gồm miền nam bán đảo Ban Căng thuộc Châu Âu, nhiều đảo biển Êgiê miền ven biển bán đảo Tiểu Á Điều kiện địa lý thuận lợi từ sớm ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại - Triết học Hy lạp cổ đại có đặc điểm riêng độc đáo Đó triết học phong phú rực rỡ, nhiều màu sắc, nhiều trường phái với nhiều triết gia tiêu biểu Đúng Ph Ăngghen nhận xét: “Từ hình thức mn hình mn vẻ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” - Triết học Hy Lạp cổ đại hình thành phát triển gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên nhà triết học thời kỳ đồng thời nhà khoa học tự nhiên - Trong lịch sử triết học Hy lạp cổ đại, chủ nghĩa vật có đặc điểm mộc mạc, chất phác, gắn liền với phép biện chứng sơ khai, tự phát 2.2.3 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN ĐẠI (Thế kỷ XVII – XVIII) Từ cuối kỷ XVI–XVIII nước Tây Âu TK nổ CMTS Đầu tiên CMTS Hà Lan (1560– 1570), sau CMTS Anh (1642–1648), đến CMTS Pháp (1789–1794) Trong CMTS Pháp triệt để Đây thời kỳ PTSX tư xác lập trở thành PTSX thống trị, tạo vận hội cho KHKT phát triển mà trước hết KHTN Do thời kỳ ngành khoa học dần tách khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập Đặc biệt ngành học, vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế học đời phát triển Từ thay đổi sâu sắc đời sống xã hội thành tựu KHTN, triết học thời kỳ có bước phát triển Trong bật CNDV Anh TK XVII CNDV Pháp TK XVIII 2.2.4 TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học cổ điển Đức Hoàn cảnh đời triết học cổ điển Đức -Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nước Tây Âu Anh, Pháp, Italia, hoàn thành cách mạng tư sản thiết lập chủ nghĩa tư Tình hình thúc đẩy mạnh mẽ phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Đặc điểm triết học cổ điển Đức - Một là, triết học cổ điển Đức thời kỳ biểu rõ mâu thuẫn tính cách mạng tư tưởng với bảo thủ cải lương lập trường trị xã hội nhà triết học - Hai là, trước triết học phương Tây chủ yếu bàn vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận, triết học cổ điển Đức bàn đến người, coi người vừa kết trình hành động vừa chủ thể q trình Đó thành tựu đáng khẳng định - Ba là, triết học cổ điển Đức có cách nhìn mới, biện chứng giới thực Nếu gạt bỏ yếu tố tâm cách nhìn đóng góp lớn cho tri thức nhân loại Với lý nói triết học cổ điển Đức coi giai đoạn phát triển rực rỡ triết học phương Tây cận đại nguồn gốc lý luận trực tiếp cho đời triết học Mác sau