1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Triết học (dành cho Cao học) - Đại học Thủy lợi

209 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN MÁC - LÊNIN Chủ biên: TS Tơ Mạnh Cường Tham gia biên soạn: TS Đào Thu Hiên - TS Nguyễn Thị Cẩm Tú TS Nguyễn Thị Nga - ThS Nguyễn Thị Hoàn Ths Phạm Văn Hiển BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC DÀNH CHO CAO HỌC (Lưu hành nội bộ) NHÃ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN MÁC - LÊNIN Chủ biên: TS Tô Mạnh Cường Tham gia biên soạn: TS Đào Thu Hiền - TS Nguyễn Thị Cẩm Tú TS Nguyễn Thị Nga - Ths Nguyễn Thị Hoàn Ths Phạm Văn Hiển BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC DÀNH CHO CAO HỌC (Lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1.1 TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Khái niệm triết học Triết học hình thức nhận thức đặc thù người Nó đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ VI trước công nguyên (tr.CN) phương Đông phương Tây với trung tâm phát triển rực rỡ nhân loại thời cố đại Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp Theo người Trung Quốc quan niệm triết truy tìm chất đối tượng Triết học biểu cao trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người toàn giới định hướng cho nhân sinh quan người Người Ân Độ quan niệm, triết học darshana Điều có nghĩa đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến lẽ phải Theo người Hy Lạp, triết học philosophia, có nghĩa yêu mến thông thái Triết học vừa mang ý nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiểm chân lý người Nhà triết học coi nhà thơng thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, từ đời, triết học coi đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật chất vật Trải qua q trình phát triến có nhiều quan điếm khác triết học Trong quan điếm khác có điếm chung, tri thức phản ánh giới khách quan Vì thế, khắng định: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí vai trò người giới Triết học đời hoạt động người nhằm phục vụ nhu cầu sống nhận thức Nhưng triết học khơng xuất xã hội lồi người Triết học đời xã hội đạt đến trình độ phát triển định Một là, mặt nhận thức, tri thức người đạt đến trình độ định người có khả trừu tượng hóa, khái qt hóa trình độ định phản ánh giới Từ đó, người rút chung phong phú, đa dạng vật, tượng thể giới Hai là, mặt xã hội, phân công lao động phát triển đến trình độ định, hình thành tầng lóp lao động trí óc Tầng lóp có khả nghiên cứu, hệ thống hóa quan điếm, quan niệm rời rạc thành học thuyết lý luận 1.1.2 Đối tượng triết học Triết học đời từ thời cổ đại Từ đến triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong q trình phát triển đó, đối tượng triết học thay đoi theo giai đoạn định Thời cố đại, bắt đầu có phân chia lao động trí óc lao động chân tay, khoa học chưa phát triển, tri thức loài người cịn nên triết học bao trùm lên lĩnh vực khác Đây nguyên nhân coi “triết học khoa học khoa học” Thời kỳ chưa có phân chia triết học với khoa học khác thành khoa học độc lập Ớ Trung Quốc, triết học gắn liền với vấn đề trị - xã hội; Ân Độ, triết học gắn liền với tôn giáo; Hy Lạp, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Nhìn chung thời kỳ cổ đại triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau khơng triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời Trung cổ Tây Âu, thống trị Giáo hội Thiên Chúa giáo mặt đời sống xã hội, triết học trở thành môn thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh tính đắn nội dung Kinh thánh Triết học giai đoạn gọi triết học kinh viện Thời kỳ Trung cố triết học phát triển chậm chạp chịu chi phối tư tưởng tôn giáo giáo hội Kitô Vào kỷ XV - XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Cùng với phát triển khoa học tự nhiên tạo co sở tri thức cho phục hưng triết học Triết học vật phát triến gắn liền với yêu cầu phát triến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triến khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII - XVIII, cách mạng tư sản no nước Tây Âu, với phát triển khoa học, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc, triết học vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo Đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII chủ nghĩa vật Hà Lan, Anh, Pháp với đại biếu Xpinôda, Ph Bêcơn, Điđrô Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định đối tượng nghiên cứu riêng Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, số nước tồn chế độ tư chủ nghĩa (Anh, Pháp ) Đức nước phong kiến lạc hậu, giai cấp tư sản Đức hình thành Trước ảnh hưởng nước chủ nghĩa tư yêu cầu phát triển giai cấp tư sản Đức, triết học Đức phát triến mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Hêghen coi triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ mắt khâu triết học Triết học Hêghen hệ thống triết học cuối coi triết học “khoa học khoa học” Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp vô sản phát triển khoa học tự nhiên lúc đó, triết học Mác đời Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm “triết học khoa học khoa học” xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất với ý thức lập trường vật; nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Triết học nghiên cứu giới phương pháp riêng mình, khác với khoa học cụ thể Nó xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống quan niệm chỉnh thể Điều thực cách tống kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Triết học diễn tả giới hệ thống tri thức lý luận khái niệm, phạm trù, quy luật chung Chính tính đặc thù đối tượng triết học mà vấn đề tư cách khoa học triết học đối tượng gây tranh luận kéo dài Với phát tri en đầy mâu thuẫn xã hội tư bản, với thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, nước tư đại xuất nhiều trào lưu triết học khác Đó trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học tơn giáo muốn xác định đối tượng nghiên cứu cho riêng mơ tả tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, Mặc dù vậy, chung học thuyết triết học nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người; mối quan hệ người, tư người nói riêng với giới xung quanh; từ đó, định hướng người nhận thức hoạt động cải tạo giới 1.1.3 Vấn đề triết học • Khác với số loại hình nhận thức khác, trước giải vấn đề cụ mình, triết học buộc phải giải vấn đề tảng điếm xuất phát để giải tất vấn đề lại - vấn đề mối quan hệ vật chất với ý thức Đây vấn đề triết học Vấn đề triết học gì? Ph Ăngghen viết: kữH đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay không? Việc giải mặt theo hướng khác quy định lập trường nhà triết học trường phái triết học, xác định việc hình thành trường phái lớn triết học 1.1.4 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Giải mặt thứ vấn đề triết học phân chia nhà triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa vật quan niệm vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật giải thích giới nguyên nhân vật chất Cho đến nay, chủ nghĩa vật phát triển tồn với hình thức biểu hiện: Chủ nghĩa vật chất phác: kết nhận thức nhà triết học vật thời cố đại Chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ vật chất đồng vật chất với hay số chất cụ vật chất Tuy hạn chế trình độ nhận thức thời đại vật chất cấu trúc vật chất, song chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới, khơng viện đến thần linh, thượng đế hay tượng siêu nhiên Chủ nghĩa vật siêu hình: hình thức thứ hai lịch sử chủ nghĩa vật Hình thức biếu nhà triết học vật thời kỳ Phục hưng Cận đại (từ kỷ XV đến kỷ XVIII) Đây thời kỳ mà khoa học tự nhiên đạt thành tựu rực rỡ Chủ nghĩa vật thời kỳ chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình - phương pháp nhìn giới cỗ máy khống lồ mà phận tạo nên giới trạng thái biệt lập tĩnh Tuy không phản ánh thực toàn cục chủ nghĩa vật siêu hình góp phần khơng nhỏ vào việc lùi giới quan tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ chuyến tiếp từ “đêm trường trung cổ” sang thời kỳ Phục hưng Chủ nghĩa vật biện chứng: hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, c Mác Ph Ăngghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau V I Lênin phát triến Với kế thừa giá trị triết học trước thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình thời cận đại Chủ nghĩa vật biện chứng không phản ánh chân thực thực mà cịn cơng cụ đế cải tạo giới Đối lập với chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm thừa nhận ý thức có truớc chi phối vật chất Quá trình phát triến chủ nghĩa tâm phân chia thành hai hình thức chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức nguời Chủ nghĩa tâm chủ quan khắng định sụ vật, tuợng phức hợp cảm giác Tiêu biếu cho trào luu nhà triết học nhu: J Béccơli Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức coi thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với ý thức người Tiêu biếu cho chủ nghĩa tâm khách quan nhà triết học như: Platon, Hêghen Chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan khác hình thức cho rằng: ý thức, tinh thần định sinh vật chất, thực chất, chủ nghĩa tâm tán đồng với tôn giáo bảo vệ tôn giáo Bên cạnh nhà triết học vật hay tâm triệt để, hay gọi nhà triết học nguyên, cịn có nhà triết học nhị ngun Họ quan niệm vật chất tinh thần (ý thức) tồn độc lập với nhau, không định Thực chất quan điếm muốn điều hòa chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm Tuy nhiên, xét đến nhà triết học nhị nguyên luận rơi vào chủ nghĩa tâm họ coi ý thức tồn tách rời vật chất Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm hai trường phái đối lập lịch sử, luôn đấu tranh với Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm phản ánh đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Nhìn chung lịch sử phát triến triết học, chủ nghĩa vật giới quan giai cấp, lực lượng tiến bộ, cách mạng Nó hình thành phát triến gắn liền với đấu tranh tiến xã hội với phát triến khoa học Trái lại, chủ nghĩa tâm giới quan giai cấp, lực lượng xã hội lỗi thời, lạc hậu, phản cách mạng Nó tồn tại, phát then gắn liền với tơn giáo bảo vệ tôn giáo 1.1.5 Khả tri bắt khã tri Căn cử vào giãi quyêt mặt thứ hai vân dê ban cua triêt học nhà triết học chia thành thuyết kha tri (thừa nhận lực nhận thức) vã thuyêt bàt tri (phủ nhận kha nãng nhận thức) Đa số nhà triết học nhận nhận thức người, có cá nhà triêt học vật tâm Song quan diêm cùa nhà triết học vật nhà triết học lâm lại khác cân bân Các nhà triết học vật xuất phát từ chỗ coi vật chất có trước, ỷ thúc có sau vật chât quyèt dịnh ý thức, dó nhận thức phán ánh thực khách quan vảo đầu óc người vã người hồn tồn có nhận thức dứng dãn the giói khách quan Trái lại nhà trict học tâm xuất phát (ừ quan niệm coi ý thức có tnrớc vật chất có sau ý thức định vật chât cho nen nhận thức lã ỷ thức, tinh thân hay ”ý niệm tuyệt dôi" lự nhận thức quan diem cùa nhà triết học cỏ điên Đức Hcghen Một sô nhà trièt học phủ nhộn nhận thức cúa người Học thuyết cùa họ gọi "thuyết bất tri" Theo thuyết này, người khơng thể nhận thức vật có nhận thức chi biết tượng bê ngoài, khơng thê hiêu dược bán chàt cua vật Ví dụ: D Hium (nhà triết học người Anh) quan niệm biết vật lã thè chi không bièt vật có tơn hay khơng Thuyết "bất kha tri” có main mồng lừ thuyết "hoài nghi luận" tricl học Hy Lạp cô dại mà dại bicu cho thuyct Pirơn Nhĩmg người theo thuyết hồi nghi tri thức người đà dạt quan niệm người không thê dụt chân lý khách quan Thuyêt đà có vai trị lớn thời kỳ Phục hưng chống lại tin đo tôn giáo vã hộ tư tương thời Trung cỗ Den ký XVII1 "hoài nghi luận" đà chuyền thành "bất kha tri" 1.1.6 Biện chứng siêu hình Triết học khơng chi giãi vấn đề mồi quan hệ giừa vật chắt vã ý thức, mà phái giái quyêt vân dê: vật tượng thê giới khách quan tồn nào? Chúng tồn biệt lập hay có quan hệ với nhau? Chúng trạng thãi dứng im hay không ngimg vận động, phát triển? Giái vấn đề đó, lịch sứ «riết học có hai phương pháp dối lộp lả phương pháp siêu hình vã phương pháp biện chứng mờ rộng diện tích trồng lúa mang lại hiệu cao, vùng đồng sơng Cưu Long Điền hình lã có hãng chục loại giống lúa lai, nhẩt lúa Việt lai 20, Việt lai 24 giông ngỏ lai công nghệ chun dơi giới tính cá rơ phi cá mè Vinh, lai tạo giông hoa v.v Các kct quà nghiên cữu vả ứng dụng liến khoa học cóng nghệ đà đóng gỏp tới 30% giá trị gia tăng nơng nghiệp Việt Nam trị thành quốc gia hàng dầu thề giới vê nâng suât sán lượng xuàt kháu lúa gạo hạt tiêu, hạt diêu, cao su cá tra hãi săn Ngành cơng nghiệp cịng nghệ thơng tin viền thông phát triển vượt bậc với việc chuẩn bị sàn xuất vi mạch điện tư Thị trưởng viển thông Việt Nam dã dược xếp thử 13 Châu Á cá quy mô tốc dộ phát triên lình vực: định, di dộng Internet, sán phàm phân mem cùa BKAV sử dụng 106 quốc gia sán phẩm cùa Tosy trinh diền nhiều triến lăm công nghệ quốc tế Việt Nam đa đưa lên quỳ đạo vệ tinh viển thông Vinasatl Vinasat vệ tinh viền thám VNREDSAT chê tạo thành còng vệ tinh siêu nhỏ Pico Chúng la đà làm chù còng nghệ thiết kế chế tạo vã sử dụng vù khi tài, phương tiện đại, bao dam quốc phòng, an ninh tinh hĩnh dạn côi mau S2M-ST; dạn pháo làu hái quân 300mm: súng chơng lãng SCT-29 Ngồi có nhiêu nghiên cữu chế tạo Irong lình vục hàng khơng vù trụ lữ vệ linh siêu nhò PicoDragon năm 2013 den MicroDragon năm 2019 vệ tinh Nano Dragon 2021 Những thảnh tựu bước giúp chinh phục không gian vũ trụ Hiện Chinh phù phê duyệt “Chicn lược phát trièn ứng dụng khoa học công nghệ vù Irụ đen năm 2030" với mục tiêu ửng dụng rộng râi thành t\ni cua khoa học vã công nghệ vù trụ; phấn đấu làm chu dược cơng nghệ thiết kế, che tạo, tích hợp cam biến quang học radar cho vệ tinh quan sát Trái Dãt phát trièn thị trưởng, hô trợ khới nghiệp dân hình thành nen cơng nghiệp vù trụ Việt Nam nề/H lực khoa hục cịng nghệ có bước phái triển ngày câng nhanh Tinh đèn Việt Nam có 24.500 lien sĩ khống 2.4 triệu người có trinh độ cao đảng đại học trớ lên, gằn mồi năm sinh viên trường Iren 200 nghìn người lực lượng tiêm tham gia 194 hoại động khoa học công nghệ Trong thời gian qua nhùng người nông dàn thợ doanh nhàn v.v trực tiềp san xuât, từ yêu câu bách cùa thực tiền, họ đă sáng chế phương tiện như: Lò đốt rác thãi răn mà hiệu qua hãn nước ticn tiên: Máy gặt: Máy hút bún; Máy tè ngô; Máy gom cao su góp phần khơng nhó đê đưa Việt Nam từ nám 2010 khơi nhóm nước có thu nhập thàp chuyên sang nhóm nước có thu nhập trung binh Hiện lực dôi sáng tạo Việt Nam liên lục lâng cao nàm 2019 đạt (hử hạng tốt tữ trước tới nay, xẽp thứ 42 129 qc gia dan dâu nhóm quốc gia thu nhập trung binh thấp, số lưựng còng bỗ quốc té cùa nhà khoa hục Việt Nam tãng trung binh 26%/nãm lình vực tốn học vật lý ln dứng tốp đầu cảc nước ASEAN Việc ứng dụng công nghệ cao phát triển san phàm theo chuôi dược mạnh ngành nông nghiệp công nghiệp Nhân tố khoa học cơng nghệ đóng góp hon 30% giá trị gia tăng sàn xuâl nòng nghiệp 38% sàn xuât giông cày trông, vật nuôi Các nhà khoa học nước làm công nghệ thiết kế, thi công nhã máy thủy điện lớn công trinh ngầm, nhà cao tầng, cầu dây vãng, dường cao lịe dạt chn qc tè; chè tạo thành cơng thiêt bị thúy còng vả nâng hạ siêu trường, siêu trọng, lảm chu kĩ thuật liên ticn y tè ghcp da tạng, san xuât vãcxin Nguồn lực tài chinh dành cho khoa học công nghệ trì mức trung bình khống gân 2% tông chi ngân sách nhà nước tông đâu tư cua toàn xã hội (tương đương 0,66 GDP tăng binh quản năm 19%) cho khoa học công nghệ Hệ thống khu công nghệ cao đâu tư phát triên, với ba khu cõng nghệ cao quôc gia khu công viên phần mềm lập trung 12 khu nông nghiệp ứng dụng cõng nghệ cao dịa phương Hạ tâng thông tin khoa học cơng nghệ dã có bước phát triển cao chất sở ứng dựng rộng rãi mạng Internet, mạng Vinaren thư điện tử Cho đến táng pháp lý cho hoụt động Tiềm lực khoa học còng nghệ Việt Nam vé hãn dã hồn thiện Nghị qut sị 20-NQTW cua hội nghị lần thứ sáu Ban chắp hành Trung ương khoa XI, Luật Khoa học công nghệ nãm 2013 thay the cho Luật khoa học còng nghệ năm 20(H) hãng loạt che sách văn ban luật khác 195 Luật Sở hữu tri tuệ 2005, Luật Tiêu chuẩn Quỵ chuẩn Kì thuật 2006 Luật Chuyên giao công nghệ 2006 Luật Chât lượng sán phâm, hảng hóa 2007, Luật Năng lượng nguyên từ năm 2008, Luật Công nghệ cao 2008, củng với Nghị định Thông tư hưởng dân thi hành tạo hành lang pháp lý thống nhất, dồng góp phần thực có hiệu q cơng tác qn lý nhà nước vê khoa học cóng nghệ Đây sờ đê khoa học công nghệ Việt Nam vươn thị trường quốc tế, nâng sức cạnh tranh cùa doanh nghiệp nước, đơng thời khun khích nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ; tiêp thu, làm công nghệ ngoại nhập phục vụ săn xuất đời sổng để khoa học công nghệ thực tang cùa nghiệp cơng nghiệp hóa dại hóa dât nước 4.3.1.2 Những hạn chế, yếu Mó hình tảng trương kiều cũ nặng ve phát triển ’’chiều rộng", dựa vào vòn lao động tay nghè tháp khai thác đen "bóc lột" tài nguyên thicn nhiên khơng cịn thích hợp sau 1/4 the kỳ dồi Sức cạnh tranh cua kinh tế nước ta côn yếu tương quan với giới chậm dược cai thiện Chúng ta xuất khâu "hộ" nước bán nguycn nhiên vật liệu máy móc đe Việt Nam gia cơng, xt khâu có tâng trướng nhanh 15-20% thục chất 80-90% giá trị xuất nhiêu mặt hàng công nghiệp chế lác thuộc vào phần nhập khâu Ngay nông nghiệp nhiệt đới - the mạnh Việt Nam không tham gia dược nhiều vào chuôi giá trị gia lãng loàn câu Động lực thúc đầy hoạt dộng nghiên círu khoa học trường đại học "trì trệ" lâu Cách quàn lỷ đê tài nghiên cứu khoa học mang nặng lính hành chính, quan liêu, xin cho Chinh phu Việt Nam đầu tư cho nghiên cứu khoa học thấp, bán van chưa dáp ứng dược nhu câu phát triên nghicn cứu khoa học nước ta Mồi năm Trung Quốc đầu tư 178 ti USD Mỹ 400 ti USD Hân Quốc 52 ti USD Việt Nam 17 ti USD Những thù tục hành vê nghiên cửu khoa học Việt Nam lạc hậu can trờ động hoạt động cua nhã khoa học Nguồn lãi đế nghiên cứu khoa học bị phân tán, dàn trái làm cho nghiên cứu khoa học trớ nên manh mún khiên công trinh nghiên cứu không dáp ứng dược nhu câu sông, không phục vụ thực tiên, nhiêu công trinh 196 nghiệm (hu xong vảo quên làng Những nước tiên liến nhùng người lảm nghiên cứu họ chi tập trung lãm chun mơn, đê mục đích cuối cho dược sán phàm tương xứng vời khoán kinh phí dược giao Hiện nay, phần lớn dại học Việt Nam, việc kết hợp nghiên cứu khoa học tạo cịn u Với ngn lục cịn hạn chê, chê qn lý khơng khun khích người làm nghiên cíhi khơng gàn liên vơi đãi ngộ không trừ thành dộng lực thúc nhà nghiên cứu Trong nhừng năm gần đày lượng sinh viên giói khơng mặn mà với khoa học ban, thí sinh có nâng khoa học bán thường di sang lĩnh vực vè kinh tê, công nghệ, tâi Tuy nhicn lực lượng chưa phát huy tương xứng với tiềm cua minh trước yêu cầu bách cạnh tranh đưa khoa học, kỳ thuật vào sổng Nghị Hội nghị lần thử Ban Chấp hành Trung ương Đang khoá XI VC phát tricn khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá dà đề cập đến nhùng hạn chế bất cập cùa hoạt động khoa học cơng nghệ nhìn chung cịn trầm lảng, chưa thực trơ thành động lực phát triển kinh tô - xã hội Các hạn chê, bảt cập thè sô mật VC đâu tư huy dộng nguòn lực cùa xã hội hiệu dầu lư; đào tạo trụng dụng, đài ngộ cán bộ; cư chế quán lý quy hoạch, ké hoạch phát triên; chế tài chinh; thị trường; vẻ hợp tác quoc tế Khoa học xã hội nhân vãn cịn "nợ" nhicu vân đê đặt đơi với xã hội, vi dụ lý giái kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghía; thè tư bàn tư nhân, bây thu nhập trung binh càn tránh gôm nội dung giãi pháp gì; bán trơ thành nước công nghiệp theo hướng đại; the chù đạo ? 4.3.1.3 Nguyên nhân cùa thành tựu hạn chế yếu Nguyên nhàn cúa thành tựu: Những thành tựu cúa khoa học công nghệ Việt Nam nhờ tâm nhìn cùa Đáng Nhà nước hoạch định đường lối chù trương, chinh sách phát trièn khoa học còng nghệ; nị lực cua đội ngìi cán khoa học công nghệ hoạt động ngành, lĩnh vực; 197 quan tàm đầu tư cho khoa học công nghệ cốc thể chế đồi mo cừa mạnh dạn lô chức, quàn lý hoại dộng khoa học công nghệ Ben cạnh ycu tỏ nội lực bòi cánh xu thè phát tricn cua thê giới khu vực lạo thời điểu kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ nước phát triên Đặc biệt, xu thê hội nhập toàn câu nay, cộng với bùng nổ cùa cõng nghệ thông tin đâ tạo nen kết noi không giới hạn mang lụi nhừng lợi thê vè mịit ứng dụng khai thác nhừng thê mạnh cúa khoa học công nghệ, tạo nên táng cho phát triên bên vững, da lỉnh vực cho Việt Nam góp phần thúc đầy kinh tế phảt triền, hồn thiền thê chê sách, phát triền vãn hóa giáo dục an sinh xã hội Nguyên nhãn cua hụn chẽ: Nguycn nhàn hàng dâu việc chậm đôi tư quàn lý hoạt động khoa học công nghệ cua quan quan lý đội ngũ cán khoa học cịng nghệ Qn lý khoa học cơng nghệ vân cịn nhiêu bât cập, chưa giái phóng tiêm nũng bên thu hút tiêm náng bên Một nguyên nhãn khác dâu tư cho hoạt dộng khoa học Những năm qua ngàn sách nhã nước đầu tư cho khoa hục công nghệ linh GDP cùa Việt Nam (khoang 0.5% GDP) không thảp so vời thê giới Tuy nhiên SO với yêu cầu cùa thực tiền thi tồng đầu tư cho khoa học công nghệ vần thâp (khoáng O.3-O.4% GDP), chưa thúc ép đê hoạt động khoa học đạt hiệu qua mong muốn Đội ngù cán khoa học công nghệ đâu đàn thật xuãt sãc rât thiếu Nhưng lố chức khoa học cơng nghệ có uy tín chưa đạt đen trinh độ sỡ nghiên cứu tầm cờ quốc tế Các trường đại học đảng cấp quổc tè chưa có Ngn lực khoa học cơng nghệ vơn cịn mịng lại phân tán chưa dáp ứng tót u câu cùa phát triên Thiều chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán nên mầt cản dổi đảo tạo sứ dụng Nhiều chinh sách cãn chưa thố dáng vã khơng kịp thời dơi Chê dộ tiên lương mang nặng tinh binh quân, lao động tri óc chưa dược dài ngộ xửng đáng 198 Nhà khoa học chua hường điều kiện nghiên cứu khoa học phù họp; thu nhập chưa hợp lý Nguồn nhân lực khoa học trè chưa thực dược trọng Khoa học xã hội nhân văn dánh giá kê cà so với khử Cơng trinh nghiên cứu có trình độ cao rât Tư vãn sách, thâm định xà hội vâ phan biện xà hội yếu Trong tưong quan với khu vực vã giới, khoa học xã hội nhàn văn Việt Nam vừa lạc hậu vừa thiếu hụt Thị trường khoa học cơng nghệ cịn sơ khai, chưa tạo dược sụ liên kèt có hiệu qua nghiên cửu với đào tạo sàn xuât kinh doanh 4.3.2 Phương hướng nhiệm vụ phát triền khoa học công nghệ Việt Nam Quan đĩém cùa Dang Cộng sán Việt Nam vê vai trò chiên lược phát triền khoa học cồng nghệ nước ta nay: Khoan điều 62 Hiến pháp 2013 nêu rõ: Phát triền Khoa hục công nghệ (KII&CN) quốc sách hàng đầu giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế xã hội cua dất nước Cương lình xày dựng đàt nước thời kỳ dộ lên chu nghía xã hội (bị sung, phát triên năm 2011) xác định: "Khoa học công nghệ giù vai trò then chốt việc phát triên lực lượng sán xuất dại bão vệ tài nguyền môi tnrờng, nâng cao nâng suât chát lượng, hiệu tôc dộ phát tricn vả sức cạnh tranh nên kinh tê Phát tricn khoa học công nghệ nhăm mục tiêu đầy mạnh còng nghiệp hỏa đụi hóa (CNH HDH) đất nước" Đại hội lần thứ XIII cua Đáng Cộng sán Việt Nam khảng định "Phát triền mạnh mẽ khoa học cơng nghệ đói sáng tạo nhâm tạo bứt phá nâng cao suất, chất lượng, hiệu qua sức cạnh tranh cua kinh tế"10 - điều đỏ cỏ nghía khoa học công nghệ thực cỏ tầm quan trọng đặc biệt Dáng ta muốn nhấn mạnh cần thiết phái phát tricn khoa học công nghệ, đặt yêu cầu phát triến khoa hục công nghệ cua đất nước tâm cao khãc phục yêu thời gian qua coi còng việc trọng yếu vả thưởng xuyên cua toàn Dang, toàn dân toàn quân ta Đè đạt dược mục tiêu cân phái: Đáng Cộng sán Việt Nam, Vân kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lằn thử XIII, Tập I, tr.226 199 Tiếp tục đồi mạnh mè bân toàn diện vã đồng chế quán lý hoạt động khoa học còng nghệ Tri thức nguồn nhân lực khoa học công nghệ lả tài nguyên vô giá cua đàt nước Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ, phát huy vai trò dàn đường cùa khoa học còng nghệ phát tricn kinh tế - xã hội Nhiệm vụ giãi pháp phát triền khoa học cơng nghị’ l ỉệt Nam giai đoạn tói Tập tiling hoãn thiện thề chế, chinh sách, pháp luật phũ hợp với chế thị trường thòng lệ quòc tê dê phát triền nên khoa học Việt Nam: phát triển mạnh khoa học, công nghệ đối sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm; thúc phát tricn mị hĩnh kinh doanh kinh tê sơ xã hội sị Có chế, chinh sách kinh tế, tài chinh khuyển khích doanh nghiệp tham gia nghicn cứu phát triền dôi công nghệ Cho phép thực co chê thư nghiệm sách mới, thúc dây triển khai ứng dụng cơng nghệ địi sáng lạo mó hĩnh kinh doanh Xác định rị chi liêu, chương trinh hành dộng dê ứng dụng phát triên khoa học, cóng nghệ dơi sáng lạo mặt hoạt động cấp ngành, địa phương Thúc dây phin trién mạnh mẽ khoa học xã hội nhản văn dê có sờ khoa học phục vụ tốt nghiệp đồi mới, phát triền kinh tế xã hội Khơi dậy sức sáng tạo nàng cao trách nhiệm tôn trọng khác biệt công tác nghiên cứu khoa học xà hội nhàn văn Gắn kết chạt chè khoa học xà hội nhân vãn với khoa học tự nhiên công nghộ trinh trièn khai nhiệm vụ phát triên kinh tè xã hội cua dât nước Đôi mời mạnh mẽ chè hoạt động nghiên cứu quán lý khoa học, công nghệ, dôi sáng tạo tạo thuận lợi cho nghiên cứu chuyên giao phù họp với chế thi tnrờng nâng cao linh lự cùa đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ công lập Quan tầm dâu tư dứng mức nghiên cứu khoa học bán; tập trung nghiên cứu, ứng dụng cõng nghệ lởi, công nghệ số Cơ cấu lại nàng cao nâng lực hiệu quà sớ nghiên cứu; dây mạnh nghicn cứu khoa học, công nghệ doanh nghiệp, trường đại học, sơ đảo tạo gàn với nhu câu thị trưởng Tãng cường, lien kêt doanh nghiệp với viện 200 nghiên CÍIU trường đại học, tập trung vào nâng cao nâng lực cùa doanh nghiệp VC licp thu làm chu bước tham gia tạo cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngồi hình thành trung lâm nghicn cửu trièn khai, dôi sáng lạo lại Việt Nam Đôi cãn bán co chế quán lý ngân sách nhà nước chi cho khoa học công nghệ; thực chê Nhà nước đật hàng nghiên cứu đê lài khoa hục, công nghệ Cơ càu lại chương trình, nhiệm vụ khoa học, cơng nghệ, gán vói nhu cầu xà hội, chuỗi giá tri cùa săn phẩm, tạo giá trị gia tâng Phứt triên thị trường khoa học công nghệ Phát triên mạnh thị trường khoa học cõng nghệ gán với xây dựng sờ liệu quốc gia khoa học cóng nghệ Kct noi có hiệu q sàn giao dịch cơng nghệ quốc gia với trung tâm ứng dụng chuyền giao tiền khoa học công nghệ địa phương Phát triên mạnh mạng lưới tô chức dịch vụ tmng gian môi giới, đánh giá chuyến giao cơng nghệ Khuyến khích nhập khẩu, chuyển giao cơng nghệ liên tiến cua giới Tập trung nâng cao nàng lục hấp thụ lãm vã dổi công nghệ cua doanh nghiệp Tạo ảp lực cạnh tranh môi trường kinh doanh đê thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng còng nghệ, làng nàng suất lao động Tàng cường cõng tác bão hộ vã thực thi quyền sở hừu trí tuệ Mờ rộng nâng cao hệ thông tiêu chuân quy chuân hài hòa với tiêu chuàn quốc tè Hợp tác hội nhập quôc lê dê phát triên khoa học công nghệ Việt Nam Đây mạnh hội nhập hợp tác quôc tc khoa học công nghệ, da dạng hóa dơi tác lựa chọn dơi tác chiên lược qc gia có nên khoa học, cơng nghệ tiên tiên; găn kêt chặt chẽ hợp tác quôc tê vẽ khoa học cóng nghệ với hợp tác kinh tè quốc te Phát triên mạng lưới kết nỗi nhân tài người Việt Nam, thu hút tham gia đóng góp cùa cộng dơng nhà khoa học người Việt Nam nước CÂU HÔI ÔN TẠP Phân biệt khoa học kì thuật, cơng nghệ? Cho ví dụ minh họa? Phản tích thành tựu cúa cách mạng khoa học công nghệ lịch sú nhàn loại? Từ thành tựu nít đặc diêm ban cua cách mạng khoa học còng nghệ nay? 201 Phân lích vai irị cùa cách mạng khoa học cơng nghệ phát triền kinh tê - xã hội? Đánh giá thục trạng khoa hợc vã cơng nghệ Việt Nam nay? Từ dó trinh bày ý kicn dóng góp cho chicn lược phát tricn khoa học vã công nghệ Việt Nam? TÀI LIEU THAM KHẢO Trần Ngọc An Lê Hãi Ánh Phạm Hoàng An (biên soạn) (2006) Từ diên Khoa học Công nghệ Anh - Việt = English - Vietnamese dictionary of science and technology: Khoáng 125.000 thuật ngừ Nxb Khoa học kì thuật Hà Nội Bộ giảo dục Dão tạo (2003), Giảo trình Triết học (Dùng cho trường dại học, cao dàng) Nxb Chinh trị Ọuôc gia Hà Nội Bộ giáo dục Dào tạo (2015), Giáo trinh Triết học (Dũng cho khôi khơng chun ngành Triêt học trình dộ tạo Thạc sĩ Tiên sĩ ngành khoa học tự nhiên, còng nghệ), Nxb Chinh trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội Dại học Bách khoa Hà Nội (2016), Hoạt dộng khoa học công nghệ 2016, Nxb Đại học Bách Khoa Hà Nội Dáng Cộng sân Việt Nam (2012) Ván kiên Hội nghị lần thứ sáu Ban Châp hành Trung ương khóa XI Vãn Trung ưong Đang ân hành Dáng Cộng sàn Việt Nam (2021) Ván kiện Dại hội lần thừ XIU Tập Nxb Chinh trị quôc gia - Sự thật Hà Nội Lê Xuân Định (2015), Khoa hục công nghê giới: tri thức cho phát triền, Nxb Khoa học vã kì thuật, ỉ Nội Lê Xuân Định (2015) Khoa học còng nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học ki thuật Hà Nội Nguyền Thanh Giang (2014) Vai trò cùa khoa học kì thuật phấn mêm Tạp chí Qn lý Nhã nước, sô 222, tr.85-87 10 Hội đồng Trung chi đạo biên soạn Giáo trinh quốc gia mòn khoa học Mác - Lênin Tư tường Hò Chi Minh (2014) Giáo trình Triêt học Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 202 11 Nguyền Xuân Khang (2017) Tuyển tập hào cáo Hội nghị khoa học còng nghệ nám 2017 (Hường tới phát triên hèn vững) Nxb Giao thông vận tài Hà Nội 12 Mai Văn Khiêm, Nguyen Ngọc Bích Phượng, Hà Trường Minh (2017), Tuyến lụp háo cáo khoa học lằn thứ nhất: Chương trình nghiên cứu khoa học cịng nghệ phục vụ hão vệ mơi trưởng vờ phòng trành thiên tai mã số: KC.08/16-20 Nxb Lao động Hà Nội 13 Thomas s Kuhn (2008) Cáu trúc cùa cách mạng khoa học Nxb Tri thức Hà Nội 14 Hổ Sỳ Quý (2017), Khoa học xà hội thành hại cùa í/uồc gia Tap chi Khoa học xà hội Việt Nam sổ 15 Hà Son Hài Linh (2012) Khoa học hướng tới nên ván minh xanh Nxb Hà Nội 16 Đào Thanh Trường (2017), Chính sách khoa học cơng nghệ dơi mài (STĨ) cùa Việt Nam xu hội nhập quốc tế: Thực trạng giai pháp: Sách chuyên khao Nxb Thế giới 203 204 MỤC LỤC Chương 1: KHÁI LUẬN VÈ TRIẺT HỌC Ll.TRIÉTHỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Khái niệm triết học 1.1.2 Đối tượng cùa triết học 1.1.3 Vấn để bán cùa triết học 1.1.4 Chu nghía vặt nghĩa tâm 1.1.5 Khá tri bất kha tri 1.1.6 Biện chứng siêu hình 1.2 TRIÉT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 11 1.2.1 Triết học Án Độ cố dại 11 1.2.2 Trict học Trung Hoa cô dại 29 1.3 LỊCH SỪ TƯ TƯỜNG TRIÉT HỌC VIỆT NAM 50 1.3.1 Đicu kiện hình thành, phát triên nhũng đặc diêm lịch sử tư tưởng Việt Nam 50 1.3.2 Những nội dung bán lịch sứ tư tường trict học truyên thống Việt Nam 53 1.3.3 Tư tưởng triết hục Hồ Chí Minh 59 1.4 TRIÊT HỌC' PHƯƠNG TÂY 64 1.4.1 Dục thù triết học phương Tây 64 1.4.2 Các thời kỳ yểu triết học phương Tày 66 CÂU HỊI ƠN TẬP 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Chương 2: TRIÉT HỌC MÁC - LÊNIN 90 2.1 Sự RA ĐỜI VẢ PHÁT TRIÉN CỦA TRI ÉT HỌC MÁC LÊNIN 90 2.1.1 Diều kiện kinh tế - xã hội 90 2.1.2 Tiền dề lý luận 91 205 2.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên 91 2.1.4 Nhùng giai đoạn yếu hình thành phát triền triết học Mác - Lenin 92 2.1.5 Dối tượng độc diêm yếu cùa triết học Mác - Lenin 94 2.2 CHỦ NGHÌA Vật biện chửng 95 2.2.1 Hai nguyên lý bán cùa phép biện chúng vật 96 2.2.2 Các quy luật ban cùa phép biện chứng vật 101 2.2.3 Các cặp phạm trù bán cùa phép biện chứng vật 113 2.3 CHÚ NGHỈA vật LỊCH SỪ 119 2.3.1 Học thuyèt Hình thái kinh tè - xã hội ý nghĩa cua cách tiêp cận hình thái kinh tê - xã hội nhận thức vê phát triên xã hội 119 2.3.2 Mòi quan hệ biện chúng lực lượng sán xuàt quan hệ sân xuat 123 2.3.3 Mòi quan hệ biện chứng sơ hạ tàng vã kiên trúc thượng tâng 128 2.3.4 Mòi quan hộ biện chứng tôn xã hội ý thức xà hội 131 2.3.5 Tiến xà hội quy luật VC tiến xà hội loài người 136 2.4 TRIÉT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 138 2.4.1 Thời đại ngây vả nhũng tác động đến trinh nhận thức triết học Mác - Lênin 139 2.4.2 Sự vận dụng triết học Mác - Lenin nghiệp xây dựng nghĩa xà hội Việt Nam 143 CÂU HÔI ÔN TẬP .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Chương 3: MÓI QUAN HỆ GIŨ A TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC 149 3.1 TẠC DỘNG CỬA KHOA HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÙA TRIÉT HỌC TRONG QUÁ TRĨNH PH/XT TRIÉN LỊCH SỬ 149 3.2 VAI TRÓ THẾ GIĨI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIÉT HỌC Đói VĨI PHÁT TRIÉN KHOA HỌC 154 3.2.1 Thê giới quan phương pháp luận 154 206 3.2.2 Vai trỏ giới quan vã phương pháp luận cùa triết học đổi với phát triền cùa khoa học 161 CÂU HỊI ƠN TẬP .169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 Chưoug 4: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG SỤ' PHÁT TRIÊN XÂ HỘI 171 4.1 MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ KHOA HỌC 171 4.1.1 Khoa học cách ticp cận khoa học 171 4.1.2 Phân biệt khoa học, kỹ thuật công nghệ 174 4.1.3 Phân loại khoa học 176 4.1.4 Sự phát triên cua khoa học 179 4.2 KHOA HỌC VÀ CÒNG NGHẸ LÀ ĐỘNG Lực CÙA PHÁT TRIÉN XÂ HỘI 180 4.2.1 Tiên trình phát tricn cua khoa học kì thuật công nghệ 180 4.2.2 Vai trỏ cùa cách mạng khoa học - công nghệ 187 4.3 KHOA HỌC VÀ CÒNG NGHỆ VIỆT NAM 191 4.3.1 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam 191 4.3.2 Phương hướng vã nhiệm vụ phát tricn khoa học công nghệ Việt Nam.„„„ .199 CÂU HỎI ÒN TẬP .201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 207 BÀI GIẢNG TRIÊT HỌC DÀNH CHO CAO HỌC Chiu trách nhiệm xuất bún nội dung: Giám đơc - Tơng bicn tập PHAN NGỌC CHÍNH Thum giu biên soạn: TS TÔ MẠNH CƯỜNG (Chú biên) TS ĐÀO THU HIỀN TS NGUYÊN Till CÁM TÚ TS NGUYÊN THỊ NGA, Ths NGUỴÈN THỊ HOÀN ThS PHẠM VÂN HIÊN Biên tập: NGUYÊN THI PHƯƠNG THƯ Thìêt kê bìa: TRÀN THỊ BÁO NGỌC NHÀ XUÁT BÁN TÀI CHÍNH FINANCE PUBLISHING HOUSE (Tên viết tát: FPII i Số Phan Huy Chú Phường Phan Chu Trinh Quận Hoãn Kiếm Hà Nội ĐT: 024.3826.4565 - 0913.035.079 Email: pbongbicntap.nxbtc@gmail.com - Website: fph.gov.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BÀN TÀI CHÍNH TẠI TP HỘ CHÍ MINH 138 Nguyen Thi Minh Khai Phường Quận TP Hồ Chí Minh ĐT: 024.3859.6002 In 80 cuốn, khơ 17 X 24cm tại Xướng in - Nhã xuất bán Xây dụng Số 10 phố Hoa Lư phường Lê Đại Hãnh, quận Hai Bã Trưng Hà NỘI Sổ xác nhận DKXB: 2532-2022/CXBIPH/7-69/TC So QĐXB: 355/QĐ-NXBTC ngày 27/10/2022 Mà ISBN: 978-604-79-3295-5 In xong vã nộp lưu chiêu năm 2022

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w