Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THỊNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (1976 – 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THỊNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (1976 – 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỮU PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 MỤC LỤC Dẫn luận Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phaïm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu luận vaên .10 Phương pháp nghiên cứu .13 Những đóng góp luận vaên 14 Chương 1: Cơ sở hình thành bậc đào tạo sau đại học Việt Nam 1.1 Vài nét khái quát bậc đào tạo sau đại học hệ thống giáo dục nước giới Việt Nam 15 1.2 Những tiền đề cho hình thành bậc đào tạo sau đại học Việt Nam (1945 - 1975) 20 1.3 Những thử nghiệm thành công đào tạo sau đại học nước (1965 - 1975) .24 Chương 2: Đào tạo sau đại học nước giai đoạn 1976 - 1986 2.1 Bước đầu triển khai đào tạo sau đại học nước (1976 - 1980) 28 2.1.1 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc đào tạo sau đại học nước 28 2.1.2 Tổ chức đào tạo sau đại học nước thành giai đoạn 1976 – 1980 .30 2.2 Củng cố tổ chức, bước hoàn thiện chương trình nội dung đào tạo sau đại học (1981 - 1986) 42 2.2.1 Phương hướng, nhiệm vụ của đào tạo sau đại học giai đoạn 1981 - 1986 42 2.2.2 Xây dựng văn pháp lý đào tạo sau đại học 46 2.2.3 Xây dựng phát triển sở đào tạo sau đại học 51 2.2.4 Tổ chức đào tạo sau đại học nước thành giai đoạn 1981 - 1986 53 Chương 3: Đào tạo sau đại học nước thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa (1986 - 2005) 3.1 Bước đầu thực đổi đào tạo sau đại học nước (1986 - 1990) 62 3.1.1 Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo nghiên cứu sinh .62 3.1.2 Thí điểm đào tạo bậc cao học 67 3.2 Từng bước mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học nước (1991 - 1995) .71 3.2.1 Chủ trương Đảng hình thành hệ thống đào tạo sau đại học nước 71 3.2.2 Mở rộng quy mô, trọng chất lượng đào tạo cao học nghiên cứu sinh .74 3.3 Thể chế hóa nội dung chương trình, mở rộng quy mô đào tạo sau đại học nước (1996 - 2005) .80 3.3.1 Đổi đào tạo sau đại học giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 80 3.3.2 Thể chế hóa nội dung chương trình đào tạo .83 3.3.3 Thành đào tạo sau đại học phương diện quy mô – chất lượng – quản lý 88 Kết luận 102 Phuï lục Số lượng sở đào tạo sau đại học số lượng tuyển sinh hàng năm (1976 – 2005) 110 Số lượng nghiên cứu sinh nước công nhận học vị cấp thời kỳ 1977 – 1998 111 Quy chế đào tạo sau đại học (2000) .113 Danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học (2000) 129 Danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo số sở đào tạo sau đại học khu vực phía Nam 143 Vài số liệu tình hình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 155 Tài liệu tham khảo 164 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đào tạo sau đại học bậc học quan trọng hệ thống giáo dục Việt Nam Đây bậc học nhằm giúp cho người học phát triển hoàn thiện kiến thức khoa học bản, kiến thức chuyên ngành, phát huy lực sáng tạo, phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo, có khả đóng góp vào phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế - xã hội đất nước Điều 40 Luật Giáo dục quy định đào tạo sau đại học bao gồm đào tạo thạc só đào tạo tiến só "Đào tạo trình độ thạc só giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo" "Đào tạo trình độ tiến só giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn" [126, tr 85] Ở nước ta, trước năm 1975, hoàn cảnh kinh tế nhiều khó khăn, đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có trình độ cao ỏi, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên đào tạo sau đại học thực với hình thức gửi đào tạo nước (chủ yếu Liên Xô nước xã hội chủ nghóa), đào tạo sau đại học nước tiến hành mang tính chất thử nghiệm Từ năm 1976, sau nước nhà hoàn toàn thống nhất, đào tạo sau đại học nước thức bắt đầu So với bậc học khác, lónh vực đào tạo sau đại học nước non trẻ (mới hình thành cách gần 30 năm) Tuy vậy, đào tạo sau đại học nhanh chóng hòa nhập phát triển chung nghiệp giáo dục nước nhà nửa kỷ qua Từ vài sở đào tạo tập trung Hà Nội, đến nước có hệ thống đào tạo sau đại học bao gồm gần 150 sở khắp miền đất nước, từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đến Cần Thơ, Đà Nẵng, Vinh, Thái Nguyên với cấu ngành nghề đa dạng Hệ thống sở đào tạo sau đại học nước có đội ngũ cán giảng dạy đông đảo, tỷ lệ lớn giáo sư, phó giáo sư, tiến só khoa học có kinh nghiệm giảng dạy sau đại học hàng chục năm, đáp ứng kịp thời có kết nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có trình độ cao nhiều lónh vực kinh tế - xã hội đất nước Đào tạo sau đại học thực tác động đến tất ngành kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Đội ngũ cán khoa học đào tạo nước đóng vai trò nòng cốt lónh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy, quản lý kinh tế - xã hội, đạo sản xuất Tuy nhiên, phát triển giáo dục Việt Nam lónh vực đào tạo sau đại học 30 năm qua, nhiều yếu tố tác động, chủ quan khách quan, bên cạnh thành tựu, ưu điểm thiếu sót, bất cập Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 - 2010 Chính phủ rõ: "Giáo dục nước ta yếu chất lượng, cân đối cấu; hiệu giáo dục chưa cao; giáo dục chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn; đào tạo chưa gắn với sử dụng; đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất thiếu; chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục phương pháp quản lý chậm đổi mới; số tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương chậm khắc phục" [31, tr 4] Là phận hữu giáo dục Việt Nam, lónh vực đào tạo sau đại học không tránh khỏi mặt yếu kém, bất cập chung Trước yêu cầu công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đào tạo sau đại học cần tận dụng ưu điểm, khắc phục thiếu sót để phát triển mạnh mẽ nữa, đáp ứng yêu cầu phát phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tìm hiểu phát triển giáo dục Việt Nam lónh vực đào tạo sau đại học chặng đường gần 30 mươi năm qua, rút ưu khuyết điểm, nguyên nhân thành công học kinh nghiệm điều cần thiết để xác định vị trí, vai trò phương hướng giải pháp phát triển đào tạo sau đại học tương lai Trong công công nghiệp hóa, đại hóa, tìm hiểu trình phát triển giáo dục Việt Nam lónh vực đào tạo sau đại học góp phần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nguồn nhân lực nói riêng Đây yêu cầu chiến lược phát triển khoa học công nghệ chiến lược giáo dục đào tạo đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ lý đây, luận văn: "Sự phát triển giáo dục Việt Nam lónh vực đào tạo sau đại học (1976 – 2005)", nhằm vào mục đích cụ thể là: - Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, thuận lợi, khó khăn trình xây dựng phát triển lónh vực đào tạo sau đại học Việt Nam - Khảo sát trình phát triển lónh vực đào tạo sau đại học nước nhằm làm rõ bước đi, cách làm, thành tựu, hạn chế tác động nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội, bảo vệ Tổ quốc đổi - Rút số học kinh nghiệm để kế thừa, vận dụng công phát triển lónh vực đào tạo sau đại học phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa - Góp phần nghiên cứu, biên soạn lịch sử giáo dục Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Có thể khẳng định nội dung liên quan đến luận văn đề cập đến từ lâu Trước năm 1975, số văn kiện Đảng Nhà trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề chủ trương, đường lối, quan điểm biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật nói chung lónh vực đào tạo sau đại học nói riêng Có thể kể đến văn kiện như: Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ V, VII (khóa III) vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) đặc biệt Nghị 142 (năm 1966) việc đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý kinh tế Bên cạnh văn kiện Đảng Nhà nước, lónh vực đào tạo sau đại học đề cập qua phát biểu vị lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước như: Tố Hữu với viết: "Nắm vững quan điểm Đảng, sức đào tạo bồi dưỡng cán khoa học kỹ thuật cán quản lý kinh tế phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước xây dựng chủ nghóa xã hội", Nhà xuất Giáo dục, 1968; Phạm Văn Đồng với viết: "Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến só cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo”, Nhà xuất Giáo dục, 1969 Sau có Quyết định Thủ tướng Chính phủ đào tạo sau đại học nước, việc nghiên cứu đào tạo sau đại học đẩy mạnh Trong năm 1976 - 1980, tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp đăng tải nhiều viết nhà giáo, nhà khoa học trực tiếp tham gia công tác đào tạo sau đại học chuyển tải nội dung kinh nghiệm nước nước xung quanh vấn đề đào tạo sau đại học Có thể kể số viết tiêu biểu như: Học vị chức vụ khoa học Cu Ba (số 1, 1977), Tiến tới tự chủ việc đào tạo phó tiến só (Lương Lăng, số 5, 1977), Làm để nghiên cứu bảo vệ thành công luận án phó tiến só (Nguyễn Cao Thường, số 5, 1977), Kết hợp tốt công tác nghiên cứu khoa học việc đào tạo đại học (Võ Năng Lạc, số 1, 1978), Từ thơ trẻ em đến đề tài nghiên cứu khoa học (Nguyễn Ánh Tuyết, số 2, 1980), Bồi dưỡng sau đại học số nước (Nguyễn Thị Trí, số 2/1980) Trên số 2/1980, tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp giới thiệu ý kiến quan trọng đồng chí: Nguyễn Đình Tứ - Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Trần Quỳnh - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Nguyễn Khánh Toàn - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam phát biểu 10 thành tích bước đầu công tác đào tạo sau đại học nước Tiếp đó, Báo cáo tổng kết Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp công tác đào tạo sau đại học từ 1976 đến 1982 nhận xét cách tổng quát mặt làm thiếu sót, nhược điểm phương hướng năm tới (1982 - 1986) công tác Từ đất nước thực công đổi mới, việc nghiên cứu đào tạo sau đại học đẩy mạnh với quy mô ngày lớn nội dung ngày phong phú Qua gần 20 năm đổi mới, tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp tiếp tục đăng tải hàng chục viết đề cập đến yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo sau đại học giai đoạn vấn đề nội dung, chương trình, việc xác định cấp sau đại học Nguyễn Văn Thân với bài: Bồi dưỡng, đào tạo sau đại học yêu cầu cấp bách xã hội (số 1, 1988), Nhị Thành với bài: Công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng sau đại học (số đặc biệt, 1987), Phạm Khắc Hùng với bài: Một số suy nghó hình thức đào tạo sau đại học Trường Đại học Xây dựng (số 3, 1989) Phạm Só Tiến với bài: Đào tạo tiến só giai đoạn (số 9, 1996), Nguyễn Thị Hoàng Lan với bài: Về tiêu chuẩn hóa chất lượng đào tạo sau đại học giai đoạn (số 9, 1996); Thiều Văn Hoan với bài: Suy nghó đào tạo cao học (số 1, 1997), Trần Đình Long với bài: Đào tạo cao học - nhu cầu thách thức (số 3, 1996), Ngô Văn Quyết với bài: Đào tạo cao học - suy tư kiến nghị (số 2, 1997), Trần Thị Hà với bài: Sự trưởng thành đào tạo sau đại học Việt Nam (số 3, 1999) 154 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cơ lý thuyết Hóa hữu Hóa vô Hóa lý Hóa phân tích Hóa sinh Sinh lý động vật Sinh lý thực vật Sinh thái môi trường Thạch luận đá magma Vi sinh học Địa chất Thạch học, khoáng học, trầm tích học Khoa học môi trường Tổng 11 55 26 13 14 14 4 23 30 19 251 89 13 6 10 5 10 12 126 109 18 10 5 69 35 32 39 33 7 48 46 18 2 63 2 11 199 11 829 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn STT Tên chuyên ngành Văn học Việt Nam Ngôn ngữ học so sánh Ngôn ngữ Nga – Slave Lịch sử Việt Nam Dân tộc học Bảo vệ, sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên Triết học Văn hóa học Gảing dạy tiếng Anh Tổng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Toång 8 20 49 22 14 26 28 23 113 13 14 13 16 62 17 17 16 11 47 50 10 62 32 111 15 17 40 123 10 34 35 158 46 51 107 505 Viện Môi trường Tài nguyên STT Tên chuyên ngành Kỹ thuật môi trường Khoa kinh tế: 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Toång 10 24 11 37 82 155 STT Tên chuyên ngành Kinh tế học Kinh tế trị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng Chưa mở chuyên ngành Tổng 15 15 25 25 40 40 IV THỐNG KÊ QUI MÔ TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC THEO CƠ QUAN CÔNG TÁC VÀ THEO ĐỊA PHƯƠNG 1996 - 2001 Đào tạo thạc só Tổn g số học viên cao học Cán ĐHQG Học viên ĐHQG Học viên TP HCM Học viên tỉnh 199 158 371 37 40 805 29 16 39 94 11,7% 170 142 332 31 36 711 88,35 173 126 335 23 35 692 86% 26 32 36 14 113 14% NĂM 2000 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN ĐH LUẬT KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM ĐH SP KỸ THUẬT ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 109 123 257 11 38 230 53 28 26 875 24 29 24 / 14 9 118 13.5% 85 94 233 11 34 225 39 19 17 757 86,5% 96 104 242 35 214 37 20 25 782 89,3% 13 19 15 16 16 93 10,7% NĂM 1999 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN 126 111 223 24 34 48 20 92 63 203 22 112 100 209 22 14 11 14 ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO NĂM 2001 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN KHOA KINH TẾ TỔN G 156 ĐH SƯ PHẠM ĐH LUẬT ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM ĐH SP KỸ THUẬT ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 87 36 257 31 14 22 931 13 15 150 16,1% 74 21 254 23 12 17 781 83,9% 55 33 243 25 20 828 89% 32 14 103 11% NĂM 1998 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN ĐH SƯ PHẠM ĐH LUẬT ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM ĐH SP KỸ THUẬT ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 89 62 124 10 27 25 207 34 11 590 13 14 21 10 10 1 79 13,4 % 76 48 103 25 15 197 28 10 / 511 86,6% 84 48 112 23 25 188 21 519 88% 14 12 / 19 13 / 71 12% NĂM 1997 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA ĐH SƯ PHẠM ĐH LUẬT ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM ĐH SP KỸ THUẬT ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 251 50 155 52 28 202 39 33 10 820 27 15 22 10 10 13 113 13,8% 224 35 133 45 18 194 29 20 707 86,2% 227 41 147 20 26 157 22 24 872 82% 24 32 45 17 148 18% NĂM 1996 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA ĐH SƯ PHẠM ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM 54 186 154 38 14 / 33 40 153 / 150 37 52 79 131 11 02 / 07 / 23 27 157 ÑH SP KỸ THUẬT ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 30 29 493 TỔNG CỘNG 4.51 TỶ LỆ CHUNG 13 67 13,6% 621 17 28 426 86,4% 3.893 26 28 429 87% 3.922 64 13% 592 13,75 % 86.24 % 86,88 % 13,11 % Đào tạo tiến só ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO Tổng số học viên cao học Cán ĐHQG Học viên Học viên Học viên ĐHQG TP HCM tỉnh NĂM 2001 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN ĐH KINH TẾ TỔNG 14 12 39 3 / 16 41% 23 59% 14 3 32 82% / / 18% NĂM 2000 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN TỔNG 10 11 34 05 / 14 41,2% 05 6 20 58,8% 10 10 31 91,2% / / 8,8% NĂM 1999 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA VIỆN MT-TN ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 11 15 25 64 10 / 26 40,6% 17 38 59,4% 15 23 55 86% / / / 14% NĂM 1998 ĐH KH TỰ NHIÊN 6 158 ĐH KH XH & NV ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM TỔNG 27 2 33,3% 5 18 66,7% 7 21 77,7% / 22,3% NĂM 1997 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA ĐH SƯ PHẠM VIỆN MT-TN ĐH KINH TẾ ĐH NÔNG LÂM ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 23 14 19 10 70 141 7 10 1 33 23,4% 16 12 12 / 60 / 108 76,6% 21 13 19 10 70 133 94,3% / / / / / 5,7% NĂM 1996 ĐH KH TỰ NHIÊN ĐH KH XH & NV ĐH BÁCH KHOA ĐH SƯ PHẠM ĐH KINH TẾ ĐH KIẾN TRÚC TỔNG 3 39 66 13 28 42,4% 126 34% 2 26 / 38 57,6% 245 66% 3 35 62 94% 334 90% / / / / / 6% 37 10% TỔNG CỘNG TỶ LỆ CHUNG 371 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO VŨ ĐÌNH BÁCH, 1983, "Vài ý kiến công tác bồi dưỡng sau đại học", Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 12 NGUYỄN DUY BẢO, 1996, "Đào tạo thạc só tiến só – Những trăn trở trình đào tạo", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 10 NGUYỄN HUY BẮC, 2002, "Thực trạng nguồn đào tạo cao học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh", Lý luận Chính trị, số NGUYỄN THỊ BÌNH, 1999, "Đào tạo sau đại học trở thành mũi nhọn nghiệp giáo dục đào tạo năm sau 2000", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số BỘ CHÍNH TRỊ, 1979, “Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục (Nghị 14/NQTW, ngày 11/1/1979)”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số BỘ GIÁO DỤC, 1968, Nghị 142 số quan điểm lớn giáo dục, NXB Giáo dục BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, 2002, Báo cáo tổng kết công tác đào tạo sau đại học năm 2002, Hạ Long BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, 2002, Báo cáo tổng kết tuyển sinh sau đại học năm 2002, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, 2003, Báo cáo hội nghị công tác tuyển sinh đào tạo sau đại học năm 2003 – 2004, Hà Nội 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1995, 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), NXB Giáo dục 11 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1995, Quy định chuyển tiếp sinh cao học, Hà Nội 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1995, Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục Đào tạo (1945 – 1995), NXB Giáo dục 13 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1997, Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận án tiến só, Hà Nội 160 14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1997, Hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo sau đại học, Hà Nội 15 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1999, Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo sau đại học phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo Bộ giáo dục Đào tạo Hội nghị tổng kết công tác đào tạo sau đại học 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1999, Tài liệu tham khảo đào tạo sau đại học, Hội nghị tổng kết công tác đào tạo sau đại học, Hà Nội 17 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 1999, Tham luận sở đào tạo sau đại học hội nghị tổng kết công tác đào tạo sau đại học, Hà Nội 18 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 2000, "Công tác tuyển sinh sau đại học: tình hình năm 1999 chủ trương năm 2000", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 19 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 2000, Hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo sau đại học, Hà Nội 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 2000, Quy chế đào tạo sau đại học, Hà Nội 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 2001, Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Quốc gia giáo dục, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, số (1450) 22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, 2001, Quy chế tuyển sinh sau đại học, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, số (1548) 23 BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, 1975, 30 năm giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1945 - 1975), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, 1982, "Công tác đào tạo sau đại học nước từ năm 1976 đến năm 1982", Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 25 BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, 1983, Quy định chế độ nghiên cứu sinh, Hà Nội 26 BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, 1983, Quy định bảo vệ luận án phó tiến só, tiến só khoa học công nhận học vị, Hà Nội 161 27 BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, 1984, Về công tác đào tạo nghiên cứu sinh nước, Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, Hà Nội 28 ĐỖ MINH CƯƠNG – NGUYỄN THỊ DOAN, 2001, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 29 NGUYỄN HỮU CHÂN, 1983, "Bàn đào tạo đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 12 30 NGUYỄN VĂN CHIỂN, 2005, "Đổi tư giáo dục nào", Tia sáng, số 31 CHÍNH PHỦ, 2001, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội 32 PHẠM TẤT DONG (chủ biên), 1995, Trí thức Việt Nam – Thực tiễn triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia 33 PHẠM TẤT DONG (chủ biên), 2001, Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia 34 LÊ DUẨN, 1976, "Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghóa tư tưởng văn hóa, sức xây dựng người xã hội chủ nghóa (Trích báo cáo “Toàn dân đoàn kết xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, xã hội chủ nghóa”), Nghiên cứu giáo dục, số 35 NGUYỄN VĂN DƯƠNG, 1999, "Phương thức tính lũy chứng đào tạo thạc só môn lý luận Mác – Lênin", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 36 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 1982, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, NXB Sự Thật 37 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 1986, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật 38 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 1991, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia 39 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 40 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 2000, Các nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, NXB Chính trị Quốc gia 162 41 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 2004, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37 (1976), NXB Chính trị Quốc gia 42 NGUYỄN TIẾN ĐẠT, 1999, "Về tên gọi văn học vị tiến só Việt Nam", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 11 43 NGUYỄN TIẾN ĐẠT, 2000, "Một số tên gọi văn học vị thạc só Việt Nam", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 44 TRẦN BÁ ĐỆ, 1997, Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 TRỊNH THỊ MINH ĐỨC, 1997, "Công tác đào tạo sau đại học Trường Đại học Văn hóa", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 46 NHIỀU TÁC GIẢ, 2004, Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 47 LÊ VĂN GIANG, 1980, "Ba mươi lăm năm xây dựng đại học Việt Nam", Nghiên cứu giáo dục, số 9-10 48 PHAN HỒNG GIANG, 2004, "Cái đích đào tạo sau đại học" – Trong sách Một góc nhìn trí thức, tập 4, NXB Trẻ 49 VÕ NGUYÊN GIÁP, 1986, "Nhiệm vụ phương hướng chiến lược ngành đại học", Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 50 VÕ NGUYÊN GIÁP, 1989, "Bài nói Hội nghị xây dựng chương trình hành động 1987 – 1990 ngành đại học chuyên nghiệp", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 51 TRẦN THỊ HÀ – PHẠM XUÂN THANH, 2001, "Một số quan điểm xây dựng danh mục ngành đào tạo sau đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 52 TRẦN THỊ HÀ, 1999, "Sự trưởng thành đào tạo sau đại học Việt Nam", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 53 PHẠM MINH HẠC, 1993, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB Khoa học Xã hội 54 PHẠM MINH HẠC, 1997, Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia 163 55 PHẠM MINH HẠC, 2000, "Ba năm thực nghị Trung ương (khóa VIII)", Nghiên cứu giáo dục, số 56 PHẠM MINH HẠC, 2000, "Kinh tế tri thức giáo dục – đào tạo, phát triển người", Nghiên cứu giáo dục, số 57 LẠI NGỌC HẢI, 1997, "Nhìn lại năm thực quy chế đào tạo bồi dưỡng sau đại học Học viện Chính trị quân sự", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 58 LẠI NGỌC HẢI, 2001, "Nâng cao chất lượng luận án tiến só chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân sự", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 59 NGUYỄN XUÂN HÃN, 2003, "Đảm bảo tốt quy trình đào tạo tiến só", Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, số 60 NGUYỄN MINH HIỂN, 1999, "Các giải pháp phát triển đào tạo sau đại học từ đến 2010", Nghiên cứu giáo dục, số 61 NGUYỄN MINH HIỂN, 2004, Giáo dục đại học nước ta đầu kỷ XXI, http:/www.edu.net.vn 62 PHẠM DUY HIỂN, 2004, "Cách mạng giáo dục – Sự lựa chọn nay", Tia sáng, số 63 THIỀU VĂN HOAN, 1997, "Suy nghó đào tạo cao học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 64 PHẠM KHẮC HÙNG, 1989, "Một số suy nghó hình thức đạo tạo sau đại học Trường Đại học Xây dựng", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 65 PHẠM KHẮC HÙNG, 1997, "Một số kinh nghiệm đào tạo cao học hchuyên ngành công trình biển", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 10 66 HOÀNH GIA KHIÊM, 1999, "Chương trình triển khai thực Nghị trung ương (lần 2) ngành giáo dục đào tạo", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 67 NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN, 1996, "Về tiêu chuẩn hóa chất lượng đào tạo sau đại học giai đoạn mới", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 164 68 NGUYỄN XUÂN LẠN, 1988, "Công tác bồi dưỡng đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 69 LƯƠNG LÃNG, 1977, "Tiến tới tự chủ việc đào tạo phó tiến só", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 70 PHẠM MINH LĂNG, 1988, "Chương trình tối thiểu bồi dưỡng lý luận Mác Lênin cho nghiên cứu sinh nước vấn đề cần nghiên cứu", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 71 TRẦN ĐÌNH LONG, 1996, "Đào tạo cao học, nhu cầu thách thức mới", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 72 BÙI TRỌNG LIỄU, 2003, “Sau đại học”, cụm từ khó hiểu" – Trong sách Một góc nhìn trí thức, tập 3, NXB Trẻ 73 BÙI TRỌNG LIỄU, 2004, Chung quanh việc học, NXB Thanh niên 74 ĐÀO VĂN LƯNG, 1999, "Tổ chức quản lý công tác đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 75 ĐỖ MƯỜI, 1989, “Bài phát biểu hội nghị tổng kết 12 năm đào tạo bồi dưỡng sau đại học (1976 – 1988)”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 76 ĐỖ MƯỜI, 1995, Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, NXB Chính trị Quốc gia 77 NGUYỄN HỘI NGHĨA, 2002, Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp đại học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 78 NGUYỄN HỘI NGHĨA, 2005, "Những nét đào tạo sau đại học năm 2004", Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, số 79 TRẦN THỊ MINH NGUYỆT, 2002, "Đào tạo sau đại học chuyên ngành Thông tin – Thư viện bối cảnh công nghiệp hóa – đại hóa", Thư viện, số 80 TRẦN VĂN NHUNG, 2004, Giáo dục đại học Việt Nam tiếp tục đổi để phát triển hội nhập, http:/www.edu.net.vn 81 NGUYỄN XUÂN PHONG, 1991, "Công tác đào tạo sau đại học nước ta nay", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 165 82 NGUYỄN XUÂN PHONG, 1996, "Về đào tạo sau đại học nước ta", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 83 NGUYỄN XUÂN PHONG, 1996, "Về xây dựng chương trình cao học đào tạo ngành quản trị kinh doanh", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 84 TRẦN VĂN PHÚ, 1996, "Chính sách người dạy người học loại hình đào tạo sau đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 85 NGUYỄN THIỆN PHÚC, 1982, "Một vài ý kiến công tác đào tạo sau đại học", Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 86 LÊ HỮU PHƯỚC, 2003, "Vấn đề phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học (từ thực tế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, số 87 TRẦN HỒNG QUÂN, 1989, "12 năm đào tạo, bồi dưỡng sau đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 88 TRẦN HỒNG QUÂN, 1990, "Đổi công tác đào tạo nước giai đoạn mới", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 89 MINH QUỐC, 2001, "Tìm hiểu chế độ nghiên cứu sinh Nhật Bản", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 90 NGÔ VĂN QUYẾT, 1997, Đào tạo cao học - suy tư kiến nghị, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 91 HỒNG SƠN, 1998, "Đào tạo cán sau đại học phục vụ công nghiệp hóa, đại học nông nghiệp nông thôn viện nghiên cứu", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 12 92 NGUYỄN VĂN SƠN, 2002, Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia 93 VŨ VĂN TẢO, 1985, Vài nét sơ lược cải cách đào tạo tiến só Pháp, Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 94 LÊ ĐÌNH TIẾN – TRẦN TRÍ ĐỨC, 2001, Liên kết nghiên cứu triển khai đào tạo sau đại học Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 166 95 PHẠM SĨ TIẾN, 1996, "Đào tạo tiến só giai đoạn mới", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 96 PHẠM SĨ TIẾN, 1999, "Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, giải pháp để phát triển đào tạo sau đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 97 PHẠM SỸ TIẾN – PHẠM VĂN SƠN, 1998, "Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học từ đến 2005", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 98 PHẠM XUÂN THANH, 2000, "Chất lượng đào tạo sau đại học: quan niệm, tiêu chí đo lường", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 99 NGÔ VĂN THÀNH, 1996, "Nhạc viện Hà Nội đào tạo thạc só âm nhạc", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 10 100 NHỊ THÀNH, 1987, "Công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng sau đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số đặc biệt 101 LÊ BÀN THẠCH, 2001, "Đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh", Lý luận Chính trị, số 102 LÊ BÀN THẠCH, 2005, "Hoàn thiện chương trình, nội dung hệ đào tạo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh", Lý luận Chính trị, số 103 NGUYỄN VĂN THÂN, 1983, "Nắm vững điều sửa đổi bổ sung đào tạo sau đại học", Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 12 104 NGUYỄN VĂN THÂN, 1988, "Bồi dưỡng, đào tạo sau đại học yêu cầu cấp bách xã hội, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 105 NGUYỄN VĂN THÂN, 1988, "Chế độ đào tạo học vị khoa học nước ta", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 106 HÀ NHẬT THĂNG, 2000, "Cơ sở lý luận việc thiết kế chiến lược giáo dục Việt Nam", Nghiên cứu giáo dục, số 10 107 PHẠM VĂN THỂ, 1996, "Vấn đề tuyển sinh, nội dung chương trình tổ chức quản lý đào tạo sau đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 108 NGUYỄN DUY THỊNH, 1996, "Về đào tạo sau đại học nước ta nay", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 10 167 109 TRẦN VĂN THỌ, 1997, "Về đào tạo cấp tiến só Kinh tế học", Nhân dân ngày 17/7 110 TRẦN VĂN THỌ, 2002, "Lại bàn học vị tiến só" – Trong sách Một góc nhìn trí thức, tập 4, NXB Trẻ 111 NGUYỄN CẢNH TOÀN (chủ biên), 1996, Những chặng đường phát triển ngành sư phạm Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 112 NGUYỄN CẢNH TOÀN, 1999, "Tự học, tự nghiên cứu mở đầu đào tạo đại học nước ta ?", Tự học, số 113 VÕ VĂN TOÀN, 1982, "Về việc tổ chức, quản lý công tác đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch", Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 114 NGUYỄN QUANG TOẢN, 1999, "Đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học sở đào tạo", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 115 NGUYỄN TRÂM, 1989, "Vấn đề đào tạo cao học Trường Đại học Xây dựng", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 116 ĐOÀN THỊ MINH TRINH, 2004, "Gắn kết đào tạo sau đại học - nghiên cứu khoa học, công nghệ", Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, số 10 117 ĐOÀN THỊ MINH TRINH, 2005, "Đổi công tác quản lý Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh", Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, số 118 BÙI MINH TRÍ, 1996, "Mối quan hệ đào tạo đại học cao học, công tác quản lý đào tạo cao học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 119 TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA, 2002, Viện Triết học – 25 năm đào tạo sau đại học, Viện Triết học 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, 1999, "Xây dựng chương trình, tổ chức vả quản lý sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 121 NGUYỄN KẾ TUẤN (chủ biên), 2004, Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia 168 122 TRẦN NGỌC TUỆ, 1998, "Về chuyên đề cấp tiến só chương trình đào tạo nghiên cứu sinh Học viện Chính trị quân sự", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 12 123 HOÀNG T, 2004, "Giáo dục: cần nhìn rõ thêm mặt tối" – Trong sách Một góc nhìn trí thức, tập 4, NXB Trẻ 124 HOÀNG TỤY, 2004, "Bàn thêm chất lượng giáo dục", Tia sáng, số 10 125 NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT, 2000, "Vấn đề chọn đề tài nghiên cứu sinh", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 11 126 NGUYỄN ĐÌNH TỨ – TRẦN QUỲNH – NGUYỄN KHÁNH TOÀN, 1980, “Về đào tạo sau đại học nước”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 127 VỤ CÔNG TÁC LẬP PHÁP, 2005, Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, NXB Tư pháp 128 NGHIÊM ĐÌNH VỲ - NGUYỄN ĐẮC HƯNG, 2002, Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia 129 NGUYỄN ĐẮC XUÂN, 2004, "Tạo nguồn nhân lực dạy cho đại học", Tia sáng, số 11