1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thông tin môi trường trong công tác quản lý môi trường nước tỉnh bà rịa vũng tàu

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÍ - NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG SỬ DỤNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Mã ngành : BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 01 07 14 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS HOÀNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH – 2004 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp giúp đỡ tận tình tinh thần vật chất Quý thầy cô trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Ban lãnh đạo Sở Tài Nguyên & Môi Trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, gia đình, tập thể nhà khoa học thuộc nhiều lónh vực bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến : - Ban giám hiệu trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Khoa Địa lý, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Khóa IV (20012004), Phòng sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện để khóa học đạt kết tốt - Thầy PGS TS Hoàng Hưng hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình động viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Thầy GS TS Lê Huy Bá, thầy TS Trần Trọng Đức giúp cho có kiến thức quan trọng việc hoàn thành luận văn - Ban thông tin - Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tận tình giúp đỡ việc tìm kiếm thông tin phục vụ cho đề tài - Công ty Liên doanh Dầu khí Trường Sơn, tạo điều kiện thời gian để hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn bạn đồng học, bạn đồng nghiệp người bạn chân tình, sẵn sàng giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 Nguyễn Thị Ánh Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………….……………Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………… ……………………………….…….5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… ………………… …….6 A – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………….………10 CHƯƠNG : NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG……………………………………………………………….……10 1.1 CHU TRÌNH NƯỚC TOÀN CẦU………………………………………………………………….….11 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC………………………………………………………………………………………………12 1.2.1 SỰ CUNG ỨNG NƯỚC…………………………………………………………………………………13 1.2.1.1 SỰ CUNG ỨNG NƯỚC TRÊN TOÀN CẦU …… ………………… …13 1.2.1.1a Nước mặt …………………………………………………………………………………….14 1.2.1.1b Nước ngầm ……………………………………………………………………………….15 1.2.1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM …………………………………………………………………………………….15 1.2.1.2a Tình hình sử dụng nước giới…….…….………………15 1.2.1.2b Tình hình sử dụng nước Việt Nam…………………………………….17 1.2.2 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC……………18 1.2.2.1 HẠN HÁN ………………………………………………………………………………………………18 1.2.2.2 NGẬP LỤT ……………………………………………………………………………………………19 1.2.2.3 SỰ ÚNG NƯỚC ………………………………………………………………………………… 19 1.2.2.4 NƯỚC NGỌT BỊ Ô NHIỄM ………………………… ……………………………….19 1.2.3 QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC ………………………………………………….………20 1.2.3.1 GIA TĂNG SỰ CUNG ỨNG NƯỚC SỬ DỤNG …………………….20 1.2.3.1a.Đập nước hồ chứa nước ……………………………………… 20 1.2.3.1b Khai thác nước ngầm ……… ……………………………………………… 20 1.2.3.1c Sự khử mặn ………………………………………………………….…………………… 21 1.2.3.1d Mưa nhân tạo ………………………………………………………………….… 21 1.2.3.2 BẢO TỒN NƯỚC ……………………………………………………………………….22 1.2.3.2a Tầm quan trọng việc bảo tồn nước………………………………22 1.2.3.2b Giảm tieâu hao nước thủy lợi ……………………………………22 1.2.3.2c Giảm hao phí nước hoạt động công nghiệp………….23 1.2.3.2d Giảm hoang phí nước gia dụng ………………………………………….23 CHƯƠNG – THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG… …………………………………………………………24 2.1 KHÁI NIỆM THÔNG TIN ……………………………………………………………………….……………25 2.2 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG …………………………………………………………………………….…27 2.3 THÔNG TIN VÀ MÔI TRƯỜNG ……………………….………………………………………………28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG … …… 29 2.4.1 ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………….30 2.4.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG ………………… 30 2.4.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC NGUỒN THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC THEO DÕI MÔI TRƯỜNG …………………………31 2.4.4 PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN THÔNG TIN …………………………………….32 2.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG…………………………………………………………………….33 2.5.1 KHÁI NIỆM “QUẢN LÝ THÔNG TIN” ……………………… …………………33 2.5.2 GIAO LƯU BẰNG MẠNG LƯỚI MÁY TÍNH ………………………………34 2.5.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU………………………………………………………………………………………….35 2.5.4 MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG………………………………………….36 2.5.5 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ …………………………………………………… 37 2.5.5.1 GIS LÀ GÌ ? …………………………………………………………………………………… 37 2.5.5.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIS ………… ……………… …………………38 2.5.5.3 GIS LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO ? ………… …………………………….39 2.5.5.4 CÁC NHIỆM VỤ CỦA GIS ……………………………………………………….41 2.5.5.5 DỮ LIỆU CỦA GIS …………………………………………………………………… 43 2.5.5.6 CÁC CÔNG NGHỆ LIÊ QUAN ĐẾN GIS ………………………….45 2.5.6 GIS VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG ………………………………………………………………… 46 2.5.6.1 GIS QUẢN LÝ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG ………………………… 47 2.5.6.2 KIỂM SOÁT MỰC NƯỚC NGẦM ……………………………………… 48 2.5.6.3 KIỂM SOÁT SỰ PHỤC HỒI MỰC NƯỚC NGẦM……… 48 2.5.6.4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG SÔNG NGÒI ……………………………….49 2.5.6.5 QUẢN LÝ CÁC LƯU VỰC SÔNG …………………………………………49 2.5.6.6 KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN NƯỚC ……………………………………….50 2.5.6.7 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC ……………………………………………….50 2.5.7 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH Ở VIỆT NAM ………… 51 2.6 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DỰA TRÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG ……… ……………………………………………………….………… 52 2.6.1 KỸ THUẬT THANG – TRỌNG SỐ ……………………………………………….….52 2.6.2 PHƯƠNG PHÁP DELPHI …………………………………………………………………….…54 B – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HÔI CỦA TỈ NH BÀ RỊA – VŨNG TÀU …… ………………………………………………………………….… 60 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ……….…… 60 3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ………………………………………………………………………………….………60 3.1.2 ĐỊA HÌNH ………………………………………………………………….………………………….………60 3.1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – THỜI TIẾT …………………………………………….….64 3.1.4 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỢNG ………………………………………………………………….66 3.1.5 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THỦY VĂN ………………………………………… 69 3.1.5.1 Nước biển …………………………………………………………………………………………… 69 3.1.5.2 Nước sông …………………………………………………………………………………………… 70 3.1.5.3 Nước hồ ……………………………………………………………………………………………… 71 3.1.6 TÀI NGUYÊN RỪNG…………… ……………………………………………………………….71 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU … ……72 3.2.1 DÂN SỐ ……………………………………………………………………………………………… ………72 3.2.2 VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ THỂ DỤC THỂ THAO….… 73 3.2.3 PHÁT TRIỂN KINH TẾ ……………………………………………………………………….…74 3.2.3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP ………………………………………………………………… 74 3.2.3.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp…………………………………………….74 3.2.3.3 Nông nghiệp – Lâm nghiệp…………………………………………………………… 75 3.2.3.4 Thủy hải sản……………………………………………………………………………………………75 3.2.3.5 Các ngành thương mại - dịch vụ - du lịch ………………………………….76 3.2.3.6 Hoạt động xuất nhập …………………………………………………………… 76 3.2.3.7 Tài – tín dụng ………………………………………………………………………… 77 3.2.3.8 Đầu tư phát triển ………………………………………………………………………………….77 3.2.3.9 Kết thực Luật đầu tư doanh nghiệp ………………………….78 3.2.3.10 Về thu hút vồn đầu tư nước ………………………………………………78 CHƯƠNG : QUẢN LÝ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ………………………………………… …… …………81 4.1 XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ………………………………………………………………….…………82 4.1.1 HỆ THỐNG THEO DÕI MÔI TRƯỜNG ………………………………….…… 82 4.1.2 CHƯƠNG TRÌNH THEO DÕI MÔI TRƯỜNG ………………….………….82 4.1.2.1 SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH THEO DÕI MÔI TRƯỜNG …82 4.1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI TRẠM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG………………………………………………………………………………….86 4.1.3 ĐIỂM QUAN TRẮC CHẤT LƯNG NƯỚC ………………….………………88 4.1.3.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ……………………………………………………………………88 4.1.3.2 BẢNG THUỘC TÍNH ………………………… ………………… …………… 88 4.1.3.3 BẢNG DỮ LIỆU ………………………………………………………………… ………89 4.2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯNG NƯỚC (NĂM 2001)……………92 4.2.1 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG ……………………………………………………… 93 4.2.1.1 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG DINH ……………………………….93 4.2.1.2 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG THỊ VẢI ……………….…………101 4.2.1.3 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG RAY ……………………………….105 4.2.2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯNG NƯỚC BIỂN … 114 4.2.3.1 NƯỚC BIỂN VEN BỜ PHÍA ĐÔNG ……….………………….114 4.2.3.2 NƯỚC BIỂN VEN BỜ PHÍA TÂY NAM ………………………119 4.2.3 KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯNG NƯỚC NGẦM……120 4.3 KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯNG NƯỚC (NĂM 2002) …………122 4.3.1 THỜI GIAN QUAN TRẮC ………………………….………………………………….122 4.3.2 CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC ……………………………….…………………………….123 4.3.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH …………….…………123 4.3.4 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG 4.3.4.1 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG DINH ………………… ………124 4.3.4.2 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG THỊ VẢI …………………126 4.3.4.3 CHẤT LƯNG NƯỚC SÔNG RAY …………………………….127 4.3.5 CHẤT LƯNG NƯỚC HỒ …………………………………….…………………………129 4.3.6 CHẤT LƯNG NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ …………… ….…………………….130 4.3.7 CHẤT LƯNG NƯỚC THẢI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP…………………………………………………………… ……… … …….132 4.3.8 CHẤT LƯNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ ………….……………………………133 4.4 SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH TRONG CÔNG TÁC QUAN TRÁC MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ………………136 4.4.1 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA ẢNH VỆ TINH ĐỐI VỚI NỘI DUNG CỦA BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOẠI HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC ……………………………………………………………………………………………………………………….136 4.1.2 KHẢ NĂNG GIẢI ĐOÁN CÁC ĐỐI TƯNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRÊN ẢNH VỆ TINH ……………………………………………………………………….139 4.1.3 SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH TRONH CÔNG TÁC PHÂN LOẠI ĐẤT NGẬP NƯỚC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ……………………………… 142 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN ……………… …………………………………………………………………………………………………….146 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………………………………148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………………………149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian luân hồi nước hàng năm …………… ………………………………………………………11 Bảng 1.2 Trữ lượng nước Thế giới ………………………………………….…………………………………….14 Bảng 2.1 Luồng thông tin môi trường ………………………………………………………………………………… 31 Bảng 2.2 Bảng kết tính trọïng số …………………………………………………………………………………….55 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình năm số nắng trung bình năm ……………………………63 Bảng 4.1 Bảng thuộc tính ……………………………………………………………………………………………………………88 Bảng 4.2 Nội dung bảng liệu …………………………………………………………………………………………….90 Bảng 4.3 Cácthông số vật lý hệ thống sông Dinh ……………………………………… 93 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước sông Dinh (2001) ……………………………… 95 Bảng 4.5 Kết phân tích thuốc bảo vệ thực vật sông Dinh ……………………………99 Bảng 4.6 Các thông số vật lý hệ thống sông Thị Vải ……………………………….101 Bảng 4.7 Kết phân tích chất lượng nước sông Thị Vải ……………………………………… 102 Bảng 4.8 Các thông số vật lý hệ thống sông Ray ……………………… ………….106 Bảng 4.9 Kết phân tích chất lượng nước sông Ray ………………….………………………… 107 Bảng 4.10 Chỉ số chất lượng nước WQI – Sông Ray ………………………………………………….112 Bảng 4.11 Kết phân tích thuốc bảo vệ thực vật - Sông Ray………….………………….113 Bảng 4.12 Chất lượng nước biển ven bờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ……………………………115 Bảng 4.13 Chất lượng nước ngầm khu vực thị xã Bà Rịa ………………………………………….122 Bảng 4.14 Chất lượng nước ngầm khu vực xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành ………122 Bảng 4.15 Các tiêu phân tích nước ………………………………………………………………………………125 Bảng 4.16 Kết phân tích chất lượng nước sông Dinh (2003)………………………… 125 Bảng 4.17 Kết phân tích chất lượng nước sông Thị Vải (2003) …………………….127 Bảng 4.18 Kết phân tích chất lượng nước sông Ray (2003)………………………………128 Bảng 4.19 Kết quan trắc chất lượng nước hồ đợt (I) – 2002 ……………….………… 130 Bảng 4.20 Kết quan trắc chất lượng nước hồ đợt (II) – 2002…………….…… …… 130 Bảng 4.21 Kết phân tích chất lượng nước thải đô thị (đợt I) – 2002 ………….….131 Bảng 4.22 Kết phân tích chất lượng nước thải đô thị (đợt II) – 2002 …………132 Bảng 4.23 Kết phân tích chất lượng nước thải khu công nghiệp (đợtI) – 2002 …………………………………………………….133 Bảng 4.24 Kết phân tích chất lượng nước thải khu công nghiệp (đợt II) – 2002 ………………………………………………………133 Bảng 4.25 Chất lượng nước biển ven bờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – 2002 …………….134 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chu trình nước toàn cầu ……………………………………………………………………………………… 11 Hình 1.2 Tỉ lệ loại nước giới ………………………………………………………………………….13 Hình 2.1 Tháp thông tin ……………………………………………………………………………………………………………26 Hình 2.2 Các thành phần GIS …………………………………………………………………………………… 38 Hình 2.3 Các lớp thông tin GIS ……………………………………………………………………………………39 Hình 2.4 Mô hình raster vecter GIS ……………………………………………………………… 40 Hình 2.5 Hàm số chất lượng nước với thông số P (số loài/1000 cá thể) ………………….53 Hình 2.6 Sơ đồ phát triển số chất lượng nước ………………………………………………………… 54 Hình 2.7 Hàm số chất lượng nước với thông số DO ……….…………………………………………….56 Hình 2.8 Hàm số chất lượng nước với thông số BOD5 ………….………………………………………56 Hình 2.9 Hàm số chất lượng nước với thông số SS ………….………………………………………….57 Hình 2.10 Hàm số chất lượng nước với thông số pH ………………………………………………….57 Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ……………………………………………………………… 61 Hình 3.2 Bản đồ hành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ……………………………………………………62 Hình 3.3 Bản đồ địa hình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu …………………………….…………………………63 Hình 3.4 Nhiệt độ trung bình tháng năm……… …………………………….…………………………64 Hình 3.5 Số nắng trung bình tháng năm ……………………………………………………… 64 Hình 3.6 Lượng mưa năm ………………………………………………………………………………………………………….65 Hình 3.7 Số ngày mưa năm …………………………………………………………………………………………65 Hình 3.8 Bản đồ đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ………………………………………………………………… 67 Hình 3.9 Bản đồ Tài nguyên nước tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ……….……… ……………… 69 Hình 4.1 Sơ đồ khái quát chương trình theo dõi môi trường ………………………………………85 Hình 4.2 Vị trí loại trạm quan trắc ……………………………………………………………………………….87 Hình 4.3 Sơ đồ cấu trúc liệu ………………………………………………………………………………………………88 Hình 4.4 Sơ đồ điểm quan trắc môi trường nước mặt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu … 92 Hình 4.5 Sơ đồ điểm quan trắc môi trường nước sông Dinh …………………………………… 94 Hình 4.6 So sánh kết phân tích số DO – Sông Dinh (GIS)………………………….97 Hình 4.7 Kết phân tích DO – Sông Dinh ……………………………………………………………… 97 Hình 4.8 So sánh kết phân tích số BOD5 – Sông Dinh…………… ………………….98 Hình 4.9 Kết phân tích BOD5 – Sông Dinh ………………………………………………………… 98 Hình 4.10 So sánh kết phân tích số DO – Sông Thị Vải (GIS)…….…… 104 Hình 4.11 Kết phân tích DO – Sông Thị Vải ……………………………………………………….104 Hình 4.12 So sánh kết phân tích số BOD5 – Sông Thị Vải (GIS)…… 105 Hình 4.13 Kết phân tích BOD5 – Sông Thị Vải ……………………………………………………105 Hình 4.14 Sơ đồ điểm quan trắc môi trường nước sông Ray ………… ………….……….107 Hình 4.15 So sánh kết phân tích số DO – Sông Ray (GIS)…………….…… 109 Hình 4.16 Kết phân tích DO – Sông Ray ………………………………………………………… 109 Hình 4.17 So sánh kết phân tích số BOD5 – Sông Ray…………… ………………110 Hình 4.18 Kết phân tích BOD5 – Sông Ray …………………………………………………… 110 Hình 4.19 Kết đánh giá số chất lượng nước WQI – Sông Ray ……………….111 Hình 4.20 Chất lượng nước sông Ray …………………………………………………………………………………112 Hình 4.21 Sơ đồ điểm quan trắc môi trường nước biển ven bờ ……………………………….117 Hình 4.22 So sánh kết phân tích số DO – Biển ven bờ (GIS)…….… … 118 Hình 4.23 Kết phân tích DO – Biển ven bờ ……………………………………………………….118 Hình 4.24 So sánh kết phân tích số BOD5 – Biển ven bờ (GIS)………… 119 Hình 4.25 Kết phân tích BOD5 – Biển ven bờ ………………………………………………… 119 Hình 4.26 Ảnh vệ tinh MOS-1/Messr ,07/01/1992 …………………………………………………………139 Hình 4.27 Giải đoán ảnh vệ tinh (Images classification)……………………………………………143 Hình 4.28 Công tác định hướng nắn chỉnh ảnh vệ tinh ……………………………………….144 Hình 4.29 Công tác cập nhật thông tin mạng lưới thủy văn …………………………… 145 Luận văn Thạc só PHẦN MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Nước cần thiết cho sống phát triển ngành kinh tế cho sinh hoạt người, cho nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải cho ngành kinh tế Mỗi đối tượng dùng nước có yêu cầu chất lượng nước khác Nước cho sinh hoạt phải đảm bảo sức khoẻ người; cho nông nghiệp, lâm nghiệp phải đảm bảo phát triển trồng, vật nuôi Nguồn nước quanh ta bao gồm nước sông, nước hồ, nước ngầm, nước biển … Rất phong phú vô tận Nếu tiết kiệm quản lý tốt nguồn nước không đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho phát triển loài người Mặt khác, nước sau dùng bị nhiễm bẩn Nước thải sinh hoạt bị nhiễm bẩn chất hữu vi khuẩn; nước thải công nghiệp bị nhiễm bẩn loại hóa chất, kim loại nặng; nước thải từ đồng ruộng bị nhiễm bẩn loại thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ … Chính nguồn nước thải lại nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước dẫn đến không sử dụng Vì cần có biện pháp chống ô nhiễm bảo vệ nguồn nước Việc khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên môi trường đòi hỏi phương pháp quản lý quy hoạch cho phép kết hợp số lượng lớn biến không gian thời gian Hệ thống thông tin địa lý (GIS) công cụ thích hợp việc trợ giúp công tác quản lý môi trường giai đoạn Một hệ thống thông tin môi trường đại ngày thiếu GIS, Cơ sở liệu môi trường mô hình mẫu cho phép mô giới vật lý thực Sử dụng thông tin công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu công việc thiết thực công tác bảo vệ môi trường góp phần tái tạo tài nguyên thiên nhiên … Phương pháp tích hợp nghiên cứu môi trường sở cho công nghệ quản lý môi trường nhiều nước tiên tiến giới Sau 30 năm phát triển kỹ thuật, ngày loài người bước vào kỷ nguyên số, người kết hợp cách tối ưu phần cứng, phần mềm để ghi chép, hiển thị, lưu trữ, phân tích, xây dựng mô tượng vật giới thực Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xác động thực vật đổ vào gây nên số biến đổi mặt môi trường Chất lượng môi trường nước sông Thị Vải có biến đổi lớn, số tiêu vượt tiêu chuẩn môi trường gấp nhiều lần, nguyên nhân có biến động sông Thị Vải phải tiếp nhận nguồn thải từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh, hoạt động sở chế biến, cảng, nuôi trồng thuỷ sản Đặc biệt nguồn thải từ KCN tỉnh Đồng Nai như: Gò Dầu, Nhơn Trạch, KCN kỹ thuật cao cua VEDAN Nếu thời gian tới chiến lược để bảo vệ môi trường môi trường nước sông Thị Vải bị ô nhiễm nặng phát triển KCN Chất lượng môi trường nước khu vực Bến Đình, cầu Rạch Bà, hồ Bàu Sen, cầu Long Hương bị ô nhiễm chất lơ lửng, dinh dưỡng, vi trùng chất hữu 4.4 SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH TRONG CÔNG TÁC QUAN TRÁC MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU : 4.4.1 Khả đáp ứng ảnh vệ tinh nội dung đồ phân bố loại hình đất ngập nước : Đất ngập nước nước mặn : Thuộc biển: Thuỷ vực nông bao gồm vịnh eo biển; Thảm thực vật thuỷ sinh (rong, có biển); Bãi đá, bãi cát, bãi bùn; Bãi có rừng ngập mặn; Bãi có cỏ, cói, lau, sậy; Đầm lầy mặn Thuộc cửa sông: Nước vùng cửa sông; Bãi cát, bãi bùn; Bãi có cỏ, cói, lau, sậy; Bãi có rừng ngập mặn, dừa nước; Bãi có rừng ngập mặn, dừa nước; Đầm lầy mặn Thuộc đầm phá, hồ nước mặn: Đầm phá nước mặn, nước lợ; Hồ nước mặn, nước lợ Đất ngập nước nước : Thuộc sông suối, kênh rạch: Sơng suối, kênh rạch có nước thường xuyên, thác nước; Vùng Châu thổ sông; Sông suối, kênh rạch có nước theo mùa; Đồng ngập nước sơng theo mùa 136 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só Thuộc ao hồ: Ao hồ có nước thường xuyên; Ao hồ có nước theo mùa; Vùng đất trũng ven ao hồ ngập nước theo mùa Thuộc đầm lầy: Đầm lầy nước thường xuyên; Đầm lầy nước theo mùa; Đất than bùn; Suối phun nước đất ngập nước ô trũng núi; Đầm lầy có rừng chịu ngập úng (rừng tràm); Đầm lầy có rừng bụi Đất ngập nước nhân tạo : Đất nuôi trồng thuỷ sản: Đất nuôi trồng thuỷ sản vùng bãi bồi cửa sông, ven biển; Đất nuôi trồng thuỷ sản vùng rừng ngập mặn; Đất nuôi trồng thuỷ sản đất ruộng lúa; Đất nuôi trồng thuỷ sản cát; Nuôi hồ ao, sông cụt, đấu, thùng đào Đất canh tác nông nghiệp: Đất trồng lúa tưới nước; Đất trồng lúa vùng ngập trũng Đất làm muối Đất công nghiệp: Khu vực khai thác, đào bới; Hồ chứa nước hệ thống đập, kênh dẫn nước Với khả thông tin ảnh vệ tinh, đưa hai nhóm đối tượng có mức độ khai thác ảnh sau: - Nhóm đối tượng dễ xác định ảnh gồm: Thuỷ vực nơng; Bãi có rừng ngập mặn, dừa nước; Bãi có cỏ, cói, lau sậy; Đầm lầy; Nước vùng cửa sông; Bãi, đầm, phá; Sông suối; Kênh rạch, ao hồ; Vùng nuôi trồng thuỷ sản; Rừng tràm; Đất canh tác nông nghiệp; Đất làm muối; Khu vực khai thác, đào bới; Nơi xử lý nước thải; Hồ chứa nước; Đập kênh dẫn nước - Nhóm đối tượng xác định ảnh phải có tài liệu khác hỗ trợ gồm: Đầm lầy phân thành đầm lầy mặn, ngọt; Sơng ngịi, hồ ao có nước thường xuyên hay theo mùa; Đất than bùn; Rạn san hô; Bờ biển đá, vách đá; Bãi ven bờ phân bãi đá, bãi cát, bãi bùn; Đầm phá, hồ loại nước mặn, nước lợ Thảm thực vật thuỷ sinh 137 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só Thông tin khai thác ảnh vệ tinh phụ thuộc nhiều vào độ phân giải ảnh (độ phân giải hình học, độ phân giải phổ) Vì xây dựng tiêu phân loại chọn tỷ lệ đồ, việc phải đánh giá tư liệu ảnh Với ảnh vệ tinh độ phân giải cao (5-20m) siêu cao (dưới 5m) cho phép thành lập đồ đất ngập nước tỷ lệ 1:10.000 nhỏ Còn ảnh vệ tinh độ phân giải trung bình (trên 20m đến 50m) thành lập đồ tỷ lệ 1:100.000 nhỏ Để thể khả đáp ứng thông tin ảnh vệ tinh nội dung đồ Tài nguyên nước tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đề tài sử dụng ảnh vệ tinh MOS-1/Messr, ngày 07/01/1992, với độ phân giải (50x50)m (Hình 4.26) Hình 4.26 138 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só 4.4.2 Khả giải đoán đối tượng đất ngập nước ảnh vệ tinh : Giải đốn ảnh hay cịn gọi điều vẽ, suy giải ảnh việc “đọc” ảnh thơng qua dấu hiệu trực tiếp có ảnh dấu hiệu gián tiếp (dấu hiệu định) để suy diễn Các dấu hiệu trực tiếp bao gồm dấu hiệu màu sắc, cấu trúc, diện mạo mật độ ảnh Các dấu hiệu gián tiếp quy luật, đặc điểm phân bố, điều kiện sinh thái mối quan hệ tương hỗ đối tượng Theo nội dung đồ phân bố loại hình đất ngập nước, mẫu giải đốn ảnh (cụ thể ảnh vệ tinh MOS-1) cho số đối tượng mô tả sau: - Thuỷ vực nơng, thực chất vùng biển ven bờ có độ sâu triều khoảng 3-5m Trên ảnh xác định nhờ sắc ảnh có màu lơ, lơ đục; Cấu trúc hạt mịn - Vách đá, bờ đá có phân bố rìa khối núi đá sát biển, thường vùng biển mở Quan sát ảnh thấy đường bờ biển loại đoạn thẳng, chân bờ khơng có bãi - Bãi ngập ven bờ (bãi đá, bãi cát, bãi bùn) phần bãi lộ triều kiệt vùng cửa sơng chỗ đoạn bờ biển kín mở rộng thành vùng lồi phía biển Trên ảnh thường có màu xanh lơ đục chạy dọc thành vệt theo bãi - Bãi bồi ven sông, ven biển bãi hình thành trình bồi tụ tự nhiên Kết cấu bề mặt thường bùn, cát cát-bùn Các bãi thường ổn định, nhiều nơi sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng ngập mặn, trồng cói Trên ảnh bãi bồi chưa sử dụng có màu lơ xám, xám, xám nâu; Cấu trúc hạt mịn - Bãi cát, cồn cát có phân bố dải ven biển, ven sông Trên ảnh có màu trắng, trắng xám trắng phớt xanh lơ (phụ thuộc vào độ ẩm thực phủ cát); Cấu trúc hạt mịn - Rừng ngập mặn, dừa nước đối tượng dễ xác định ảnh, đặc biệt loại có tán che phủ lớn Trên ảnh có sắc màu đỏ, đỏ hồng nâu đỏ; Cấu trúc hạt mịn 139 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só - Rừng tràm phát triển vùng đất chua phèn, thường bị ngập nước vào mùa mưa số vùng có trũng nước ngọt, phía sau đồi cát ven biển, ven sơng Trên ảnh có màu đỏ, nâu đỏ; Diện mạo ô vệt; Cấu trúc hạt mịn - Vùng cửa sông khu vực tiếp giáp sông biển Trên ảnh dễ xác định thơng qua hình ảnh màu sắc, hình thù Tuy nhiên khơng phải vùng cửa sơng có màu xanh đậm mà có màu xanh lam, lam nhạt ảnh hưởng dòng phù sa - Đầm, phá tạo doi cát chạy song song với bờ biển khép kín lại, để thơng với biển cửa lạch nhỏ Do đặc điểm phân bố hình dạng đặc trưng nên xác định cách dễ dàng đầm, phá ảnh - Đầm lầy vùng đất thấp, bị ngập nước theo mùa Đầm lầy có hai loại: Đầm lầy mặn có vùng ven biển ảnh hưởng nước biển đầm lầy phân bố sâu đất liền, thường gắn với vùng trũng ao, hồ, sông cụt tù đọng vùng ven sơng Trên bề mặt có thực phủ dạng bụi, cỏ, lau sậy Hình ảnh ảnh có dạng loang lổ, cấu trúc vệt, có màu nâu, nâu xám, xanh xám - Bãi cỏ ngập nước gặp vùng bãi nông phẳng ven biển, mấp mé mặt nước triều thấp Trên ảnh có màu nâu, nâu lơ - Ruộng muối diện tích đất vùng ven biển sử dụng vào sản xuất muối Trên ảnh dễ xác định ruộng muối có cấu trúc đặn với vệt màu đốm trắng sọc xanh, xanh xám kênh rạch dẫn nước biển vào - Vùng nuôi trồng thuỷ sản bao gồm hồ ao, đầm, phá, thùng đào, sông cụt, ruộng trũng kênh rạch sử dụng để nuôi trồng loại thuỷ sản Trong thực tế vùng đất cải tạo chun ni tơm, cá có lại vùng rừng ngập mặn ruộng lúa vụ kết hợp với ni trồng thuỷ sản Có thể nhận biết loại đất ảnh thông qua diện mạo ô thửa, cấu trúc hạt mịn vệt (đối với vùng chun ni); Cịn loại có diện mạo tuyến sọc với màu sắc xen kẽ vùng ni trồng thuỷ sản vùng rừng ngập mặn - Đất canh tác ngập nước Đây vùng đất phẳng đồng bằng, lòng chảo, thung lũng chân ruộng trũng thấp chuyên để trồng lúa Hình ảnh loại đất phân biệt dễ dàng thông qua diện mạo ô hệ thống kênh rạch, bờ vùng 140 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só bờ tạo nên Màu sắc phụ thuộc vào trạng thái trồng Sau thu hoạch gieo cấy có màu lơ, lơ xám Thời kỳ lúa tươi tốt có màu đỏ, đỏ sẫm; Cấu trúc hạt mịn - Đất ngập nước mùa có vùng đất trũng Vào mùa mưa lũ, nước dồn đọng Việc xác định loại đất ảnh hoàn toàn phụ thuộc vào thời điểm chụp ảnh Vì phải sử dụng kết hợp với đồ địa hình để xác định đối tượng - Hồ ao tự nhiên có hai loại: Có nước thường xuyên có nước mùa Trên ảnh xác định đối tượng thơng qua hình ảnh màu sắc hình dạng - Sơng suối có loại: Có nước thường xun có nước theo mùa Giống hồ ao tự nhiên xác định dễ dàng ảnh Tuy nhiên để phân biệt có nước thường xuyên hay có nước mùa phải có ảnh chụp thời điểm mùa mưa mùa khô, kết hợp với điều tra thực địa - Kênh rạch đối tượng dễ phát ảnh, có hình dạng tuyến đường thẳng màu lơ, lơ đậm - Khu vực khai thác, đào bới Đây vùng khai thác khoáng sản, khai thác đá, khai thác đất vùng đào bới phục vụ cho mục đích khác Trên ảnh vệt loang lổ nhiều màu phụ thuộc vào loại đất đá đào bới Màu đen, xám thẫm, xám vùng khai thác than lộ thiên Màu trắng, xám sáng, lơ xám vùng khai thác đá Màu trắng, lơ vùng khai thác đất - Nơi xử lý nước thải có phân bố chủ yếu khu công nghiệp khu dân cư đơng đúc Do diện tích nhỏ, nên khó phát ảnh, trừ hồ chứa có diện tích lớn - Hồ chứa nước hồ nhân tạo phục vụ để chứa nước cho mục đích thuỷ lợi, dân sinh thuỷ điện Đây đối tượng dễ phát ảnh nhờ hình dạng, màu sắc đặc biệt hình ảnh đập ngăn nước có dạng thẳng nằm phía hạ lưu hồ 141 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só 4.4.3 Sử dụng ảnh vệ tinh tronh công tác phân loại đất ngập nước tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu : Với khả nhận biết ảnh, riêng môi trường nước sử dụng phần mềm WinAsian 3.0 để phân loại đối tượng phân biệt ảnh vệ tinh ( Hình 4.27.) Hình 4.27 Với ưu điểm việc sử dụng Hệ thống Thông tin địa lý, ảnh vệ tinh sau sử lý để có độ phân giải tốt nắn chỉnh vào hệ tọa độ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo chuẩn VN2000 Cục Bản Đồ – Bộ Tài nguyên Môi trường (Hình 4.28 ) 142 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só Hình 4.28 143 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só Từ thông tin ảnh vệ tinh cập nhật thông tin cần thiết phục vụ nhanh chóng kip thời cho công tác quản lý môi trường (Hình 4.29.) Hình 4.29 144 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só Ảnh vệ tinh công cụ hữu hiệu công tác quan trắc môi trường nước tầm vó mô Những vệ tinh cho phép gửi thông tin mang tính đa thời gian thông tin ảnh vệ tinh đa phổ giúp nhà nghiên cứu phân tích ngày nhiều thông tin từ tính đa phương pháp sử lý thông tin Những nghiên cứu tương lai cho phép sử dụng thông tin ảnh vệ tinh cho công tác quan trắc môi trường nước tầm vi mô, công cụ cần thiết giúp cho công tác quản lý môi trường ngày tốt 145 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN - Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nứơc vấn đề cần thiết công tác quản lý môi trường chung Đề tài đưa phương pháp cập nhật thông tin phương pháp quản lý thông tin theo mô hình quan trắc chất lượng môi trường nước - Việc thu thập thông tin từ báo cáo trạng môi trường hàng năm công việc có ý nghóa công tác quản lý thông tin môi trường Qua kết thu thập sử dụng thông tin công tác quản lý môi trường thể diễn biến thông số chất lượng môi trường nước Việc sử dụng Hệ thông tin Địa lý có ý nghóa quan trọng việc thể trực tiếp vị trí quan trắc đồ biến động thông tin thấy rõ đồ - Theo nôi dung trình bày đánh giá đồ thấy rõ trạng môi trường nước tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu diễn biến theo chiều hướng phức tạp, đặc biệt môi trường biển Việc thăm dò khai thác dầu khí với số cố tràn dầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế tỉnh số địa phương lân cận Việc kiểm soát giải cố môi trường vấn đề tồn mà địa phương chưa đủ phương tiện, kinh nghiệm để giải Môi trường nước số lưu vực sông Thị Vải, vịnh Gành Rái, sông Dinh,… tình trạng ô nhiễm có dấu hiệu ô nhiễm Việc ô nhiễm môi trường nước tác động trực tiếp đến hệ sinh thái vùng cửa sông Việc cập nhật thông tin theo báo trạng môi trường cần thiết, song đề tài gặp phải số hạn chế định Do công tác quan trắc môi trường hàng năm tỉnh không thực theo mô hình quan trắc định, nên việc cập nhật so sánh kết khó thực - Những vị trí quan trắc tần suất quan trắc mang tính thăm dò, vị trí quan trắc chưa thể đại diện cho môi trường nước khu vực, việc đánh giá môi trường nước mặt môi trường nước thải thể qua kết đợt quan traéc 146 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só Qua kết thu thập thể đồ, đưa số kết luận môi trường nước mặt tỉnh sau : - Chất lượng môi trường nước sông khu vực sông Ray sông Dinh tương đối ổn định không bị ảnh hưởng lớn nguồn thải từ khu công nghiệp, sở chế biến, nhà máy … Chủ yếu bị ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp dọc phía thượng nguồn, vào mùa mưa nước chảy tràn kéo theo dư lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xáx động thực vật đổ vào gây nên số biến đổi môi trường - Chất lượng môi trường nước sông Thị Vải có biến đổi lớn, số tiêu vượt tiêu chuẩn môi trường gấp nhiều lần, nguyên nhân có biến động sông Thị Vải phải tiếp nhận nguồn thải từ khu công nghiệp địa bàn tỉnh, hoạt động sở chế biến, cảng, nuôi trồng thuỷ sản Đặc biệt nguồn thải từ KCN tỉnh Đồng Nai như: Gò Dầu, Nhơn Trạch, KCN kỹ thuật cao VEDAN Nếu thời gian tới chiến lược để bảo vệ môi trường môi trường nước sông Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng phát triển KCN - Chất lượng môi trường nước mặt hồ : hồ Mang Cá, hồ Xuyên Mộc, hồ Đá Bàng, hồ Đá Đen, hồ Tầm Bó có bị ô nhiễm chất hữu (BOD5), ô nhiễm chất rắn lơ lửng (SS), hàm lượng vi trùng dao động từ 2000MNP/100ml – 9300MNP/100ml vượt tiêu chuẩn TCVN 1995 – Loại A Nhìn chung số liệu thu thập thông số môi trường hồ cho thấy không đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 1995 – Loại A (không sử dụng trực tiếp cho nguồn nước sinh hoạt), chưa bị vượt qua giới hạn tiêu chẩn môi trường TCVN 1995 – Loại B (cho sử dụng khác) 147 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só KIẾN NGHỊ Chất lượng nước đánh giá qua nồng độ hay hàm lượng tác nhân vật lý, hóa học, sinh học có nước theo tiêu chuẩn qui định cho mục đích sử dụng Nhằm kiểm soát ô nhiễm bảo vệ chất lượng nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt mục đích khác Mỗi khu vực cần xây dựng, ban hành thực luật, quy định tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng Đối với môi trường biển ven bờ thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, việc xây dựng ban hành luật định bảo vệ môi trường biển hoạt động dầu khí quan trọng cần thiết Cần xây dựng hoạt động hệ thống trạm quan trắc môi trường nước, có thành phần : thủy văn, thủy hóa, thủy sinh cần quan trắc theo tần số phù hợp Hệ thống cần thông báo thường xuyên cho phận theo dõi môi trường nước thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Có quan có chức quản lý môi trường cập nhật thông tin kịp thời để dự báo diễn biến môi trường đến sở ban ngành có liên quan Để đánh giá quy mô cường độ tác động môi trường từ nguồn thải cần sử dụng mô hình mô để tính toán dự báo Để giảm thiểu khả gây ô nhiễm môi trường nước, biện pháp quản lý nguồn gây ô nhiễm, cần phải xử lý chất thải, đặc biệt nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn thải cho phép trước đổ vào sông, hồ, biển Như tỉnh cần xây dựng lực lượng môi trường, thường xuyên theo dõi hoạt động hệ thống xử lý chất thải Và cần phải xử lý nghiêm khắc đơn vị sản xuất không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường nước Có vây quản lý môi trường sống ngày tốt 148 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TSKH Lê Huy Bá (1997), Môi trường – Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh GS.TSKH Lê Huy Bá (2000), Đại cương quản trị Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Trương Thành Công (2002), Báo cáo Hiện trạng Môi trường Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2002 Tỉnh Trương Thành Công (2003), Báo cáo Hiện trạng Môi trường Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2003 Tỉnh TS Lưu Đức Hải – TS Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý Môi trường Cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội TSKH Phan Văn Hoặc (2002), Đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí tượng , thủy văn đến chất lượng nước sông Sài Gòn – Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh PGS TS Hoàng Hưng (1999), Đánh giá tác động Môi trường, Hồ Chí Minh TP PGS TS Hoàng Hưng (1998), Con người Môi trường, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Kinh (2002), Bảo vệ đất ngập nước, Tài liệu phiên dịch 10 TS Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 ThS Tôn Thất Lãng (2002), Xây dựng số chất lượng nước để đánh giá chất lượng nước Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, Báo cáo Khoa học thường niên Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, TP Hồ Chí Minh 12 TSKH Bùi Tá Long (2001), Mô hình hóa trình hình thành nước sông Sài Gòn – Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh 13 TSKH Bùi Tá Long (2002), Xây dựng công cụ tin học dựa sở tích hợp sở liệu mô hình toán học phục vụ cho nghiên cứu môi trường – Viện học ứng dụng, TP Hồ Chí Minh 14 PTS Lê Mực (2000), Các hình thời tiết gây mưa liên quan đến tiêu thoát nước, ô nhiễm môi trường, TP Hồ Chí Minh 15 Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 149 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn Thạc só 16 Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam – Lãnh thổ vùng địa lý, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 17 PTS Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 PTS Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường – Phương pháp ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Michael Jerrett (1994), Environmental and natural resource Accounting for Sustainable Development, Bài giảng lớp “Khoa học quản lý môi trường” dự án hợp tác Việt Nam – Canada “VIETPRO-2020”, Hà Nội 20 Landwehr, J.M and Deinnger, R.A (1976), A comparison of several water quality indices 21 Canter, M.A (1991), Water pollution index, Scotland, UK 22 Smith, G.D (1998), Water Resource 23 http://www.vista.gov.vn/moitruong/ 24 http://www.epa.gov/water/ 25 http://www.nea.gov.vn/gisnea/ 26 http://www.ctu.edu.vn/water/training/ 27 http://www.deq.state.or.us/lab/wqi/ 150 Sử dụng thông tin môi trường công tác quản lý môi trường nước Tỉnh Bà Rịa - Vũng Taøu

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w