1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh câu điều kiện tiếng việt và tiếng nhật

170 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ LÊ THỊ MINH HẰNG SO SÁNH CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH, 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ LÊ THỊ MINH HẰNG SO SÁNH CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mà SỐ : 05 04 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG TP HỒ CHÍ MINH, 2003 LỜI CẢM ƠN H—I TRÂN TRỌNG CẢM ƠN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI PGS.TS TRỊNH SÂM TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG VÀ ĐẶC BIỆT CẢM ƠN NHỮNG GÓP Ý CHÂN TÌNH CỦA TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG Tác giả QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Trích dẫn Tài liệu dẫn ký hiệu số theo số thứ tự danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO, phân cách với số trang dấu phảy (,) đặt ngoặc vuông [ ] Ví dụ: A [10,50] nghóa A dẫn từ trang 50 tài liệu số 10 (trong mục TÀI LIỆU THAM KHẢO) Dẫn chứng Xuất xứ dẫn chứng trích từ tác phẩm văn học xuất ghi chữ đầu tên sách sau ví dụ, dẫn chứng in nghiêng Danh sách tư liệu sử dụng luận văn in cuối sách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tổng quan số tác giả công trình nghiên cứu giới câu điều kiện 2.2 Lịch sử nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt 2.3 Lịch sử nghiên cứu câu điều kiện tiếng Nhật 15 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 21 3.1 Xác định phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Đối tượng nghiên cứu 23 Xác định sở lý luận có liên quan đến nội dung luận văn 24 4.1 Điều kiện logic học điều kiện ngôn ngữ tự nhiên 24 4.2 Định nghóa câu điều kiện theo lónh vực Sweetser 27 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 31 Bố cục luận văn 32 CHƯƠNG MỘT: CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT 33 PHÂN LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT 33 1.1 Cách phân loại tác giả trước 33 1.2 Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt 35 1.2.1 Bộ phận điều kiện – kết 37 1.2.2 Bộ phận tiền đề – kết luận 44 NGỮ NGHĨA CỦA CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ KẾT TỪ TIÊU BIỂU 48 2.1 NGỮ NGHĨA CỦA CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT QUA “NẾU”/ “HỄ”/ “GIÁ” 48 2.1.1 NẾU 48 2.1.2 HỄ 59 2.1.3 GIÁ 67 2.2 VAI TRÒ CỦA TỪ THÌ TRONG CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT 70 2.2.1 Ba khuynh hướng nhận định vai trò từ THÌ câu ĐK 70 2.2.2 Câu điều kiện có THÌ câu điều kiện từ liên kết 72 2.2.3 Đặc trưng ngữ nghóa THÌ Câu điều kiện 75 2.2.4 Những trường hợp mơ hồ ý nghóa 76 2.2.5 Tính tùy chọn THÌ 80 2.2.6 Những trường hợp bắt buộc phải dùng THÌ 82 KHẢO SÁT HÀNH VI NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG MỘT SỐ CẤU TRÚC ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT 85 3.1 Vai trò ngữ cảnh việc chuyển đổi hành vi lời sang hành vi lời khác 85 3.2 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp cấu trúc GIÁ/GIÁ MÀ 88 3.3 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp cấu trúc NHỢ/LỢ THÌ 90 3.4 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp cấu trúc NẾU THÌ 91 3.5 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp cấu trúc điều kiện phi giả định 97 CHƯƠNG HAI: CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG NHẬT 101 Phương thức biểu nghóa điều kiện tiếng Nhật 101 Câu điều kiện tiếng Nhật với trợ từ BA, TO, TARA, NARA 103 2.1 Câu điều kiện tiếng Nhật với trợ từ BA 103 2.1.1 BA biểu mối quan hệ nhân có tính khái quát, tất yếu 103 2.1.2 BA biểu giả định 104 2.1.3 BA biểu giả định phản thật 105 2.1.4 BA biểu phi giả định 106 2.2 Câu điều kiện tiếng Nhật với trợ từ TO 2.2.1 TO biểu thời gian 2.2.2 TO biểu nghóa “phát hiện” 2.2.3 TO biểu điều kiện 2.3 Câu điều kiện tiếng Nhật với trợ từ TARA 2.3.1 TARA biểu thời gian 106 106 107 108 111 111 2.3.2 TARA biểu điều kiện 114 2.3.3 TARA biểu chủ đề 115 2.4 Câu điều kiện tiếng Nhật với trợ từ NARA 115 2.4.1 NARA biểu điều kiện 115 2.4.2 NARA quan hệ tiền đề-kết 120 2.4.3 NARA biểu chủ đề 121 CHƯƠNG BA: SO SÁNH CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 124 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 124 1.1 Phương thức liên kết trật tự: đặc điểm riêng câu điều kiện tiếng Việt 124 1.2 Phương thức liên kết tố liên kết 127 1.2.1 Tiếng Việt liên kết hai mệnh đề kết từ, vị từ tình thái 127 1.2.2 Tiếng Nhật liên kết hai mệnh đề trợ từ biến đổi dạng thức động từ 129 CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁC TR TỪ REBA, TO, TARA, 135 NARA KHI CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT: 2.1 Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch trợ từ BA 135 2.1.1 Phương thức trật tự 135 2.1.2 Phương thức kết từ 135 2.1.3 Phương thức vị từ tình thái 136 2.2 Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch trợ từ TO 137 2.2.1 Phương thức trật tự 137 2.2.2 Phương thức kết từ tố từ vựng khác 137 2.2.3 Phương thức vị từ tình thái 139 2.2.4 Phương thức dùng quán ngữ phát 140 2.3.Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch trợ từ TARA 140 2.3.1 Phương thức trật tự 140 2.3.2 Phương thức dùng kết từ tố từ vựng khác 141 2.3.3 Phương thức dùng giới từ biểu chủ đề 2.4 Các phương thức tiếng Việt dùng để chuyển dịch trợ từ NARA 142 142 2.4.1 Phương thức trật tự 142 2.4.2 Phương thức dùng kết từ 142 2.4.3 Phương thức dùng giới từ biểu chủ đề 142 CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT: NHÌN THEO QUAN ĐIỂM SWEETSER 143 3.1 NẾU, HỄ, GIÁ xét ba lónh vực ngữ nghóa Sweetser 144 3.2 Câu điều kiện tiếng Nhật: nhìn theo quan điểm Sweetser 148 KẾT LUẬN 152 Danh mục tư liệu tham khảo 157 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ trước đến nay, có công trình nghiên cứu so sánh hai ngôn ngữ Việt- Nhật Nhìn chung, đa số công trình tập trung vào lónh vực từ vựng (so sánh bình diện khác từ vựng Hán Nhật Hán Việt), trật tự từ số từ công cụ ngữ pháp Các công trình so sánh đối chiếu Nhật – Việt lónh vực cú pháp chưa có, đặc biệt xem xét chúng mối quan hệ với ngữ nghóa Quan hệ điều kiện- kết quả, hay nói rộng hơn, quan hệ điều kiện quan hệ xuất phát từ tư người phản ánh logich khách quan tự nhiên Chính logic học quan tâm sớm Trong ngôn ngữ tự nhiên, quan hệ điều kiện khái niệm mang tính phổ quát mà ngôn ngữ có cách thức để diễn đạt Ngành ngôn ngữ học giới, sau này, có nhiều công trình quan tâm nghiên cứu câu điều kiện Ở lónh vực nghiên cứu tiếng Việt, chưa có công trình nghiên cứu riêng câu điều kiện Câu điều kiện tiếng Việt đề cập đến công trình nghiên cứu ngữ pháp nói chung, thường xem tiểu loại câu ghép qua lại Trong câu điều kiện tiếng Nhật tượng ngữ pháp quan tâm lớn nhà Nhật ngữ học, vấn đề bật lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Nhật Bằng nhiều đường tiếp cận khác nhau, nhà Nhật ngữ học có khối lượng công trình nghiên cứu câu điều kiện tiếng Nhật phong phú, hầu hết vấn đề cốt lõi lý luận câu điều kiện đề cập đến Câu điều kiện tiếng Nhật với biểu đặc trưng liệu phổ quát cho vấn đề lý thuyết ngôn ngữ nói chung, cú pháp nói riêng Những biểu tỏ đáng ý bối cảnh so sánh với ngôn ngữ khác Vì vậy, công trình nghiên cứu đối chiếu có liên quan đến câu điều kiện tiếng Nhật triển khai nhiều ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Trung v.v Sự khác biệt phương thức biểu câu điều kiện tiếng Nhật câu điều kiện tiếng Việt – hai thứ tiếng thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác cụ thể nào? Đề tài “So sánh câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật” góp phần nghiên cứu đối chiếu vấn đề ngữ nghóa yếu tố đánh dấu điều kiện, mối liên kết hai thành phần câu điều kiện nói riêng câu ghép nói chung hai ngôn ngữ Bên cạnh đó, tập trung nghiên cứu ngữ nghóa câu điều kiện tiếng Việt, tiến hành phân loại phân tích biểu Đề tài “So sánh câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật”, thiết nghó, giá trị mặt lý luận, cung cấp hiểu biết khác biệt phương thức biểu nghóa điều kiện hai thứ tiếng để từ nêu bật đặc điểm biểu điều kiện tiếng Việt mặt ngữ nghóa, cú pháp v.v mà có ý nghóa thực tiễn lớn, phục vụ cho việc giảng dạy dịch thuật LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Tổng quan số tác giả công trình nghiên cứu giới câu điều kiện Câu điều kiện nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, kể ngành chính: ngôn ngữ học, tâm lý học triết học Triết học: b Nếu em định dọa anh anh xin báo cho em biết làm anh sợ đâu c Nếu quên chưa yêu cầu anh ký vào sổ yêu cầu Những câu loại có thành phần điều kiện ổn định đến mức mà thường dùng quán ngữ mang tính nghi thức: (295) a Nếu không lầm anh người Hà Nội b Nếu không phản đối coi thông qua 3.2 Câu điều kiện tiếng Nhật: nhìn theo quan điểm Sweetser 3.2.1 REBA, TARA biểu lónh vực nội dung Như có phân tích tương đối kỹ phần REBA, đặc trưng trợ từ biểu quan hệ nhân M1 M2, quan hệ phản ánh quy luật có tính khách quan, không bị ràng buộc thời gian không gian, có giá trị chân lý thời điểm Sự việc mà REBA phản ánh việc nói chung, mang tính khái quát, điều quan sát nhiều lần giới thực M1 xảy tất yếu dẫn đến kết M2: (296) a Chirimo tsumoreba yama to naru (Hạt bụi chất đống lâu ngày thành núi) b Doryokusureba mukuwareru (Nếu nỗ lực đền bù) c Haru ga kureba, sakura ga saku (Mùa xuân đến hoa sakura nở) REBA hình thức liên kết thỏa định nghóa câu điều kiện thuộc lónh vực nội dung Sweetser: hai việc liên kết hai việc xảy giới thực có quan hệ nhân với Cùng biểu lónh vực nội dung, tiếng Nhật có trợ từ khác TARA Nếu REBA biểu việc nói chung TARA nói đến việc cá biệt thực thời gian không gian định (297) a Kanojyo ga kitara, yoroshiku tsutaetekudasai (Nếu cô đến cho gửi lời thăm nhé) 148 b Suzuki ga kitara, boku ni denwasuru youni ittekure (Nếu Suzuki đến bảo anh gọi điện cho tôi) c Kare ga hantaisitara, kono keikaku wa tsubureru darou (Nếu anh phản đối kế hoạch bị phá vỡ) Người nói nêu lên việc có khả xảy giới thực việc trở thành thực việc trở thành thực 3.2.2 NARA biểu lónh vực tri thức Nếu phát ngôn có chứa REBA TARA hướng suy nghó người nói đến việc có xảy thực tế NARA hướng đến nhận định người nói: (99)a Kuruma no menkyo wo toritainara, benkyoushinakereba narimasen Neáu anh muốn có lái phải cố gắng học b Anata ga ikunara, watashi mo ikimasu Nếu anh c Watashi ga taisetsu dato omounara, motto yasashikushinasai Nếu anh nghó quan trọng cư xử với tử tế Những việc “ anh muốn”, “anh đi”, “anh người quan trọng”, người nói biết sai suy nghó người nghe Nhưng người nói giả thiết việc nêu lên nhận định ý kiến sở Như NARA thỏa định nghóa Sweetser lónh vực tri thức Có nghóa mệnh đề trước định mệnh đề sau, hai việc không thiết phải có quan hệ nhân logic hai mệnh đề logic đầu người nói với tiền đề xây dựng trước Một chứng cho thấy có ranh giới rõ nét bên lónh vực nội dung (với REBA, TARA) bên lónh vực tri thức (với NARA) REBA TARA dùng thay thế, xâm nhập lẫn mà ý 149 nghóa thay đổi Sở dó chúng nằm lónh vực nội dung: TARA thay cho REBA: (298) a Doryokusureba mukuwareru (Nếu nỗ lực đền buø) b Kare ga hantaishittara, kono keikaku wa tsubureru darou (Nếu anh phản đối kế hoạch bị phá vỡ) REBA thay cho TARA: (299) a Doryoku shitara, kanarazu mukuwareru mono da (Nếu cố gắng định thành công) b Kare ga hantaisureba, kono keikaku wa tsubureru darou (Nếu anh phản đối kế hoạch bị phá vỡ) Nhưng tiếng Nhật tìm thấy xâm nhập hình thức NARA vào cách dùng TARA hay REBA Thí dụ, với ý nghóa, dùng NARA thay cho câu (a) (b) trên: a’ ?? Doryokusuru nara, kanarazu mukuwareru mono da b’ ?? Kare ga hantaisuru nara, kono keikaku wa tsubureru darou Ngược lại, với ý nghóa, TARA REBA xâm nhập vào cách dùng NARA Câu ngữ pháp không với ý nghóa mà NARA muốn biểu hiện: *Kuruma no menkyo wo toritakereba/ toritakatta Nếu đứng quan điểm Sweetser phân chia câu thành lónh vực khác TARA, REBA NARA tồn đường phân giới rõ rệt Có thể nói tiếng Nhật đơn cử lý tưởng để chứng minh cho cách xử lý câu điều kiện theo quan điểm Sweetser Vì nhìn thấy phân hóa hình thức đánh dấu lónh vực khái niệm điều kiện 150 (Mặc dù theo Sweetser nội dung lónh vực câu điều kiện, lónh vực lại cách dùng mở rộng chúng mà thôi) Tiểu kết Chương ba mà vừa phân tích mang nội dung so sánh-đối chiếu hình thức biểu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật Trên sở tiểu thuyết tiếng Việt dịch sang tiếng Nhật tiểu thuyết tiếng Nhật dịch sang tiếng Việt, cố gắng đưa tranh tương đối khái quát, so sánh trợ từ điều kiện tiếng Nhật dịch giả dịch sang tiếng Việt cụ thể Từ nhận thấy tiếng Việt tiếng Nhật có khác rõ nét phương thức liên kết hai mệnh đề Tiếng Việt liên kết hai mệnh đề trật tự tố liên kết kết từ, vị từ tình thái Còn tiếng Nhật dùng phương thức trật tự được, đòi hỏi phải có tố liên kết trợ từ biến đổi hình thái động từ Để mở rộng có nhìn xác ngữ nghóa kết từ điều kiện tiếng Nhật, thử thống kê hình thức mà dịch giả Trần Xuân Quang dùng thấy tiếng Việt có nhiều hình thức phong phú để chuyển tải nội dung mà tiếng Nhật cần trợ từ đủ biểu Trở lại với phân tích sâu mặt ý nghóa có liên quan đến nhận thức (theo quan điểm Sweetser) mà tiếng Nhật có hình thức khác để phân biệt, tiến hành phân tích nhận không rạch ròi NARA biểu lónh vực tri thức, HỄ tiếng Việt gần dùng để biểu lónh vực nội dung Rõ ràng so sánh đối chiếu đặt nhiều vấn đề lý thuyết ngữ nghóa ngữ dụng mà nghiên cứu vấn đề thuộc nhận thức người đáng quan tâm 151 KẾT LUẬN Quan hệ điều kiện – kết quả, hay nói rộng hơn, quan hệ điều kiện quan hệ xuất phát từ tư người phản ánh lôgich khách quan tự nhiên Chính lôgich học quan tâm sớm Trong ngôn ngữ tự nhiên, quan hệ điều kiện khái niệm mang tính phổ quát mà ngôn ngữ có cách thức để diễn đạt Trong tiếng Anh, cấu trúc điều kiện ngữ pháp hóa cao độ trở thành thức ngữ pháp điển hình, với ràng buộc chặt chẽ thể Trong tiếng Nhật, cấu trúc điều kiện đánh dấu tiểu từ/trợ từ (BA, TO, TARA, NARA) có kết hợp với biến tố phương thức từ vựng, đồng thời có ràng buộc hình thức (thì) động từ Tiếng Việt thứ tiếng mà trật tự từ “công cụ” phương thức đánh dấu ngữ nghóa-ngữ pháp chủ yếu Do cấu trúc điều kiện đánh dấu trật tự trước sau hai mệnh đề (có tác tố THÌ), tố liên kết (NẾU, GIÁ, HỄ) vị từ tình thái (CÓ, MỚI, PHẢI, CỨ) Luận văn“So sánh câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật”, theo hiểu biết chúng tôi, có đóng góp nhỏ sau: (a) Luận văn đưa đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt tương đối chi tiết so với tác giả trước ( chia làm tiểu loại nhỏ, nhà nghiên cứu trước phân từ đến loại) Bảy tiểu loại giả định giả thiết, giả định phản thật, phi giả 152 định tất yếu, phi giả định tập quán, suy đoán, sóng đôi, dẫn nhập tình Các tiêu chí phân loại câu điều kiện sử dụng luận văn tiêu chí mà từ trước đến chưa có tác giả sử dụng Bằng tiêu chí quan hệ nhân quả, câu điều kiện nhìn nhận chỉnh thể gồm có phận: phận điều kiện-kết (bộ phận theo phận chủ yếu) phận tiền đề-kết luận Bằng tiêu chí thựcphi thực với tiêu chí tần số xuất phận điều kiện-kết lại chia làm hai loại nhỏ giả định phi giả định Ngoài luận văn thừa nhận lệ ngoại mà trước nói câu điều kiện giả định không hình dung Mệnh đề điều kiện Câu giả định trình bày việc có thật thực tế (b) Luận văn vai trò ý nghóa đặc trưng kết từ xem tiêu biểu câu điều kiện TV khác phạm vi sử dụng chúng THÌ: tương đối trung tính, nằm giả định phi giả định, mức độ giả định thấp NẾU: ý nghóa giả định, mức độ giả định cao HỄ: ý nghóa phi giả định, biểu tập quán GIÁ: giả định phản thật Luận văn thừa nhận THÌ có giá trị tương đương với kết từ điều kiện, tỉnh lược cấu trúc NẾU…THÌ 153 Luận văn phân tích khác HỄ NẾU góc độ tính giả định góc độ chủ quan-khách quan Hễ có tính giả dịnh yếu NẾU mang đậm màu sắc chủ quan Còn Giá HỄ nằm phân bố bổ sung cho phạm vi biểu nghóa giả định (c) Cấu trúc điều kiện cấu trúc mà ngữ nghóa ngữ pháp tỏ thích hợp việc thực hành vi ngôn ngữ gián tiếp Vì luận văn khảo sát câu điều kiện góc độ Câu trần thuật chứa cấu trúc điều kiện trở thành hành vi gián tiếp yêu cầu, đề nghị, hành vi gián tiếp phủ nhận, bác bỏ, hành vi gián tiếp từ chối, cảnh báo, khích bác, mời mọc, khuyên nhủ, can ngăn… (d) Luận văn phân tích cách biểu câu điều kiện tiếng Nhật thông qua việc phân tích trợ từ BA,TO TARA, NARA: Trong phân tích trợ từ đồng thời so sánh với hình thức tương ứng với tiếng Việt (e) Luận văn tiến hành so sánh hình thức liên kết mệnh đề câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật, qua Luận văn phương thức liên kết trật tự câu điều kiện tiếng Việt phương thức đối lập với phương thức liên kết hai mệnh đề điều kiện tiếng Nhật Tùy vào ý nghóa cụ thể mối quan hệ mà hình thức liên kết tiếng Việt thể TO, TARA, BA NARA Vì TO TARA hai trợ từ vưà biểu điều kiện vừa biểu thời gian nên hình thức liên kết trật tự (cũng liên kết THÌ) hình thức xem gần với TO TARA Tuy nhiên đồng chức liên kết trật tự liên 154 kết THÌ với TO TARA ngữ nghóa hình thức liên kết trật tự thực rộng TARA TO nhiều Luận văn phương thức liên kết tố liên kết điểm chung chế liên kết mệnh đề hai thứ tiếng Tiếng Việt sử dụng kết từ vị từ tình thái làm tố liên kết tiếng Nhật liên kết hai mệnh đề trợ từ biến đổi hình thái động từ Tuy nhiên, khác biệt mặt loại hình, hai hình thức tồn khác bản: có mặt kết từ (tiếng Việt) phần lớn tùy chọn, có mặt kết từ tiếng Nhật bắt buộc (f) Quá trình so sánh tượng ngôn ngữ đương nhiên phải dấu hiệu hình thức tương đồng dị biệt hai thứ tiếng Đó công việc có ích mặt ứng dụng, đặc biệt lónh vực dạy tiếng dịch thuật Tuy nhiên, tương đồng dị biệt ý nghóa mặt ngôn ngữ học không đồng thời xác lập sở đối chiếu ngữ nghóa Chính tiến hành so sánh câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật, so sánh đối dịch hai thứ tiếng, cố gắng phân tích đặc điểm ngữ nghóa mà thứ tiếng biểu theo đặc trưng ngôn ngữ riêng Trên sở tiếp thu nhiều quan điểm khác nhà nghiên cứu trước, chọn quan điểm nghóa câu điều kiện E Sweetzer quán nhằm vào mục đích Hơn nữa, quan điểm tỏ đắc dụng tiến hành phân tích ngữ nghóa riêng câu điều kiện tiếng Việt – lónh vực mà nhà nghiên cứu Việt ngữ học chưa dành cho quan tâm thích đáng 155 Như luận văn trình bày, tiếng Việt, phận biểu thị điều kiện đứng đầu câu có cấu trúc “mệnh đề” (một tiểu cú hay cụm chủ-vị) hoàn toàn có sở để xem khung đề cấu trúc đề-thuyết theo phát Haiman (và Cao Xuân Hạo riêng tiếng Việt) Tuy nhiên, trọng tâm khuôn khổ luận văn, chấp nhận quan điểm “truyền thống” câu điều kiện sở để phân tích ngữ nghóa Thiết nghó, quan hệ ngữ nghóa điều kiện – kết mệnh đề trước sau cấu trúc điều kiện trình bày luận văn có ý nghóa phạm vi quan niệm ngữ pháp khung đề – thuyết với cấu tạo tương tự phần Về mặt lý thuyết, cho vấn đề câu điều kiện (trước hết câu điều kiện tiếng Việt) cần đặt quan hệ với kiểu cấu trúc gần gũi và/hoặc chia sẻ nghóa với cấu trúc nhân quả, cấu trúc nhượng v.v (như nhà ngôn ngữ học A Wierzbicka đề cập); có chất ngữ nghóa cấu trúc điều kiện nhìn nhận thấu đáo Hơn nữa, quan hệ đó, vấn đề câu ghép hay câu đơn – thực chất quan niệm truyền thống hay quan niệm Haiman – giải cách thuyết phục Và điều mà luận văn để ngỏ 156 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Đức Tịnh, 1972, Văn phạm Việt Nam – Giản dị thực dụng, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Q 1, Nxb Khoa học xã hội Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, 1998, Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q - Câu tiếng Việt: Cấu trúc – Nghóa – Công dụng, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo, 1999, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, 1989, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, T1&2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đái Xuân Ninh, 1978, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, 1993, Đại cương ngôn ngữ học, T2, Nxb Giáo dục Đỗ Thanh, 1998, Từ điển công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hồ Lê, 1992, Cú pháp tiếng Việt, Q 2-Cú pháp sở, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Hoàng Phê, 1989, Logic ngôn ngữ học , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 12 Hoàng Tuệ, 1962, Giáo trình Việt ngữ, T1, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Quế, 1983, Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hòa, điểm sách Le syntagme verbal en Vietnamien Nguyễn Phú Phong (The Hague Paris: Mouton, 1976) Ngôn ngữ (HN), 1978, s.1 15 Nguyễn Kim Thản, 1977, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân, 1987, Logic-ngữ nghóa-cúpháp, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 17 Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục 157 18 Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học 19 Nguyễn Thị Việt Thanh, 1999, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Việt Thanh, 2000, Ngữ pháp tiếng Nhật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 21 Seiichi Makino & Michio Tsutsui, 1999, Từ điển ngữ pháp tiếng Nhật, Nguyễn Văn Huệ & Đoàn Lê Giang dịch, Nxb Trẻ, TPHCM 22 Tôn Nữ Mỹ Nhật, 1999, Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa hành vi yêu cầu người Việt, Ngôn ngữ, số 23 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, 1968, Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 24 Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê, 1963, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 25 Uỷ ban Khoa học Việt Nam, 1983, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Võ Văn Thắng, 1988, Từ nối với vấn đề câu phức tiếng Việt, Mấy vấn đề cú pháp tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội TIẾNG ANH 27 Austin, J.L.,1961, Ifs and cans, Philosophical paper of J.L.Austin ed, J.O.Urmson and G.J.Warnock Oxford:Oxford University Press 28 Akatsuka Noriko, 1985, Conditionals and epistemic scale, Language, Vo.61 29 Akatsuka Noriko, Conditionals are discourse-bound, in Traugott et al (eds.), On conditionals, Cambridge: Cambridge University Press 30 Alfonso Anthony, 1966, Japanese Language Patterns: A structural Approach, vol.2, Tokyo: Sophia University Press 31 Elizabeth Closs Traugott, 1986, On Conditionals, Cambridge University Press 32 Fillenbaum, Samuel, 1975, If: some uses, Psychological Research 37 33 Haiman John, 1978, Conditionals are Topics, Language 54 34 Hinds John and Wako Tawa, 1975-6, Conditions on Conditionals in Japanese, Papers in Japanese Linguistics, vol.14 35 Inoue Kyoko, 1983, An analysis of a cleft conditional in Japanese: where grammar meets rhetoric, Journal of Pragmatics 158 36 Kuno Susumu, 1973, The structure of the Japanese Language, The MIT Press 37 Laurence C Thompson, 1965, A Vietnamese Grammar , University of Washington Prees 38 Levinson Stephen C, 1983, Pragmatics, Cambridge: Cambridge University Press 39 Lewis D., 1973, Counterfactual, Oxford 40 Mc Gloin, Naomi H., 1976-7, “The speaker’s attitude and the conditionals, To, Tara and Ba, Papers in Japanese Linguistics, vol.5 41 Mc Gloin Hananoka, Naomi H, 1989, A student’s guide to Japannese Grammar, Kuroshio Shuppan 42 Palmer, F.R, 1979, Modality and the English modals London: Longman 43 Searle J.R., 1975, Indirect Speech Acts, The Philosophy of Language, Martinich A.P (edit), Oxford University Press 44 Stalnaker, 1981, Probability and conditional, In Harper at al : Ifs, Dordrecht: Reidel 45 Stalnaker, A theory of conditionals, In Harper at al (1981), Ifs, Dordrecht: Reidel 46 Stalnaker, R.C.1975: Indicative conditionals, Philosophia 5, and this volume 47 Stalnaker, R.C., 1981, A defense of conditional excluded middle, In Harper at al., Ifs, Dordrecht: Reidel 48 Stalnaker, R.C., 1968, A theory of conditionals, in N.Rescher (ed.), Studies in Logical Theory, Basil Blackwell, Oxford 49 Stephen R.Anderson - Sandra Chung, On Grammatical relations and clause structure in verb-initial languages 50 Sweetser Eve, 1990, From Etymology to Pragmatics Cambrige: Cambrige U.P 51 Seiko Yamaguchi Fujii, Mental-space builders: observation from Japanese and English conditionals, Papers in Japanese Linguistics, vol.20 52 Sukari Salone, 1977, Conditionals, Haya grammatical structure, ed Ernest R.Byarushengo, Department of Linguistic, University of Southern California 53 Tahrshi Alfred, 1944, The semantic conception of truth, Philosophy and Phenomenological Reachearch 54 Takami, Kenichi, 1986, The psychological conditions, Journal of Pragmatic 159 reality of the C-command 55 Takami, Kenichi, 1988, The syntax of IF clause: three types of IF-clause and X-theory, Lingua 74 56 Thomason Richmond H, Stalnaker, 1973, A Semantic Theory of Adverbs, Linguistic Inquiry Volume IV, Number 2, p.195-220 57 Wesley Jacobsen, Are Conditionals Topics? The Japaneses case, Lingua 65 58 William L Harper, 1981, A sketch of some recent developments in the theory of conditionals, Ifs, In Harper at al TIẾNG NHẬT 59 Gengo gaku kenkyuu kai – Koubunron gruõpu, 1985 a, Jyouken zuke wo hyousu tsukisoi-Awasebun (1) – sono - Maegaki, Kyouiku kokugo 81 60 Gengo gaku kenkyuu kai – koubunron gruõpu, 1985b, Jyouken zuke wo hyousu tsukisoi-Awasebun (1) – sono – Geninteki natsukisoi awasebun, Kyouiku kokugo 82 61 Gengo gaku kenkyuu kai – koubunron gruõpu, 1985c, Jyouken zuke wo hyousu tsukisoi-Awasebun (1) – sono 3– Jyoukenteki natsukisoi awasebun, Kyouiku kokugo 83 62 Gengo gaku kenkyuu kai – koubunron gruõpu, 1985c, Jyouken zuke wo hyousu tsukisoi-Awasebun (1) – sono 4– Urameteki natsukisoi awasebun, Kyouiku kokugo 84 63 Hasunuma, 1985, NARA TO TOSUREBA, Nihongo Kyouiku, trang 19 64 Hisano Akira, 1980, Nihongo bunpoo Kenkyu, Daishuukan Shoten 65 Inaba Midori, 1990, Junsetsu- Katei jyouken bun seiritsu no tameno modality seiyaku- Nihon jin Chyousa wo toushite, kotoba no kagaku 66 Jacobsen Wesley M, 1990, Zyoukenbun ni okeru “ kanrensei” ni tsuite, Nihongogaku 9-4, pp 93-108 67 Kokuritsu kokugo kenkyuu jyo, 1951, Gendai go no jyoshi, jyoudoshi-Youhou to jitrei, Shuuei shuppan 68 Kunihiro Tetsuya, 1992, Imiron no hoohoo, Daishuukan Shoten 69 Kuno Susumu, 1973, Nihonbunbou kenkyuu, Daishuukan shoten 70 Maeda Naoko, 1991a, Ronri bun no taikeisei-Jyouken bun-Riyuu bunGyakuJyouken bun – riyu bun – gyaku jyouken bun wo megutte, Nihongakuhou 10 71 Maeda Naoko, 1991b, Jyouken bun funrui no-kousatsu, Nihongo gakuhou 13, Tokyo gaikokugo daigaku 160 72 Matsushita Daishaburo, 1928, kaisen hyoujun nihon bunpou, chuubun kan, benseisha 73 Masuoka Takashi- Takuba Yukinori, 1989, Kiso Nihongo bunpou- Kaiteiban Kuroshi o shuppan 74 Masuoka Takashi, 1993, Nihongo Joken hyougen, Kuroshio shuppan 75 Mikami Akira, 1959, Shinteiban Gendai gohou jyosetsu-shugo hitsuyou katouesha 76 Morita Yoshiyuki, 1967, Jyouken no iikata, daisanbunsatsu Kouza Nihongo kyouiku, 77 Nakajima Etsuko, 1990, Nihongo to chyuugoku go no Jyouken hyougen, Nihongo kyouiku 72 78 Nakajima Etsuko, 1991, Nihon go to Chyuugoku go no jyouken hyougen iwayuru hakken no TO setsu to sore ni taiousuru chyuugokugo hyougen, Toukai daigaku kiyou ryuugakusei kyouiku sentaõ 11 79 Sakahara Shigeru, 1985, Nichijou Gengo no suuiron, Tokyo daigaku shuppan kai 80 Sakakura Atsuyoshi, 1958, Jyouken hyougen no hensen, kokugogaku 81 Sawari Watanacyonkon, 1996, Journal of communication and international Studies, Vol.3 No.1, Nihongo to Thaigo no katei hyoogen, Published by the Society and business administration 82 Suzuki Kazuyoshi, 1993, NARA Jyouken bun no youhou- kikite to kankei wo chyuushin ni, Sonodagobun 83 Take hana Keiko, 1988, Jyouken no kinou, Otemae joshidaigaku ronshuu 22 84 Tanaka Toshiko, 1987, Moshimo piano ga hiketanara-Jyouken hyougen NARA modality, Nihongo Kyoiku Kenkyuu Ronshuu 85 Tera Mura Hideo, 1981, Nihongo no Bunpou (ka), Nihongo kyoiku Shidou Sankou shyou 5, Kokuritsukokugokenkyuujyo 86 Tsunahama Nobunori, 1990, Jyouken setsu to riyuu setsu- NARA to KARA no taihi wo chyuushin ni, (17) 24 87 Yamaguchi, 1969, Genzai go no katei jyouken hou, BA, TO, TARA, NARA ni tsuite, bunpou 1-2 88 Yoshimichi, 1985, Setsuzoku Hyougen no nicchuu taishyou – Shujuu fukuku to Jyouken no Setsuzoku, Nihongo kyoiku 56 161 Caùc truyện ngắn, tiểu thuyết dùng làm tư liệu: TIẾNG NHAÄT Takeyama Michiyo, 1995, Biruma no tategoto, Kuroshio shuppan Dương Thu Hương , 1997, Kyokuonrakuen (Những thiên đường mù) (bản dịch tiếng Nhật dịch giả Sato Sakai), Daishuukan Shoten TIẾNG VIỆT Takeyama Michiyo, 1999, Tiếng đàn hạc Miến Điện (bản dịch tiếng Việt dịch giả Trần Nhật Quang từ Biruma no tategoto), Nhà xuất Văn học.(TĐHMĐ-TNQ) Dương Thu Hương, 1988, Những thiên đường mù, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội.(NTĐM-DTH) Bảo Ninh, 1991, Nỗi buồn chiến tranh, Nhà xuất Hội nhà văn.(NBCT-BN) Lê Lựu, 1995, Thời xa vắng, Nhà xuất Hội nhà văn.(TXV-LL) Nguyễn Khải, 1997, Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Trẻ.(TTTN-NK) Nguyễn Nhật nh, 1990, Phòng trọ ba người, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.(PTBN-NNA) Hồ Biểu Chánh, 1988, Một chữ tình, Nhà xuất Tổng hợp Tiền Giang.(MCT-HBC) 162

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN