1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sạt lở sông mương chuối, huyện nhà bè và ảnh hưởng của sạt lở đến môi trường tự nhiên xã hội trong vùng

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ HOÀNG CÔNG THẢO SẠT LỞ SÔNG MƯƠNG CHUỐI, HUYỆN NHÀ BÈ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SẠT LỞ ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN - XÃ HỘI TRONG VÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số : 1.07.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Soài Rạp, sông Nhà Bè hệ thống sông Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghóa quan trọng phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội tỉnh miền Đông Nam Bộ đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố lớn Việt Nam thành phố lớn phía nam, với triệu dân Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật, văn hóa… đầu mối giao thông giao lưu quốc tế nước Trong trình phát triển bền vững đòi hỏi ổn định khu dân cư, hạ tầng sở, chỉnh trang đô thị, công nghiệp hóa đại hóa Nâng cao tính cạnh tranh tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế thách thức tượng sạt lở bờ sông xảy liên tiếp nhiều năm, dọc hai bên bờ sông thành phố, có khu vực sông Nhà Bè thuộc huyện Nhà Bè điểm sạt lở nhiều sông Mương Chuối Huyện Nhà Bè huyện nằm phía Nam trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, huyện có xã thị trấn Trong năm gần tượng sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè làm hao hụt quỹ đất huyện, có đất thổ cư đất nông nghiệp, thiệt hại người nhiều Trong tương lai tượng sạt lở tiếp diễn vận động dòng sông kênh rạch Theo kết khảo sát điều tra Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Khu đường sông – Sở giao thông công chánh Thành phố Hồ Chí Minh – cho thấy khu vực huyện Nhà Bè có nhiều điểm sạt lở nhánh sông Nhà Bè Hầu hết điểm sạt lở nằm sát chân cầu khu vực dân cư đông đúc, nguy hiểm cho tính mạng tài sản nhân dân Sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè làm ảnh hưởng đến môi trường, tự nhiên xã hội vùng, gây hoang mang, ổn định đời sống nhân dân ven bờ bị sạt lở Hiện tượng sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè mức báo động Cần phải tìm biện pháp khắc phục sớm Vì thực đề tài “Sạt lở sông Mương Chuối huyện Nhà Bè ảnh hưởng sạt lở đến môi trường tự nhiên – xã hội vùng” nhằm đánh giá thực trạng, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến sạt lở bờ sông, xem xét ảnh hưởng sạt lở bờ sông đến môi trường, xã hội vùng Nghiên cứu đề xuất giải pháp chỉnh trị cần thiết Tình hình nghiên cứu Một số đề tài, dự án liên quan tới lónh vực nghiên cứu luận văn như: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Chương trình bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước - mã số KC-08.29 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực Dự án tổ chức nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông phòng chống thiên tai, thuộc Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam thực Dự án chống xói lở khu vực Mương Chuối huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh TS Phan Anh Tuấn Th.S Đinh Công Sản (đồng chủ nhiệm dự án) thuộc Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông phòng chống thiên tai Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam quan thực Hầu hết, nghiên cứu trọng đưa giải pháp khắc phục theo quan điểm kỹ thuật Còn hướng tiếp cận, ảnh hưởng sạt lở sông Mương Chuối huyện Nhà Bè tới môi trường tự nhiên xã hội vùng bị sạt lở (cụ thể khu vực sông Mương Chuối huyện Nhà Bè) chưa đề cập đến Đánh giá ảnh hưởng sạt lở bờ sông Mương Chuối huyện Nhà Bè cách tiếp cận liên quan đến môi trường tự nhiên lónh vực xã hội vùng nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sông Mương Chuối huyện Nhà Bè - Dân cư sống ven sông - Lónh vực kinh tế – xã hội bị ảnh hưởng sạt lở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực sông Mương Chuối huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh Những khu dân cư bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tình trạng sạt lở bờ sông Ý nghóa đề tài 4.1 Ý nghóa khoa học Môi trường lónh vực nghiên cứu khoa học, cần có nghiên cứu chi tiết, góp phần xác lập cách tiếp cận, cố phương pháp luận bổ sung phương pháp nghiên cứu vấn đề sạt lở Ngoài đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo khoa học 4.2 Ý nghóa thực tiễn Xác định trạng môi trường, kinh tế – xã hội bờ sông bị sạt lở, làm sở cho cho việc sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường ảnh hưởng sạt lở môi trường tự nhiên, xã hội vùng Kịp thời đưa dự báo tìm hướng khắc phục sạt lở gây Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu phân tích: tìm kiếm tài liệu thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu qua báo, tạp chí chuyên ngành, niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, 2006, báo cáo hội thảo, công trình nghiên cứu… để tham khảo tác giả nghiên cứu vần đề đến đâu, tồn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đọc tài liệu có phân tích, tổng hợp để chọn lọc nội dung, kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước - Phương pháp khảo sát thực địa: Các kiến thức thu thập từ tài liệu tham khảo chưa chắn khó hình dung, cần phải đến tận nơi địa bàn nghiên cứu để rà soát lại, đồng thời bổ sung thêm hiểu biết thực tế sinh động, kiểm tra lại kiến thức đọc, so sánh đối chiếu từ lý thuyết đến thực tiễn, giúp cho tư khoa học từ trừu tượng đến cụ thể, xác khách quan - Phương pháp sử dụng đồ: Không gian phạm vi cần nghiên cứu rộng, để nhìn tổng quát toàn khung cảnh cần nghiên cứu, nên đồ công cụ trực quan giúp ngườiø nghiên cứu phân tích không gian rộng lớn, qua thấy mối quan hệ tổng thể, mối liên hệ tự nhiên Nhờ quan sát nhiều loại đồ thời gian thành lập đồ, người nghiên cứu thấy trình việc xảy theo thời gian lẫn không gian cần nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Trong phạm vi cần nghiên cứu mối tác động qua lại, mối quan hệ đan xen có tính chất tiêu cực lẫn tích cực Để tìm quy luật vận động vật, tượng thiết phải áp dụng phương pháp thống kê, để phát tính chu kỳ, tính lặp lại, tính trội không trội… từ phát quy luật tự nhiên, kinh tế – xã hội tính thay đổi môi trường - Phương pháp phân tích dự báo sở lý thuyết động lực học dòng sông: Sự vận động, phát triển dòng sông trình xảy liên tục từ khứ đến tương lai Phân tích khứ để nghiệm chứng tại, dự báo tương lai cần thiết Đây nguyên tắc nhà quy hoạch cho vấn đề khắc phục giảm rủi ro thiên tai dòng sông, kênh rạch gây - Phường pháp dùng mô hình toán: Để tính toán cách có khoa học thuyết phục mô hình toán (mô hình MIKE 11 MIKE 21C) cho thấy độ xác ta nhập đủ số liệu cần thiết Mô hình toán giải nhiều toán, nhiều tình thời gian ngắn tốn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị phụ lục, luận văn gồm chương Chương : Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực nghiên cứu Chương : Thực trạng sạt lở sông Mương Chuối Chương : Nguyên nhân sạt lở sông Mương Chuối Chương : Ảnh hưởng sạt lở đến môi trường tự nhiên – xã hội vùng Chương : Một số giải pháp phòng chống sạt lở Bảo đảm môi trường tự nhiên – xã hội vùng ƯƯƯƯƯJÄKƯƯƯƯƯ CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Nhà Bè nằm phía đông nam Thành phố Hồ Chí Minh, phía bắc giáp Quận 7, phía nam giáp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, phía đông đông nam giáp sông Sài Gòn-Nhà Bè kéo dài khoảng 25km huyện Cần Giờ, phía tây nam giáp huyện Bình Chánh Tọa độ địa lý : Từ 10034’27’’ đến 10045’35’’ vó độ bắc Từ 106040’48’’ đến 106047’10’’ kinh độ đông Sông Mương Chuối chi lưu sông Soài Rạp với chiều dài khoảng 2,2 Km, chảy qua địa phận xã Phú Xuân, xã Long Thới xã Nhơn Đức 1.1.2 Khí hậu khí tượng Căn tài liệu quan trắc từ trạm thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận, huyện Nhà Bè mang đặc điểm khí hậu sau: - Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C - Nhiệt độ thấp trung bình năm 25,60 – 28,90C - Nhiệt độ cao trung bình năm 33,80 – 37,90C - Biên nhiệt độ năm 3,40C - Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C (tháng 4/1912) - Nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C (tháng 1/1937) - Tổng nhiệt cao 9677,40C /năm - Sự chệnh lệch nhiệt độ ngày đêm 50 – 70C Nhìn chung, nhiệt độ huyện Nhà Bè tương đối ôn hòa, đặc trưng khí hậu tỉnh Nam BẢNG ĐỒ VỊ TRÍ HUYỆN NHÀ BÈ Thành phố Hồ Chí Minh BẢNG ĐỒ VỊ TRÍ SÔNG MƯƠNG CHUỐI Huyện Nhà Bè Chú giải : 10 Đường giao thông Sông Sông Mương Chuối * Độ ẩm : Mùa mưa (trung bình năm) 80 – 86% Mùa khô (trung bình năm) 71% Độ ẩm cao 90,8% Độ ẩm thấp 43% (tháng tháng hàng năm) * Mưa : địa hình Thành phố Hồ Chí Minh tương đối phẳng lượng mưa phân bố không đồng đều, biến đổi từ 13000mm – 21000mm/năm Lượng mưa trung bình năm : 1939mm Số ngày có mưa trung bình : 154 ngày * Gió : Thay đổi theo mùa Mùa khô từ tháng 2-4 gió đông nam tháng gió nam Mùa mưa từ tháng 6, 8, 9, 10 gió tây (riêng tháng gió nam) Từ tháng 11 đến thánh 01 năm sau gió bắc Vận tốc gió trung bình vào khoảng : 2,3-4,5 m/s Vận tốc gió cao khoảng : 36 m/s Vận tốc gió lớn 20 m/s xảy TPHCM gây thiệt hại người Bức xạ (số nắng ngày) Số nắng tháng cao tháng : 8,6 h/ngày Số nắng tháng thấp tháng : 5,4 h/ngày * Lượng xạ Tháng thấp tháng : 10,2 Kcal/cm2 Tháng cao tháng : 14,2 Kcal/cm2 * Khí hậu nhiệt đới với đặc điểm - Nguồn xạ dồi đảm bảo trì nhiệt độ cao ổn định quanh năm - Lượng mưa lớn phân bố không theo thời gian Trong năm có mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Bích, Hình thái sông Sài Gòn- sông vùng triều với qui luật hình thái L.Fargue Tuyển tập báo cáo tham luận Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 Lê Ngọc Bích, Nghiên cứu nguyên nhân chế tượng sạt lở bờ đoạn sông cong Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2003 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Nxb Nông nghiệp, năm 2003 Đặng Thị Ngọc Bích Lê Mạnh Hùng, Định hướng giải pháp giảm nhẹ thiệt hại tượng sạt lở bờ sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa- Tuyễn tập kết khoa học công nghệ năm 2003, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, năm 2003 Trần Lê Bảo, Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm, Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa Thông tin, năm 2001 Lê Trọng Cúc, A Terry RAMBO, Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, năm 1995 Nguyễn Quang Cầu, Đặc điểm thủy triều khu vực TP.HCM vấn đề tận dụng lượng dòng triều vào thoát nước đô thị- Tuyển tập báo cáo khoa học trường Đại học Thủy lợi- NXB Nông nghiệp, năm 2001 Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước (mã số KC-08.29) Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Chương trình bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tháng 12 năm 2005 TS Lê Mạnh Hùng, Th.S Đinh Công Sản, Xói lở bờ sông Cửu long giải pháp phòng tránh cho khu vực trọng điểm, Nxb Nông nghiệp, năm 2002 Hoàng Hưng, Con người Môi trường, tủ sách Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 10.Nguyễn Bá Hoằng, Đánh giá sơ tình hình xói lở sông Sài Gòn- Đông Nai, dự báo kiến nghị số giải pháp phòng chống xói lở bờ sông theo quan điểm địa chất công trình- Tuyển tập báo cáo tham luận, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 110 11.Hội thảo chuyên đề “Vấn đề sạt lở bán đảo Thanh Đa- Hiện trạng nguyên nhân, dự báo giải pháp” Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6/8/2003 12.Hoàng Văn Huân, Thực trạng sạt lở bờ sông Sài Gòn khu vực cầu Bình Phước đến cầu Sài Gòn giải pháp phòng tránh- Tuyển tập Kết Khoa học Công nghệ năm 2002, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Nxb Nông nghiệp, năm 2003 13.Nguyễn Thị Kim Loan Tìm hiểu sạt lở bán đảo đa giải pháp khắc phục Đề tài cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, năm 2003 14.Huỳnh Ngọc Sang, Nguyễn Văn Thành Thiềm Quốc Tuấn, Bàn nguyên nhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa TP.HCM- tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 6, số năm 2003 15.Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Môi trường nhân văn đô thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 16.Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông Phòng chống Thiên tai “Hiện trạng, nguyên nhân, dự báo tình hình sạt lở bán đảo Bình Qùi- Thanh Đa giải pháp tạm thời” Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 17.Lê Văn Tự, Xây dựng đồ đất huyện Nhà Bè tỷ lệ : 1/25.000, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 1994 18.Nguyễn Sinh Huy, Những luận khoa học làm sở cho việc quy hoạch kinh rạch huyện Nhà Bè, nhằm mục đích tiêu thoát nước, phụ vụ nông lâm ngư nghiệp, cải tạo ô nhiễm môi trường Phân viện Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 19 Lê Đức Tuấn, Luận điểm hệ sinh thái nhân văn, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, số 39, tháng năm 2003 20 TS Phan Anh Tuấn, Th.S Đinh Công Sản (đồng chủ nhiệm) Dự án chống xói lở khu vực Mương Chuối huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông Phòng chống Thiên tai Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Tháng năm 2005 111 21 Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông phòng chống thiên tai, Dự án tổ chức nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, năm 2005 22 Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn (con người môi trường), Nxb Giáo dục, năm 2001 Website tham khaûo www.tuoitre.com.vn www.thanhnien.com.vn www.nld.com.vn www.sgtcc.hochiminhcity.gov.vn www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn - - - - - - - - - -* * * - - - - - - - - - - - 112 PHỤ LỤC Vị trí mặt cắt ngang sông Mương Chuối MC MC RẠCH H RẠC M ƯƠ NG O CHU MC ÁI MC 113 PHỤ LỤC MÔ HÌNH TOÁN Mô hình MIKE11ST Mục đích việc nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông rạch huyện Nhà Bè mô hình toán MIKE 11 nhằm dự báo khả xói lở bồi lắng tuyến lạch sâu cho số kênh rạch Tài liệu + Tài liệu địa hình - Tài liệu địa hình tháng 7/1999 công ty Xây Dựng Dịch vụ Thuỷ lợi – Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tài liệu địa hình tháng 7/2001 công ty Tư Vấn Quy Hoạch Xây dựng Dịch vụ Phát triển Đô thị – Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn - Một số tài liệu năm 2005 Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam thực + Tài liệu thuỷ văn: - Tài liệu thuỷ văn lấy từ kết mô hình VSARP từ năm 1996 đến năm 2004 chạy cho mạng lưới lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai, có hồ Dầu Tiếng Trị An - Tài liệu mực nước trạm Nhà Bè - Tài liệu thuỷ văn sông Mương Chuối tháng 11 năm 2004 Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam đo đạc Thiết lập mô hình mạng lưới sông rạch huyện Nhà Bè Mạng lưới sông rạch huyện Nhà Bè tách từ mô hình tổng thể VSARP có cập nhật bổ sung số tài liệu địa hình khảo sát thu thập từ Khu đường sông quan khác 114 [meter] Standard - KQ NHA BE.RES11 20000.0 19000.0 18000.0 17000.0 16000.0 15000.0 14000.0 13000.0 12000.0 11000.0 10000.0 9000.0 8000.0 7000.0 6000.0 5000.0 4000.0 3000.0 2000.0 10000.0 12000.0 14000.0 16000.0 18000.0 20000.0 22000.0 [meter] Sơ đồ mạng lưới tính toán Mike 11 cho hệ thống sông, kênh, rạch khu vực huyện Nhà Bè Hiệu chỉnh mô hình Mô hình hiệu chỉnh thủy lực diễn biến đáy sông Tài liệu dùng để hiệu chỉnh mô hình tài liệu thực đo mực nước trạm Nhà Bè, mực nước lưu lượng sông Mương Chuối (tài liệu từ dự án chống xói lở sông Mương Chuối – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam), diễn biến lòng sông mặt cắt dọc sông Mương Chuối 115 Kết qủa hiệu chỉnh mực nước sông Mương Chuối Kết qủa hiệu chỉnh lưu lượng sông Mương Chuối Sông Phước Kiển-Mương Chuối Năm 1999 thực đo Năm 2004 tính toán Năm 2004 thưc đo 116 Kết qủa hiệu chỉnh diễn biến đáy sông Mương Chuối Tính toán dự báo Kết qủa tính toán dự báo xói lở cho sông rạch khu vực huyện Nhà Bè giai 2005-2010 dựa thông số mô hình hiệu chỉnh mục b), tài liệu thủy văn sử dụng liệt số liệu giai đoạn 1999-2004 Một số kết qủa dự báo sông rạch thể hình từ 3.17 đến 3.21 Trình bày kết qủa dự báo cho sông nối liền sông Phước Kiển sông Mương Chuối Trong khứ, (giai đoạn 1999-2004) sông Phước Kiển bị xói lở ít, sông Mương Chuối bị xói sâu thêm từ 0.5 đến 1.5 m, mạnh vực cầu Mương Chuối cửa sông Nhà Bè Dự báo giai đoạn 20052010, sông Phước Kiển không xói đáy, sông Mương Chuối tiếp tục bị xói sâu thêm, từ 0.5 đến 1.2 m, vị trí xói mạnh khu vực cầu Mương Chuối Sông Phước Kiển-Mương Chuối Năm 1999 Năm 2004 Năm 2010 117 Dự báo xói lở sông Phước Kiển – Mương Chuối đến 2010 Kết qủa dự báo cho sông nối tiếp rạch Đỉa Rơi, sông Phước Long sông Phú Xuân Nhìn chung xu sông rạch bị xói bồi xen kẽ, chủ yếu bồi lắng, đặc biệt sông Phú Xuân Giai đoạn khứ 1999-2004 sông rạch bị bồi từ 0.2 đến 1.5 m, bồi nhiều sông Phú Xuân Dự báo giai đoạn 2005-2010, bồi tụ có giảm sông Phú Xuân, mức độ đạt tới 0.6 m R Đỉa Rơi, S Phú Xuân Năm 1999 Năm 2004 Năm 2010 Dự báo xói bồi lòng dẫn rạch Đỉa Rơi , sông Phước Long sông Phú Xuân đến năm 2010 Dự báo xói lở cho rạch Tôm nhánh Phú Xuân Nhìn tổng thể, rạch bị xói lở tòan chiều dài từ sông Phước Long đến sông Mương Chuối Chiều sâu xói lớn xảy khu vực gần sông Phước Long, chiều sâu xói đạt tới 2.2 m nhỏ khu vực rạch đạt 0.3 m giai đoạn 19992004 Giai đoạn 2005-2010, rạch Tôm tiếp tục bị xói, chiều sâu xói đạt tới 1.0m đầu rạch 0.4 m cuối rạch tình hình diễn biến rạch Tôm nhánh Nhơn Đức Đáy rạch có cao độ ổn định, xói bồi không đáng kể giai đoạn 1999-2004 2005-2010 118 Diễn biến đáy kênh Cây Khô Nhìn chung xói lở bồi lắng đáy lòng dẫn không đáng kể, xói lở bờ sóng gây mạnh mẽ sản phẩm bùn cát tạo mặt cân với sức tải cát, nên diễn biến lòng dẫn không đáng kể Rạch Tom1 (PL–M Chuối) Năm 1999 Năm 2004 Năm 2010 Dự báo xói bồi rạch Tôm nhánh Phú Xuân đến năm 2010 Rạch Tom2 (R Bà Lào–M Chuối) Năm 1999 Năm 2004 Năm 2010 Diễn biến rạch Tôm nhánh Nhơn Đức đến năm 2010 119 Kênh Cây Khô Năm 1999 Năm 2004 Năm 2010 Diễn biến kênh Cây Khô, xã Nhơn Đức đến năm 2010 Một số nhận xét Kết qủa tính toán dự báo mô hình MIKE11 ST mô dự báo xu xói bồi hệ thống sông rạch huyện Nhà Bè Kết qủa tính toán nêu nhận định sơ bộ, ban đầu Mức độ tin cậy kết qủa tính hạn chế số nguyên nhân sau: + Do thiếu tài liệu địa hình số sông rạch nhỏ, nên mạng lưới sông rạch cần phải bổ sung thật chi tiết, kết tin cậy + Tài liệu địa hình không đồng thu thập từ nguồn khác nhau, năm khảo sát khác nhau, ảnh hưởng đến kết qủa mô + Do tài liệu lưu lượng (ngoại trừ sông Mương Chuối), để hiệu chỉnh phê chuẩn mô hình (mặc dù số liệu mực nước đáp ứng được), kết qủa tính toán chắn có khu vực chưa bảo đảm độ xác cao 120 Mô hình MIKE21C Mục đích tính toán mô hình MIKE 21C nhằm mô xói lở mặt cắt ngang sông, vấn đề giải mô hình chiều MIKE 11 ST vài khu vực trọng điểm Hai khu vực chọn khu vực cầu Phước Long xã Phước Kiển khu vực cầu rạch Tôm xã Nhơn Đức Dự báo diễn biến xói lở mặt cắt ngang hai khu vực nói trường hợp chưa có công trình kè bảo vệ bờ sông giai đọan 20052010 Điều kiện biên liệt tài liệu lưu lượng, mực nước khu vực nghiên cứu giai đọan 1999-2004 dùng cho giai đọan 2005-2010 để dự báo Điều kiện ban đầu điạ hình tài liệu khảo sát năm 2005 đề tài Trong giai đọan 2005-2010 hai khu vực mô khu vực cầu Phước Long cầu Rạch Tôm diễn biến mạnh Khu vực cầu Phước Long có xu xói bên bờ phải bồi bên bờ trái, gây nguy hiểm cho khu vực bị sạt lở trước Khu vực hạ lưu cầu Rạch Tôm, lòng sông bị bồi lắng khoảng m phía hạ lưu đoạn cong, lòng sông lại bị xói sâu khỏang 0.5 m Tuy nhiên, cần lưu ý số liệu lưu lượng phân bố vận tốc mặt cắt ngang khu vực nghiên cứu thiếu Đối với tài liệu lưu lượng phải sử dụng từ kết qủa tính tóan từ mô hình MIKE 11, mô hình MIKE 11 thiếu tài liệu lưu lượng để hiệu chỉnh mô hình, bảo đảm độ xác cao Còn tài liệu phân bố lưu tốc mặt cắt ngang (là tài liệu định liên quan đến phạm vi phân bố xói bồi mặt cắt ngang) chưa khảo sát, cần phải bổ sung để tính tóan cho giai đọan lập dự án khu vực bảo đảm độ tin cậy cao 121 Bình đồ lòng dẫn khu vực cầu Phước Long năm 2005 dự báo đến năm 2010 -2 cao trình đáy (m) -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 20 40 60 80 100 trạng 120 140 160 180 bề rộng (m ) mơ Diễn biến mặt cắt ngang sông thượng lưu cầu Phước Long, giai đọan 2005-2010 122 -2 cao trình đáy (m) -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 -18 20 40 60 80 100 mô 120 140 trạng 160 180 bề rộng (m ) Diễn biến mặt cắt ngang sông hạ lưu cầu Phước Long, giai đọan 2005-2010 Bình đồ lòng dẫn khu vực cầu Rạch Tôm năm 2005 dự báo đến năm 2010 123 cao trình đáy (m) -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 10 20 30 40 50 trạng 60 dự báo 70 80 bề rộng (m ) Diễn biến mặt cắt ngang sông 1-1 hạ lưu cầu Rạch Tôm (trước đỉnh cong) giai đọan 2005-2010 cao trình đáy (m) -1 -2 -3 -4 -5 -6 10 20 30 40 trạng 50 60 dự báo 70 80 bề rộng (m ) Diễn biến mặt cắt ngang sông 2-2 hạ lưu cầu Rạch Tôm, giai đọan 2005-2010 124

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w