1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về con người của chủ nghĩa hậu hiện đại

111 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 867,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ NGỌC YẾN NHI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ NGỌC YẾN NHI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Đình Nghiệm TP HỒ CHÍ MINH - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA NĨ VỀ CON NGƯỜI 15 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI 15 1.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển chủ nghĩa hậu đại 16 1.1.2 Đặc điểm tư tưởng hậu đại 21 1.2 THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI 26 1.2.1 Thế giới quan chủ nghĩa hậu đại 27 1.2.2 Phương pháp luận chủ nghĩa hậu đại 32 1.3 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VỀ CON NGƯỜI 38 1.3.1 Điều kiện lịch sử - xã hội, khoa học 38 1.3.2 Ảnh hưởng bối cảnh lịch sử - xã hội đến việc xây dựng “hình ảnh người” triết học phương Tây đại 45 1.3.3 Cơ sở lý luận trực tiếp quan niệm hậu đại người 51 Chương 2: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI 57 2.1 VAI TRÒ, VỊ TRÍ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI QUA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU 57 2.1.1 Nhận định chung vai trị, vị trí vấn đề người tư tưởng chủ nghĩa hậu đại 57 2.1.2 Mức độ quan tâm tác gia hậu đại tiêu biểu vấn đề người 58 2.2 TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VỀ CON NGƯỜI 63 2.2.1 Quan niệm chủ nghĩa hậu đại vấn đề chủ thể 63 2.2.2 Quan niệm chủ nghĩa hậu đại vấn đề ngã 69 2.2.3 Quan niệm chủ nghĩa hậu đại tính dục giới 76 2.2.4 Quan niệm chủ nghĩa hậu đại thân phận người xã hội hậu đại 81 2.3 ĐÁNH GIÁ TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VỀ CON NGƯỜI 87 2.3.1 Những đóng góp chủ nghĩa hậu đại quan niệm người 87 2.3.2 Những hạn chế chủ nghĩa hậu đại quan niệm người 92 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử tư tưởng nhân loại từ thời cổ đại đến nay, dù phương Đông hay phương Tây cho thấy vấn đề người nội dung cốt yếu, đặc biệt triết học Việc sâu tìm hiểu tính người triết học Trung Quốc cổ đại hay tìm kiếm nguyên nhân gây khổ đau, bất hạnh đưa đường giải thoát cho người triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại, đề cao lí tính, khát vọng tự người nhà Khai sáng Pháp thời trung đại sau triết học Marx xem học thuyết giải phóng người… thể việc lấy người làm đối tượng, mục tiêu nghiên cứu Thuật ngữ “triết học người” đời nhằm hướng đến trào lưu triết học Thời đại với biến đổi sâu sắc kinh tế, văn hóa, trị xã hội thành tựu khoa học kĩ thuật vĩ đại mảnh đất màu mỡ để tư tưởng triết học hình thành phát triển Thế kỉ XX với nở rộ trào lưu triết học người như: phân tâm học (psychoanalysis), triết học đời sống (philosophy of life), chủ nghĩa nhân vị (personalism), chủ nghĩa thực dụng (pragmatism), chủ nghĩa sinh (existentialism), nhân học triết học (philosophical anthropology)… cho thấy đa dạng, phong phú quan niệm người triết học phương Tây đại Đến khoảng thập niên 70 kỉ XX, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ hỗ trợ đắc lực nó, chủ nghĩa tư ngày len lỏi sâu vào ngõ ngách giới Bên cạnh lợi nhuận khổng lồ thu được, bành trướng chủ nghĩa tư phạm vi tồn cầu kéo theo hệ lụy mặt trị, xã hội, đẩy người đến giới mà đó, người vừa “thượng đế”, vừa “nô lệ” Trong bối cảnh đó, bên cạnh gam màu thơng thường tranh triết học nhân sinh, người ta bắt đầu thấy lên sắc thái như: chủ nghĩa hậu đại (postmodernism), chủ nghĩa tân sinh (neo-existentialism), chủ nghĩa tân thực dụng (neopragmatism)… Trong số đó, chủ nghĩa hậu đại với quan niệm phá cách gây ý ngày lan rộng Không phong cách tư duy, chủ nghĩa hậu đại không ngừng “thẩm thấu” vào nhiều lĩnh vực khác đời sống trở thành trào lưu văn hóa liên ngành có sức ảnh hưởng bậc Tây Âu Bắc Mỹ vào thập niên cuối kỷ XX Đối với Việt Nam, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng chủ yếu thể lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật Trong khoảng mười năm trở lại Việt Nam, tác phẩm nghệ thuật sáng tác từ cảm quan thực hay biểu đạt hình thức xuất ngày nhiều Những lối sống mới, cách tư bước nhen nhóm để phổ biến đời sống tinh thần phận giới văn nghệ sĩ, giới trẻ Trước ảnh hưởng rộng lớn thâm nhập nhanh chóng văn hóa phương Tây vào Việt Nam, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc trào lưu văn hóa, tư tưởng phương Tây đại, có quan niệm người có ý nghĩa định yêu cầu phát huy nguồn lực người công đổi đất nước hội nhập quốc tế Vì lí đó, khn khổ luận văn tốt nghiệp cao học mình, tác giả chọn thực đề tài: “Quan niệm người chủ nghĩa hậu đại” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa hậu đại vấn đề ý tranh luận sôi nhiều học giả giới Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại lĩnh vực mà ảnh hưởng thường xuyên nhiều đơn vị xuất danh tiếng (như Routledge, Oxford University Press, Princeton University Press…) ấn hành kể từ đời đến Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu như: “The Postmodern Scene – Excremental Culture and Hyper-Aesthetics” với hợp tác hai tác giả Arthur Kroker David Cook (1987), “Sociology of Postmodernism” Lash S (1990), The Politics of postmodernism” Linda Hutecheon (1991), “The Postmodern Explained” Lyotard J.F (1992), hay “Postmodernism and the social sciences: insights, inroads and intrusions” Pauline Rosenau (1992) Các tác phẩm chủ yếu đưa lời giới thiệu tổng quát hình thành phát triển chủ nghĩa hậu đại, tư tưởng lĩnh vực khoa học xã hội ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội nước phương Tây đại Trong “Postmodernism, or the Cutural Logic of Late Capitalism” Jameson Fredric (1991), tác giả xem chủ nghĩa hậu đại phát triển tất yếu mang tính logic văn hóa chủ nghĩa tư đại giai đoạn hậu kì, vị trí khuynh hướng tư xã hội phương Tây thời Đặc biệt, “Postmodernism” tác giả Glenn Ward (2003) tác phẩm trình bày hệ thống biểu chủ nghĩa hậu đại lĩnh vực văn hố, nghệ thuật Trong đó, tác phẩm thể quan tâm lớn vấn đề người chủ nghĩa hậu đại Mục tác phẩm sâu vào phân tích q trình chuyển đổi ngã đến lý thuyết chủ thể người theo chủ nghĩa hậu đại Bên cạnh nhiều tác phẩm bàn chủ nghĩa hậu đại, nhà nghiên cứu giới dành quan tâm đặc biệt đến trào lưu thông qua việc thành lập hẳn viện nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại Có thể kể đến Viện Phát triển hậu đại Trung Quốc thành lập năm 2006 số tổ chức nghiên cứu khác nước Úc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Về tác phẩm tác giả nước dịch sang tiếng Việt có “Nhập mơn Chủ nghĩa hậu đại”, tác giả Richard Appignanesi, Chris Gattat Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nhà xuất Trẻ xuất năm 2006 Tác phẩm viết hình thức “truyện tranh” sinh động với phần dẫn chuyện gọn gàng, súc tích, góp phần thể chân dung chủ nghĩa hậu đại với sức lan toả rộng lớn lĩnh vực văn chương, kiến trúc, hội họa, lối sống… Với nội dung khái quát, nhận số nội dung tác phẩm có liên quan đến quan niệm chủ nghĩa hậu đại người vấn đề tác giả đào sâu Trong tác phẩm “Giáo trình hướng tới kỉ XXI – Triết học phương Tây đại” Lưu Phóng Đồng Lê Khánh Trường dịch, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội xuất năm 2004 đề cập chi tiết đến chủ nghĩa hậu đại chương 20: “Xu phát triển triết học phương Tây đại chủ nghĩa hậu đại” Ở phần này, tác giả xem xét hưng khởi khuynh hướng chủ nghĩa hậu đại, nghiên cứu tác giả tác phẩm tiêu biểu, từ kế tục vượt qua triết học phương Tây đại chủ nghĩa hậu đại xu hướng chủ nghĩa hậu đại với triết học đương đại Trong nội dung tác giả đề cập phần đến quan điểm riêng chủ nghĩa hậu đại người dạng nhận định khái quát Năm 2008, Nhà xuất Tri thức cho tái tác phẩm “Hoàn cảnh hậu đại” J.F Lyotard - trước tác vô tiếng, đánh giá đặt móng cho chủ nghĩa hậu đại - dịch Ngân Xuyên, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu Điều tạo điều kiện lớn để người nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại Việt Nam tiếp cận tác phẩm tác gia chủ nghĩa hậu đại viết nên Tác phẩm cho thấy trình diện chủ nghĩa hậu đại, từ chỗ xuất với tư cách tâm thức trở thành điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phản ánh khủng hoảng “đại tự sự” trình hợp thức hoá tri thức khoa học Ở Việt Nam năm gần bắt đầu có cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại Đáng ý có tác phẩm “Chủ nghĩa hậu đại – Postmodernism” Trần Quang Thái, xuất năm 2006 Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, đánh tác phẩm viết chủ nghĩa hậu đại góc độ triết học Việt Nam Trong nội dung nói tư tưởng chủ nghĩa hậu đại, tác giả có đề cập đến quan niệm chung chủ nghĩa hậu đại người Có thể xem phác họa tổng thể cảm quan nhà hậu đại vấn đề liên quan đến người tác động tồn xã hội đặc thù Tháng 04/2011, Trần Quang Thái tiếp tục cho đời tác phẩm “Chủ nghĩa hậu đại – vấn đề nhận thức luận” (Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) mà đó, tác giả cho thấy nhìn sâu sắc chủ nghĩa hậu đại thơng qua tìm tịi, xốy sâu vào khía cạnh nhận thức luận, cụ thể giới thiệu phân tích kiến giải chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhận thức, phương pháp luận, tri thức chân lý Bên cạnh đó, tác giả trình bày cách khái quát ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại lĩnh vực khoa học đời sống Trong tác phẩm tác giả không dành nhiều quan tâm đến tư tưởng người chủ nghĩa hậu đại Trong số tác phẩm có đề cập đến chủ nghĩa hậu đại Việt Nam xuất thời gian gần đây, “Đại cương triết học Tây phương” tác giả Nguyễn Ước biên soạn (Nhà xuất Tri thức, 2009) xem tài liệu tham khảo có giá trị Khơng dành quan tâm đến chủ nghĩa hậu đại Chương 9: “Triết học lục địa”, tác giả Nguyễn Ước giới thiệu đến độc giả đọc thêm “Một hồ sơ chủ nghĩa hậu đại” phần cuối tác phẩm Đây nghiên cứu có hệ thống chủ nghĩa hậu đại, từ việc tìm hiểu thuật ngữ hậu đại, chủ nghĩa hậu đại đến việc phân tích dị biệt chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa đại, thời điểm phản ứng, đại diện tiêu biểu, khái niệm phương pháp luận trào lưu tư tưởng này… Trong đoạn kết viết, tác giả khái quát tác động hoàn cảnh hậu đại đến người thân phận người, dấu ấn hậu đại phong trào xã hội, qua nêu bật lan tỏa mạnh mẽ tư tưởng hậu đại đến lĩnh vực đời sống Cũng sản phẩm nghiên cứu công phu chủ nghĩa hậu đại nói riêng, triết học phương Tây đại nói chung, viết nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn “Lyotard với tâm thức hoàn cảnh hậu đại” (lời giới thiệu Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch) hay “Triết học đương đại triết học thời đương đại” (lời giới thiệu cho tác phẩm Toàn cảnh triết học Âu – Mỹ kỷ XX, Phan 96 Tây đại Băn khoăn “… liệu tiến xa phi trung tâm hóa, tính bất định chăng?” triết gia hậu đại hồn tồn có lí lý luận thực tiễn mặt, luận điểm không cịn phù hợp Địi hỏi cần phải vượt qua chủ nghĩa hậu vươn đến trạng thái tiến hơn, phù hợp trở thành yêu cầu cấp thiết cho đường phát triển triết học phương Tây đại Nói cách khái quát, quan niệm người chủ nghĩa hậu đại thể kế thừa phát triển luận điểm khuynh hướng phi lí triết học phương Tây đại Trong kế thừa phát triển này, chủ nghĩa hậu đại khẳng định cách nhìn nhận riêng vấn đề người, ngã, vai trị, vị trí người xã hội Những tư tưởng chủ nghĩa hậu đại bao hàm ý nghĩa tích cực lẫn mặt cịn hạn chế, đặc biệt thể rõ nhìn nhận góc độ giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Marx Dù tồn không với tư cách trào lưu triết học độc lập góc độ đó, chủ nghĩa hậu đại cung cấp phong cách tư góp phần làm phong phú nhận thức người bối cảnh xã hội đầy phức tạp Với phát triển không ngừng xã hội ngày nay, vấn đề liên quan đến người không ngừng nảy sinh có tác động mạnh mẽ đến nhận thức nhà hậu đại Trong tư họ bắt đầu diện hướng phương pháp tiếp cận: Làm để vượt qua chủ nghĩa hậu đại? “Chúng ta khơng 97 cịn cần thiết nói theo lối phủ định” ý kiến mà nhà triết học hậu đại đưa Hội thảo khoa học lần thứ chủ nghĩa sau hậu đại (After Post Modernism) trường Đại học Chicago vào tháng 11 năm 1997 (xem [11, 916-918]) Họ đồng thời thể nghi ngờ thách thức quan điểm chủ nghĩa tương đối, chủ nghĩa hư vô nhà theo chủ nghĩa hậu đại đương đại, khắc phục tính cực đoan phiến diện người theo chủ nghĩa hậu tìm kiếm đường phát triển tương đối hợp lý kiện toàn cho triết học phương Tây Rốt xuất khuynh hướng chủ nghĩa sau hậu đại dù thể khuynh hướng chung chung, mơ hồ chứng cho bế tắc đường phát triển triết học phương Tây đại mà người theo chủ nghĩa hậu đại đề xướng Trong thập kỉ qua, Việt Nam, tư tưởng chủ nghĩa hậu đại nói chung quan niệm người nói riêng chưa thật gây nhiều ảnh hưởng nhận thức đời sống Bàn tác động chủ nghĩa hậu đại nước ta, theo quan điểm số nhà nghiên cứu nước thấy có ba khuynh hướng Một số người cho Việt Nam, chủ nghĩa hậu đại giống sốt thời trang nhanh chóng qua Bởi vì, theo họ khơng hiểu cách triệt để Những nhà nghiên cứu nhấn mạnh “chúng ta chưa có tinh thần đại làm có chủ nghĩa hậu đại?” Mặc dù việc khơng có chủ nghĩa hậu đại khơng phải vấn đề quan trọng điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, khoa học nước ta khơng giống với nước phương Tây Mặt khác đời 98 chủ nghĩa hậu đại thể khủng hoảng định tảng triết học, Việt Nam khơng có khủng hoảng đó, việc chủ nghĩa hậu đại chưa diện Việt Nam quy luật Quan điểm khác nhấn mạnh dù có điều kiện nữa, dù muốn dù khơng chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng đến Việt Nam Từ ảnh hưởng phạm vi nhóm nhỏ, lẻ tẻ vài cá nhân, chủ nghĩa hậu đại phát triển thành phong trào chủ nghĩa hậu đại phù hợp với điều kiện tồn cầu hóa gay gắt Bên cạnh cịn có xu hướng ý kiến cho Việt Nam điều kiện tiếp cận học thuật chưa phát triển nên tiếp nhận với chủ nghĩa hậu đại mang tính tự phát Có thể có lan tỏa nghệ thuật, văn chương mà khó nhận được, khơng thể khẳng định khơng có ảnh hưởng Những nhà nghiên cứu đồng ý với quan điểm cho địi hỏi tính hệ thống lan tỏa chủ nghĩa hậu đại Việt Nam lại vơ tình bị khn định chủ nghĩa đại Mặc dù có khác diễn đạt rút điểm chung ý kiến khẳng định chủ nghĩa hậu đại có tác động định đời sống, tư tưởng người Việt Nam, dù biểu cịn phân tán mờ nhạt Tuy vậy, biến đổi xã hội Việt Nam thời gian qua cho thấy cần thiết việc áp dụng số quan niệm chứa đựng yếu tố tích cực chủ nghĩa hậu đại người đề cao khác biệt, sáng tạo, vấn đề thể sắc, tinh thần nhân văn sáng kiến khoa học, mối quan tâm đến thành phần tưởng bị bỏ quên xã hội 99 việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Trong số vấn đề giữ gìn sắc người cá nhân nói riêng, sắc văn hóa dân tộc nói chung đặc biệt có ý nghĩa q trình Việt Nam tiến hành hội nhập với giới 100 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu khái quát thuật ngữ, quan niệm khác chủ nghĩa hậu đại, trình phát triển nhà tư tưởng tiêu biểu, đặc biệt tập trung nghiên cứu quan niệm chủ nghĩa hậu đại người, rút số kết luận sau: Chủ nghĩa hậu đại khái niệm đa nghĩa, chưa có thống hồn tồn nhà nghiên cứu Điểm chung để nhận diện nó tiêu biểu cho kiểu tư muốn vượt qua phương thức tư thời kì đại, phát triển mạnh mẽ nước phương Tây kể từ thập niên 60 kỉ XX nhiều lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, trị, mỹ học, triết học Những quan điểm chủ nghĩa đại mảnh đất màu mỡ mà chủ nghĩa hậu đại phê phán đưa luận thuyết Đặc điểm bật tư tưởng chung chủ nghĩa hậu đại thể hai điểm Đó thơng qua việc phủ nhận tồn thể, tổng quát, tổ hợp mà nhấn mạnh khác biệt, tính đa dạng, phân mảnh, đề cao đặc trưng riêng, yếu tố sắc cụ thể Thêm vào đó, chủ nghĩa hậu đại quan niệm chân lý cho tồn chân lý tuyệt đối, bất biến cho thời đại Chân lý ln mang tính thời cụ thể thay đổi theo thay đổi hồn cảnh ý muốn chủ thể Chính đặc điểm quy định cách thức chủ nghĩa hậu đại quan niệm người Quan niệm chủ nghĩa hậu đại người thể kế thừa vượt qua quan niệm người khuynh hướng phi lí tính triết học phương Tây đại Ở có tinh thần chống lại 101 phân lập nhị nguyên chủ khách để đề cao vai trò chủ thể người, qua nhấn mạnh lực tự kiến thiết chủ thể chủ trương người theo khuynh hướng phi lí triết học phương Tây đại đồng thời có yếu cầu phải từ chủ quan chuyển hướng sang khách quan, đề cao vai trị cấu trúc, ngơn ngữ q trình tạo lập người Tư tưởng chủ nghĩa hậu đại người không dừng lại việc khẳng định ngã người trình tự hồn thiện, ngã mang tính đa dạng cách thể hiện, phi trung tâm, bất định… mà tiến đến xác lập quan điểm tồn đa ngã nơi người Đó lời cáo chung cho tồn chủ thể trung tâm tư tưởng chủ nghĩa hậu đại, để từ hình thành bước chuyển từ chủ nghĩa nhân sang chủ nghĩa phi nhân Chủ nghĩa hậu đại vạch tác động quyền lực tri thức đến chất người thơng qua cách nhìn nhận họ vấn đề giới tính dục, từ họ cho thấy tha hóa người xã hội đại đặc trưng công nghệ truyền thông chủ nghĩa tiêu dùng Sự giải phóng khỏi quan niệm tính dục truyền thống, trào lưu nữ quyền bắt nguồn từ phản ứng lại quan điểm có phần cực đoan số nhà phân tâm học nói riêng, nhà tư tưởng nói chung vai trị, vị trí phụ nữ biểu giải pháp tức thời mà theo họ góp phần mang lại tồn nghĩa cho người Những quan niệm người chủ nghĩa hậu đại trước hết bắt nguồn từ vấn đề mà thực tiễn xã hội đặt ra, với nỗ lực vượt qua quan niệm lý thuyết tồn nhà hậu đại, thể ý nghĩa tích cực góp phần vào việc giải vấn đề người triết học phương Tây Tuy nhiên cịn tồn hạn chế lớn mặt giới quan phương pháp luận nên quan 102 niệm người chủ nghĩa hậu đại phương hướng khả quan mà người dựa vào để khỏi tác động thiếu tích cực xã hội tư chủ nghĩa Do tất yếu nhà hậu đại phải tìm kiếm đường khác cho phát triển triết học phương Tây đại, mở đầu cho việc đời khuynh hướng “hậu - hậu đại” vào năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI Tư tưởng chủ nghĩa hậu đại nói chung quan niệm người nói riêng có ảnh hưởng định Việt Nam Dù biểu ảnh hưởng nước ta chưa mức rõ rệt phổ biến tinh thần hậu đại dường gió mới, mang lại sức sống cho nhiều tác phẩm nghệ thuật, thể qua tìm tịi, sáng tạo, đột phá hình thức lẫn nội dung văn nghệ nước nhà Đi vào đời sống văn hóa xã hội, tinh thần đề cao sắc cá nhân có tác động định đến phong cách sống phận dân chúng, đặc biệt giới trẻ Hệ phát sinh từ vấn đề mang tính hai mặt bên cạnh việc tạo điều kiện để cá nhân khẳng định mình, tôn trọng giá trị sáng tạo, đột phá dễ dẫn đến việc cho đời sản phẩm phá vỡ hệ chuẩn giá trị truyền thống, người với nhận thức hành động có phần ngược với hệ thống chuẩn tắc xã hội đạo đức lâu đời dân tộc người tiếp thu không định hướng Mặc dù vậy, tham khảo, tiếp nhận cách có chọn lọc ý nghĩa tích cực quan niệm người chủ nghĩa hậu đại điều góp phần vào q trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; [2] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [3] Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; [4] Dave Robinson Judy Groves, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2009), Nhập mơn: Triết học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; [5] David E Cooper, Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri (dịch) (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; [6] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [7] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mĩ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [9] Edgar Morin, Lê Diên (dịch) (2006), Phương pháp 3, Tri thức tri thức, Nhân học tri thức, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 104 [10] Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội; [11] Lưu Phóng Đồng, Lê Khánh Trường (dịch) (2004), Giáo trình hướng tới kỉ XXI - Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; [12] Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội; [13] Edward Craig, Phạm Kiều Tùng (dịch) (2010), Triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội; [14] Forrest E Baird (2005), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; [15] Friedrich Nietzsche, Hà Vũ Trọng (dịch) (2011), Kẻ phản Ki-tô – Thử đưa phê bình Ki-tơ giáo, Nxb Tri thức, Hà Nội; [16] Lê Văn Giạng (2004), Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [17] Giắccơ Đêriđa (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia - Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội; [18] Gilles Deleuze, Nguyễn Thị Từ Huy (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2010), Nietzsche triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội; [19] Jean Wahl, Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân (dịch) (2006), Lược sử triết học Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; [20] Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội; 105 [21] Vũ Gia Hiền (2008), Con người Việt Nam với triết học Đông Tây, Nxb Lao động, Hà Nội; [22] Bùi Bá Linh (2006), Quan niệm C Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [23] Lorrain Glennon, Phạm Khải (dịch) (2006), Minh họa kỷ 20 Lịch sử văn minh nhân loại đại 1900-2000, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [24] Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser, Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Huy (dịch) (2006), Nhập mơn: Foucault, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; [25] Jean Francois Lyotard, Ngân Xuyên (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2008), Hồn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội; [26] Joseph E Stiglitz, Nguyễn Ngọc Toàn (dịch) (2008), Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; [27] Marcuse (1968), Con người chiều, Nxb Nửa đêm; [28] Nxb Hội nhà văn & Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng- Tây (2003), Văn học hậu đại- Những vấn đề lý thuyết, Hà Nội; [29] Richard Appignanesi, Chris Gattat, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2006), Nhập môn: Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [30] Rius, Nguyễn Hà (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2006), Nhập mơn: Marx, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; [31] Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội; 106 [32] Samuel Enoch Stumpf, Donald C Abel, Lưu Văn Hy (biên dịch) (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [33] S.E.Frost, Đơng Hương, Kiến Văn (biên dịch) (2008), Những vấn đề triết học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội; [34] Thomas L Friedman, nhóm Nguyễn Quang A (dịch hiệu đính) (2006), Thế giới phẳng: Tóm lược Lịch sử Thế giới Thế kỷ 21, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; [35] Thomas Kuhn, Chu Lan Đình (dịch) (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội; [36] Triệu Hâm San, Võ Mai Lý (biên dịch) (2005), Theo dòng văn minh nhân loại – Tư khảo triết học bước tiến diễn hóa văn minh nhân loại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; [37] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội; [38] Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại – Postmodernism, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [39] Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại – Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [40] Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; [41] Đỗ Kiên Trung (2010), Triết học tân thực dụng, Nxb Tri thức, Hà Nội; 107 [42] Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội; [43] Werner Heisenberg, Phạm Văn Thiều, Trần Quốc Túy (dịch) (2009), Vật lý triết học – Cuộc cách mạng khoa học đại, Nxb Tri thức, Hà Nội; [44] Will Durant, Trí Hải, Bửu Đích (biên dịch) (2008), Câu truyện triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội; B – Tài liệu tiếng Anh [45] Alan Kirby (2006), The Death of Postmodernism and Beyond, Philosophy Now, (11-12); [46] Authur Kroker, David Cook (1987), The postmodern scene, New World Perspectives, Québec; [47] Deleuze Gilles and Guattari Félix (1977), Anti-Oedipus: Schizophrenia and Capitalism, Viking, New York; [48] Derrida Jacques (1976), Of Grammatology, Johns Hopkins University Press, Baltimore; [49] Derrida Jacques (1982), Margins of Philosophy, Chicago University Press; [50] Derrida, J (1988), Structure, Sign and Play in the Discourse of Human Sciences, Reprinted in short form in K M Newton’s Twentieth Century Literary Theory: A Reader, MacMillan; [51] During Simon (1992), Foucault and Literature: Toward a Genealogy of Writing, Taylor & Francis Ltd, United Kingdom; [52] Foucault Michel Brighton, Susscex; (1980), Power/Knowledge, Havester Press, 108 [53] Foucault Michel (1978), The History of Sexuality, Vol 1, Pantheon Books, New York; [54] Flax Jane (1990), Thinking Fragments: Psychoanalysis, Feminism, and Postmodernism in the Contemporary West, The University of California Press, California; [55] Glenn Ward (2003), Teach yoursefl Postmodernism, McGraw-Hill, USA; [56] Hassan, I (1985) Theory, Culture and Society Postmodern Culture, 2(3); [57] Hoskin M., Leseho J (1996), Changing metaphors of the self: Implications for counseling, Journal of Counseling and Development; [58] Jameson Fredric (1991), Postmodernism, or, The Cutural Logic of Late Capitalism, Duke University Press, Durham; [59] Lash S (1990), Sociology of Postmodernism, Routledge, London; [60] Leonard, P (1996), Three discourses on practice: A postmodern reappraisal, Journal of Sociology and Social Welfare, 23(2); [61] Leslie Stevenson, David L Haberman (1998), Ten theories of human nature, Oxford University Press, New York; [62] Louis P Pojman (2001), Classic of philosophy – Volume III: The twentieth century, Oxford University Press, New York; [63] Lyotard Jean Franỗois (1992), The Postmodern Explained, Power Publications, Sidney; [64] Martin Luther, Gutman Huck, Hutton Pattrick, Foucault Michel (1988), Technologies of the Self – A seminar with Michel Foucault, University of Massachusetts Press, Amherst, MA; 109 [65] Pauline Marie Rosenau (1992), Postmodernism and the Social sciences: insights, inroads and intrusions, Princeton University Press, New Jersey; [66] Barthes, R (1977), The Death of the Author In Image, Music, Text, translated by Stephen Heath, Fontana, London; [67] Rorty Richard (1989), Contingency, Irony, and Solidarity, Cambridge University Press, New York; [68] Toynbee, A (1939), A Study of History, Volume 5, Oxford University Press, Oxford; C – Tài liệu từ mạng Internet [69] http://www.allaboutworldview.org/postmodern-worldview.htm [70] http://www.allvoices.com/contributed-news/8892593-10-keycharacteristics-of-postmodernism [71] http://www.bucks.edu/~docamos/PMnotes.html [72] http://www.chomsky.info/debates/1971xxxx.htm [73] http://en.wikipedia.org/wiki/1970s [74] http://en.wikipedia.org/wiki/Jacques-Lacan [75] http://en.wikipedia.org/wiki/Postcolonialism [76] http://en.wikipedia.org/wiki/postmodernism [77] http://www.examiner.com/generation-y-in-dallas/7-characteristicsof-postmodernism-generation-y [78] http://kbarth.org/theology/ 110 [79] http://nguvan.hnue.edu.vn/?comp=content&id=45&VE-MOT-DIENNGON-TINH-DUC-TRONG-VAN-XUOI-NGHE-THUAT-VIET-NAM(tu-dau-the-ky-XX-den-1945)-.html [80] http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3766 [81] http://www philosopher.org.uk/poststr.htm [82] http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=3278&Catego ryID=41 [83] http://www.unimuenster.de/Politikwissenschaft/Doppeldiplom/docs/ Postmodernism.htm [84] http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task =view&id=1899&Itemid=68 [85] http://vietbao.vn/Van-hoa/Chu-nghia-hau-hien-dai-nhung-khai-niemcan-ban/20629118/184/

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w