Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HOÀNG NGA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã Số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình mà tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực CAO HOÀNG NGA MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : BIỆN CHỨNG VỀ THẾ GIỚI 1.1 Điều kiện kinh tế xã hội khoa học tự nhiên đưa đến hình thành quan điểm biện chứng giới 1.1.1 Những yếu tố tác động đến đời triết học quan điểm biện chứng giới 1.1.2 Tư tưởng biện chứng giới triết học trường phái Milê Pitago 19 1.2 Hêraclít – cha đẻ thực phép biện chứng theo cách hiểu đại… 27 1.2.1 Nội dung giới triết học Hêraclít 27 1.2.2 Quan điểm biện chứng giới nhà vật sau Hêraclít … 33 1.2.3 Mối liên hệ tư tưởng phương Tây phương Đông qua hình ảnh “dịng sơng” Hêraclít, “vơ thường” Phật giáo “đạo” Lão Tử 42 CHƯƠNG : BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC .51 2.1 Biện chứng nghệ thuật đối thoại hay biện chứng chủ quan .51 2.1.1 Vấn đề nghịch lý trường phái nhận thức – Phát phái Êlê…52 2.1.2 Biện chứng trình nhận thức triết học Xơcrát, Platơn Arixtốt 62 2.2 Ý nghĩa phép biện chứng tự phát đời phát triển phép biện chứng vật 83 KẾT LUẬN .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phép biện chứng khoa học triết học, xét nhiều phương diện, tượng có ý nghĩa giới quan rộng lớn thân triết học Như vậy, lịch sử phép biện chứng hình thành, phát triển từ triết học đời, mà đỉnh cao phép biện chứng vật Phép biện chứng vật dựa truyền thống tư tưởng biện chứng nhiều kỷ, mà khởi đầu phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại, vạch đặc trưng chung biện chứng khách quan, nghiên cứu quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội lồi người tư Nó chìa khóa để giúp người nhận thức chinh phục giới Nắm vững nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật nhân tố để hình thành giới quan khoa học, mà điều kiện tiên cho sáng tạo đảng cách mạng Lịch sử tư tưởng thực tiễn cách mạng cho ta thấy, nắm vững lý luận phép biện chứng, biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận cách sáng tạo, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, vai trị hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội tăng cường Ngược lại, cách nghĩ, cách làm chủ quan ý chí, siêu hình dẫn đến sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất cho cách mạng xã hội Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại - với tư cách hình thức phép biện chứng, để từ thấy ý nghĩa hình thành phát triển phép biện chứng vật việc làm cần thiết Một mặt, khơng cho phép thấy thành tựu to lớn mà phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại đạt được; mặt khác, giúp thấy tranh toàn cảnh, hiểu nguồn gốc đời, hình thành, phát triển phép biện chứng vật qua trình kế thừa có chọn lọc tư tưởng biện chứng lịch sử, trình đấu tranh tư tưởng gay gắt với phép siêu hình phép biện chứng tâm để khẳng định vị trí to lớn nhận thức cải tạo giới người Hiện nay, nước ta tiếp tục thực cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc nghiên cứu lịch sử phép biện chứng nói chung, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng, cách có hệ thống để thấy trình hình thành phát triển phép biện chứng vật cầu thiết để đổi tư Tiếp thu vận dụng sáng tạo phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối cách mạng Đảng biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan thực tiễn cách mạng Việt Nam Đây vấn đề vô quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển đất nước thời kỳ mới, trước xu toàn cầu hóa Thật vậy, thực kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời đại ngày nay, thời đại mà kinh tế mang tính tịan cầu hóa Tính chất tồn cầu hóa nói lên tính chất xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tính chất xã hội hóa cao lực lượng sản xuất địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp Đã có điều kiện chín muồi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa cộng sản loài người, song phát triển xã hội phức tạp, đấu tranh giai cấp diễn vô liệt, chủ nghĩa tư cịn sức mạnh định, tìm cách thích nghi để trì tồn mình, kinh tế tồn cầu hóa thời đại ngày chịu chi phối chủ nghĩa tư Nền kinh tế toàn cầu hóa với trình độ cơng nghệ khoa học cao, đạt tới kinh tế tri thức, thành tựu vĩ đại xã hội loài người Toàn cầu hóa q trình khách quan, việc hội nhập tất nước vào kinh tế toàn cầu hóa tất yếu khách quan Nước ta nước kinh tế lạc hậu, phát triển, phải hội nhập vào kinh tế quốc tế, để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh Hợp tác để tiếp thu nhanh thành tựu tiến tiến công nghệ khoa học, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực bước nhảy vọt số lĩnh vực có điều kiện Trong Báo cáo trị Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam viết: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa” [11,87] Song, bên cạnh thuận lợi phải thấy hết khó khăn thách thức trình hội nhập quốc tế Giai cấp tư sản quốc tế hợp tác đặt điều kiện, buộc phải thực hiện, thực chất muốn theo đường tư chủ nghĩa Dưới lãnh đạo Đảng, đưa cách mạng nước ta lên chủ nghĩa xã hội Đây đấu tranh liệt, chiến tranh trước mà hịa bình Muốn thành cơng phải giải cách biện chứng mối quan hệ tồn cầu hóa độc lập dân tộc Nhất Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Điều tạo cho nhiều hội lớn để phát triển, đặt thách thức khơng nhỏ địi hỏi phải vượt qua Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư khóa X phân tích sau: “Những hội, thách thức nêu có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Cơ hội khơng tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thử thách, tạo hội lớn Ngược lại, khơng năm bắt tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội, cản trợ phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tùy thuộc vào nỗ lực khả vượt qua Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển” [12,44-45] Như vậy, nói phép biện chứng vật định hướng tư tưởng công cụ tư sắc bén để đưa cách mạng nước ta tiến lên giành thắng lợi đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để nắm chất tinh thần khoa học phép biện chứng vật, cần phải quay lại với hình thức phép biện chứng trước đó, mà khởi đầu phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại Vì lịch sử nhận thức nhân loại nói chung lịch sử kế thừa phát triển tri thức đạt hệ trước hệ sau Do đó, phải thấy phép biện chứng vật đời nấc thang tiến trình lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại Nó kết q trình tiếp thu có chọn lọc phát triển tư tưởng biện chứng trước đó, cần bổ sung phát triển cách sáng tạo tình hình thực tiễn Xuất phát từ cách đặt vấn đề chọn đề tài: “Phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Phép biện chứng nội dung triết học Do đó, tìm hiểu triết học Hy Lạp cổ đại khơng thể bỏ qua thành tựu rực rỡ - phép biện chứng tự phát Phép biện chứng Hy Lạp cổ đại thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu học giả Tuy nhiên, chưa có tác giả đưa cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Các nhà triết học tiếng lịch sử, chí, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đưa nhận định đánh giá phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại nhằm làm rõ cho luận điểm nhiều tác tác phẩm, song khơng có chủ đích diễn đạt cách có tính hệ thống rõ ràng Có lẽ cơng trình nghiên cứu có tầm quan bậc bàn lịch sử phép biện chứng thuộc tác giả Viện triết học thuộc Viện hàn lâm khoa học Liên Xô Trong tập - Biện chứng cổ đại cố gắng trình bày cách có hệ thống lịch sử phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, bao hàm yếu tố Dù vậy, cơng trình nhiều mang tính chất trích dẫn nội dung trình bày dàn trải, khơng điểm bật tiến trình phát triển Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu gồm tập tác giả Lê Tôn Nghiêm - “Lịch sử triết học Tây phương” (Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, 2000) cơng trình khảo cứu cơng phu, nghiêm túc, cung cấp cho độc giả nguồn tư liệu phong phú, đáng tin cậy ý kiến luận giải, đánh giá sâu sắc, cơng minh Tuy nhiên, hồn cảnh điều kiện, tác giả bộc lộ nhiều hạn chế Tác giả trình bày nội dung mang tính chất trích dẫn, ngẫu hứng, khơng tn theo ngun tắc phương pháp luận Ngồi ra, cịn nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến phép biện chứng Hy Lạp cổ đại mức độ khác cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học như: PTS Đinh Ngọc Thạch với cơng trình “Triết học Hy Lạp cổ đại” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999), PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng với cơng trình “Lịch sử triết học phương Tây”( Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, 2006), GS.TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) với cơng trình “Lịch sử triết học” (Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998),…Nhưng tác giả chủ yếu lồng ghép đề cập đến trình bày nội dung tư tưởng đại biểu triết học Hy Lạp cổ đại Hơn nữa, dù có số tác giả tác phẩm bàn ý nghĩa phép biện chứng Hy Lạp cổ đại đời phát triển phép biện chứng vật Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày cách riêng biệt có hệ thống vấn đề Ngay nhà kinh điển phép biện chứng vật đề cập đến ảnh hưởng phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại đến trình hình thành giới quan phương pháp luận mình, cần làm sáng tỏ vấn đề, luận điểm mà thơi Kế thừa thành tựu khoa học đạt giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn trình bày cách có hệ thống điểm bật phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, từ cố gắng nêu cụ thể đầy đủ ý nghĩa đời phát triển phép biện chứng vật Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Mục đích luận văn: Tìm hiểu cách có hệ thống nội dung phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại qua số đại biểu tiêu biểu; từ nêu lên ý nghĩa đời phát triển phép biện chứng vật - Để đạt mục đích trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ sau: + Trình bày nội dung quan điểm biện chứng giới triết học Hy Lạp cổ đại, liên hệ so sánh với quan niệm biện chứng phương Đơng + Trình bày nội dung quan điểm biện chứng trình nhận thức triết học Hy Lạp cổ đại + Phân tích, nêu ảnh hưởng phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại đời phát triển phép biện chứng vật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tuân thủ nguyên tắc thống lơgíc lịch sử nghiên cứu hệ thống triết học Đồng thời, luận văn thường xuyên sử dụng phương pháp cụ 87 nhà triết học Hy Lạp cổ đại rút xem xét vấn đề này, Ph.Ăngghen nhận xét, “những kết khổng lồ người Hy Lạp” [6,710] Khi nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, Ăngghen nhận thấy phép biện chứng cổ đại coi giới chỉnh thể thống nhất; phận giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhâp, tác động quy định lẫn nhau; giới không ngừng vận động, biến đổi Những nội dung tư tưởng phép biện chứng phát triển lên hình thức cao hơn, “triết học đại tiếp tục cơng việc Hêraclít Arixtốt mở đầu mà thơi” [6,34] Do đó, tư tưởng phạm trù, quy luật xây dựng hình thức tư Arixtốt đưa ra, Ph.Ăngghen khẳng định: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát bẩm sinh, Arixtốt, óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng” [6,34] Còn V.I.Lênin xác định quan điểm phát triển phân biệt quan điểm biện chứng siêu hình phát triển, ơng coi phép biện chứng nhà triết học Hy Lạp khởi nguyên lịch sử hình thái Vì theo V.I.Lênin quan điểm biện chứng phát triển dựa học thuyết mâu thuẫn, mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập Bởi vậy, dường phần lớn định nghĩa mang tính tổng quát phép biện chứng V.I.Lênin đưa nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại Khi tóm tắt tác phẩm Hêghen giảng lịch sử triết học, ông khảo lược trình bày lại đoạn mà đó, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Heâghen 88 phân tích Chẳng hạn, đánh giá phép biện chứng Dênôn, V.I.Lênin xác định: “Bản chất phép biện chứng… thể công thức: Thống nhất, đồng mặt đối lập” [26,275] Còn xem xét quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại “sự chuyển hóa” (sự phát triển), ơng đem quan niệm Hêraclít - “sự biến hóa sang kia” đối lập với quan niệm siêu hình “sự chuyển hóa” [26,285] Khi viết Bút ký triết học, Lênin tỏ tâm đắc nhà vật cổ đại tiếng nói phép biện chứng tự phát ơng: “Đó điều diễn tả cách đáng yêu chất phác công thức (hoặc cách ngôn) tiếng của: “người ta tắm hai lần dịng sơng” [26,276] Với việc phát triển mối liên hệ quan hệ phổ biến vũ trụ, phép biện chứng khách quan người Hy Lạp cổ đại sớm đạt tới đỉnh cao học thuyết Hêraclít đấu tranh phổ biến thống mặt đối lập, cịn hình thức chất phác Êmpốclơ Được nhà triết học sử dụng, khái niệm “đấu tranh” “hài hòa”, “thù địch” “tình bạn”, “chiến tranh” “hịa bình” chưa tách khỏi sở “nhân hình” ngữ nghĩa thường nhật chúng vậy, bao hàm nhiều chưa rõ ràng, chí cịn có phần bị lu mờ khơng xác Song, khái niệm mối liên hệ qua lại chúng có hạt nhân phép biện chứng theo nghĩa vật Cần phải nhấn mạnh rằng, Hêraclít cụ thể hóa tác động qua lại mặt đối lập với tư cách đấu tranh chúng, mà với tư cách phân đôi thống chuyển hóa (“trao đổi”) thành đối lập Đó lý V.I.Lênin lại đánh 89 giá Hêraclít người tiến dần tới ngun lý chủ nghĩa vật biện chứng, ông nghiên cứu làm bút ký Bài giảng lịch sử triết học Hêghen [26,371] Mặc dù cịn thô sơ, mộc mạc nhiều hạn chế, song tư tưởng biện chứng coi thành tựu rực rỡ triết học Hy Lạp cổ đại tư tưởng biện chứng ấy, V.I.Lênin nhận xét, có diện “phép biện chứng hoàn toàn khách quan” lẫn “phép biện chứng chủ quan” Những thành tựu mà họ đạt khiến cho phải trở lại nghiên cứu lịch sử phép biện chứng Giá trị cao thể ý nghĩa vô thần, chống lại quan niệm tôn giáo, quan niệm chống lại phép siêu hình cổ đại Phép biện chứng cổ đại coi giới chỉnh thể thống nhất; phận giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác động quy định lẫn nhau; giới khơng ngừng vận động, biến đổi Những nội dung tư tưởng phép biện chứng phát triển lên hình thức cao hơn, “triết học đại tiếp tục cơng việc Hêraclít Arixtốt mở đầu mà thơi” [5,166] Phép biện chứng cổ đại vẽ tranh chung đơn sơ, thô thiển giới xung quanh Tuy nhiên, với phép biện chứng người có khả nhận thức tổng quan, tổng quát, hay tổng thể dạng đơn sơ tổng quát, tổng thể chưa có sở lý luận khoa học Nó đem lại cho người ta số lượng kiến thức ỏi sơ sài, chí khơng có sở khoa học giới xung quanh 90 Với phép biện chứng cổ đại, người khơng thể giải thích giới cách khoa học Để giải thích giới, người dừng lại chỗ nhận thức tổng thể cách chung chung, sơ sài mà phải hiểu biết phận cấu thành tổng thể ấy, tức phải sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác giới Phép siêu hình phương pháp luận, cơng cụ nhận thức đáp ứng yêu cầu Do sâu tìm hiểu, nghiên cứu phận, lĩnh vực giới, tự nhiên, phép siêu hình vào giai đoạn lịch sử góp phần phát nhiều kiến thức mới, nhiều quy luật lĩnh vực riêng biệt khác giới Nó tập hợp, sưu tập nhiều tư lieäu tài liệu khoa học tự nhiên Nó đem lại kho tàng kiến thức đồ sộ tự nhiên Hiệu nghiên cứu vượt xa hẳn hiệu nghiên cứu theo phép biện chứng cổ đại Đó ưu điểm, sức mạnh làm cho phép siêu hình đẩy lùi phép biện chứng cổ đại Vì lẽ đó, Ăngghen có phê phán gay gắt phép siêu hình, thẳng tay bác bỏ nó, thừa nhận: “phương pháp (phép siêu hình) vào thời nó, có lý lịch sử vĩ đại nó” Song, khiếm khuyết lớn phép siêu hình cô lập, tách rời đối tượng nghiên cứu Đối với phép siêu hình đối tượng nghiên cứu có đường ranh giới nghiêm ngặt khơng thể vượt qua Đối với có “hoặc là…hoặc là” khơng có “vừa này… vừa kia”, khơng có “vừa vừa khơng phải nó” Do tư liệu, tài liệu cụ thể, kiến thức mà người nhận thức theo quan điểm siêu hình tồn tách rời, khơng liên hệ với Chính vậy, phép siêu hình khơng thể dựa vào tư liệu, tài liệu để nhận thức đắn tổng thể, khơng có khả phản ánh 91 chất vật, phát nguyên lý phổ biến, quy luật vận động, phát triển chung chung tác động giới vật chất Thực tiễn sống với thành tựu khoa học mới, với phát minh năm 40 kỷ XIX làm gay gắt thêm mâu thuẫn nội dung khoa học khách quan mà khoa học tự nhiên với quan điểm máy móc phép siêu hình thống trị thời Chính phát triển khoa học tự nhiên tạo tiền đề khoa học, sở lý luận để bước làm sụp đổ tường thành nghiêm ngặt phép siêu hình dựng nên môn khoa học, đối tượng nghiên cứu, buộc nhà triết học phải quay lại với phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, từ đó, xây dựng nên php biện chứng tm cổ điển Đức Trên sở kế thừa tiếp tục truyền thống phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Ñức khởi đầu từ Cantơ, qua G.Phíchtơ, J.Sêling phát triển đến đỉnh cao phép biện chứng tâm Hêghen Ph.Ăngghen khẳng định “hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học tự nhiên Đức, triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen” Phương pháp tư biện chứng chủ nghĩa tâm cổ điển Đức trở thành lý luận xây dựng cách có hệ thống Các nhà kinh điển chủ nghĩa tâm Đức áp dụng có ý thức phép biện chứng vào lĩnh vực nhận thức khác nhau, hình thành nên quy luật phát triển chung nhận thức, văn hoá tinh thần, chừng mực định thực Trong khuôn khổ trào lưu triết học - trào lưu Cantơ khởi xướng, G.Phíchtơ J.Sêling kế tục, Ph.Hêghen kết thúc - lần 92 lịch sử tư tưởng triết học, phép biện chứng thể với tư cách lôgic khắc phục giới hạn lơgích hình thức truyền thống thiết lập; trở thành hệ thống phạm trù có đặc trưng liên quan mật thiết với nhau, biến đổi phát triển tiến trình nhận thức ngày tiến theo lịch sử Coáng hiến lớn phép biện chứng tâm triết học cổ điển Ñức, đặc biệt Hêghen trở lại phép biện chứng, coi phương pháp xem xét đối lập với phương pháp siêu hình kỷ XVII, XVIII Nếu phép biện chứng cổ đại chủ yếu đúc rút từ kinh nghiệm sống hàng ngày, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức trở thành hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh chừng mực định, trở thành phương pháp tư triết học phổ biến Lần phép biện chứng thể hịên với tư cách lôgic biện chứng, khắc phục số hạn chế logic hình thức V.I.Lênin cịn cho rằng, phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức tạo bước độ chuyển biến giới quan lập trường từ chủ nghĩa vật siêu hình sang giới quan khoa học vật biện chứng Tuy nhiên, với hạn chế phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, khoa học tự nhiên phát triển sang giai đoạn tổng quát, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển vật tượng quan điểm vật, tất yếu bị phủ định thay phép biện chứng vật V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, nhờ phép biện chứng nhà kinh điển triết học Đức xây dựng chuyển từ chủ nghĩa vật siêu hình sang giới quan triết học khoa học vật biện chứng Lênin nói: Mác khơng dừng lại chủ nghĩa vật kỷ XVIII, ơng cịn đẩy triết học tiến lên Ông làm cho triết học thêm phong phú với 93 thành triết học cổ điển Đức hệ thống triết học Hêghen, hệ thống lại đưa tới chủ nghĩa vật L.Phơbách Trong số thành thành chủ yếu phép biện chứng, tức học thuyết phát triển, hình thức hồn bị nhất, sâu sắc không phiến diện, học thuyết tính tương đối nhận thức người, nhận thức phản ánh vật chất luôn phát triển khơng ngừng Về mặt lịch sử, q trình hình thành triết học chủ nghĩa Mác trực tiếp làm sáng tỏ ý nghiã to lớn Triết học cổ điển Đức - nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu cách biện chứng triết học vật trước Sau nghiên cứu cách vật phép biện chứng tâm Hêghen, ông xây dựng phép biện chứng mácxít Vốn mặt đối lập trực tiếp phép biện chứng tâm, phép biện chứng vật khắc phục mà kế tục tất yếu, mang tính cách mạng - phê phán Quan hệ mặt đối lập mang tính chất biện chứng, tức phải hiểu phát triển phép biện chứng theo quy luật thân nó, phát triển với tư cách vận động giải mâu thuẫn nội tại, đấu tranh mặt đối lập thân vật Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật với phương pháp biện chứng; lý luận nhận thức với lôgic biện chứng Sự đời phép biện chứng vật cách mạng phương pháp tư triết học; phương pháp tư khác chất so với phương pháp tư trước đó; “phương pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” 94 Phép biện chứng vật có khả đem lại cho người tính tự giác cao hoạt động Mỗi luận điểm phép biện chứng vật kết nghiên cứu rút từ giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù phép biện chứng khái quát luận giải sở khoa học Chính vậy, phép biện chứng vật đưa phép biện chứng từ tự phát đến tự giác Theo Ph.Ăngghen, biện chứng gọi khách quan chi phối tồn giới tự nhiên, cịn biện chứng gọi chủ quan, tức tư biện chứng, phản ánh chi phối tồn giới tự nhiên, vận động thông qua mặt đối lập, tức mặt, thông qua đấu tranh thường xuyên chúng chuyển hoá cuối từ mặt đối lập thành mặt đối lập kia, tương tự với hình thức cao hơn, quy định sống giới tự nhiên Dưới hình thức phép biện chứng vật, phép biện chứng Mác, Ăngghen sáng lập Lênin tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, trở thành môn khoa học mối liên hệ phổ biến, quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Quy luật phép biện chứng vât vừa quy luật giới khách quan, vừa quy luật nhận thức Vì thế, phép biện chứng vật giới quan đắn mà phương pháp luận khoa học để nhận thức giới cải tạo giới Đó thống sở vật phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgic biện chứng Tính cách mạng tính khoa học đặc trưng bật phép biện chứng vật Vì thế, có tính tự giác cao, có tác dụng lớn việc đạo, hướng dẫn hoạt động thực tiễn 95 KẾT LUẬN Có thể thấy loại hình, dạng tư tưởng biện chứng phác hoạ rõ nét phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại Nó hình thành phát triển bối cảnh Hy Lạp diễn tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, kinh tế tự nhiên tan rã, phân hóa giàu nghèo, đối kháng lực lượng xã hội, thơn tính đất đai, sử dung lao động nô lệ,… khiến cho chế độ công xã thị tộc phải đến chỗ suy vong, bị thay thiết chế xã hội mới, phù hợp với quan hệ xã hội Mặt khác, thay hình thức tư huyền thoại triết học ảnh hưởng văn hóa khoa học phương Đơng tạo nên điều kiện cho đời quan điểm biện chứng triết Hy Lạp cổ đại Nhìn lại tồn thành tựu mà nhà triết học Hy Lạp cổ lại, nhận thấy tất nhà triết học thời kỳ “đều nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh” Tính biện chứng trở thành đặc trưng triết học Hy Lạp cổ đại Khi nghiên cứu tư tưởng triết nhà triết học Hy Lạp cổ đại dễ dàng bắt gặp yếu tố biện chứng đó, dù nhà triết học mà xét định hướng phương pháp luận, lại nhà siêu hình Chính mà Ph.Ăngghen nhận xét rằng, tư tưởng nhà vật Hy Lạp cổ đại thừa nhận “tính thống muôn vẻ vô tận tượng thiên nhiên điều dĩ nhiên” Các luận điểm phép biện chứng đặt cách đầy đủ, xác định phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại mối liên hệ nội chúng nhà triết học thời kỳ vạch 96 Phép biện chứng tự phát thể tập trung sống động triết học Hy Lạp cổ đại Do trình độ khoa học cịn thấp kém, nên phép biện chứng tự phát quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính chất suy luận, đốn sở kinh nghiệm trực giác mà chưa chứng minh tri thức khoa học Nhưng triết học này, tư biện chứng xuất với tính chất phác tự nhiên “chưa bị khuấy đục trở ngại đáng yêu” Bởi vậy, xem hình thức lịch sử phép biện chứng Biện chứng giới biện chứng trình nhận thức làm nên nội dung phép biện chứng tự phát, sơ khai Nếu Hêraclít xem cha đẻ phép biện chứng theo nghĩa đại, người trình bày tư tưởng biện chứng cách sinh động Xơcrát, Platôn lại người nêu thuật ngữ “biện chứng” (dialektikè) “nghệ thuật đối thoại” biện chứng chủ quan Ngồi ra, hình thức “phủ định” phép biện chứng thể rõ nét trường phái Êlê, Dênôn coi người sử dụng phép biện chứng theo nghĩa Như vậy, tư tưởng biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại có diện phép biện chứng khách quan phép biện chứng chủ quan Nó đưa hình thức tư biện chứng Thành tựu phép biện mà nhà triết học Hy Lạp cổ đại đạt trở thành tảng cho nghiên cứu phép biện chứng nói chung triết học nói riêng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: “từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” [6,491]; “triết học đại tiếp tục công việc Hêraclít Arixtốt mở đầu mà thơi” [5,166] 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Đại học Trung học học chuyên nghiệp (1976), Tập trích tác phẩm kinh điển, tập 1, TP Hồ Chí Minh [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Triết học, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [4] Câu hỏi tập triết học (1984), tập 1, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin Hà Nội [5] C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 [9] C.Mác, Ph.Ăngghen, Lênin (2001), Bàn tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] G.Plêkhanốp (1963), Những vấn đề chủ nghĩa Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Hà Thúc Minh (2002), Triết học Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [15] Lê Thanh Sinh (2006), Phép biện chứng vật với quản lý doanh nghiệp, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [16] Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập 1, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [17] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập 2, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 99 [18] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [19] Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh [20] M.M.Rơdentan P.I.Udin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [21] Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng vật công đổi Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [22] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [24] Trịnh Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Trịnh Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] V.I.Lênin (2006), tồn tập, tập 29, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 [28] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Viện triết học (2003), Tạp chí Triết học số 10, Hà Nội [35] Viện triết học (2003), Tạp chí Triết học số 11, Hà Nội [36] Viện triết học (2004) Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội [37] Viện triết học (2004), Tạp chí Triết học số 7, Hà Nội [38] Viện triết học (2004), Tạp chí Triết học số 11, Hà Nội [39] Viện triết học (2005), Tạp chí Triết học số 3, Hà Nội 101 [40] Viện triết học (2005), Tạp chí Triết học số 5, Hà Nội [41] Viện triết học (2005), Tạp chí Triết học số 10, Hà Nội [42] Viện triết học (2005), Tạp chí Triết học số 11, Hà Nội [43] Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1993), Kinh pháp cú, Tp Hồ Chí Minh