Đạo cao đài hiện nay và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người việt vùng đông nam bộ

184 2 0
Đạo cao đài hiện nay và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người việt vùng đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo gốc rễ xã hội nhận thức người, mà nhu cầu tâm linh tầng lớp, cộng đồng dân cư Ảnh hưởng tôn giáo có tác động lớn đến tồn suy vong quyền lực thể chế trị định Bởi thế, xã hội có đối kháng giai cấp, Nhà nước quan tâm đến tín ngưỡng tôn giáo hoạt động tôn giáo chí phạm vi đất nước Vì lợi ích cụ thể Nhà nước, lực cầm quyền mà tôn giáo sử dụng theo phương thức thủ đoạn khác Các Nhà nước giai cấp bốc lột sử dụng tôn giáo vào mục đích cai trị, xâm lược, ru ngủ quần chúng tín đồ, dập tắt đấu tranh họ, phục vụ cho lợi ích trị Các Nhà nước Xã hội Chủ nghóa với cách nhìn nhận khách quan khoa học tôn giáo phấn đấu để loại bỏ yếu tố trị, phản động tôn giáo, vạch điểm tương đồng, phù hợp tôn giáo Chủ nghóa Xã hội, đưa tôn giáo hội nhập vào phát triển Quốc gia, dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam rõ: “Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài, tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội [42,128] Việt Nam nước có nhiều tôn giáo, tôn giáo Việt Nam có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hóa tinh thần có ý nghóa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống phận nhân dân Nhưng lịch sử, tôn giáo Việt Nam bị lực thù địch, xâm lược, tập đoàn trị phản động lợi dụng, sử dụng vào mưu đồ trị Cao Đài hai tôn giáo người Việt Nam sáng lập, đời vào năm 30 kỷ XX, Thực dân Pháp đô hộ, xâm lược nước ta nên không tránh khỏi quy luật Trong lịch sử, Đạo Cao Đài vừa mang tính chất đạo, vừa mang tính chất tôn giáo, vừa mang tính chất văn hóa màu sắc trị Vì vậy, tôn giáo không có biến đổi phức tạp Song, thân Đạo Cao Đài chức xã hội cần thiết mà nhân tố tổ chức xã hội khác thay Chính vậy, Đạo Cao Đài tồn tồn lâu dài xã hội Hiện tại, Đạo Cao Đài có mặt 34 tỉnh, thành phố với khoảng 2,5 triệu tín đồ, hàng ngàn chức sắc, chức việc, hàng ngàn nơi thờ tự sở tôn giáo Trong xu đổi đất nước, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng tôn giáo Việt Nam xây dựng sách tôn giáo đắn, phù hợp với thực tiễn Đảng Nhà nước ta quan tâm Nhiều công trình khoa học nghiên cứu tôn giáo trở thành luận khoa học cho sách tôn giáo Đảng Nhà nước thời gian qua Riêng Đạo Cao Đài, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, công trình nghiên cứu mang tính riêng lẻ, chưa toàn diện, sâu sắc vấn đề có tính quy luật Đạo Cao Đài, từ lịch sử hình thành khuynh hướng phát triển đến việc xác định thực trạng mức độ ảnh hưởng Đạo Cao Đài đến đời sống văn hóa tinh thần phận nhân dân, chưa đầu tư nghiên cứu, sau 30 năm giải phóng Miền Nam, mặt đời sống xã hội ngày thay đổi Đặc biệt, đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập vào xu toàn cầu hóa, thân Đạo Cao Đài có thay đổi định nội dung lẫn hình thức Trong khoảng thời gian gần 30 năm tự điều chỉnh, yếu tố phi tôn giáo Đạo Cao Đài bị loại bỏ, Cao Đài trở thành tôn giáo túy Song, trình biến đổi thân Đạo Cao Đài nhiều phức tạp, vấn đề đặt cần nghiên cứu Đồng thời hệ phái Đạo Cao Đài, Cao Đài Tây Ninh phái lớn nhất, có hoạt động tôn giáo trị phức tạp nhất, để lại nhận thức đánh giá khác Vì vậy, nghiên cứu Đạo Cao Đài nói chung, phái Cao Đài Tây Ninh nói riêng góc độ triết học, làm rõ diện mạo Đạo Cao Đài ảnh hưởng đời sống văn hoá tinh thần nhân dân vùng Đông Nam Bộ để góp phần xác lập sở khoa học, nhằm phát triển hoàn thiện sách tôn giáo Đảng việc làm cần thiết hữu ích Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hoá, tinh thần cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ” làm luận án Tiến só khoa học triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đạo Cao Đài thức đời năm 1926, từ tượng tín ngưỡng mang màu sắc trị, Đạo Cao Đài phát triển thành tôn giáo tồn ngày Quá trình đời, tồn phát triển Đạo Cao Đài ảnh hưởng lớn đến đời sống trị , văn hoá, xã hội tư tưởng phận nhân dân nước ta Chính vậy, từ lâu Đạo Cao Đài đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước nước, Đạo Đạo quan tâm Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu Đạo Cao Đài góc độ lịch sử, tư tưởng, trị, xã hội công bố Song, tác giả tiếp cận Đạo Cao Đài nhiều góc độ khác nhau, với quan điểm khác nhau, nên việc lý giải, đánh giá đời hoạt động Đạo Cao Đài khác Có thể phân thành số nhóm nghiên cứu sau: Nhóm tác giả nhiên cứu lịch sử, năm 1929 ông Đào Trinh Nhất, sau thời gian cộng tác với Tòa Thánh Tây Ninh việc dịch thuật kinh sách Cao Đài tiếng Hán viết “Cái án Cao Đài” (Imprimerie Commereial, Sài Gòn năm 1929) nói nguồn gốc đời, giáo lý thờ phụng , cách thức hành đạo Cao Đài, tổ chức hoạt động chức sắc Cao Đài Qua lời nói đầu tác giả biết sách đăng báo công luận năm 1928 bút danh Trương Văn Thu Về nguồn gốc Cao Đài, Đào Trinh Nhất không phân tích hoàn cảnh, điều kiện xã hội Nam Bộ mà miêu tả hoạt động Cơ bút số nhà tư sản, địa chủ công chức Pháp dẫn đến việc đời Đạo Cao Đài Ông cho người sáng lập Đạo Cao Đài lấy tín ngưỡng Cầu Tiên Á Đông đem trộn với thuật chiêu hồn Phương Tây theo công thức tổ chức Tòa Thánh Vatican, cộng thêm với mũ mão cân đai hát bội Cao Đài Là trí thức lý, bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống, sau nghiên cứu giáo lý “Tam giáo”, “Ngũ chi”, “Tam Kỳ Phổ Độ”, mối quan hệ “Jésus Đạo Cao Đài”, “Lão Tử Đạo Cao Đài”, “Phật Thích Ca Đạo Cao Đài”, “Khổng Tử Đạo Cao Đài”, “Lý Thái Bạch Đạo Cao Đài”, “Quan Công, Khương Tử Nha Đạo Cao Đài”, ông Đào Trinh Nhất phê phán Đạo Cao Đài tà giáo Về phát triển Đạo Cao Đài, ông Đào Trinh Nhất thừa nhận Đạo Cao Đài phát triển nhanh Tuy nhiên, ảnh hưởng Đạo Cao Đài, ông cho Đạo Cao Đài “ngăn trở tiến hoá, có hại cho sinh hoạt dân gian đào sâu hố phân cách giai cấp với giai cấp kia” [97, 155] Do đó, theo ông phải tẩy chay Đạo Cao Đài Sau “Cái án Cao Đài” đời, ông Băng Thanh viết “Cải án Cao Đài” để phản biện lại quan điểm Đào Trinh Nhất Cuốn sách này, không rõ năm ấn hành, có lẽ xuất năm 1930 sau “Cái án Cao Đài” Đào Trinh Nhất đời Ông Băng Thanh cho Đạo Cao Đài đời xét mặt đạo đức cần thiết Ông Băng Thanh viết “Tương lai thời cùng, người hẳn đổi, cang thường nghiên ngửa, phong tục suy đồi, … nói loạn ngày hoá cực điểm mà tinh thần Tam giáo Gia giáo bị tay phàm đánh đổ cả…” nên “…lấy theo lý mà suy thời kỳ mà có Đạo Cao Đài xuất tưởng không đáng” [141, 11-27] Khi phân tích giáo lý, ông Băng Thanh nhấn mạnh đến khía cạnh đạo đức tôn giáo mà Cao Đài tổng hợp, đến tư tưởng Tam giáo đồng nguyên Việt Nam mà Cao Đài kế thừa Ông viết: “Đạo Phật ví mặt Nhựt, Đạo Tiên mặt Nguyệt, Đạo Nho Ngũ Tinh, Nhựt – Nguyệt – Tinh, ba đời, thiếu không đặng Nho để trị phần đời, Tiên để trị phần xác thân, Phật để trị phần cốt tuỷ Đó ý cao thượng Thượng đế đặt Đạo Cao Đài vậy” [141, 8-27] Một nhà văn người Pháp – ông G Gobron, sau trở thành chức sắc Đạo Cao Đài, năm 1948, 1949 cho xuất Paris số ấn phẩm Đạo Cao Đài: Lịch sử Đạo Cao Đài (Histoire Caodaisme - Boudhisme renové, Paris, Dervy, 1948), Lịch sử triết lý Đạo Cao Đài (Histoire et Philoso – phie du Caodaisme, Paris, Dervy, 1948), Lòch sử Đạo Cao Đài (Histoire du Caodaisme, Paris, 20 Rue de la Trimolle, 1948) Gobron đề cập thoáng qua lịch sử Đạo Cao Đài tập trung giới thiệu giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức Giáo hội Đạo Cao Đài Gobron cho đặc điểm bật Đạo Cao Đài là“tinh thần tổng hợp tôn giáo”, “Thuật chiêu hồn Việt Nam” Tuy nhiên, xét Cao Đài mối quan hệ với Phật giáo, ông cho Cao Đài Đạo Phật canh tân, giống Đạo Tin lành với Đạo Công giáo Xét cách thức hành đạo Gobron khen Đạo Cao Đài đạo đơn giản ngày [177] Tác giả Trần Văn Giàu công trình: phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám dành 40 trang để lý giải tượng Cao Đài từ góc độ lịch sử tư tưởng với tựa đề: “Đạo Cao Đài” Trong phần này, sau điểm lướt nhận định đánh giá Đạo Cao Đài tác giả người Việt người Pháp trước đó, ông Trần Văn Giàu nhấn mạnh “Đạo Cao Đài chủ yếu tục đồng cốt Cầu Tiên, tư tưởng tín ngưỡng tư tưởng Tam giáo phổ biến Việt Nam từ lâu đời [48, 203-220] Tác giả nhấn mạnh đến nguyên nhân đời Đạo Cao Đài tôn giáo chỗ bị sa sút, yếu không đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Về thực chất Đạo Cao Đài, tác giả thống với cách đánh giá số tác giả trước, Đạo Cao Đài tổng hợp tôn giáo theo cách “xào bần” Tác giả cho rằng: “Chẳng qua thû đời “quy nguyên phục nhứt”, “góp hợp tất đạo giới” cách nói nhằm làm dễ dàng cho tín đồ Phật giáo, Đạo giáo, Gia tô người dân thường vào Đạo Cao Đài” [48, 203-220] Tuy không kết luận Cao Đài tổ chức trị, tác giả cho rằng: “Đạo Cao Đài tôn giáo không nhiều ít, không trực tiếp gián tiếp mang màu sắc ý nghóa trị [48, 203-220] Năm 1993, sách Một số tôn giáo Việt Nam (Ban Tôn Giáo Chính phủ xuất bản, Hà Nội, 1993) có dành 30 trang viết Đạo Cao Đài, khẳng định Đạo Cao Đài đời điều kiện tất yếu điều kiện kinh tế, trị, xã hội tư tưởng Nam Bộ từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất đến trước Cách mạng Tháng Tám Đạo Cao Đài đời “còn biểu phản ứng nhân dân trước tình hình kinh tế, trị, xã hội đương thời, phản ứng mâu thuẫn tích tụ giai tầng xã hội với sách cai trị hà khắc Pháp ”[165, 227] Về phát triển Đạo cao Đài “quá trình chia rẽ mặt tổ chức phân hoá thái độ trị” [165, 227-253] Vào năm 1990, công trình nghiên cứu quan trọng Đạo Cao Đài tập thể tác giả Viện nghiên cứu tôn giáo Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn chủ biên công bố với tựa đề “Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài”, với độ dài 422 trang, sách gồm phần tác giả Đạo Cao Đài Đây công trình nghiên cứu với quy mô lớn Đạo Cao Đài không thời gian tiến hành mà lực lượng tham gia đông, lời giới thiệu sách: “Đó kết hai năm nghiên cứu sách vở, khảo sát địa phương khác nhau, đặc biệt Tây Ninh, Bến Tre tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Cuốn sách đề cập đến hoàn cảnh đời, trình hình thành, cấu thành nội dung, tổ chức, nghi thức Đạo Cao Đài nói chung, giáo phái nói riêng [160, 11-71] Trong công trình này, đánh giá Đạo Cao Đài, giáo sư Đặng Nghiêm Vạn khẳng định Đạo Cao Đài thực thể khách quan, ứng xử người dân Nam Bộ Tác giả cho rằng, sở dó Đạo Cao Đài thành công tôn giáo nhập thế, hiểu tâm lý xã hội nông dân đương thời: “Cao Đài mang tính thực hành, Đạo trọng đến việc thu hút quần chúng cách đưa cho người dân đương thời ăn tinh thần, trộn đời thường với siêu hình, muốn tìm cho họ đường giải thoát ức chế sống thường ngày” [160, 11-71] Nhóm tác giả nghiên cứu văn hoá, tư tưởng, năm 1929, học giả người Pháp – ông G Coulet làm thầy giáo Trường Pétrus Ký (Sài Gòn) nghiên cứu văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam đề cập đến Đạo Cao Đài Trong sách “Thờ cúng tôn giáo xứ Việt Nam Đông Dương” (Cultes et Religions de l’Indochine An-namite) xuất năm 1929 Sài Gòn, G.Coulet cho sỡ dó Đạo Cao Đài đời người Việt Nam có đức tín khoan dung tôn giáo, truyền thống Tam giáo (Phật, Lão, Nho) từ lâu đời Tuy nhiên, G Coulet lại cho tinh thần khoan dung tôn giáo người Việt Nam dẫn đến pha trộn văn hoá tín ngưỡng cách không lựa chọn Sau xem xét thấy yếu tố Thuật chiêu hồn Phương Tây Đạo Cao Đài đa số người sáng lập Đạo Cao Đài công chức quyền thuộc địa, G.Coulet nhận đinh rằng: “Đạo Cao Đài linh hồn Pháp – Việt mà phủ ta (chính phủ Pháp) đào tạo từ 60 năm nay” [175] Tuy không kết luận dứt khoát Cao Đài tổ chức hội kín sách Tổ chức hội kín Việt Nam (Les Socétés secrètes en Tèrred’ Annam), xuất năm 1929 Sài Gòn, G Coulet cho hoạt động trị Nam Kỳ thời kỳ gồm ba khía cạnh tách rời là: phép thuật (dựa vào sức mạnh siêu nhiên), tôn giáo (để vận động quần chúng) tổ chức trần tục (hoạt động kinh doanh, đóng góp, tương trợ lẫn nhau) Sau nhận định vậy, G Coulet đưa kết luận: “không thể đơn giản dùng bạo lực, biện pháp hành chánh Pháp luật để đối phó tiêu diệt tổ chức trị mang màu sắc tôn giáo, hay tôn giáo mang màu sắc trị thấy Nam Kỳ” [176, 15] Năm 1999, Viện nghiên cứu Đông Phương, Matxcơva cho xuất công trình nghiên cứu Sergei Blagov với tựa đề “Đạo Cao Đài: phong trào tôn giáo mới” (The Caodai: A new religious movement (1999), Moscow, The Insti – tute of Oriantal Studies – 168.PP) Thực chuyên khảo mở rộng luận văn Phó Tiến só ngành Dân tộc học với đề tài: “Đạo Cao Đài Việt Nam” năm 1991 tác giả Phân viện Dân tộc học Michicô Mắclai thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Qua nội dung tóm tắt, tác giả Blagov cho “điều kiện tiên cho việc xuất Đạo Cao Đài kết hợp chặt chẽ phong trào trị tôn giáo với tư tưởng truyền thống biểu qua giáo phái không thống” [13, 6-22] Đạo Cao Đài chừng mực “là phản ánh trình tiếp biến văn hoá diễn phức tạp Miền Nam Việt Nam” [13, 6-22], đó, xem “Đạo Cao Đài thử nghiệm hoà giải mâu thuẫn sùng bái giá trị truyền thống với văn minh Phương Tây” [13, 6-22] Nghiên cứu phát triển Đạo Cao Đài, S Blagov cho rằng: “khuynh hướng biệt lập Đạo Cao Đài quy định tính đặc thù tôn giáo tổ chức trị xã hội” [13, 6-22] Nhóm tác giả nghiên cứu trị, tài liệu quyền Pháp Đạo Cao Đài có nhiều báo cáo quan trọng có giá trị nghiên cứu khoa học Đó tập báo cáo số năm 1934 mang tựa đề Le Caodaisme (1925 – 1934) Louis Matry, Giám đốc Phòng II – Phòng Chính trị an ninh chung - thuộc Phủø Toàn quyền Đông Dương; tập báo cáo năm 1933 mang tự đề Le Caodaisme Lalaurette, Thanh tra Chính trị vụ hành Nam Kỳ (L’impecteur des Affaires politiques et Administratives de la Cochinchine ) Vilmont, Tham biện chủ tỉnh Tây ninh (L’Ad-ministrateur eds Services Civilas chef de la province de Tây Ninh) Tập báo cáo số Louis Matry gửi Toàn quyền Đông Dương, sau đề cập nguồn gốc giáo lý Đạo Cao Đài liên quan đến Phật, Lão, Nho, Louis Matry có nhận định tương tự Đào Trinh Nhất Trần Huy Liệu – chủ bút tờ “Đông Dương thời báo”, rằng: “Đạo Cao Đài tôn giáo, trị… Đạo cao Đài công làm ăn để khai thác tính nhẹ kẻ ngây thơ”, “… phương diện xã hội ảnh hưởng phiến diện, thời trang qua đi” [180, 17] Tập Le Caodaisme Lalaurette Vilmont thực hai báo cáo Lalaurette đề ngày 01 tháng năm 1931 gửi Thống Đốc Nam Kỳ Với phương pháp nhìn nhận khoa học khách quan, hai ông Lalaurette Vilmont phân tích môi trường xã hội Nam Kỳ lúc Đạo Cao Đài 10 đời, có nhấn mạnh yếu tố văn minh Châu Âu (hay phong trào Âu hoá) diễn hàng ngày tác động đến sống gia đình, vùng đô thị ven đô Hai ông cho tôn giáo, tín ngưỡng đương thời tỏ mệt mỏi lỗi thời trước phát triển khoa học hay nói cách khác thay đổi mặt xã hội Nam Kỳ tạo hố ngăn cách văn hoá tín ngưỡng tôn giáo truyền thống với lối sống Và đến lúc, tác giả nhận xét: “Con người Nam Kỳ mong ước có tôn giáo tà ma quỷ quái thích hợp với tiến vật chất xã hội hơn” [191, 3] Về hoạt động Đạo Cao Đài, với thái độ quyền Pháp Nam Kỳ nhà vua Campuchia Đạo Cao Đài thời kỳ đầu, hai ông cho biết thái độ Thực dân Pháp từ thiện cảm ban đầu đến nghi ngờ hạn chế Mặc dù hai ông cho yếu tố trị, xã hội tư tưởng Nam Kỳ để xuất Đạo Cao Đài, yếu tố quan trọng chế độ trực trị Pháp Nam Kỳ “cởi mở” so với Trung Kỳ Bắc Kỳ giúp Cao Đài đời, tồn phát triển Năm 1981, bà Jayne Susan Werner, nhà nghiên cứu người Mỹ Trung tâm Nghiên cứu Nam Á thuộc Viện Đại học Yale, bang Connecticut (Mỹ), công bố chuyên khảo với chủ đề “Chính trị nông dân giáo phái: nông dân chức sắc Đạo Cao Đài Việt Nam” (Peasant Politics and Priest in the Caodaisme in Vietnam) Trong chuyên khảo này, tác giả J S Werner đánh giá Đạo Cao Đài phong trào nông dân lớn Việt Nam thời Pháp thuộc, xuất khoảng năm 1925 miền Nam Việt Nam (Nam Kỳ thuộc Pháp) Đạo Cao Đài năm 1950 thu hút tín đồ nhiều nhóm nông dân khác miền Nam Đạo Cao Đài có ảnh hưởng đáng kể trị miền Nam kỷ Tác giả viết: “Thực vậy, số ba phong trào quần chúng lớn miền Nam thời thuộc Pháp, Đạo Cao Đài tổ 170 142 Nguyễn Long Thành (1974), Nhìn lại năm mươi năm lịch sử Đạo Cao Đài, Tòa Thánh Tây Ninh 143 Nguyễn Long Thành (1996), Đời sống người tín đồ, Tòa Thánh Tây Ninh 144 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hoá dân gian Nam Bộ – Những phác thảo, NXB Giáo dục 145 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp HCM 146 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 147 Nguyễn Tài Thư, Trương Văn Chung (2003), “Đạo Cao Đài: hình thức tôn giáo – tư tưởng Việt Nam thời cận đại”, Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr 49 – 57 148 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 149 Nguyễn Tử Thức (1929), Nói chuyện đạo nước thuyết lầm vào đường mê tín dị đoan, Không mong khôi phục lại chánh lý, S: Impr – Nguyễn Văn Việt 150 Cao Duy Thuần (1988), Đạo Thiên Chúa chủ nghóa Thực dân Việt Nam, Hương Quế, Los Angelés 151 Trương Văn Tràng (2002), Giáo lý, Tòa Thánh Tây Ninh, Tái lần thứ 152 Trương Văn Tràng (1963), Trên đường hoá, Tòa Thánh Tây Ninh, xuất lần thứ 153 Dương Văn Trị (1999), Lịch sử Đạo Cao Đài, phụ nghiên cứu, Phân viện văn hoá nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 171 154 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Hà Nội, T1 155 Lê Văn Trung (1970), Phương châm hành đạo, Tòa Thánh Tây Ninh 156 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (1997), Báo cáo diễn biến tình hình Đạo Cao Đài Tây Ninh kết triển khai bước kế hoạch 01/TU thực thông báo 34/BBT Cao Đài Tây Ninh 157 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh tự tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 Nguyễn Văn Ước (1986), Vấn đề tôn giáo Cao Đài việc vận dụng sách Đảng ta để giải tốt Đạo Cao Đài giai đoạn cách mạng nay, Khoa CNXH – KH, Học viện trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 159 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội 160 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1995), Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Trần Quang Vinh (1973), Lịch sử Cao Đài - phần thứ hai, Tòa Thánh Tây Ninh xuất 162 Thái Hoàng Vũ (1988), “Đạo Đời – Mấy học từ khứ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử ,(1), tr 37 – 41 163 Trần Vũ (2000), Nghi lễ Hội Yến Diêu Trì, Tây Ninh 164 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo đạo đức – nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí triết học (4), tr 43 – 47 165 Nguyễn Thanh Xuân (1992), Một số tôn giáo Việt Nam, Ban Tôn Giáo phủ 166 Nguyễn Văn Xuân (1969), Khi lưu dân trở lại, Nxb Thời 172 Tiếng Anh 167 L.P.Briggs (1950), The Khmer Empire and the Malay Peninsula, Corn Univ 168 M Sarkisyanz (1984), On the place of Caodaisme culturally, Jounal of Asia studies, vol 18, (No 2) 169 R B Smith (1970), An Introdution to Caodaisme I, II, University of London 170 J L Shork (1968), The Caodai, Minority group in the republic of Vietnam, Headquarters Department of Army 171 J S Werner (1981), Peasant Politics and religionus sectarianisme: Peasnt and priest in the Cao Dai in Vietnam, Yale University Southeast Studies, New Haven, Connecticut, USA, Tiếng Pháp 172 Cendrieux, Jehan (1928), “Une Jérusalam nouvelle”, Extrême – Asie, (25), P.33 – 37 173 G Coedes (1944), Histoire ancienne des etats hindouises d’etreme, Orient, Hanoi 174 G Coulet, Georges (1928), Bonzes, pagodes et sociétér secrètes en cochinchine, Extrême – Asie, Revue Indochinoise illustreùe 175 G Coulet (1929), Cultes et religions de l’indochine Annamite, impr C Ardin, Saigon 176 G Coulet (1926), Les socétés secrètes en Tèred’ Annam, Impr, C Ardin Saigon 177 G Gobron (1848), Histoire du Caidaisme – Boudhisme Renoveù, Paris, Dervy 173 178 G Gobron (1848), Histoire et philosophie du Caodaisme, Paris, 20 rue de la trimolle 179 Lalaurette et Vilmont (1933), Le Caodaisme Rapport aø gouvernement de la Cochinchine, Saigon 180 L Matry (1934), Le Caodaisme 1925 – 1934, vol – contribution aø l’histoire des mouvements politiques de l'Inodichine Francaise, Impar, De L’Extreøme Orient 181 G Meilon (1960), Le Caodaisme, Le Ruban Rouge – Paris pubshed, (6), Sepet 174 PHỤ LỤC 175 TỜ KHAI ĐẠO Tờ Khai đạo viết tiếng Pháp, dịch sang tiếng Việt sau: “Saigon, le 17 octobre 1926 Kính Quan Thống đốc Nam Kỳ Sài Gòn Chúng đồng ký tên đây, kính cho Quan Lớn rõ: Vốn từ trước; cõi Đông – Pháp có ba tôn giáo là: Thích Giáo, Lão Giáo Khổng Giáo, Tiên nhơn sùng bái ba đạo ấy, lại nhờ theo tôn quý báu Chưởng giáo truyền lại an cư lạc nghiệp Trong sử ghi câu: “Gia vô bế bộ, lộ bất thập di”, nghóa người thû an nhàn đỗi ban đêm ngủ không đóng cửa nhà, đường thấy rơi không thèm lượm Nhưng buồn thay cho đời Thái bình phải duyên cớ sau này: Những người hành Đạo phân chia nhiều Đạo, nhiều phái mà kích bát lẫn nhau, tôn Tam giáo làm lành lánh thờ Đấng tạo hoá Lại cải mối chánh truyền Đạo làm cho thất chơn truyền Những dư luận phản đối tôn giáo mà ta thấy ngày bã vinh hoa lòng tham lam nhơn loại mà ra, người An Nam bỏ hết tục lệ tận thiện, tận mỹ Thấy tình mà đau lòng, nhiều người An Nam, bổn, tôn giáo, tìm phương hiệp Tam giáo lại làm (quy nguyên phục nhứt) gọi Đạo Cao Đài Đại Đạo May mắn thay cho chúng sanh, thiên tùng nhơn nguyện, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế giáng Đàn dạy Đạo hiệp Tam giáo lập Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ cõi Nam 176 Tam Kỳ Phổ Độ nghóa Đại ân xá lần thứ ba, lời nói Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế giáng dạy cốt để truyền bá tôn Tam giáo Đạo Cao Đài dạy cho biết: Luân lý cao thượng Đức Khổng Phu Tử Đạo đức Phật giáo Tiên giáo làm lành lánh dữ, thương yêu nhơn loại cư xử thuận hoà, mà lánh ly loạn giặc giã Chúng gởi theo cho Quan lớn nghiệm xét: Một bổn lục Thánh ngôn Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế Một bổn phiên dịch Thánh Kinh Chủ ý muốn cho nhơn loại cộng hưởng hoà bình buổi trước Được vậy, chúng sanh thấy đặng thời kỳ mẽ hạnh phúc không tả đặng Chúng thay mặt cho nhiều người An Nam, mà nhìn nhận sở hành ký tên vào tờ Đạo tịch ghim theo đây, đến khai cho quan lớn biết rằng: kể từ ngày phổ thông Đại Đạo khắp hoàn cầu Chúng xin quan lớn công nhận tờ khai Đạo chúng tôi.” Ký tên 177 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 178 179 NỘI ĐIỆN TÒA THÁNH TÂY NINH 180 181 182 183 BÀN THỜ ĐỨC CHÍ TÔN TẠI TƯ GIA 184

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan