1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của hàn quốc từ đầu thế kỷ xxi đến nay

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGÀNH CHÂU Á HỌC  LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Tên HV : Phạm Thu Thủy GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Lớp : Châu Á học 2010 MSHV : 030515104 TP HỒ CHÍ MINH 29-08-2012 Mục Lục 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích đề tài: 3.Lịch sử vấn đề 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7.Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC 1.1 Tình hình giới khu vực sau chiến tranh Lạnh tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc thập niên đầu kỷ XXI 1.1.1 Đặc điểm chủ yếu bối cảnh quốc tế tác động đến sách đối ngoại Hàn Quốc 1.1.2 Bối cảnh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 1.2 Những yếu tố nước tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI 17 1.2.1 Tình hình kinh tế Hàn tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc 17 1.2.2 Ảnh hướng nhân tố trị, xã hội đến việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc 19 1.3 Tổng quan sách đối ngoại Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI 22 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ SỰ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 29 2.1 Mục tiêu, nội dung sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷXXI 29 2.1.1 Mục tiêu sách đối ngoại Hàn Quốc thập niên đầu kỷ XXI 29 2.1.2 Nội dung sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI 31 2.2 Q trình triển khai sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI 33 2.2.1 Tăng cường cố quan hệ đồng minh Hàn Quốc-Mỹc 33 2.2.2 Phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị, lâu dài, chặt chẽ, tích cực với Trung Quốc 51 2.2.3 Phát triển quan hệ hợp tác thiết thực với Nhật Bản, đồng thời cảnh giác cao độ việc Nhật Bản hướng tới mục tiêu nước lớn trị-quân 57 2.2.4 Tích cực thúc đẩy giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, hợp tác phát triển, hòa giải dân tộc, chấm dứt tình trạng chia cắt hai miền bán đảo 64 2.2.5 Hàn Quốc mở rộng quan hệ đối tác chiến lược với Nga 82 2.2.6 Hàn Quốc mở rộng hợp tác với ASEAN Thúc đẩy quan hệ hợp tác ngày toàn diện với nước Đơng Nam Á, lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư 84 CHƯƠNG : NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC TỪ ĐÂY CHO ĐẾN NĂM 2020 93 3.1 Thành cơng hạn chế sách đối ngoại Hàn Quốc thời gian qua 93 3.1.1 Thành cơng sách đối ngoại năm đầu kỷ XXI 93 3.1.2 Hạn chế sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI 95 3.1.3 Tác động giới khu vực thập niên tới 96 3.2 Các trọng tâm sách đối ngoại Hàn Quốc thập niên 98 3.2.1 Phối hợp thành lập kế hoạch an ninh quân chung Hàn Quốc-Mỹ nhằm chống khiêu khích CHDCND Triều Tiên 98 3.2.2 Hàn Quốc cần phải tăng cường hợp tác an ninh đa phương Đông Bắc Á 103 3.2.3 Hàn Quốc nhìn nhận hợp tác quan hệ đối tác Á-Âu (ASEM),tiếp cận địa bàn chiến lược kinh tế 107 3.2.4 Phát huy sách Ngoại giao Châu Á bối cảnh quốc tế 109 3.2.5 Phát huy "chính sách tồn cầu hóa ngoại giao tài nguyên” 116 3.2.6 Tiếp tục phát huy chiến lược ngoại giao văn hóa kỷ 123 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT S T T Chữ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ARF Asean Region Forum Diễn đàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương AKFTA Asean Korea Free Trade Asia Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc ACFTA Asean China Free Trade Asia Khu mậu dich tự Trung Quốc- ASEAN ASEAN+1 ASEAN+3 ASEAN+ Japan, ASEAN+ South Korea, ASEAN+ China Cơ chế hợp tác ASEAN với quốc gia ( Nhật, Hàn, Trung ) FDI Foreign Direct Investment Đầu tư nước trực tiếp GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IAE International Energy Agency Cơ quan lượng quốc tế SCO Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức Hợp tác Thượng Hải UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural organization Tổ chức Gíao dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc 10 CMI Chiang Mai Initiative Hợp tác Sáng kiến Chieng Mai 11 CHDCND Triều Tiên Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên 12 HNBTNG Mekong Hàn Quốc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong Hàn Quốc 13 OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế 1.Lý chọn đề tài Thế giới bước vào giai đoạn sơi động, nhiều hội, song đầy thách thức Các trình liên kết hợp tác đa phương, song phương mở đa dạng hình thức với tốc độ cao khu vực khác với thể chế như: EU, APEC, ASEAN,WTO Đứng trước xu đó, quốc gia tìm cách điều chỉnh sách đối ngoại để phù hợp với phát triển chung giới.Hoạt động đối ngoại phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế Nghiên cứu phát triển quan hệ đối ngoại song phương lẫn đa phương để tìm giải pháp tốt cho phát triển việc hoạch định sách đối ngoại chiến lược quốc gia việc vô cần thiết giới thường xuyên biến động nay.Nền trị ngoại giao Hàn Quốc vấn đề nóng bỏng bán đảo Triều tiên ln đề tài nhà nghiên cứu nước giới quan tâm theo dõi Trong việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến quan hệ quốc tế khu vực châu Á nói riêng giới nói chung Hàn Quốc, biết đến với lịch sử nhiều biến động mà việc chia cắt hai miền Nam-Bắc thành hai đất nước với hai hệ thống trị khác điển hình Hàn Quốc tiếng với “Kỳ tích sơng Hàn” dân tộc động, sáng tạo cần cù, trở thành nước công nghiệp phát triển Hàn Quốc bước vào thời kỳ với động lực mạnh mẽ Thống đất nước, tiếp tục phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng Hàn Quốc Muốn đạt điều đó, Hàn Quốc ln động điều chỉnh sách đối ngoại với nhiều nước, nước lớn.Với phương châmngoại giao “Hàn Quốc toàn cầu” xây dựng dựa tảng hồ bình ổn định, việc giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên đóng vai trị thiết yếu Việc hoạch định sách đối ngoại giúp phủ Hàn Quốc nỗ lực tìm kiếm giải pháp quan hệ liên Triều hợp tác quốc tế, đặc biệt quan hệ đồng minh Hàn-Mỹ đối tác chiến lượckhác Nhật, Nga, Trung Quốc.Hơn nữa, với xu toàn cầu hóa, nhiều tổ chức quốc tế khu vực hình thành vàphát triển có vai trị to lớn phát triển nước ASEAN, Châu Phi Nam Mỹ Hàn Quốc vươn toàn giới thơng qua viện trợ phát triển gìn giữ hồ bình 2Mục đích đề tài: Luận văn cung cấp nhìn tương đối khái qt, tồn diện sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI Từ thấy chất khác biệt sách đối ngoại khác quyền qua cácthời kỳ quốc gia Đặc biệt, thông qua việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ sách đối ngoại an ninh Hàn Quốc tương quan địa trị thay đổi kỷ XXI Mục đích luận văn nhằm vào vấn đề sau: Hàn Quốc phải đương đầu với nguy an ninh, thử thách đối ngoại, ưu tiên nước gì? Hàn Quốc giữ lập trường lĩnh vực căng thẳng Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Và triển vọng cấu điều chỉnh sách đối ngoại theo khu vực thay đổi nào? Lịch sử vấn đề Do vị trí chiến lược quan trọng tính chất phức tạp vấn đề Bán đảo Triều Tiên nói chung, hấp dẫn Hàn Quốc kỳ tích phát triển nhiều thập niên, nên nhiều nhà nghiên cứu giới Hàn Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình Bán đảo Triều Tiên với chiến lược, sách phát triển Hàn Quốc lĩnh vực quan hệ kinh tế thương mại, quan hệ quốc tế Đông Bắc Á, mối quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề kinh tế trình bày thực trạng quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc mà đề cập đến nội dung sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI Gần đây, với phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, xuất số cơng trình nghiên cứu chun sâu sách đối ngoại Hàn Quốc như: Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc bối cảnh quốc tế tác giả Ngơ Xn Bình chủ biên năm 2011, Hàn Quốc với khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh Lạnh Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc tác giả Nguyễn Hồng Giáp xuất năm 2009 có đề cập đến sách đối ngoại Hàn Quốc với khu vực Đông Bắc Á chưa nói rõ đầy đủ mục tiêu, biện pháp nâng cao chiến lược an ninh đối ngoại với đồng minh Mỹ đối tác chủ chốt khu vực giới thời gian tới kế hoạch thống hai miền Nam Bắc Những nghiên cứu nội dung sách đối ngoại, trị, an ninh Hàn Quốc cịn chưa đầy đủ sâu sắc đến khía cạnh an ninh trị khu vực quốc tế Cuộc đối đầu căng thẳng, hòa dịu hai miền Nam-Bắc Triều chưa có hồi kết dường khó đến giải pháp tồn diện nguyên sâu xa từ lịch sử từ hệ thống trị quốc gia Bài luận vănnày tập trung nghiên cứu hệ thống sách đối ngoạiHàn Quốcđối với nước lớn khu vực từ đầuthế kỷ XXI đến để làm rõ đặc điểm bật đặc trưng quyền lãnh đạo với chiến lược quốc tế từ tầm nhìn tư quốc tế đến chiến lược hoạch định quốc gia hợp tác quốc tế Đây chủ đề cần thiết mà tác giả muốn sâu nghiên cứu sách phát triển đất nước Hàn Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào sách đối ngoại Hàn Quốc, trị ngoại giao đại với mối quan hệ đồng minh Hàn-Mỹ, đối tác chủ yếu khu vực giới Nhật, Nga, Trung Quốc ASEAN từ đầu kỷ XXI đến Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung vào vấn đề sau: mục tiêu, nội dungchính q trình triển khai sách đối ngoại Hàn Quốc Hàn Quốc mong muốn việc điều chỉnh sách đối ngoại với nước khu vực tăng vị Hàn Quốc trở thành vai trò trung gian nước Đông Nam Á Đông Bắc Á Đánh giá triển vọng sách đối ngoại Hàn Quốc thời gian tới Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Việc hoạch định chiến lược an ninh trị, sách đối ngoại quốc gia, nhiệm vụ quan trọng quan hệ quốc tế Nghiên cứu thể chế, sách, đường lối đối ngoại, hiến pháp đấu tranh quyền lực nhà nước giúp có nhìn tồn diện khoa học trị ngoại giao nước Trong trình lựa chọn đường phát triển, lực lượng trị-đại diện nhóm lợi ích tiến hành liên tục, khơng mệt mỏi đấu tranh quyền lực Đề tài giúp nhà nghiên cứu trẻ định hướng tốt tiến trình nghiên cứu dài hạn góp phần tích cực hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy quan hệ quốc tế sách đối ngoại Hàn Quốc với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản ASEAN v.v Ý nghĩa thực tiễn: Hàn Quốc quốc gia vùng địa lý quan trọng Đông Bắc Á, quê hương số kinh tế động Trung Quốc, Nhật Bản, nước láng giềng khu vực Đông Bắc Á, Việt Nam Hàn Quốc có hợp tác nhiều lãnh vực Cùng với Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc dần khẳng định vị trí vai trị Với tư cách kinh tế đứng thứ 10 giới, ngày Hàn Quốc thực có sức hấp dẫn lớn nước khu vực giới VàvớiViệt Nam nói riêng, kinh nghiệm mà Hàn Quốc có trình xây dựng phát triển đất nước học quý cho Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Do vậy, tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Hàn Quốc Việt Nam quan tâm theo dõi Chúng ta hy vọng Việt Nam học hỏi nhiều từ bất ổn trị hai miền Nam Bắc Do vậy, việc nghiên cứu cách sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết nước ta Một mặt, hiểu rõ nội dung chủ yếu sách đối ngoại Hàn Quốc, đối tác quan trọng nước ta khu vực Đông Bắc Á, mặt khác, thấy rõ lợi ích nhu cầu phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam Từ góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho việc hoạch định sách nước ta với Hàn Quốc, đồng thời góp phần vào việc tìm kiếm giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam- Hàn Quốc kỷ XXI lên bước phát triển Tăng cường quan hệ hai nước giúp Việt Nam tranh thủ nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ Hàn Quốc, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu hoàn thành dựa việc tổng hợp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp hệ thống, phương pháp diễn dịch nhằm thể rõ vai trị sách đối ngoại Từ nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển sách đối ngoại Hàn Quốc cách chặt chẽ hiệu Ngồi luận cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp nhiều ngành khoa học quan hệ quốc tế, xã hội học, văn hóa trị, lịch sử quốc tế để làm rõ mục tiêu, q trình triển khai sách đối ngoại, quan hệ Hàn Quốc với nước thập niên đầu kỷ XXI Nguồn tư liệu sách nghiên cứu trị, ngoại giao, văn hóa xã hội, kinh tế, giáo dục Hàn Quốc Một số tạp chí liên quan website khác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu làm ba chương sau: Chương 1: Khái quát sách đối ngoại Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, bối cảnh quốc tế khu vực có tác động tích cực đến việc hình thành hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc Chương phân tích sở cho việc hoạch định sách đối ngoại từ phân tích nội dung điều kiện khách quan chủ quan Hàn Quốc tới việc điều chỉnh sách đối ngoại Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 2: Trình bày mục tiêu, nội dung điều chỉnh q trình triển khai sách đối ngoại Hàn Quốc nước lớn khu vực Chương 3: Nhận xét đánh giá, triển vọng sách đối ngoại Hàn Quốc thời gian tới từ kết đạt Phân tích khó khăn thuận lợi sách đối ngoại Hàn Quốc tương lai, từ đề xuất số khuyến nghị trọng tâm nhằm phát triển sách đối ngoại Hàn Quốc thời gian tới vốn đăng ký 23 tỷ USD đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương năm 2011 đạt gần 17,7 tỷ USD, tăng 39% so với năm trước Hai bên phấn đấu nâng kim ngạch thương mại song phương đạt mức 20 tỷ USD năm tới.Hiện Hàn Quốc nước cung cấp ODA lớn thứ hai Việt Nam sau Nhật Bản Việt Nam nước nhận viện trợ ODA lớn Hàn Quốc Năm 2011, Hàn Quốc tuyên bố coi Việt Nam nước trọng tâm hình mẫu cung cấp ODA chọn 26 nước thuộc “Đối tác chiến lược hợp tác ODA” với trọng tâm tăng trưởng xanh, đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở hạ tầng Củng cố quan hệ "đối tác hợp tác chiến lược" Việt Nam - Hàn Quốc, nước hạ nguồn sơng Mekong, đồn Việt Nam tham dự Hội nghị nhằm khẳng định đóng góp tích cực Việt Nam hợp tác tiểu vùng Mekong hợp tác Mekong-Hàn Quốc, qua nâng cao vai trị vị Việt Nam tiểu vùng với đối tác Đồng thời dịp để Việt Nam đa dạng hóa đối tác khu vực tiểu vùng Mekong Phát biểu Hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định ủng hộ Việt Nam hợp tác Mekong - Hàn Quốc, bày tỏ tin tưởng chế hợp tác góp phần củng cố mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp bên.Việt Nam tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ với nước thành viên triển khai hoạt động thuộc khuôn khổ hợp tác Mekong - Hàn Quốc, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, hịa bình, ổn định thịnh vượng chung khu vực.Đóng góp cho định hướng tương lai hợp tác Mekong - Hàn Quốc, Bộ trưởng Phạm Bình Minh nhấn mạnh chế hợp tác cần bảo đảm yếu tố cần có nét riêng tạo nên khác biệt chế chế hợp tác tiểu vùng có; lĩnh vực chương trình hợp tác phải thực tế, gắn liền với nhu cầu phát huy mạnh nước thành viên; cần mang tính bổ sung, hỗ trợ chế có, tránh trùng lặp gây lãng phí nguồn lực; cần bảo đảm nguồn lực cho chương trình hợp tác Có thể kết luận rằng, động đối thoại trị, kinh tế chứng cho thấy tin cậy tính hữu nghị quan hệ Hàn Quốc-Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam có quan điểm tương đồng vấn đề quốc tế việc tăng 129 cường ổn định an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương, chiến chống chủ nghĩa khủng bố buôn lậu ma túy, với nạn nhập trái phép vấn đề quan trọng khác Trong bối cảnh đó, củng cố quan hệ hợp tác trị-ngoại giao hai nước song phương đa phương đóng góp thiết thực việc hình thành mơ hình quan hệ quốc tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, dựa nguyên tắc hợp tác tôn trọng chủ quyền bình đẳng Từ tạo tảng thúc đẩy quan hệ song phương khác, đặc biệt quan hệ văn hóa, khoa học kỹ thuật quan hệ kinh tế Tiểu kết: Xây dựng tư định hướng cho phát triển tương lai Hàn Quốc theo tinh thần đối tác hợp tác chiến lược, đáp ứng lợi ích bên nhằm đối phó với thách thức, vấn đề lớn giới khu vực đặt bối cảnh tồn cầu hóa tiến trình hội nhập quốc tế Hàn Quốc xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược sở lợi ích chiến lược quốc gia, hai bên thể nhu cầu lợi ích phối hợp, ủng hộ lẫn phạm vi quốc tế khu vực Do đó, Hàn Quốc cần tiếp cận ứng xử với vấn đề chiến lược tổng thể chiến lược đối ngoại, hài hòa mối quan hệ nước truyền thống quan trọng nước.Phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược vấn đề quan hệ song phương tổ chức khu vực quốc tế mà hai bên tham gia APEC, ARF, AKFTA, ASEM, WTO, Liên hợp quốc tương lai cộng đồng Đông Á Sự hợp tác kinh tế song phương Hàn Quốc với đối tác chủ yếu quan trọng nhằm thực nhiệm vụ trung tâm đất nước vừa gắn kết lợi ích quốc gia đối tác hợp tác đa phương đan xen lẫn nhau, tạo tảng ngày bền vững cho hợp tác phát triển dài lâu Khởi xướng tăng cường hợp tác kinh tế song phương đa phương: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc (12/1997) tuyên bố “Tuyên ngôn hợp tác hướng tới kỷ XXI”, đề xuất nhiều biện pháp hợp tác tài Hội nghị Bộ trưởng tài 7/2012 “Sáng kiến Chiềng Mai”, tiến tới thành lập khu vực mậu dịch thương mại tự Đông Á (EAFTA) Hàn Quốc coi chiến lược chủ đạo FTA Đông Á chiến 130 lược quốc gia để cải cách kinh tế xã hội Hàn Quốc, xác lập chế Đông Á lấy Hàn Quốc làm trung tâm, vai trò chủ đạo để triển khai hoạt động đồng với nhiều biện pháp linh hoạt mềm dẻo để thực mục tiêu đó.Hàn Quốc cần chủ động, linh hoạt tìm kiếm đề xuất sáng kiến hợp tác an ninh, phát triển kinh tế, chống khủng bố, chống tội phạm ma túy tội phạm xuyên quốc gia khác bảo vệ môi trường với phương châm cần chủ động nắm bắt tận dụng vị địa trị, kinh tế đặc thù quốc gia linh hoạt ứng xử để phát triển quan hệ Hàn Quốc với đối tác chiến lược ngày sâu rộng, ổn định bền vững Ý thức việc xây dựng cộng đồng Đông Á phồn thịnh ý tưởng đáng hoan nghênh, khởi động thực thông qua việc tăng cường hợp tác liên kết kinh tế Một vị Hàn Quốc tăng lên có nghĩa trách nhiệm chia sẻ họ tăng lên Điều có lợi cho việc giải vấn đề khó khăn chung, cần thiết có hỗ trợ bù đắp, viện trợ Điều thể rõ Hàn Quốc khởi xướng ý tưởng, thiết lập mối quan hệ kinh tế trị với nước, tham gia tích cực vào diễn đàn tổ chức khu vực Hàn Quốc cho gây ảnh hưởng kinh tế, trọng vào tư kinh tế đối ngoại cuối tạo xu hướng đánh giá vấn đề lợi ích kinh tế Điều khơng tạo nên lối xử vị kỷ trọng đến vật chất mà làm mờ mục đích khác trị ngoại giao 131 KẾT LUẬN Bước sang kỷ XXI, điều kiện quốc tế mới, xu hướng hợp tác giới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có nhiều biến đổi nhanh chóng Tồn tình hình địi hỏi Hàn Quốc phải có tầm nhìn mới, tư định hướng cho công tác đối ngoại Hàn Quốc đến năm 2020.Là nước Đông Bắc Á, Hàn Quốc biết đến với thành tựu ngoạn mục phát triển kinh tế-xã hội từ khoảng bốn thập kỷ trở lại đây, đưa quốc gia nhanh chóng gia nhập vào hàng ngũ quốc gia công nghiệp phát triển giới Hàn Quốc trở thành mẫu hình bật việc biết tận dụng phát huy nội lực kết hợp với tranh thủ nguồn lực bên cho mục tiêu phát triển, điều kiện bán đảo Triều Tiên điểm nóng gay gắt đối đầu Đông-Tây thời kỳ chiến tranh Lạnh.Những năm đầu kỷ XXI, tình hình giới khu vực Đơng Á diễn chuyển biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, đặt Hàn Quốc trước địi hỏi phải điều chỉnh sách nhiều mặt, có việc điều chỉnh đối ngoại nhằm kịp thời định hướng cho hoạt động quốc tế nói chung, quan hệ Hàn Quốc với các nước giới nói riêng Q trình điều chỉnh sách đối ngoại Hàn Quốc cịn chịu chi phối hàng loạt nhân tố khách quan chủ quan khác Trước hết, nhu cầu đảm bảo an ninh phát triển kinh tế-xã hội đất nước trước tác động xu hịa bình, hợp tác, phát triển q trình tồn cầu hóa lan tỏa mạnh mẽ Bên cạnh đó, tình hình Bán đảo Triều Tiên diễn biến phức tạp lúc hòa dịu, lúc căng thẳng Mặt khác, chuyển dịch nhạy cảm cán cân so sánh lực lượng Đông Á năm đầu kỷ XXI, yêu cầu định hình lại cấu đối tác quốc tế toan tính ý đồ chiến lược nước lớn bán đảo Triều Tiên tác động quan trọng đến việc hoạch định sách đối ngoại Hàn Quốc đồng minh chiến lược quan trọng Hàn-Mỹ, đối tác khu vực Đơng Á Việc thực thi sách tham vọng lớn người Hàn Quốc bối cảnh họ có nhiều lợi kinh tế, trị ngoại giao Song 132 trở ngại từ đồng thuận công luận bất ổn tiềm tàng bán đảo Triều Tiên ẩn số chưa tìm lời giải Điều cần nhấn mạnh sách đối ngoại nhằm mục tiêu trì, thúc đẩy hịa bình thịnh vượng cho Hàn Quốc khu vực, gia tăng vị quốc tế nước tạo hiệu ứng tích cực cho Hàn Quốc phát triển mở rộng quan hệ quốc tế Những năm gần đây, kinh tế Hàn Quốc phát triển tương đối toàn diện, Washington bắt đầu coi Hàn Quốc quốc gia phát triển xung đột thương mại hai nước xuất Tuy nhiên, hai có nhiều nỗ lực để giải xung đột nhằm gạt bỏ trở ngại đường phát triển quan hệ Hàn Mỹ tương lai Hiện tại, Hàn Quốc coi trọng quan hệ với Mỹ, nhiên quan hệ đồng minh Hàn-Mỹ dần có thay đổi Mỹ đối tác liên minh quan trọng, quốc gia láng giềng, nước khu vực khác có quan hệ chặt chẽ với Bắc Triều Tiên không phần quan trọng Sự ảnh hưởng lẫn Trung Quốc bán đảo Triều Tiên tăng lên Quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc Hàn Quốc ngày mật thiết Trung Quốc thay Mỹ trở thành đối tác thương mại đối tượng đầu tư lớn Hàn Quốc Trong bối cảnh quốc tế nay, xử lý mối quan hệ với “bốn cường quốc xung quanh” (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Nga), Hàn Quốc chiều theo Mỹ bất lợi cho Vì vậy, Hàn Quốc đóng vai trị trung gian, nước điều tiết hịa hợp khu vực Đơng Bắc Á Thái Bình Dương.Từ định hướng mục tiêu này, Hàn Quốc điều chỉnh sách quan hệ với đối tác chủ chốt khu vực Đông Á Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN với Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Đối với Trung Quốc, điều chỉnh sách đối ngoại Hàn Quốc theo hướng nỗ lực cải thiện quan hệ nhằm tạo lập mối quan hệ hợp tác hữu nghị, lâu dài tích cực, đó, hợp tác kinh tế an ninh Hàn Quốc nhấn mạnh lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Đến nay, Trung Quốc sau Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn Hàn Quốc nước nhận đầu tư lớn Hàn Quốc Hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, Hàn Quốc mong muốn phát huy vai trò, ảnh hưởng đặc thù 133 Trung Quốc việc giải trừ vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên, tình trạng chia cắt xa vấn đề thống hai miền bán đảo Đối với Nhật Bản, sách đối ngoại Hàn Quốc điều chỉnh nhằm phát triển quan hệ hợp tác thiết thực với Nhật Bản, đồng thời cảnh giác cao độ việc Nhật Bản hướng tới mục tiêu nước lớn trị-quân khu vực Hàn Quốc không muốn bất đồng xoay quanh vấn đề lịch sử, lãnh thổ làm ảnh hưởng đến quan hệ lâu dài với Nhật Bản Hiện nay, mức độ phụ thuộc kinh tế Hàn Quốc vào Nhật Bản cao Trong quan hệ với Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, sách Hàn Quốc tích cực thúc đẩy giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, hợp tác phát triển, hòa giải dân tộc, chấm dứt tình trạng chia cắt hai miền bán đảo Triều Tiên Tuy theo đuổi mục tiêu này, thực tế, quyền Tổng thống khác Hàn Quốc có sách, tiếp cận riêng Bắc Triều Tiên, có lúc mềm dẻo, nhẫn nại sách Ánh dương sách Hịa bình Thịnh vượng thời Tổng thống Kim Dae-jung Roh Moo-huyn, có lúc lại trở nên cứng rắn, thực dụng sách quyền Lee Myung-bak Đối với vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên bao gồm nội dung: Không để CHDCND Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân, thơng qua đối thoại, đàm phán sáu bên để giải hịa bình vấn đề hạt nhân, kiên trì hợp tác kinh tế viện trợ nhân đạo cho CHDCND Triều Tiên.Đối với nước Đông Nam Á, Hàn Quốc chủ trương thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện với ASEAN, lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư Quan hệ hợp tác trị, an ninh với ASEAN có gia tăng đáng kể sau chiến tranh Lạnh so với nước Đơng Á cịn nhiều hạn chế.Trong khung cảnh tích cực hóa quan hệ đối ngoại nước khu vực Đông Á Hàn Quốc ngày tỏ rõ chủ động cải thiện, mở rộng phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam Điều phù hợp với lợi ích Việt Nam trình triển khai sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, “thêm bạn, bớt thù”, “là bạn tất nước, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế 134 ngày sâu rộng với khu vực giới” Sự gặp gỡ nhu cầu hợp tác phát triển, tâm trị cao gần gũi truyền thống lịch sử, văn hóa Việt Nam Hàn Quốc trở thành tảng động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao “Quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI” Quan hệ Hàn-Việt đạt thành tựu quan trọng, trở thành mối quan hệ hữu hảo, động, có tính bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển hai nước Trong trình hợp tác, Hàn Quốc Việt Nam tìm thấy bổ sung đáng q, Việt Nam mạnh mà Hàn Quốc quan tâm dồi nhân lực, nguồn tài nguyên tiềm thị trường…trong Việt Nam tìm thấy Hàn Quốc lực nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Để tăng cường quan hệ đối tác toàn diện hai nước Hàn-Việt từ đến năm 2020, Hàn Quốc cần tăng cường thúc đẩy, khai thác tối đa tiềm dồi bên.Tích cực cung cấp viện trợ cho Việt Nam, đưa quan hệ hai nước thực xứng tầm quan hệ đối tác toàn diện, tiếp cận lợi ích thiết thực, kịp thời xây dựng chiến lược phát triển với kế hoạch lộ trình thích hợp lĩnh vực cụ thể, phù hợp với chiến lược đối ngoại tổng thể quốc gia hướng hội nhập quốc tế Nhìn lại chặng đường mà Hàn Quốc qua, không khỏi ngạc nhiên nhận thấy phát triển thần kỳ họ Liệu tương lai, Hàn Quốc cịn trì đạt tốc độ tăng trưởng nhanh không ? Điều phụ thuộc vào yếu tố có việc hoạch định sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình để phát triển đất nước, chế với trật tự việc làm cần thiết Quan trọng Hàn Quốc phải tìm cách xác định cho đứng độc lập để mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế có chế đa phương bình đẳng có lợi cho mình, song tơn trọng lợi ích nước khác, đặc biệt tránh chi phối đối tác quan hệ nào.Với điều chỉnh chiến lược phát triển nói chung, lĩnh vực đối ngoại nói riêng, chắn vị Hàn Quốc thay đổi Hàn Quốc có vai trị lớn cục diện trị khu vực giới, điều có tác động đến diện mạo chung với nước quan hệ quốc tế xét phương diện đa phương song phương Vị tăng lên Hàn Quốc tác 135 động nhiều chiều đến thay đổi cục diện trị khu vực giới Tác động tích cực thấy nước lớn ngày quan tâm đến vấn đề chung khu vực, điều làm tăng hợp tác trách nhiệm nước không vấn đề nước Tính độc lập Hàn Quốc tăng lên bối cảnh dân chủ mở rộng, tạo nên sáng tạo vai trò Hàn Quốc trở nên quan trọng 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT  SÁCH Bộ Ngoại giao ngày 22/10/2009: Tuyên bố chung Việt Nam- Hàn Quốc việc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Dương Phú Hiệp,Vũ Văn Hà (2006):Cục diện châu Á- Thái Bình Dương, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoa Hữu Lân (2002): Hàn Quốc câu chuyện kinh tế rồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Văn Việt (2008):Hệ thống trị Hàn Quốc nay, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Ngơ Minh Thủy (2003): Kỳ tích Sơng Hàn đến kỳ tích sơng Hồng, Bản tham luận hội thảo KHQT, văn hóa kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2007): Những vấn đề xã hội Hàn Quốc, NXB Lao động xã hội, Hà nội, 477 tr Ngơ Xn Bình(chủ biên) (2001): Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam.-NXB.Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2007): Những xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu khu vực Đông Bắc Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 287 tr Ngơ Xn Bình, Dương Phú Hiệp (đồng chủ biên) 1999:Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI.- NXB Thống kê, Hà Nội 10 Ngơ Xn Bình, Hồ Việt Hạnh (cb) (2006): Nhà nước pháp quyền Hàn Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (đồng chủ biên) (2006): Những vấn đề bán đảo Triều tiên phải đối mặt sau thống nhất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Ngơ Xn Bình, Phạm Quý Long (đồng chủ biên) (2006):Những vấn đề bán đảo Triều Tiên phải đối mặt sau thống nhất, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (cb) (2004): Cải tổ cấu tài Hàn Quốc sau khủng hoảng, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội 137 14 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2009): Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau chiến tranh Lạnh quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc, NXB trị quốc gia 15 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Văn Dương (2011):Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc từ năm 1992 tới triển vọng phát triển đến năm 2020, NXB trị-Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Long Châu (1999): Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Thái Yên Hương (2011):Quan hệ Mỹ-Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Ánh- Đỗ Đinh Hãng- Lê Đình Chỉnh (1996): Hàn Quốc lịch sử-Văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Thắng (cb) (2004): Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á- Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 344 tr 20 Phan Huy Lê (1995): Hàn Quốc lịch sử văn hóa, NXB trị quốc gia Hà Nội 21 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 1992-đến Luận văn thạc sĩ, Đỗ Thị Bình Minh 2008, Hà Nội 22 Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển Bách khoa, 2002 23 Việt Nam-Hàn quốc mối quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21(2008), tập họp viết đoạt giải thi tìm hiểu Hàn Quốc 24 Vũ Đăng Hinh (1996): Hàn Quốc Công nghiệp trẻ trỗi dậy - NXB khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Văn Hà (cb) (2007): Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội  TẠP CHÍ Con đường dài tới Bình Nhưỡng, Tạp chí Foreign Affair, số 9-10/2007 Hoa Lý: Cũng cố quan hệ Hàn –Mỹ.- Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 4/2008 138 Jongryn Mo: Những xu hướng bật sách an ninh Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 11/2007 Ngô Minh Thanh: Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc: điểm qua số kiện quan trọng.- Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6/54/2004 Ngô Xuân Bình: Các xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu Đơng Bắc Á.-Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2007 Ngơ Xn Bình, Các xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu Đông Bắc Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2007 Ngơ Xn Bình, Liên kết kinh tế Đơng Bắc Á-liệu có FTA Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1/2006 Nguyễn Cảnh Huệ-Nguyễn Trinh Nghiệu: Nhìn lại 10 năm (1992-2002) quan hệ Việt Nam –Hàn Quốc.- Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2-2003 Nguyễn Hữu Cát, Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng, Tạp chí cộng sản, số 12/2005 10 Nguyễn Thị Quế: Bước phát triển quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc, Tạp chí khoa học trị, số 6/2006 11 Nguyễn Văn Lịch số 3(27)-2000: Bán đảoTriều Tiên quan hệ quốc tế Đông Bắc Á sau chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản 12 Nước nhỏ tham vọng lớn: Nhìn lại vai trò Hàn Quốc vấn đề an ninh Đơng Bắc Á, Tạp chí Foreign Affairs, số 34/2007 13 Phạm Minh Sơn, chung Yoo-Tae (2003): Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc, thành tựu thách thức.- Nghiên cứu Đông Nam Á, trang 32-39 14 Thông xã Việt Nam (2007): Cục diện Đơng Bắc Á vai trị Hàn Quốc,Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 05 15 Thơng xã Việt Nam (2004): Chính sách ngoại giao tế nhị bị đảo lộn, TLTKĐB, số 16 Thông xã Việt Nam (2004): Hàn Quốc tìm kiếm quan hệ đối tác tốt đẹp với Ấn Độ, TLTKĐB, số 231 139 17 Thông xã Việt Nam (2007), Hàn Quốc bất hòa với Mỹ, thân thiện với Trung Quốc, TLTKĐB số 25 18 Thông xã Việt Nam (2004): Quan hệ Trung-Hàn: Từ láng giềng thù địch đến phát triển, TLTKĐB số 19 Thông xã Việt Nam 2004:Ngoại trưởng Hàn Quốc nói vấn đề đối ngoại Hàn Quốc, TLTKĐB số 10 20 Thông xã Việt Nam tháng 4-2004: Mối quan hệ vừa yêu vừa ghét Hàn Quốc Mỹ, TLTKĐB số 21 Thông xã Việt Nam tháng 10-2004: Hàn Quốc muốn làm trung gian Đông Bắc Á, TLTKĐB số 12 22 Thông xã Việt Nam tháng 6-2006: Tuyên bố chung Hàn Quốc-Trung Quốc, TLTKĐB số 23 Thông xã Việt Nam tháng 04-2004, Thuyết trung gian Hàn Quốc, TLTKĐB số 24 Thông xã Việt Nam 05-2009: Bất đồng Mỹ-Hàn Quốc giải vấn đề hạt nhân, TLTKĐB số 34 25 Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á tháng 12-2006, Nguyễn Duy Dũng: Điều chỉnh chiến lược đối ngoại bối cảnh quốc tế 26 Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2006, Ngơ Xn Bình: Liên kết kinh tế Đơng Bắc Á-liệu có FTA Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc? 27 Thơng xã Việt Nam:chính sách đối ngoại Hàn Quốc, tài liệu tham khảo, số 12/2007 28 Trần Khánh (chủ biên): Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI.-Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội , 259 tr 29 Trần Quang Minh: Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4(74), tháng 4/2007, tr.5-10 30 Trần Thị Nhung: Sóng gió quan hệ liên Triều kể từ Lee Myung bak lên cầm quyền, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á số 12/2008 140 31 Tuyên bố chung Việt Nam-Hàn Quốc việc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược, http://tapchicongsan.org.vn, ngày 22/10/2009 32 Vũ Tuyết Loan: 15 năm quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hàn Quốc.- Tạp chí Cộng sản điện tử, số 11/2007  TÀI LIỆU TIẾNG ANH Cheon, S.SPSI & The South Korean position, Korea Institude for National Unification, Studies series Chong Jae Lee: KEDI journal of Educational Policy, Korea Educational Development Institute, Vol.1, No.1, 2004 Chung Rae-Kwon, Định hướng sách ODA Hàn Quốc, Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc, tháng11/2003 Chung Rae-kwon: Định hướng sách ODA Hàn Quốc, Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc, tháng 11/2003 Fact about Korea 6/2008: Korea overseas Culture and Information Service, Seoul, Korea Kim, S.H 2008: North Korean Policy of the Lee Myung-Bak Government, KINU insight, No 4, 2008, pp 1-12 Korea Institude for National Unification, studies series 03-08 Seoul Kim, S.H 2008: North Korean policy of the Lee Myung-bak Government, Kinu insight, No KOICA, Partnership building with ASEAN countries, 2002 Koica, Partnership building with ASEAN countries, 2002 10 KOICA,Hanoioffice,National strategic Orientation for Sustainable Development:Vietnam’s Agenda 21, November 2004 (in Korea) 11 Korea focus, vol.14, No.4,2006 12 Korea Policy Review: Korea Launches “Pragmatic” Government, Herald Media Inc, March, 2008 13 Korea Trade Policy review, tháng 8/2000 14 Korea Trade Policy Review, tháng 8/2000 141 15 Korea’s CEO president Lee Myung Bak, Seoul selection, 2008 16 Korea’s CEO President Lee Myung Bak, Seoul slection, 2008 17 Kwon Yul: Strategy for Poverty reduction of ASEAN countries and Application to ODA, KOICA, policy analysis paper 2004-4-66, 10/2004(in Korean) 18 Luu Ngoc Trinh,Vietnam-ROK Econimic Relation, Conference: The Future of Korea-Vietnam Partnership and Cooperation, held in Busan , Korea, 24/10/2008 19 Ministry of Foreign Affairs and Trade of the RoK11/2004:a report of the Meeting Of ODA Donor countries to Vietnam, (in Korean) 20 Yi jeong-hyeon: Korea Journal, Korea National Commission for UNESCO: Vol.41, No.1, Spring 2001  WEB http://www.koica.go.kr http://www.niied.interedu.go.kr/index.asp http://www.tgvn.com.vn/ http://world.kbs.co.kr/vietnamese/ http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tang-cuong-hop-tac-ket-noi-khu-vuc- Dong-A/20125/139617.vgp http://www.vietnamplus.vn/Home/Trieu-Tien-Ngoai-truong-Hillary-phat-bieu- lieu-linh/20126/145399.vnplus http://vov.vn/Home/Chinh-sach-doi-ngoai-cua-My-voi-ASEAN-va-Viet-Namco-gi-moi/20103/138786.vov http://www.hanquocngaynay.com http://www.korea.net - Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc, Hàn Quốc đất nước người 10 http://www.nchq.org.vn 11 http://www.molab.go.kr 12 http://www.mofat.go.kr 13 http://nghiencuubiendong.vn/ngoai-giao-vn/ 14 http://www.kotra.or.kr 142 15 http://danluan.org/ 16 http://www.kosis.nso.go.kr 17 Website Bộ Ngoại giao Việt Nam 18 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam 19 Website Bộ Công Thương Việt Nam 143

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w