Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THÚY HIỀN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ VỚI KHU VỰC NAM Á GIAI ĐOẠN 1991 – 2006 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC MS: 60.31.50 Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THÚY HIỀN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ VỚI KHU VỰC NAM Á GIAI ĐOẠN 1991 – 2006 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỤC LỤC Trang DẪN NHAÄP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tài liệu Bố cục luận văn Đóng góp luận vaên Chương Khu vực Nam Á sách đối ngoại Ấn Độ 10 1.1 Vài nét khái quát khu vực Nam Á 10 1.1.1.Về điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Về kinh tế – trị – xã hội 11 1.1.3 Ấn Độ – nước lớn khu vực Nam Á 14 1.2 Những mục tiêu nguyên tắc sách đối ngoại Ấn Độ 17 1.2.1 Những mục tiêu 18 1.2.2 Những nguyên tắc 20 1.3 Khái quát sách đối ngoại Ấn Độ với khu vực Nam Á trước năm 1991 24 Chương Chính sách đối ngoại Ấn Độä với khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2000 37 2.1 Tình hình giới khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2000 37 2.2 Những tiền đề nước cho sách Nam Á Ấn Độ giai đoạn 1991-2000 41 2.3 Chính sách Ấn Độ với nước khu vực Nam Á (Nepal, Bhutan, Bangladesh, Maldives vaø Sri lanka) 47 2.3.1 Chính sách Ấn Độ với Nepal Bhutan 47 2.3.2 Chính sách Ấn Độ với Bangladesh 51 2.3.3 Chính sách Ấn Độ với Maldives Sri Lanka 53 2.4 Chính sách Ấn Độ với Pakistan 56 2.5 Chính sách Ấn Độ với Hiệp hội hợp tác Nam Á (SAARC) 62 Chương Chính sách đối ngoại Ấn Độä với khu vực Nam Á từ năm 2001 đến năm 2006 70 3.1 Những thay đổi tình hình giới khu vực Nam Á 70 3.2 Những nét sách Nam Á Ấn Độ 73 3.3 Những đặc điểm sách Nam Á Ấn Độ 83 3.4 Chính sách Nam Á Ấn Độ thập niên tới 88 KẾT LUẬN 97 TAØI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 “Chúng ta xây dựng hôm xây dựng cho ngày mai Chúng ta xây dựng Ấn Độ cho kỷ XXI Chúng ta thay đổi cần thay đổi Chúng ta đối mặt với thách thức trở ngại để phát triển Chúng ta xây dựng nước Ấn Độ hùng mạnh, khôn ngoan vó đại, lửa hoà bình khoan dung” [22, tr.132] Đây không mong muốn tâm riêng cố Thủ tướng Rajiv Gandhi, mà toàn dân tộc Ấn Độ Nhiệm vụ to lớn đặt cho đối nội đối ngoại Ấn Độ Là phận sách đối ngoại Ấn Độ, sách Nam Á có đóng góp để biến ước mong thành thực? 1.2 Như biết, đối ngoại hai chức nhà nước lịch sử Nó thể vai trò hoạt động nhà nước mối quan hệ với nhà nước, dân tộc tổ chức quốc tế khác Trong thời đại ngày nay, quốc gia phát triển, chí tồn quan hệ với giới bên Vì thế, sách đối ngoại hoạt động đối ngoại tất yếu khách quan quan hệ quốc gia với quốc tế [28, tr.41] Chính sách đối ngoại phải xuất phát từ sách đối nội thực thi lại có tác động to lớn sách đối nội Nó góp phần quan trọng việc thực mục tiêu quốc gia 1.3 Chiến tranh lạnh chấm dứt với sụp đổ Liên Xô tan rã trật tự giới hai cực Một trật tự giới theo xu đa cực ngày định hình rõ nét Trên phạm vi toàn giới, hoà bình tuyệt đối xu hoà bình hợp tác cạnh tranh để phát triển giữ vai trò chủ đạo; xu quốc gia đặt trọng tâm vào củng cố nội bộ, tăng cường hợp tác liên kết kinh tế khu vực chiếm ưu Ấn Độ không nằm tình trạng Đứng trước thách thức hội tình hình quốc tế mang lại, Ấn Độ có điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá thực tế nên đánh giá “thực dụng” Ấn Độ theo đuổi sách ngoại giao nước lớn Ấn Độ nỗ lực đưa mối quan hệ với Nga, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản lên tầm cao Ấn Độ phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược với số nước Tuy nhiên, Ấn Độ phớt lờ nước láng giềng Nam Á Ấn Độ muốn lên cường quốc có ảnh hưởng lớn khu vực giới Thực tế chứng minh cho Ấn Độ thấy rằng: “Không có nước lớn tự đứng vững vũ trường giới nước thiết lập vị trí ưu việt khu vực lân cận mình” [47, tr.7] Như vậy, giai đoạn này, Ấn Độ có lợi ích lớn khu vực Nam Á 1.4 Để lí giải điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ với Nam Á, xem Ấn Độ có tiếp tục đặt Nam Á vị trí ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại thời kỳ trước chiến tranh lạnh không? Ấn Độ thực từ bỏ tư tưởng mà nhà nghiên cứu phương Tây gọi “Đại Hinđu” hay chưa? Ấn Độ có thực sách đối ngoại mềm dẻo, cởi mở hào hiệp quan hệ song phương nước khu vực Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á? Đâu nhân tố khiến Ấn Độ ưu tiên khu vực Nam Á nhiều lónh vực sách có vai trò mục tiêu trở thành cường quốc khu vực giới Ấn Độ? Ngoài ra, qua thực trạng nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ nói chung sách với khu vực Nam Á nói riêng Việt Nam cho thấy nhiều “bỏ ngỏ”, đề tài tham vọng chấm dứt tình trạng phần lấp khoảng trống nghiên cứu Đó lý khiến lựa chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Ấn Độ với khu vực Nam Á giai đoạn 1991 – 2006” làm luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ với khu vực Nam Á giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2006 nhằm mục đích: - Làm rõ nhu cầu ngoại giao Ấn Độ nước láng giềng vai trò Ấn Độ việc thúc đẩy hợp tác khu vực - Khái quát, giải vấn đề gây tranh cãi quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng, với Pakistan xung quanh vấn đề Kashmir; nhiều làm sáng tỏ quan niệm độc lập chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ điều kiện quốc tế - Tìm nét đặc thù sách Nam Á sách đối ngoại chung Ấn Độ - Phân tích, đánh giá vai trò sách Nam Á việc góp phần đưa trở thành cường quốc Châu Á giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tìm hiểu sách đối ngoại quốc gia, lại giai đoạn gần tất nhiên gặp nhiều khó khăn, có nhiều sách chưa nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách tuyên bố thực thi cách công khai Tuy nhiên, việc nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ nói chung sách đối ngoại Ấn Độ với Nam Á nói riêng giới nghiên cứu nước quan tâm Có thể nêu công trình tiêu biểu: - Foreign Policy of India cuûa V.N.Khan Vikas Publishing House xuất năm 2001 Cuốn sách đề cập đầy đủ nét chung sách đối ngoại Ấn Độ sách Ấn Độ với số tổ chức, khu vực cường quốc giới Vì sách Nam Á phận đề tài nghiên cứu sách nên dừng lại việc mô tả, giới thiệu cách khái quát chung chung chưa có nhìn toàn diện, lý giải sâu sắc nhận định khách quan xác đáng sách Nam Á Ấn Độ Hơn nữa, sách chủ yếu tập trung vào sách Nam Á Ấn Độ thời kỳ chiến tranh lạnh - India and South Asia James H.K.Norton xuất năm 2004 Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhỏ, có khái quát lónh vực đời sống nước khu vực Nam Á có số liên quan đến sách đối ngoại Ấn Độ nước Nam Á, đặc biệt với Pakistan - Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 1991 – 2000 tác giả Trần Thị Lý xuất năm 2002 bước đầu phân tích sách Ấn Độ với nước láng giềng Nam Á, song lại chủ yếu tập trung vào sách Ấn Độ với Pakistan giới hạn mặt thời gian công trình nghiên cứu dừng lại năm 2000 - Ấn Độ hôm qua hôm tác giả Đinh Trung Kiên xuất năm 1995, dành khoảng 10 trang (từ trang 135 đến trang 145) phác họa nét khái quát mục tiêu, nguyên tắc sách đối ngoại Ấn Độ sau giành độc lập - Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI: vấn đề kiện quan điểm hai tác giả Trình Mưu Vũ Quang Vinh (đồng chủ biên) xuất năm 2005 dành phần đề cập đến quan hệ Ấn Độ – Pakistan xung quanh vấn đề Kashmir Cuốn sách phần vào phân tích xu hướng đối thoại hai nước Ấn Độ Pakistan - Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kì cải cách Lê Nguyễn Hương Trinh Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2005, có phần nhỏ liên quan đến ngoại thương Ấn Độ số nước khu vực Nam Á với Hiệp hội hợp tác Nam Á - Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử “ Vấn đề Kashmir quan hệ Ấn Độ – Pakistan từ 1947 đến nay” tác giả Hà Thị Lịch bảo vệ năm 2005 Trường Đại học sư phạm Hà Nội sâu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột Ấn Độ Pakistan, biểu xung đột, nhân tố chi phối giải xung đột bước đầu đưa giải pháp để giải xung đột dai dẳng Vì vậy, công trình nhiều thể sách Ấn Độ Pakistan lại chủ yếu tập trung lónh vực trị quân - Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới Viện khoa học công an – Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 1998 Bên cạnh việc mô tả, phân tích xung đột giới, sách dành phần để vào phân tích xung đột Ấn Độ – Pakiatan - Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (sách tham khảo) Học viện quan hệ quốc tế – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Tuy nội dung sách tập trung nghiên cứu quan hệ Mỹ – Ấn Độ trình phân tích, tác giả đề cập đến quan hệ Ấn Độ – Pakistan quan điểm Mỹ vấn đề Kashmir – nơi tập trung mâu thuẫn hai nước Nam Á - Ngoài ra, có lượng lớn tạp chí chuyên ngành, tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã việt Nam có liên quan nhiều đến nội dung đề tài Những tài liệu, tư liệu cần thiết giúp có nhìn tổng thể sâu sắc đến vấn đề mà đề tài đặt thực cần thiết cho việc hoàn thành đề tài Xử lí tư liệu phân tích, tổng hợp nhằm giải theo nội dung mà đề tài đòi hỏi không dễ, công trình viết sách đối ngoại Ấn Độ Việt Nam chưa có công trình chuyên sâu có hệ thống sách đối ngoại Ấn Độ với Nam Á giai đoạn thập niên cuối kỷ XX – năm đầu kỷ XXI Luận văn mặt kế thừa thành tựu học giả trước mặt khác cố gắng giải khoảng trống sách đối ngoại Ấn Độ nước láng giềng Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn Chính sách đối ngoại Ấn Độ với khu vực Nam Á giai đoạn 1991 – 2006 Tuy nhiên, để hiểu sách đối ngoại Ấn Độ, luận văn không đề cập đến nét khái quát sách đối ngoại Ấn Độ nói chung, sách đối nội Ấn Độ, tình hình giới tình hình khu vực Nam Á giai đoạn 4.2 Đối ngoại với tư cách hai chức nhà nước Nó bao gồm nhiều lónh vực khác nên rộng phức tạp Luận văn tập trung nghiên cứu trị đối ngoại, phần an ninh đối ngoại kinh tế đối ngoại Đồng thời, chủ yếu tập trung tìm hiểu hoạt động đối ngoại phủ Ấn Độ với phủ Nam Á 4.3 Thời gian đề tài giới hạn tìm hiểu khoảng 15 năm, từ năm 1991 đến năm 2006 Sở dó lựa chọn năm 1991 làm thời điểm mở đầu giai đoạn tìm hiểu sách Nam Á Ấn Độ, thời điểm Ấn Độ định Chương KHU VỰC NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Vài nét khái quát khu vực Nam Á 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên Khu vực Nam Á mặt địa lý khu vực rộng, với diện tích khoảng 4,7 triệu km2 bao gồm bảy nước: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Bhutan Maldives Biên giới khu vực hình thành cách tự nhiên Phía Bắc dãy Himalaya án ngữ, ba phía lại bao bọc đại dương Nam Á coi khu vực có ý nghóa chiến lược quan trọng Ngoài việc có vị trí điạ lý thuận lợi, đa dạng, có vùng lục địa đại dương rộng lớn, Nam Á chiếm ưu tài nguyên thiên nhiên khoáng sản quặng sắt, than, đồng, vàng, magie, dầu mỏ… Do vị trí chiến lược quan trọng đó, từ sớm lịch sử, Nam Á yếu tố bỏ qua trình xây dựng chiến lược cường quốc giới Điều có ảnh hưởng lớn đến số phận lịch sử nước khu vực toàn khu vực 1.1.2 Về kinh tế – trị – xã hội Cùng với đông đúc dân cư (khoảng 1,4 tỷ người năm 2002), khu vực Nam Á khu vực phức tạp chủng tộc, đa dạng ngôn ngữ khác biệt tôn giáo Sự đa dạng ngôn ngữ tôn giáo tiếp tục đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Nam Á yếu tố hình thành nhóm xã hội khác nhau, với địa vị khác thuộc vào đẳng cấp khác Những khác biệt dễ dàng dung hòa, hòa hợp dân tộc khu vực, chúng nguồn gốc xung đột Trước chiến tranh giới II, nước Nam Á thuộc điạ phụ thuộc vào Anh Kể từ sau giành độc lập đến nay, phần lớn nước Nam Á theo thể cộng hòa, trừ Nepal Bhutan theo chế độ quân chủ Tình hình trị Nam Á phức tạp lộn xộn Các đấu tranh phe phái nội thường diễn Pakistan, Nepal Bangladesh nội chiến kéo dài Sri Lanka Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh sức ép lôi kéo siêu cường, hình thành cục diện đối đầu Đông – Tây Trong khu vực xảy nhiều chiến tranh “nóng”, đặc biệt hai nước lớn khu vực Ấn Độ Pakistan Sự thống trị, khai thác bóc lột thuộc địa Anh nước Nam Á suốt hai kỷ để lại hậu nặng nề cho khu vực Khắc phục khó khăn yêu cầu phủ Nam Á Sau 50 năm phát triển kinh tế, dù đạt số thành tựu khu vực Nam Á bị đánh giá khu vực phát triển giới tiềm để phát triển kinh tế lớn 1.1.3 Ấn Độ – nước lớn khu vực Nam Á * Vị trí vai trò Ấn Độ khu vực Ấn Độ nước nằm trung tâm Nam Á, chiếm 70% diện tích chiếm 76% dân số khu vực [71, tr.36] Ấn Độ có chung biên giới với nước Nam Á lại đất liền biển có mối liên hệ mật thiết với nước Về mặt lịch sử, Ấn Độ có ảnh hưởng to lớn khu vực Nam Á, đặc biệt đấu tranh giành độc lập Mặt khác, với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, Ấn Độ có ảnh hưởng đến nước khu vực phát triển kinh tế, trị xã hội Sau giành độc lập, Ấn Độ xây dựng kinh tế tự lực tự cường sở kế hoạch hóa Từ năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế toàn diện sâu rộng theo hướng tự hoá mở cửa, tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới Tuy tăng trưởng kinh tế không cao Trung Quốc đạt 5% năm Năm 1998, tổng sản phẩm quốc dân Ấn Độ đạt 420 tỷ USD, đứng thứ 11 giới, thu nhập bình quân đầu người 500USD/năm, xếp thứ giới sức hấp dẫn vốn đầu tư nước xếp 25 giới tổng vốn đầu tư nước [18, tr.14] Về quân sự, số lượng chi phí quân Ấn Độ đứng hàng thứ giới Đầu thập kỷ 90 đến nay, chi phí quân Ấn Độ chiếm 14% chi phí ngân sách nước, khoảng 365,2 tỷ rupi (khoảng 9,922 tỷ USD) (năm 1997-1998) Tổng binh lực hải, lục, không quân Ấn Độ khoảng 1,36 triệâu quân gấp lần tổng binh lực nước Nam Á khác, vào ưu tuyệt đối khu vực [34, tr.6] Ngoài lực lượng thông thường, từ năm 1998, Ấn Độ trở thành nước có vũ khí hạt nhân Với ưu vị trí địa lý, diện tích, vềø dân số tiềm lực phát triển kinh tế – trị – xã hội – quân vượt trội cho phép Ấn Độ trở thành nước lớn khu vực * Ấn Độ xác định lợi ích nước khu vực Nam Á Ngay sau giành độc lập, Ấn Độ xác định theo đuổi sách đối ngoại thẳng thắn, đặt lợi ích quốc gia Ấn Độ xác định lợi ích quốc gia bao gồm: “Sự thịnh vượng quốc gia; an ninh đảm bảo để trì thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ hòa bình, ổn định; phát triển toàn diện kinh tế – trị – văn hóa – xã hội; nâng cao vị Ấn Độ khu vực trường quốc tế” [70, tr.5-6] Trên sở xác định lợi ích quốc gia vậy, Ấn Độ đánh giá cao vai trò khu vực Nam Á Ấn Độ có lợi ích kinh tế to lớn khu vực Nam Á Nam Á thị trường tiêu thụ rộng lớn mà Ấn Độ bỏ qua Ấn Độ bạn hàng lớn chủ yếu nhiều nước khu vực Sự phát triển nhanh chóng thương mại khu vực gắn kết Ấn độ với tất kinh tế Ấn Độ tăng cường thúc đẩy hợp tác với Hiệp hội hợp tác Nam Á (SAARC) nhằm xây dựng khu vực, tập hợp kinh tế có sức cạnh trạnh to lớn Lợi ích trị thường lợi ích khó nhận thấy lại có vai trò to lớn phát triển Ấn Độ Ở Nam Nam Á, mâu thuẫn lịch sử để lại tiếp tục đe dọa đến an ninh khu vực (đặc biệt tranh chấp Ấn Độ Pakistan vùng đất Kashmir) Bên cạnh đó, ổn định nội số nước khu vực (Sri Lanka, Nepal) xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn triền miên Những nước nhỏ khu vực nhiều mong muốn có giúp đỡ Ấn Độ để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng Sự ổn định an ninh khu vực Nam Á lợi ích quốc gia Ấn Độ Vị trí Ấn Độ cô lập với bên đất liền, đòi hỏi Ấn Độ phải xây dựng lực lượng hải quân mạnh nhiều quân Ấn Độ Dương thành nhiều tầng nấc để bảo vệ để bảo vệ nước khu vực tránh khỏi chi phối kiểm soát cường quốc khác Khu vực Nam Á ngày có ý nghóa định an ninh phồn vinh Ấn Độ 1.2 Những mục tiêu nguyên tắc sách đối ngoại Ấn Độ 1.2.1 Những mục tiêu Sau giành độc lập, mục tiêu đối ngoại Ấn Độ xác định là: - Ấn Độ phấn đấu cho hòa bình ổn định Ấn Độ quốùc gia, dân tộc - Ấn Độ tích cực đấu tranh loại bỏ vũ khí hạt nhân, giảm vũ khí thông thường, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, loại bỏ phân biệt chủng tộc - Ấn Độ chủ trương giải mối bất đồng Ấn Độ Pakistan, với số nước láng giềng khác; tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế để phát triển kinh tế Ấn Độ; hợp tác chặt chẽ với Khối thịnh vượng Anh lợi ích Ấn Độ nhiều nước thành viên; tranh thủ viện trợ giúp đỡ nước - Ấn Độ trì mối quan hệ thân thiện với nước giới, đặc biệt nước láng giềng, tránh tham gia vào khối quân sự, theo khuynh hướng không liên kết nhằm xây dựng sách đối ngoại độc lập tự chủ Trong bối cảnh tình hình giới sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ điều chỉnh số mục tiêu trước cho phù hợp Trong đó, Ấn Độ nhấn mạnh mục tiêu: - Bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia - Tạo môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển kinh tế - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước lớn, trung tâm kinh tế giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư kỹ thuật cao - Đẩy nhanh trình hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu - Nâng cao vai trò vị Ấn Độ khu vực giới, đưa Ấn Độ trở thành cường quốc Châu Á giới vào thập kỷ đầu kỷ XXI, giành vị trí xứng đáng trật tự giới [23, tr.114] 1.2.2 Những nguyên tắc Không liên kết Chính sách không liên kết đóng góp quan trọng Ấn Độ cộng đồng quốc tế Nó nhà lãnh đạo Ấn Độ xem nguyên tắc hoạt động đối ngoại Ấn Độ quan niệm rõ ràng rằng: “Không liên kết phải ủng hộ hợp tác chặt chẽ nước để bảo vệ hòa bình, giữ vững an ninh, tăng cường giúp đỡ xây dựng phát triển kinh tế độc lập tự chủ nước” [15, tr.139] Chiến tranh lạnh kết thúc, nguyên tắc có điều chỉnh cho phù hợp với xu phát triển giới Cùng tồn hòa bình Cùng tồn hòa bình nước có hệ tư tưởng lợi ích khác nguyên tắc Ấn Độ xác định từ giành độc lập Ngày 29/4/1954, Ấn Độ Trung Quốc đề xướng “Năm nguyên tắc chung sống hòa bình” tiếng thường gọi Panchsheel Năm nguyên tắc không đặt nguyên tắc quy định quan hệ quốc tế lúc mà có giá trị chuẩn mực cho quan hệ quốc tế giai đoạn Giải hòa bình tranh chấp quốc tế Trong điều 51, phần IV Hiến pháp Ấn Độ rằng, Ấn Độ cố gắng tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp quốc tế Thủ tướng Ấn Độ G Neru tuyên bố: “Nói chung, sách đối ngoại hòa bình giải vấn đề khu vực toàn cầu, bảo đảm cho việc củng cố an ninh hợp tác tạo hoà bình bề vững” [Dẫn theo 10, tr.62] Đó lý Ấn Độ chủ động giải hòa bình tranh chấp với nước láng giềng Nam Á Trung Quốc, giai đoạn nay, mà Trung Quốc Pakistan đề sở hữu vũ khí hạt nhân Học thuyết Gujral Học thuyết khởi xướng Bộ trưởng ngoại giao Inder Kumar Gujral quyền thủ tướng Deve Gowda (1996) Đây coi nguyên tắc quan trọng sách đối ngoại Ấn Độ môi trường quốc tế có nhiều thay đổi sau chiến tranh lạnh Bản chất Học thuyết Gujral để trở thành nước lớn khu vực Nam Á, Ấn Độ định mở rộng nhượng đơn phương, xây dựng lòng tin với nước khu vực Học thuyết Gujral đánh giá cao nước láng giềng cường quốc giới [70, tr.42] 1.3 Khái quát sách đối ngoại Ấn Độ với khu vực Nam Á trước năm 1991 Trong quan hệ với Nepal Bhutan, Ấn Độ nhận thấy có lợi ích tự nhiên lí chiến lược, lịch sử tôn giáo Hai nước gần lệ thuộc hoàn toàn vào Ấn Độ đường thông thương quốc tế, đường cảnh hàng xuất, nhập qua cảng Calcutta Ấn Độ [23, tr.129] An ninh Ấn Độ có liên hệ chặt chẽ với Nepal Bhutan nên Ấn Độ tranh thủ kí hiệp ước song phương (Hiệp ước Ấn Độ – Bhutan năm 1949, Hiệp ước Ấn Độ – Nepal năm 1950) Nội dung hiệp ước song phương dựa bình đẳng lãnh thổ, mối quan hệ láng giềng tốt đẹp nhằm chống lại đe dọa từ bên nước Ấn Độ hỗ trợ huấn luyện quân đội cho Nepal Bhutan Ngoài ra, mối quan hệ Ấn Độ – Nepal, Ấn Độ – Bhutan thắt chặt thêm Hiệp định thương mại kí kết Các bên thực ưu đãi thuế quan cho hàng hóa Ấn Độ đồng ý tạo điều kiện tối đa cho Nepal Bhutan phát triển kinh tế trở thành đối tác thương mại họ Sri Lanka Maldives hai đảo quốc Ấn Độ Dương, biên giới chung đất liền với Ấn Độ Vị trí chiến lược quan trọng Ấn Độ Dương hai nước nhân tố khiến Ấn Độ không mong muốn tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác chặt chẽ với họ để tránh phải đối mặt với vấn đề an ninh biển Quan hệ Ấn Độ Sri Lanka gặp nhiều trục trặc vấn đề dân tộc thiểu số Tamil Năm 1953, thỏa thuận Ấn Độ Sri Lanka nhằm giải tìm kiếm giải pháp cho vấn đề tộc người Tamil kí kết thủ tướng Nerhu thủ tướng Kotelawala Hợp tác kinh tế Ấn Độ với Sri Lanka Maldives cân đối nghiêm trọng Ấn Độ nước công nhận độc lập Bangladesh Ngày 10/12/1971, Hiệp định Ấn Độ – Bangladesh kí kết Ấn Độ đồng ý giúp đỡ bảo vệ toàn vẹn Bangladesh giúp đỡ mặt kinh tế cho việc tái thiết nước Tháng 3/1972, Ấn Độ Bangladesh kí kết hiệp ước Hòa bình Hữu nghị Hai bên bày tỏ nhiều quan điểm chung hòa bình, dân chủ, chủ nghóa nước Hai bên ký kết nhiều thỏa thuận thương mại, theo thị trường xuất cá, sợi đay da thú Bangladesh đảm bảo Tuy nhiên, quan hệ hai nước có vấn đề bất đồng mà vấn đề phân chia nguồn nước sông Hằng vấn đề gây cấn [23, tr.131] Sau nhiều năm đàm phán, Ấn Độ Bangladesh kí kết Thỏa thuận chia sẻ nước sông Hằng (1975), theo Ấn Độ đồng ý cung cấp cho Bangladesh 80% nước tuần khô hạn Đây nhượng thể thiện chí Ấn Độ quan hệ với Bangladesh Trong quan hệ với nước Nam Á, có lẽ quan hệ Ấn Độ – Pakistan gặp nhiều khó khăn trắc trở hai bên bị chi phối bất đồng, tranh chấp lãnh thổ tôn giáo Kể từ Hiệp định Mountbatten có hiệu lực vào tháng năm 1947 mối hận thù Ấn Độ Pakistan bắt đầu nảy sinh kéo dài dai dẳng tận ngày nay, đặc biệt tranh chấp vùng Kashmir Ấn Độ coi Kashmir phận lãnh thổ tách rời quan trọng chứng chứng tỏ người Hinđu giáo người Hồi giáo sống hoà hợp với Trong đó, Pakistan giữ nguyên lập trường phải tiến hành trưng cầu dân ý coi việc giải Kashmir ưu tiên hàng đầu cần phải giải xong giải vấn đề khác Do lập trường cố chấp hai bên muốn bảo vệ quyền lợi Kashmir mà Kashmir trở thành nơi tượng trưng cho hận thù nung nấu người Hinđu người Hồi giáo Xung đột Ấn Độ Pakistan đẩy hai nước rơi vào chiến tranh năm 1947, năm 1965 năm 1971 Ba chiến tranh để lại cho hai bên hậu nặng nề Ngày 2/7/1972, Hiệp định Shimla kí kết thủ tướng I Gandhi Ấn Độ thủ tướng Z.A Bhutto Pakistan Băng giá quan hệ hai nước nhiều phá tan phủ M Desai cố gắng cải tiến quan hệ với nước láng giềng Chưa quan hệ Ấn Độ – Pakistan tốt đẹp giai đoạn 1977 – 1979 Trong đưa sách đối ngoại với nước riêng rẽ khu vực Nam Á, Ấn Độ quan tâm đến việc thúc đẩy hợp tác khu vực Năm 1985, Hiệp hội hợp tác Nam Á - The South Asian Association of Regional Cooperation (SAARC) đời nhằm mục đích: (a) Thúc đẩy thịnh vượng nâng cao đời sống dân tộc Nam Á; (b) Tăng tốc tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa; (c) Thúc đẩy tăng cường khả tự lực tập thể; (d) Góp phần củng cố tin cậy, Hiểu biết lẫn nước; (e) Thúc đẩy hỗ trợ lẫn lónh vực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, kó thuật khoa học; (f) Tăng cường hợp tác với nước phát triển; (g) Tăng cường hợp tác với diễn đàn quốc tế; (h) hợp tác với tổ chức quốc tế khu vực khác [70, tr.236] Với mục tiêu này, đời Hiệp hội hợp tác Nam Á thắng lợi to lớn sách khu vực Ấn Độ Ý tưởng thiết lập tổ chức khu vực mà Ấn Độ mong muốn thành thực Tuy nhiên, đời, Hiệp hội bước phát triển đáng khích lệ nước Nam Á vốn nước nghèo, có kinh tế phát triển lại thường thiếu vốn kó thuật Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ VỚI KHU VỰC NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 2.1 Tình hình giới khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2000 Tình hình giới có nhiều thay đổi sau chiến tranh lạnh kết thúc Thế giới phát triển nhanh theo xu đa cực, xu toàn cầu hóa khu vực hóa Các nước ngày phụ thuộc vào lónh vực kinh tế, an ninh trị Phát triển kinh tế coi điều kiện tiên để khẳng định vị trật tự giới Tuy nhiên, chiến tranh lạnh kết thúc không đồng nghóa xung đột cục khu vực kết thúc Nhiều nơi mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp lãnh thổ điễn liên miên Mặc dù vậy, bối cảnh giới năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, xu đối thoại, hợp tác phát triển kinh tế chiếm ưu Những thay đổi tình hình giới dẫn đến thay đổi khu vực Xét đến trường hợp Nam Á, thấy khu vực Nam Á không nằm quy luật vận động phát triển tình hình giới Từ thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, nước khu vực nỗ lực không ngừng để giảm bớt bất đồng tranh chấp nhằm tạo môi trường hoà bình, ổn định Trớ trêu thay nỗ lực dường không đạt kết mong muốn, không tranh chấp Ấn Độ Pakisan mà khu vực Nam Á nhiều bất ổn khác nữa, điển tình hình căng thẳng Nepal, Bangladesh, Sri Lanka làm cho thù địch tiếp tục bao trùm toàn khu vực Những yêu cầu thiết giải khó khăn nước với thuận lợi bối cảnh quốc tế đem lại Ấn Độ tận dụng để tiến hành cải cách kinh tế vào năm 1991 đánh giá thành công Ấn Độ có vai trò ngày quan trọng không Nam Á mà dần khẳng định ảnh hưởng khu vực Châu Á Tình hình khu vực Nam Á sau thời gian dài yên ổn lại bị khuấy động mạnh mẽ trở nên căng thẳng vụ thử hạt nhân Chuyến thăm Pakistan thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee (năm 1999) tạo bước đột phá quan hệ hai nước, góp phần giải bất ổn khu vực tranh chấp hai nước gây 2.2 Những tiền đề nước hình thành sách Nam Á Ấn Độ giai đoạn 1991-2000 Sự thay đổi tình hình giới tác động mạnh mẽ sách đối nội đối ngoại hầu giới Các cường quốc điều chỉnh sách theo chiều hướng vừa thỏa hiệp, vừa kiềm chế lẫn để bảo vệ lợi ích riêng nước Bối cảnh quốc tế động lực để Ấn Độä tiến hành điều chỉnh sách Ấn Độä bắt tay vào công cải cách kinh tế, tăng cường sức mạnh quân sự, thực sách đối ngoại đa dạng hóa đa phương hóa Kết thúc giai đoạn đầu trình cải cách, Ấn Độ trở thành kinh tế thứ Châu Á sau Nhật Bản Trung Quốc xếp vào danh sách 10 nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới Nếu tính theo sức mua ngang giá Ấn Độ vươn lên đứng hàng thứ giới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Đức Ngoài ra, đề cập, sau vụ thử hạt nhân năm 1998, Ấn Độ trở thành nước sỡ hữu vũ khí hạt nhân có tiềm lực quân lớn khu vực Những thành công lónh vực kinh tế – quân tạo điều kiện cho Ấn Độ thực sách đối ngoậi độc lập tự chủ Ấn Độ xác định nhiệm vụ ngoại giao Ấn Độ giai đoạn “giải thoát đất nước khỏi hạn chế Nam Á biến Ấn Độ trở thành đối tác hàng đầu Châu Á” [5, tr.48-49] Ấn Độ củng cố quan hệ truyền thống với Nga, có bước tích cực quan hệ với Mỹ, với Trung Quốc quan hệ hai bên có nhiều cải thiện sách Hướng Đông Ấn Độ đánh giá thành công Với nước láng giềng Nam Á, sách Ấn Độ thân thiện, ấm áp Ấn Độ dành mộât vai trò lớn cho SAACR dù Pakistan ngoại lệ Năm 1996, Học thuyết Gujral Ấn Độ đời gồm năm điểm: 10 - Thứ nhất, với nước láng giềng Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal Sri Lanka, Ấn Độ không yêu cầu có có lại Ấn Độ lại cho nước thứ mà Ấn Độ với thiện chí - Thứ hai, Ấn Độ tin không nước Nam Á cho phép sử dụng lãnh thổ họ để chống lại nước khác khu vực - Thứ ba, không nước khu vực phép can thiệp vào vấn đề nội nước khác - Thứ tư, tất nước Nam Á cần phải tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước khác - Cuối cùng, họ phải giải tất vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình song phương [68] Chính sách coi tảng sách Nam Á Ấn Độ giai đoạn sau chiến tranh lạnh Như thấy, đặc điểm bật điều chỉnh hoạt động đối ngoại Ấn Độ chuyển mạnh sang sách đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế thực “nền ngoại giao nước lớn” 2.3 Chính sách Ấn Độ với nước khu vực Nam Á (Nepal, Bhutan, Bangladesh, Maldives Sri lanka) 2.3.1 Chính sách Ấn Độ với Nepal Bhutan * Với Nepal Hiệp ước Hòa bình Hữu nghị kí kết Ấn Độ Nepal năm 1950 điều chỉnh cho phù hợp với tình hình theo hướng có lợi cho Nepal Đây bước phát triển nhảy vọt quan hệ hai nước Sau chuyến thăm thủ tướng Nepal G.P Koirala đến New Dehli (12/1991) gặp gỡ ông với thủ tướng Ấn Độ Narasimha Rao, Ấn Độ đánh giá cao vai trò Nepal việc làm cân mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc Bên cạnh việc trao đổi thường xuyên phái đoàn ngoại giao cấp cao, hai bên không ngừng mở rộng hợp tác kinh tế Ấn Độ coi nước đóng góp lớn cho phát triển kinh tế Nepal Năm 1997, Ấn Độ đồng ý cho Nepal cảnh hàng hóa đường sang Bangladesh để xuất từ cảng Chittagong, điều mà trước Ấn Độ từ chối Ấn Độ đóng vai trò nước cung cấp vũ khí chủ chốt cho Nepal huấn luyện quân đội Hoàng gia Nepal Ngay sau lực lượng Maoit lên, sách tiếp tục Ấn Độ Nepal thường có trao đổi lónh vực quân Hội nghị lần thứ Lực lượng đặc nhiệm cấp cao hai nước tổ chức New Dehli vào tháng 8/1996 thành công minh chứng cho điều Mặc dù, Ủy ban biên giới Nepal – Ấn Độ thành lập để giải vấn đề biên giới ahi bên hoạt động không hiệu nên quan hệ Ấn Độ – Nepal số vấn đề phải thỏa thuận tiếp vấn đề biên giới khu vực sông Mechi [23, tr.141] * Với Bhutan Trên sở kế thừa thành tốt đẹp mối quan hệ hữu hảo Ấn Độ với Bhutan suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng Nam Á tiếp tục thúc đẩy lên tầm cao Học thuyết Gujral đời Ấn Độ giúp đỡ Bhutan nhiều mà không đòi hỏi điều kiện có có lại 60% chi phí ngân sách nước Bhutan nhận từ phủ Ấn Độ Ấn Độ đối tác xuất chủ yếu Bhutan (chiếm 87,9%), đồng thời Bhutan nhập phần lớn từ Ấn Độ (71,3%)[73] Chuyến thăm thành công Quốc vương Bhutan đến Ấn Độ năm 1995 đánh dấu nhiều thoả thuận quan trọng kí kết hai bên nhằm phát triển mối quan hệ song phương Trong đó, Ấn Độ nhấn mạnh lónh vực xã hội giáo dục, y tế việc thực dự án lớn kế hoạch năm phát triển kinh tế lần thứ (1992-1997) Bhutan việc xây dựng nhà máy thủ điện Tala, Kurichu, nhà máy xi măng Nojanglam, nhà ga sân bay Daro… [69, tr.701] 11 2.3.2 Chính sách Ấn Độ với Bangladesh Chính sách Bangladesh Ấn Độ có nhiều thay đổi sau chiến tranh lạnh phủ dân cử thành lập Bangladesh Quan hệ mậu dịch hai nước tăng nhanh năm 1995 Ấn Độ xuất sang Bangladesh 34.700 triệu rupi (gần tỷ USD) nhập từ Bangladesh 2800 triệu rupi (hơn 70 triệu USD) Năm 1996, bà Sheikh Hasina Wajed lên làm thủ tướng Bangladesh, quan hệ hai nước cải thiện rõ rệt bà tuyên bố không cho phép hoạt động chống Ấn Độ tồn đất Bangladesh Nỗ lực quan hệ hai nước vướng mắc Bangladesh tiếp tục quốc tế hóa vấn đề nước sông thường đưa Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Ấn Độ cho giải vấn đề thông qua kênh song phương Sau thời gian dài thương lượng, tháng 12/1996, hai nước kí Hiệp định chia nguồn nước sông Hằng đập Faraka thời hạn 30 năm Một vấn đề gay cấn quan hệ hai nước suốt thập kỷ qua tháo gỡ Nó mô tả chứng “công thân thiện” hai nước Ngoài ra, vấn đề người tị nạn Chakma – khúc mắc quan hệ Ấn Độä – Bangladesh giải Những đàm phán suốt năm 1994 đạt kết gần 5.200 người tình nguyện hồi hương từ Tripura đến Chitagong Bangladesh năm 1996 có 30.000 người Bangladesh trở quê hương Tình trạng người dân Bangladesh thâm nhập bất hợp pháp vào Ấn Độä giảm đáng kể [70, tr.161] 2.3.3 Chính sách Ấn Độ với Maldives Sri Lanka * Với Maldives Trong sách Maldives, Ấn Độä tiếp tục giúp đỡ nước đào tạo nhân lực Năm 1996, Ấn Độä giúp Maldives xây dựng Viện đào tạo kỹ thuật, bệnh viện Indira Gandhi Ngoài ra, hàng năm Ấn Độä dành cho Maldives số học bổng đào tạo cán ngành khác [23, tr.143] Cũng nước láng giềng Nam Á nhỏ khác, Ấn Độ cho thấy hướng cố gắng Maldives “cùng làm việc” lónh vực kinh tế Người Ấn Độ tin không Maldives mà nhiều nước khác mua sản phẩm công nghiệp Ấn Độ nhiều trước Hai bên có gặp cấp cao, điển chuyến thăm Ấn Độ tổng thống Maumoon Abdul Grayoom ông chủ tịch SAARC (7/1998) hay chuyến thăm Maldives thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee (11/1998) Trong chuyến viếng thăm nhiều hiệp định song phương kí kết * Với Sri Lanka Sau thủ tướng Rajiv Gandhi bị phần tử cực đoan LTTE sát hại ngày 21/5/1991, Ấn Độä cam kết không can thiệp vào công việc nội Sri Lanka, không ủng hộ đòi hỏi thành lập nhà nước riêng người Tamil ủng hộ nước Sri Lanka hoà bình, thống Tháng 3/1995, tổng thống Sri Lanka Chandrika Kumaratunga thăm Ấn Độ Chuyến mang lại hiểu biết sâu sắc hai nước vấn đề chủ nghóa khủng bố xung đột tộc người Chính phủ Ấn Độ đảm bảo tiếp nỗ lực cho việc giải hòa bình vấn đề xung đột tộc người Mối quan hệ Ấn Độä – Sri Lanka trở nên nồng ấm thời thủ tướng Ấn Độä Inder Kumar Gujral Việc cải thiện quan hệ ngoại giao khiến cho mối quan hệ kinh tế tăng nhanh Hai bên định thành lập Ủy ban hỗn hợp nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác mặt kinh tế, việc trao đổi thương mại hai nước cải thiện Năm 1998, hai bên kí Hiệp định thành lập khu vực tự thương mại Ấn Độ Sri Lanka nhằm mang lại tăng trưởng ổn định thương mại đầu tư thông qua việc giảm thuế quan Ấn Độ tiếp tục cung cấp nhượng thương mại Sri Lanka khung hợp tác Thỏa thuận ưu đãi thương mại Nam Á (SAPTA) nhằm mở rộng tiếp cận cho hàng hóa Sri Lanka Ấn Độ [69,700] 2.4 Chính sách Ấn Độ với Pakistan 12 Trong thời kỳ cầm quyền thủ tướng Narasimha Rao (1991 -1995), sách Ấn Độä Pakistan quán mặt nguyên tắc phủ tiền nhiệm nhiên thời kỳ này, thái độ Ấn Độä có phần mềm mỏng hơn, tích cực chủ động tháo gỡ điểm vướng mắc Năm 1996, Mặt trận thống lên cầm quyền Ấn Độä, sách đối ngoại Ấn Độä với Nam Á nói chung với Pakistan nói riêng có khuynh hướng thân thiện mềm dẻo Học thuyết Gujral đời Một sáng kiến đưa năm 1997 nhằm tăng cường hợp tác kinh tế Ấn Độä – Pakistan tinh thần hợp tác khu vực Tại hội nghị thượng đỉnh Male, Thỏa thuận chia sẻ nguồn thiên nhiên khu vực Nam Á kí kết Theo đó, Pakistan đồng ý để Ấn Độä mua 30.000 MW nguồn cung cấp lượng sản xuất từ nguồn thủy điện lòng chảo sông Indus Pakistan Bước sang năm 1998, Đảng nhân dân Ấn Độä Hindu lên cầm quyền tiến hành vụ thử hạt nhân sa mạc Pokhran, tây bắc Ấn Độä (11-13/5/1998) làm cho quan hệ hai nước trở lại căng thẳng xấu nghiêm trọng Bên lề Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác khu vực Nam Á Sri Lanka tháng 7/1998, thủ tướng Ấn Độä Atal Behari Vajpayee thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif gặp gỡ đến thỏa thuận nối lại đối thoại song phương bị đình trệ từ tháng 9/1997 Vào tháng 2/1999, Ấn Độä chứng tỏ thiện chí Pakistan thủ tướng Atal Behari Vajpayee thực chương trình “Ngoại giao xe bus” Chuyến mở kỷ nguyên Nam Á Bản tuyên bố Lahore kí kết Tuyên bố chứa đựng tất ý tưởng thân thiện, tình hữu nghị hợp tác, không can thiệp, kiềm chế chủ nghóa khủng bố láng giềng tốt Ấn Độä Pakistan [70, tr.103] Nhưng rồi, tia hy vọng vừa lóe sáng lại bị dập tắt thiếu thiện chí Pakistan Pakistan không đáp lại hành động thân thiện Ấn Độä chưa đầy tháng sau tuyên bố Lahore kí kết Vào tháng 5/1999, toán binh lính Pakistan xâm nhập trái phép vào vùng núi Kargil – Drass Ấn Độä gây đụng độ Ấn Độä Pakistan Những xung đột dai dẳng đưa Ấn Độä Pakistan dính chặt vào vòng luẩn quẩn Họ bị gánh nặng quốc phòng đè lên sách xã hội Chính mà triển vọng tăng trưởng kinh tế ổn định toàn diện hai nước bị hạn chế lớn 2.5 Chính sách Ấn Độ với Hiệp hội hợp tác Nam Á (SAARC) Sau nhiều năm hoạt động, đạt số kết hợp tác nước Nam Á SAARC nhiều hạn chế, chưa đáp ứng mong muốn thành viên Tỷ trọng buôn bán quốc gia SAARC với thấp (dưới 5%, khoảng tỷ USD Mang lại thở cho tổ chức thúc Ấn Độ cách mạnh mẽ Để chuẩn bị cho chương trình hành động tự hoá thương mại khu vực, SAARC ngày có nhiều hoạt động thiết thực hiệu Năm 1993, Hội nghị cấp cao SAARC Dhaka (Bangladesh), Thoả thuận ưu đãi thương mại Nam Á (South Asian Preferential Trade Agreement SAPTA) kí kết Tháng 5/1997, Hội nghị cấp cao SAARC – Male (Maldives), Bộ trưởng ngoại giao Nam Á hoàn tất thủ tục chức SAPTA Đồng thời, Hội nghị thảo luận bắt đầu thay SAPTA Khu vực tự thương mại Nam Á (South Asian Free Trade Area – SAFTA) nhằm xây dựng Nam Á thành khu vực thương mại có thuế quan Thành công đạt có ủng hộ tích cực Ấn Độ Tại Hội nghị SAARC – 10 Colombo (Sri Lanka) tháng 7/1998, Ấn Độä có cử thiện chí Để khuyến khích thương mại nước thuộc SAARC, Ấn Độä đơn phương dỡ bỏ hạn ngạch nhập từ nước thuộc SAARC cho 2300 mặt hàng, định có hiệu lực kể từ ngày 1/8/1998 Sau vòng đàm phán thứ SAARC Hiệp định ưu đãi thuế quan, Ban thuế vụ (Revenue Department) thông báo ngày 11/8/1999 chế độ giảm thuế quan sau: Dao động mức 25 – 60% cho nước phát triển (Bangladesh, Maldives, Nepal, Bhutan); từ 10 – 50% cho nước lại (Ấn Độä, Pakistan, Sri Lanka) [63, tr.111] 13 Bên cạnh nỗ lực đáng ghi nhận tiến trình thúc đẩy phát triển SAARC, tình hình thương mại không thức (buôn lậu) ngày bành trướng khu vực Nam Á, chí vượt thương mại thức trở thành vấn đề cộm SAARC Thuế quan cao SAARC nguyên nhân thúc đẩy thương mại không thức qua đường biên giới Các nước Nam Á phải giải vấn đề sao? Họ không biện pháp khả quan đẩy nhanh vận động từ SAPTA sang SAFTA Như vậy, diễn biến hoạt động SAARC cho thấy nước Nam Á cần hướng vào liên kết khu vực, giảm phụ thuộc vào nước bên ngoài, khai thác tài nguyên khu vực cách có hiệu môi trường hợp tác tin tưởng lẫn nhau, nỗ lực tạo hài hoà tôn giáo sắc tộc Tinh thần hợp tác khu vực đòi hỏi đối thoại có hiệu để giải khác biệt, thúc đẩy phát triển, thay nghi kị hiểu biết lẫn Ấn Độä phải đóng vai trò tăng cường SAARC làm cho hoạt động có hiệu Thành công SAARC phụ thuộc vào mối quan hệ Ấn Độä – Pakistan chừng mối quan hệ hai nước chưa khai thông khu vực Nam Á chưa thể có hoà bình, ổn định, hữu nghị hợp tác mong muốn hợp tác Ấn Độ – Pakistan SAARC cất cánh tổ chức khu vực 14 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ VỚI KHU VỰC NAM Á TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006 3.1 Những thay đổi tình hình giới khu vực Nam Á Cuộc công vào tháp đôi “Trung tâm thương mại giới” Lầu năm góc – hai biểu tượng kinh tế quân hùng mạnh nước Mỹ ngày 11-9-2001 không làm chấn động nước Mỹ, mà tác động sâu sắc tới tình hình trật tự an ninh giới Mượn danh đấu tranh chống khủng bố, Mỹ tập hợp đồng minh cũ thành lập Liên minh chống khủng bố Mỹ đứng đầu Mỹ tiến hành công Afganistan (7/10/2001), tiếp đến công Iraq (20/3/2003) lật đổ quyền Saddam Hussein đe doạ tiếp tục công quân nước Iran, Bắc Triều Tiên… Các nước tham gia Liên minh chống khủng bố có ý đồ khác để phục vụ lợi ích nước Họ khôn khéo để bảo vệ tránh đối trọi trực tiếp với Mỹ Ấn Độ phải tìm thái độ thích hợp vấn đề khủng bố để không làm Mỹ lòng, khó chịu Ấn Độ ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố coi giải pháp khả dó Ngoài vấn đề đấu tranh chống khủng bố, giới phải đối mặt với nhiều vấn đề khác như: tụt hậu, khoảng cách chêng lệch phát triển ngày gia tăng, nạn ô nhiễm môi trường, khan nguồn nước sạch, nhu cầu lượng, dầu mỏ để phục vụ cho tốc độ phát triển ngày gia tăng Song mà tình hình giới năm đầu kỷ XXI dấu hiệu khả quan Kinh tế giới tăng trưởng ổn định Tiến trình liên kết kinh tế giới diễn mạnh mẽ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ bước vào thời kỳ phát triển mở toàn giới Mỹ phát động chiến tranh chống khủng bố, Nam Á trở thành tiền duyên chủ nghóa khủng bố Do đó, Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận cho Ấn Độ Pakistan, thừa nhận quyền sở hữu vũ khí hạt nhân hai nước để lôi kéo hai nước đứng phía Mỹ chiến chống khủng bố Mỹ tăng cường hợp tác với Ấn Độ lónh vực kinh tế, trị quân Đối thoại phủ nước Sri Lanka, Nepal với nhóm ly khai vũ trang đạt số kết ban đầu song nhiều khó khăn 3.2 Những nét sách Nam Á Ấn Độ Những ngày cuối năm 2001, quan hệ Ấn Độ – Pakistan căng thẳng sau vụ công liều chết vào nhà quốc hội Ấn Độ (13/12/2001) Sau công, Ấn Độ thực biện pháp ngoại giao mạnh mẽ Ấn Độ triệu hồi đại sứ từ Islamabad nước hạ thấp quan hệ ngoại giao với Pakistan Ấn Độ định rút quy chế ưu đãi thương mại, đóng cửa biên giới, hủy bỏ dịch vụ xe khách New Dehli – Lahore tuyến vận chuyển đường sắt hai nước Ấn Độ dự định thêm biện pháp cấm hãng hàng không quốc tế Pakistan bay qua lãnh thổ Ấn Độ [55, tr.11] Ngày 22/2/2002, phát biểu trước binh só Ấn Độ khu vực biên giới Pakistan, thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee tuyên bố “đã đến lúc cần tiến hành trận định để chấm dứt công phần tử Hồi giáo” [41, tr.18] Ấn Độ cho sức chịu đựng tới giới hạn cuối nên sẵn sàng cho chiến coi hội có để giải vấn đề Kashmir Trong đó, tổng thống Pakistan Musharaff tuyên bố “Chúng không muốn chiến tranh sẵn sàng chiến tranh xảy ra” [41, tr.18] Dù vậy, biện pháp cứng rắn cương giải mâu thuẫn tồn lâu Ấn Độ Pakistan Năm 2003, thủ tướng Ấn Độ A.B Vajpayee nêu sáng kiến hoà bình “chìa bàn tay hữu nghị” với Pakistan, đề nghị hai nước đối thoại để giải vấn đề cộm, kể vấn đề Kashmir (18/4/2003) Vào cuối năm 2003, lần thổng thống Pakistan tuyên bố hai nước giải vấn đề Kashmir không dựa theo nghị Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Cả Ấn Độ Pakistan có hàng loạt biện pháp để dọn đường cho tiến trình hoà giải Sau ngày đàm phán từ 16 đến 18/2/2004, hai bên trí lộ trình đối thoại gồm cấp: cấp chuyên viên, cấp thứ trưởng ngoại giao cấp trưởng ngoại giao Cuộc đàm phán lần đưa lộ trình toàn diện cho vấn đề Kashmir Nếu sách Ấn Độä Pakistan gặt hái kết đáng khích lệ từ biện pháp xây dựng lòng tin sách Ấn Độä Bangladesh lại bị bế tắc nghiêm trọng 15 Quan hệ Ấn Độä – Bangladesh tụt xuống mức thấp từ trước đến Ấn Độä tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải thiện xúc tiến mối quan hệ với Bangladesh không đạt kết Chẳng hạn, Ấn Độä sẵn sàng bày tỏ ký Hiệp định tự thương mại song phương với Bangladesh Ấn Độä kí với Sri Lanka nhường cho Bangladesh quy chế nước phát triển nhượng làm với Nepal song thay đổi thái độ chống Ấn Độä Bangladesh Tại Nepal, Ấn Độ không thành công nỗ lực khuyến cáo Quốc vương Gyanendra đạt hoà giải trị sau ông lên Bị tác động mạnh khủng hoảng Nepal, New Dehli điều quân đến bang Ấn Độ có chung biên giới với Nepal nhằm ngăn chặn khủng hoảng có khả leo thang chọn việc ủng hộ đảng phái theo đường lối nghị viện Ngày 19/4/2006, New Dehli trực tiếp đứng làm trung gian hoà giải với Quốc vương Đây biện pháp tiến tới khôi phụ tình trạng bình thường Nepal Còn Sri Lanka, Lực lượng ly khai hổ giải phóng Tamil (LTTE) đánh cược Ấn Độ giới không bụng để ngăn cản họ thiết lập nhà nước riêng rẽ [49] Do đó, phủ đảo quốc thường xuyên phải chịu trích nặng nề công khủng bố lực lượng LTTE gây Họ yêu cầu có mặt Ấn Độ để giúp đỡ họ giải khủng hoảng Để đảm bảo lợi ích nước khu vực Ấn Độ phải nhanh chóng tìm giải pháp vẹn toàn cho xung đột bên đường biên giới Ấn Độ không muốn an ninh bị đe dọa Dù không muốn Ấn Độ cần làm sâu sắc tiến trình đối thoại với khủng hoảng khu vực với Mỹ nước lớn khác, đối thoại với Trung Quốc Hơn nữa, Ấn Độ cần tách hợp tác kinh tế hành động mở rộng tiếp xúc nhóm dân chúng với nước láng giềng khỏi vấn đề an ninh với nước Trong đối phó với thay đổi giới tạm thời dù sách đối ngoại hoàn toàn Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nói, phủ ông theo đuổi sách đối ngoại “mưu cầu lợi ích nước sáng tỏ” Ấn Độ chủ trương chuyển hướng thực sách “ngoại giao hoà bình” để mở đường cho Ấn Độ trở thành cường quốc giới Để làm điều này, Ấn Độ phải giải mối quan hệ thù địch Ấn Độ Pakistan, tranh chấp Ấn Độ với nước khu vực Những động thái tích cực Ấn Độ Pakistan thời gian gần cho phép hy vọng khu vực Nam Á hoà bình ổn định thịnh vượng có sở vòng đàm phán hoà bình Ấn Độ Pakistan vừa diễn New Dehli vào ngày 16/1/2006 Sau gần hai thập kỷ hoạt động, mục tiêu SAARC đưa nước Nam Á xích lại gần để số phận hàng triệu người dân khu vực nghèo khổ giới đổi thay mong ước người sáng lập SAARC ước mơ Do đó, từ ngày 4-6 tháng 1/2004, nhà lãnh đạo nước thành viên SAARC tham dự Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 12 tổ chức Islamabad đểâ tìm giải pháp cho tình trạng bế tắc Hội nghị đạt kết khả quan, tín hiệu đáng mừng cải thiện quan hệ Ấn Độä – Pakistan, đặc biệt thoả thuận thành lập Khu vực tự thương mại Nam Á (SAFTA) Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 13 SAARC đïc tổ chức Bangladesh (12/2005) mở rộng phạm vị hoạt động SAARC sang lónh vực khác du lịch, môi trường, thông tin đại chúng, phúc lợi trẻ em, đẩy mạnh nỗ lực giảm đối nghèo, chống thiên tai, chống khủng bố, chia sẻ nguồn lượng Có thể khẳng định thành công SAARC thành công sách Nam Á Ấn Độä Ấn Độä người lợi nhiều từ tổ chức Ấn Độä nước chiếm 80% sản phẩm trao đổi SAARC Đồng thời, thông qua SAARC, ngườiø ta thấy Ấn Độä có lợi khác từ trao đổi với Trung Quốc Ấn Độä thuyết phục nước thành viên SAARC dành cho Trung Quốc quy chế quan sát viên SAARC, đổi lại Ấn Độä trở thành quan sát viên Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) 3.3 Những đặc điểm sách Nam Á Ấn Độ 16 Ấn Độ đặt cho nhiều mục tiêu sách đối ngoại đề cập phần “Những mục tiêu nguyên tắc sách đối ngoại Ấn Độ” Chính sách Nam Á ngoại lệ Nó thể rõ mục tiêu mà góp phần cụ thể hóa chúng Chung quy lại, thấy sách đối ngoại Ấn Độ có ba mục tiêu quan trọng giống nhà nước lịch sử từ cổ chí kim là: Mục tiêu an ninh, mục tiêu phát triển mục tiêu ảnh hưởng [29, tr.41] Và chúng thể sách Nam Á: - Mục tiêu an ninh: Ấn Độ không ngừng đấu tranh để bảo đảm chủ quyền an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Đó lí thấy Ấn Độ nhượng Pakistan nhiều vùng đất Kashmir Ấn Độ cho thuộc lãnh thổ Ấn Độ phần thiếu Ấn Độ Đó lí Ấn Độä cam kết giúp đỡ phủ Nepal, Sri Lanka trình giải xung đột để ngăn chặn chúng lan toàn khu vực ngăn chặn cường quốc khu vực tranh thủ tình hình bất ổn Nam Á để can thiệp vào - Mục tiêu phát triển: Để đạt mục tiêu phát triển, sách Nam Á mình, Ấn Độ nỗ lực không ngừng đề cải thiện quan hệ với nước láng giềng, tạo bầu không khí thân thiện, hữu nghị ổn định khu vực để thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng cường hợp tác khu vực thông qua SAARC - Mục tiêu ảnh hưởng: Cho đến Ấn Độ nước lớn khu vực Nam Á chiếm ưu so với nước Nam Á lại “quyền lực cứng” “quyền lực mềm” Vì thế, lí để nghi ngờ vị trí cường quốc số Ấn Độ khu vực Song tham vọng Ấn Độ không dừng lại không gian khu vực Nam Á, Ấn Độ vươn lên thành cường quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vị trí cường quốc giới Đâu thực điểm khác biệt sách Nam Á Ấn Độ? Về bản, mục tiêu sách Nam Á Ấn Độ giống mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ nước khu vực khác giới song nội dung cụ thể cách thức tiến hành để đạt mục tiêu lúc giống mà chúng thay đổi theo thời gian, tuỳ thuộc vào thay đổi tình hình giới khu vực nội nước Nam Á Trước chiến tranh lạnh, sách Nam Á Ấn Độ nhiều mang dáng dấp mà nhà nghiên cứu phương Tây gọi tư tưởng “Đại Hinđu” Ấn Độ dựa ưu khu vực, Ấn Độ coi nước Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nên dùng nhiều biện pháp kinh tế, trị quân để đưa nước vào vòng kiểm soát mình, hạn chế ảnh hưởng nước khác khu vực Sau chiến tranh lạnh, với thay đổi chung sách đối ngoại theo chiều hướng đa dạng hóa đa phương hóa, đồng thời thực ngoại giao nước lớn Chính sách Nam Á Ấn Độä đánh giá cởi mở, hoà hiệp thân thiện Ấn Độ nhấn mạnh vai trò nước lớn đây, thực sách viện trợ kinh tế không hoàn lại cho nước nhỏ khu vực Ấn Độ không muốn can thiệp sâu vào công việc nội nước Các nước Nam Á có quyền tự việc lựa chọn quan hệ với mà phải dò xét xem thái độ Ấn Độ Ấn Độ chủ trương chuyển hướng thực sách “ngoại giao hòa bình” thể qua sáng kiến “ngoại giao xe bus”, “chìa bàn tay hữu nghị”, “ngoại giao bóng chày” Trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến nay, dư luận quốc tế đánh giá cao biểu hòa giải Ấn Độ Pakistan Ấn Độ đưa nhiều biện pháp hòa giải tích cực để thúc đẩy tiến trình hòa bình hữu nghị Nam Á 3.4 Triển vọng sách Nam Á Ấn Độ * Nhân tố tích cực - Xu hội nhập, liên kết với nhằm tạo khu vực hợp tác để tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, trị chiếm ưu - Môi trường quốc tế hoà bình, ổn định động lực để Ấn Độä có điều chỉnh theo hướng tích cực quan hệ song phương với nước khu vực, thu hẹp khác biệt giảm bớt tranh chấp 17 - Ấn Độä cố gắng nâng cao địa vị trị vũ đài quốc tế, trước hết khu vực Châu Á cho tương xứng với tiềm lực sức mạnh - Ngoài Ấn Độä, nước khu vực bày tỏ nguyên vọng hoà bình, ổn định; tâm tìm biện pháp để giải xung đột, mâu thuẫn nội bộ; cam kết đóng góp nhiều cho phát triển khu vực * Nhân tố tiêu cực - Ấn Độä lên thành đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Nhật Bản, Nga kể Mỹ khu vực Châu Á nên Ấn Độä gặp phải kiềm chế nước Ngoài ra, Ấn Độä phải đối phó với ủng hộ nước dành cho nước láng giềng khu vực - Toàn cầu hóa, quốc tế hóa dẫn đến chạy đua gay gắt nhằm thu hút nguồn vốn cho phát triển kinh tế, đồng thời tạo nhạy cảm an ninh - Nam Á khu vực có nhiều biến động năm tới lí lịch sử địa – trị Sự ổn định khu vực tranh chấp lãnh thổ, nội chiến, xung đột sắc tộc, tôn giáo… Đây thách thức mà Ấn Độä phải đối diện Dựa yếu tố này, đưa số dự đoán cho sách Nam Á Ấn Độä quan hệ song phương đa phương: - Ấn Độä tích cực triển khai sách tăng cường quan hệ song phương nước khu vực, tránh đối đầu không cần thiết tích cực giải mâu thuẫn tồn nước khu vực biện pháp hoà bình, xây dựng lòng tin, chia sẻ hiểu biết lẫn Chưa tình hình quốc tế lại có nhiều thuận lợi nay, vấn đề Ấn Độ phải khai thác, tận dụng cách triệt để điều kiện để giải tranh chấp khu vực - Thúc đẩy SAARC trở thành khu vực lớn mạnh, mang lại lợi ích thiết thực cụ thể cho nước thành viên không lời tuyên bố sáo rỗng thực hoá Trong thời điểm nay, Ấn Độä muốn thành công sách Nam Á cần thiết phải thúc đẩy SAFTA đạt kết Thành công Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 14 SAARC diễn New Dehli tháng vừa qua cho thấy vai trò Hiệp hội ngày gia tăng SAARC kết nạp Afganistan làm thành viên thứ với tham gia quan sát viên cường quốc hàng đầu giới Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Những triển vọng sách Nam Á Ấn Độä có nhiều khả thành thực thuận lợi nước mang lại nhân tố bỏ qua xem xét triển vọng vai trò dấu ấn cá nhân nhà lãnh đạo Ấn Độ có nhiều nhà ngoại giao tâm huyết thủ tướng Inder Kumar Gujral, thủ tướng Atal Behari Vajpayee… nhận vật nhiều tầng lớp nhân dân Ấn Độ nể trọng, nước giới đánh giá cao vai trò tầm hiểu biết họ nỗ lực đem lại hoà bình, thịnh vượng không cho Ấn Độ mà cho khu vực Nam Á 18 KẾT LUẬN Là nước lớn Nam Á có ưu vượt trội nước lại khu vực, Ấn Độä không muốn đóng vai trò cường quốc khu vực Ấn Độä mong muốn Nam Á mang lại không gian sống rộng lớn hơn, vùng đệm an ninh đảm bảo chắn muốn khu vực trở thành “sân sau”, thành bàn đạp để Ấn Độ vượt khỏi không gian chật hẹp Nam Á tiến xa bên Do đó, trình hoạch định sách đối ngoại, Ấn Độ sở xem xét điều kiện khu vực Nam Á lợi so sánh đánh giá cao vai trò phát triển phồn thịnh Ấn Độ Chính sách Nam Á phận chiếm vị trí quan trọng đặt vị trí ưu tiên so với khu vực khác Dù nhiều lần tuyên bố bảo vệ lợi ích quốc gia mình, Ấn Độ tôn trọng lợi ích quốc gia dân tộc khác thực tế lợi ích quốc gia nước Nam Á chồng chéo lên lợi ích quốc gia Ấn Độ sẵn sàng hi sinh lợi ích nước Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, sách khu vực Nam Á đặt vị trí ưu tiên sách đối ngoại Ấn Độ Ấn Độ mong muốn từ khu vực này, Ấn Độ củng cố vị trí chắn trường quốc tế Nội dung sách Nam Á Ấn Độä giai đoạn thể mặt: - Ấn Độ chủ động kí hiệp ước song phương với nước láng giềng nhỏ nhằm ràng buộc họ quan hệ với Ấn Độ, tránh không để nước liên kết với chống lại Ấn Độä Đối với Pakistan, Ấn Độä đưa sách vừa kiềm chế, vừa tìm cách giải tranh chấp hai nước kể thông qua chiến tranh Những sách Ấn Độ nước Nam Á lại nhiều mang “dáng dấp” mà nhà nghiên cứu phương Tây gọi tư tưởng “Đại Hinđu” Đó tư tưởng lãnh đạo nước Nam Á, đặt nước quỹ đạo ảnh hưởng mình, ngăn cản họ mở rộng quan hệ với nước khu vực khác giới - Bên cạnh phát triển quan hệ song phương nước khu vực, Ấn Độä quan tâm đến việc phát triển hợp tác đa phương thông qua tổ chức hợp tác khu vực Mong muốn Ấn Độä thành thực Hiệp hội hợp tác Nam Á (SAARC) đời Điều cho thấy Ấn Độä có khả lèo lái sách tình hình giới có thay đổi chất - Trong giai đoạn này, sách Nam Á Ấn Độ đánh giá chưa thành công Vấn đề tranh chấp Kashmir chưa giải An ninh khu vực chưa đảm bảo, suốt thời kì chiến tranh lạnh, Nam Á khu vực “nóng” giới với nhiều chiến tranh xảy SAARC đời lại hoạt động không hiệu Sau chiến tranh lạnh, tình hình giới có nhiều thay đổi Trong xu đồng loạt điều chỉnh sách nước giới Chính sách Ấn Độä có điều chỉnh to lớn Ấn Độä thực sách đối ngoại đa dạng hóa đa phương hóa Chính sách Nam Á có điều chỉnh Nội dung thể rõ sách đối ngoại thời thủ tướng Inder Kumar Gujral Ấn Độä tâm đơn phương nhượng nhiều nước láng giềng, tích cực việc giải xung đột với Pakistan cố gắng tránh đối đầu không cần thiết Lúc Ấn Độ tiến hành biện pháp cứng rắn, răn đe song lại có lúc lại hợp tác nhân nhượng Ấn Độ cố gắng để tìm kiếm biện pháp hòa bình để giải tranh chấp với nước láng giềng Ấn Độä tận dụng tổ chức SAARC có hiệu thực thi sách Nam Á Với nhiều ý tưởng nhằm xây dựng Nam Á thành tổ chức hợp tác khu vực to lớn, chưa đạt kết mong muốn có bước tiến đáng ghi nhận Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nước thành viên phát triển, nâng cao vị họ trường quốc tế Đồng thời nơi để nhà lãnh đạo khu vực gặp gỡ tìm giải pháp giải vướng mắc, tăng cường quan hệ đa phương song phương Tuy nhiên, Ấn Độä thể khiến cho người ta nhận dù biện pháp tiến hành có nhiều thay đổi mục tiêu chiến lược Ấn Độä khu vực không thay đổi Những kết sách Nam Á mà Ấn Độä đạt giai đoạn này, nỗ lực lớn Ấn Độä có ủng hộ từ cøng quốc giới Họ mong muốn Ấn Độä tăng 19 cường đối thoại, cam kết chặt chẽ với bất ổn khu vực để mang lại hòa bình, ổn định cho khu vực nói riêng cho toàn giới nói chung Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006, sách Nam Á Ấn Độä có số nét song điều chỉnh nhiều so với trước Về bản, sách thực thi dựa tảng sách phủ tiền nhiệm Đối với nước Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Bhutan, Maldives, Ấn Độä thực sách tranh thủ lôi kéo (cho vay tín dụng ưu đãi) tránh không can dự trực tiếp vào vấn đề phức tạp nước này, tích cực giải vấn để tranh chấp với Bangladesh biên giới nhập cư bất hợp pháp Với Pakistan, Ấn Độä đưa nhiều ý tưởng “ngoại giao xe bus”, “chìa bàn tay hữu nghị”, “ngoại giao bóng chày” thực tăng cường hiểu bết lẫn thông qua đối thoại, xây dựng lòng tin nên mối quan hệ căng thẳng hai nước dần cải thiện Với việc tập trung vào phát triển SAARC thành khu vực phồn vinh, hợp tác, hoà bình phát triển, sách Nam Á Ấn Độä đạt thành tựu to lớn dù khả biến ý tưởng thành thực gặp nhiều khó khăn Mong muốn mở rộng Nam Á thành khu vực mậu dịch tư nhằm mục đích cuối biến tổ chức trở thành tập đoàn chiến lược kinh tế Ấn Độä chủ đạo bước đầu thành thực khi SAFTA nước thành viên đặt bút thông qua Hội nghị thượng đỉnh SAARC lần 12 Islamabad có hiệu lực vào ngày 1/1/2006 Khu vực Nam Á nước lớn đánh giá có nhiều tiềm vào đầu kỷ XXI có tầm quan trọng nhiều lónh vực Nó trở thành địa bàn lí tưởng cho cường quốc thể hiện, chứng tỏ sức mạnh Ấn Độ đặt mục tiêu năm 2030 trở thành cường quốc giới Điều có trở thành thực hay không phụ thuộc nhiều vào sách Nam Á Ấn Độ khu vực Ấn Độ gặp khó nhiều khó khăn việc kiến tạo hòa bình, ổn định để phát triển Ấn Độ và nước láng giềng ý thức rõ hệ mà tranh chấp để lại tất lónh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Việc lao vào chạy đua vũ trang đầy tốn cho thấy nước Nam Á cản trở phát triển Vì thế, sách thực thi khu vực, nhà lãnh đạo Ấn Độä nhà hoạch định sách Nam Á cần phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ đặc điểm nước khu vực toàn khu vực, đồng thời phải biết vận dụng tình hình giới cách có lợi nhằm đưa sách thực tiễn khả thành công cao để không mang lại thịnh vượng cho dân tộc mà dân tộc nước khu vực Ấn Độä cần tăng cường hợp tác song phương nước Nam Á song tránh không để mối quan hệ ảnh hưởng đến hợp tác toàn khu vực Khu vực Nam Á muốn có hòa bình để phát triển Ấn Độ phải gánh vác lấy trách nhiệm Trong giải tranh chấp với nước khu vực, đặc biệt với Pakistan vấn đề Kashmir, Ấn Độ cần ý đến động thái cường quốc giới, tổ chức quốc tế nguyện vọng đáng người dân Kashmir Có vậy, tiếng súng ngừng nổ Ấn Độ, hoà bình thật lại khu vực Nam Á có Ấn Độ hoàn thành mong muốn tâm: “Chúng ta xây dựng hôm xây dựng cho ngày mai Chúng ta xây dựng Ấn Độ cho kỷ XXI Chúng ta thay đổi cần thay đổi Chúng ta đối mặt với thách thức trở ngại để phát triển Chúng ta xây dựng nước Ấn Độ hùng mạnh, khôn ngoan vó đại, lửa hoà bình vaø khoan dung” [22, tr.132]