Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
19,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THU NỞ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM QUA NGHỆ THUẬT VƯỜN CẢNH VÀ TRÀ ĐẠO Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THU NỞ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM QUA NGHỆ THUẬT VƯỜN CẢNH VÀ TRÀ ĐẠO Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT VỀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - NHẬT Các khái niệm sở lý luận .13 1.1 Các khái niệm 13 1.2 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 19 1.3 Việt Nam với q trình giao lưu tiếp biến văn hóa 26 Giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản 29 2.1 Cơ sở mối quan hệ giao lưu văn hóa 29 2.2 Q trình giao lưu văn hóa Việt – Nhật 33 2.2.1 Thời cổ trung đại 33 2.2.2 Thời cận đại 39 Nghệ thuật vườn cảnh nghệ thuật thưởng trà Việt Nam góc nhìn giao lưu văn hóa với Nhật Bản .42 3.1 Nghệ thuật vườn cảnh 42 3.2 Nghệ thuật thưởng trà 44 3.3 Nghệ thuật vườn cảnh nghệ thuật thưởng trà Việt Nam điều kiện giao lưu với Nhật Bản 44 Tiểu kết 47 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM QUA NGHỆ THUẬT VƯỜN CẢNH Khái quát nghệ thuật vườn cảnh Việt Nam .49 1.1 Lịch sử phát triển nghệ thuật vườn cảnh Việt 49 1.2 Nhà vườn Huế - đặc trưng nghệ thuật vườn cảnh Việt Nam .56 1.2.1 Nhà vườn Huế 56 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật vườn cảnh truyền thống Việt Nam 58 Khái quát nghệ thuật vườn cảnh Nhật Bản 59 2.1 Quá trình hình thành 59 2.2 Đặc trưng nghệ thuật vườn cảnh Nhật Bản 62 Ảnh hưởng văn hóa Nhật đến văn hóa Việt Nam qua nghệ thuật vườn cảnh 66 3.1.Điều kiện ảnh hưởng 66 3.1.1 Sự tương hợp cảm thức thẩm mĩ 66 3.1.2 Nhu cầu sống đại 70 3.2 Các phương diện ảnh hưởng 72 3.2.1.Ảnh hưởng tiêu chí thẩm mĩ .72 3.2.2.Ảnh hưởng bố cục 75 3.3.3.Ảnh hưởng chất liệu .80 3.3 Dân tộc tính thể qua nghệ thuật vườn cảnh 88 Tiểu kết 91 CHƯƠNG BA: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TRÀ ĐẠO Trà dịng chảy văn hóa dân tộc 93 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa Trà Việt Nam 93 1.2 Văn hóa Trà Việt qua giai đoạn phát triển 96 Khái quát Trà đạo Nhật Bản 103 2.1 Con đường phát triển Trà đạo 103 2.2 Ý nghĩa Trà đạo đời sống tinh thần người Nhật 106 Ảnh hưởng văn hóa Nhật đến văn hóa Việt Nam qua Trà đạo .107 3.1 Cơ sở tiếp nhận, ảnh hưởng 107 3.2 Các phương diện ảnh hưởng 110 3.2.1 Ảnh hưởng mặt tổ chức không gian uống trà .110 3.2.2 Ảnh hưởng cách thức thưởng trà 118 3.2.3 Tính nữ nghệ thuật thưởng trà 124 3.2.4 Tính Thiền nghệ thuật thưởng trà 127 3.3 Dân tộc tính nghệ thuật thưởng trà Việt Nam 131 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC .147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngày nay, người ta hay nhắc đến hai từ “hội nhập” Như nhu cầu tất yếu, sống đại làm cho tính lập tính khép kín đời sống dân tộc thay tương tác giao thoa Không dân tộc tồn tách biệt mà khơng có giao lưu văn hóa với dân tộc khác Sự giao lưu văn hóa trở thành nhu cầu nội phát triển văn hóa, nhờ văn hóa dân tộc tiếp thu thêm yếu tố tích cực để tự làm giàu Ở nước ta nhiều dân tộc khác giới, q trình có từ hàng ngàn năm trước, trải qua sàng lọc tiếp nhận tinh hoa từ nhiều nguồn khác để kiến tạo nên văn hóa đa dạng phong phú Ngày nay, giao lưu hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa phát triển 1.2 Nhật Bản đất nước có văn hóa lâu đời Có vị trí đặc biệt, Nhật Bản đảo quốc độc lập với 4000 đảo bao bọc xung quanh – nằm chơng chênh đại dương đón ánh bình minh từ thuở khai sinh, định hình tên tuổi đồ – đất nước mặt trời mọc Nằm vành đai Thái Bình Dương, nơi mà mật độ cường độ hoạt động động đất, sóng thần gió bão vơ khủng khiếp, Nhật Bản lại thiên đường hàng ngàn loài hoa động vật Và điều đặc biệt dường bầu trời xứ sở lại xanh cao sau biến động đổ nát thiên tai gây Con người vạn vật xứ sở có sức sống mạnh mẽ phi thường Trong suốt trình phát triển, người Nhật kiến tạo nên văn hóa độc đáo Vẻ đẹp kết hợp nét truyền thống mang đậm sắc dân tộc yếu tố đại tiếp thu từ tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tiếp nhận từ bên biết nâng niu trân trọng giữ gìn nếp cũ có từ hàng ngàn năm Chính đặc điểm tạo nên nước Nhật văn hóa độc đáo, gây nhiều ngạc nhiên, thán phục Nằm nơi văn hóa phương Đơng thâm mặc huyền bí, tương hội với văn hóa nước Đông Á khác ảnh hưởng Thần đạo, Nhật Bản kiến tạo nên diện mạo, sắc văn hóa độc đáo Người ta khơng biết đến Nhật Bản qua hình ảnh núi Phú Sỹ, qua biểu tượng hoa anh đào, qua trang phục Kimono, qua tinh thần Võ sĩ đạo… mà biết đến Nhật Bản dân tộc yêu thiên nhiên, yêu đẹp Tình yêu biến tất xung quanh họ trở thành nghệ thuật Thơ ca nghệ thuật Làm vườn nghệ thuật Và chí, uống trà nâng lên thành môn nghệ thuật – Trà đạo Đó lí khiến cho hình ảnh đất nước Nhật có mặt hầu hết khắp nơi giới 1.3 Trên bình diện văn hóa, có nhiều nét tương đồng dị biệt hai văn hóa Việt Nam Nhật Bản Thứ nhất, nằm bối cảnh Đông Á1, Việt Nam Nhật Bản bắt nguồn từ nôi văn hóa phương Đơng, chịu ảnh hưởng văn hóa Á Đơng, đặc biệt tiếp thu yếu tố văn hóa Trung Hoa (các nhà nghiên cứu gọi văn hóa chữ Hán) khứ từ hệ thống văn tự, văn học – nghệ thuật, hội họa, âm nhạc, kiến trúc… đến tư tưởng triết học Nho, Phật, Đạo… Phát triển văn hóa chung mà Việt Nam Nhật Bản dễ dàng tìm thấy điểm chung tâm thức văn hóa, từ đó, tạo điều kiện cho trình giao lưu, học hỏi Đặt mối quan hệ giao lưu văn hóa, chúng tơi nhận thấy mươi năm trở lại đây, văn hóa Nhật Bản thâm nhập vào đời sống văn hóa, sinh hoạt người Việt Nam rõ nét Điển hình kể đến karaoke, truyện tranh, văn học, thơ ca, cắm hoa, xếp giấy, nghệ thuật làm gốm, nghệ thuật đình viên, trà đạo Đặc biệt, bối cảnh giao lưu, hợp tác hai nước đầu tư đẩy mạnh Về địa lý, Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á, nhiên, thống trị lâu dài nhà Hán, với việc áp đặt văn hóa Hán nên văn hóa Việt Nam mang đặc trưng chung văn hóa Đơng Á Khái niệm văn hóa Đơng Á thường bao gồm quốc gia sử dụng chữ Hán chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản Triều Tiên nay, văn hóa Nhật ngày trở nên quen thuộc với người Việt Nam 1.4 Nghệ thuật vườn cảnh thưởng trà vốn có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam Là đất nước nông nghiệp với phần đông dân số sống nông thôn nên từ xưa, mơ hình nhà vườn tồn khơng gian sinh sống người Việt gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày nhu cầu thiếu Tuy nhiên, sống ngày phát triển kéo theo nhu cầu quan điểm thẩm mĩ người thay đổi theo thời gian Sự phát triển nhanh kinh tế với tốc độ thị hóa khơng kéo người dần trở nên xa rời với thiên nhiên mà để lại nhiều áp lực Diện tích sống ngày thu hẹp với căng thẳng, áp lực sống đại khiến cho nhu cầu trở với thiên nhiên tìm bên chén trà để tìm cân trở nên mạnh mẽ Vì vậy, nghệ thuật vườn cảnh thưởng trà ngày lại có điều kiện phát triển phát triển khác so với thời kỳ trước Đặc biệt thời điểm tại, xu hội nhập mở cho dân tộc hội để đón nhận tinh hoa từ khắp nơi để phát triển văn hóa Điều tác động đến khía cạnh văn hóa việc tổ chức khơng gian sống, tổ chức đời sống tinh thần Hình ảnh góc vườn thiết kế đơn giản, gợi cảm giác trầm lắng, yên tịnh mang đậm phong cách Nhật khoảng không gian chật hẹp nhà thành thị quán trà đạo mọc lên ngày nhiều thành phố gợi cảm hứng cho chúng tơi thực đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Nhật đến văn hóa Việt Nam qua nghệ thuật làm vườn, trà đạo, có điều kiện hiểu rõ đặc điểm loại hình nói riêng văn hóa hai nước nói chung, qua khẳng định giao lưu văn hóa tượng tự nhiên tất yếu thời đại ngày nay, làm bật lên sắc độc đáo văn hóa Việt Nam q trình giao lưu tiếp biến Đó lí để chúng tơi định chọn đề tài “Ảnh hưởng văn hóa Nhật đến văn hóa Việt Nam qua nghệ thuật vườn cảnh Trà đạo” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Nhật Bản hai nước có nhiều nét tương đồng văn hóa Trong lịch sử, hai dân tộc sớm có mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa Theo Nguyễn Văn Kim cơng trình Về mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam- Nhật Bản lịch sử (Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5/2006) “từ xa xưa, cư dân hai nước chia sẻ đặc tính văn hóa, tâm lý người làm nghề nông, trồng lúa nước Hai dân tộc ngưỡng vọng tổ tiên, sùng bái thần tự nhiên, coi trọng mối quan hệ cộng đồng, quan hệ gia tộc có thái độ ứng xử khoan hịa sinh hoạt, sống thường ngày…” Có lẽ, sắc thái văn hóa chung đó, trải qua nhiều kỷ, mối quan hệ hai dân tộc Việt – Nhật dù chưa thật diễn cách thường xuyên ghi lại nguồn sử liệu ký ức nhân dân hai nước Đặc biệt từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, khuynh hướng mở rộng thương mại quốc tế, nhiều tàu buôn, thương gia Nhật Bản đến vùng biển Việt Nam trao đổi, buôn bán để lại nhiều dấu ấn sinh động đất Việt Đó thuận lợi bước đầu mở giao lưu rộng mở hai nước Cơng trình nghiên cứu phân tích rõ ràng sâu sắc mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản lịch sử dựa vào chứng xác thực, đáng tin cậy Mặc dù tác giả dừng mối quan hệ giao lưu văn hóa Việt- Nhật kỉ XIX cơng trình gợi hứng cho người viết tiếp tục tìm hiểu giao lưu qua khía cạnh cụ thể Sự giao lưu văn hóa Việt Nam Nhật Bản thập kỷ gần diễn mạnh mẽ nhìn thấy kết tác động nhiều mặt Tuy nhiên, cơng trình viết ảnh hưởng giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam thật chưa nhiều Một cơng trình biết đến nhiều cơng trình nhà nghiên cứu Vĩnh Sính thể sách có tựa đề Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa (2001, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh) Quyển sách tập hợp chuyên luận có giá trị viết phát lịch sử Việt Nam phong trào Đông Du, phát hoạt động, tư tưởng nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Trường Tộ… Cơng trình so sánh giống khác hai văn hóa đặt mối tương quan với Trung Quốc Đây khơng phải cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài, nhiên vấn đề mà tác giả đặt mang tính cốt lõi, làm tiền đề cho trình nghiên cứu “Nước Nhật Bản người Việt Nam ta vừa gần gũi, lại vừa xa xơi… Trên thực tế, ý thức đồng văn đồng chủng chi phối mạnh mẽ nhãn quan tiềm thức người Việt tiếp cận Nhật Bản” [83;9] Qua công trình, tác giả khẳng định gần gũi khu vực văn hóa dẫn đến giao lưu văn hóa hai nước Cùng bàn giao lưu văn hóa Việt – Nhật, cơng trình “Ảnh hưởng số loại hình văn hóa đại Nhật Bản Việt Nam” đăng “Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” số năm 2003 nhà nghiên cứu Hồ Hoàng Hoa bước đầu có nhìn cụ thể đưa nhận xét mang tính khái qt Trong cơng trình này, tác giả nhận xét: “giao lưu Việt- Nhật có chiều hướng phát triển ngày tốt hơn, mở đầu lĩnh vực kinh tế Từ giao lưu văn hóa bắt đầu phát triển…” Cơng trình có bước khái quát sâu sắc tiếp nhận văn hóa Nhật Bản Việt Nam Tuy nhiên, với quy mô hạn chế báo, tác giả đưa nhận xét khái quát ảnh hưởng loại hình văn hóa – nghệ thuật đại Nhật Bản phim ảnh, âm nhạc, đặc biệt thể loại truyện tranh (manga) Việt Nam mạnh mẽ mà chưa đề cập đến loại hình nghệ thuật truyền thống Nhật cách cụ thể góp phần khẳng định ảnh hưởng tiếp biến giá trị văn hóa 153 Hình 2.8: Vườn trà Nguồn: http//phong-cach-thiet-ke-vuon-cua-nhat-ban_8.jpg Hình 2.9: Bố cục đơn giản đá cây, nhà vườn Long Thuận, quận 9, 2012 154 Hình 2.10; 2.11: Áp dụng bố cục vườn Nhật không gian hẹp 155 Hình 2.12; 2.13; 2.14: Một số hình thức khơ sơn thủy Việt Nam 156 Hình 2.15; 2.16: Bố cục giản dị tạo cảm giác yên tĩnh Hình 2.17: Thủy bồn vườn Nhật Hình 2.18: Một kiểu thủy bồn Việt Nam Hình 2.19: Lối tảo phiến đá giậm bước 157 Hình 2.20; 2.21; 2.22: Đèn đá đặt lối đi, góc khuất có tác dụng trang trí biểu cổ kính, trầm tư 158 Hình 2.23: Một thiết kế vườn đá mang phong cách Nhật thiền viện Trúc Lâm, Đà Lạt Hình 2.24: Đường dẫn vào trà thất vườn cảnh Minh Trân, Tân Bình, 2012 159 Hình 2.25; 2.26; 2.27; 2.28; 2.29: Tùng Sơn Thạch Hoa Viên – vườn Nhật Sài Gịn Hóc Mơn, 2014 160 Hình 2.30: Tính “dụng” vườn cảnh Việt Nam, Bình Chánh, 2013 Hình 2.31: Vườn Việt Nam đại với kết hợp nhiều phong cách 161 Hình 3.1; 3.2: Trà thất khơng gian Trà đạo Nhật Bản Nguồn : vanhoanhat.com 162 Hình 3.4; 3.5; 3.6: Khơng gian trà đạo Việt, 2013 163 Hình 3.6; 3.7: Chabana – hoa trà đạo Nhật Bản Nguồn: http://www.rurikon.com/3gatu.html Hình 3.8; 3.9: Hoa khơng gian trà Việt Ảnh: Lê Thị Thu Nở, 2013 164 Hình 3.10; 3.11; 3.12; 3.13; 3.14: Các loạị ấm, bát uống trà Nhật trà quán nay, 2013 165 Hình 3.15; 3.16; 3.17; 3.18: Hoạt động sinh hoạt trà đạo CLB Trà đạo Sài Gịn, 2013 166 Hình 3.19; 3.20: Trà đạo thu hút quan tâm nhiều bạn trẻ, 2013 167 Hình 3.21; 3.22: Giao lưu văn hóa trà Việt - Nhật, 2013