Giáo dục trẻ em trong gia đình hàn quốc truyền thống và những biến đổi đương đại

141 4 0
Giáo dục trẻ em trong gia đình hàn quốc truyền thống và những biến đổi đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HUYỀN GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐINH THỊ HUYỀN GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành : Châu Á học Mã số: 60310601 Người hướng dẫn khoa học GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc truyền thống biến đổi đương đại” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân giúp đỡ GS.TS Phan Thị Thu Hiền Luận văn trùng lặp, chép đề tài luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tp Hồ Chí Minh, Ngày 13 tháng 12 năm 2018 Tác giả Đinh Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy Cô, gia đình bạn bè giúp đỡ em thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Phan Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thầy Cô khoa Đông phương học giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn gia đình bạn bè hỗ trợ động việc em suốt thời gian hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 12 năm 2018 Học viên Đinh Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm gia đình 10 1.1.3 Khái niệm giáo dục gia đình 13 1.1.4 Vai trò giáo dục gia đình vai trị cha mẹ 15 1.1.5 Khái niệm truyền thống 19 1.2 Khái quát tọa độ văn hóa Hàn Quốc 22 1.2.1 Không gian văn hóa 22 1.2.2 Chủ thể văn hóa 25 1.2.3 Thời gian văn hóa 26 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: 31 GIÁO DỤC TRẺ EM 31 TRONG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC TRUYỀN THỐNG 31 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc truyền thống 31 2.1.1 Nho giáo 31 2.1.2 Chủ nghĩa gia đình Hàn Quốc 35 2.2 Nhận thức giáo dục trẻ em 36 2.3 Nội dung cách thức giáo dục 39 2.3.1 Nội dung giáo dục 39 2.3.2 Cách thức giáo dục 43 2.4 Sản phẩm giáo dục 46 2.5 Ưu điểm hạn chế 48 2.5.1 Ưu điểm 48 2.5.2 Hạn chế 50 2.6 Liên hệ với giáo dục trẻ em gia đình truyền thống Việt Nam 51 2.6.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục trẻ em gia đình 51 2.6.2 Nội dung cách thức giáo dục trẻ em gia đình 55 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: 62 NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM 62 TRONG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC HIỆN ĐẠI 62 3.1 đại Những yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc 62 3.1.1 Biến đổi xã hội 62 3.1.2 Biến đổi giá trị quan gia đình cấu trúc gia đình Hàn Quốc 65 3.2 Nhận thức giáo dục trẻ em 70 3.3 Nội dung cách thức giáo dục 73 3.3.1 Nội dung giáo dục 73 3.3.2 Cách thức giáo dục 84 3.4 Sản phẩm giáo dục 89 3.5 Ưu điểm hạn chế 90 3.5.1 Ưu điểm 90 3.5.2 Hạn chế 92 3.6 Liên hệ với biến đổi giáo dục trẻ em gia đình Việt Nam đại 98 3.6.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi giáo dục trẻ em gia đình 98 3.6.2 Nội dung cách thức giáo dục trẻ em gia đình 100 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình ngơi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ em Xã hội vận động phát triển khơng ngừng, giáo dục gia đình ln ảnh hưởng lâu dài toàn diện cá nhân trình trưởng thành Giáo dục nhà trường, xã hội môi trường giáo dục quan trọng, song vai trị phát huy cách có hiệu quả, lấy giáo dục gia đình làm sở Trong q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa, kinh tế thị trường phát triển cách vượt bậc, gia đình Hàn Quốc gia đình Việt Nam giữ giá trị truyền thống tốt đẹp riêng mình, đời sống gia đình cải thiện, quan hệ người với người bình đẳng hơn, cơng tác giáo dục trẻ em nhà nước bậc cha mẹ quan tâm sâu sắc Ngày nay, đất nước phát triển Hàn Quốc, giáo dục trẻ em lại trở nên phong phú đa dạng đầy biến động Nhưng mặt trái trình phát triển vượt trội nẩy sinh khơng hạn chế khiến nhiều người phải lo lắng, băn khoăn Đó tình trạng trẻ em hư hỏng, thiếu tự lập, coi thường đạo lý gia đình … có xu hướng lan rộng xã hội Hàn Quốc Việt Nam Do đó, cần phải tìm hiểu nguyên nhân biến đổi để tìm cách khắc phục Hiện nay, số lượng nhà nghiên cứu giáo dục trẻ em quốc gia giới Việt Nam Hàn Quốc có nhiều có nhiều sách viết vai trò giáo dục trẻ em Tuy nhiên, tác phẩm hầu hết đề cập đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, chương trình giáo dục cha mẹ Mà tài liệu nghiên cứu giáo dục trẻ em gia đình truyền thống biến đổi nội dung cách thức giáo dục trẻ em gia đình nhằm đưa ưu điểm để phát huy, học hỏi đưa hạn chế để tìm cách khắc phục Chúng tơi chọn nghiên cứu giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc truyền thống biến đổi đương đại với ba lý Thứ nhất, Hàn Quốc quốc gia phát triển công nghệ vượt trội, đầu cơng nghệ nghe nhìn, quảng bá, phim ảnh… phát triển vượt trội chương trình giáo dục trẻ em, giáo dục gia đình Thứ hai, chúng tơi học ngơn ngữ Hàn Quốc, có khả tiếp cận tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài tiếng Việt, tiếng Hàn tiếng Anh Thứ ba, vấn đề giáo dục trẻ em gia đình Việt Nam ta chưa trọng chưa có sách, giải pháp cụ thể, rõ ràng để hỗ trợ việc giáo dục trẻ em gia đình Cùng với đam mê tìm hiểu giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc nói riêng quốc gia giới nói chung, tất lý khách quan chủ quan giúp cho lựa chọn đề tài “Giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc truyền thống biến đổi đương đại” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình.Chúng mong muốn đề tài nguồn tư liệu hữu ích giúp cho có nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu giáo dục trẻ em Hàn Quốc có bước tiếp cận ban đầu dễ dàng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu giáo dục gia đình Hàn Quốc thực thời gian qua Hàn Quốc, chủ yếu điều tra thực trạng chương trình giáo dục gia đình, nghiên cứu phát triển mơ hình chương trình giáo dục gia đình giành cho cha mẹ (To Hyon Shim, Yu Myong Hy, 1996; So Su Chong, 2001; Lee Kum Jin, 2008; Choe In Kyong, 2008), nghiên cứu tâm sinh lý trẻ em thân cha mẹ để cải thiện tình hình giáo dục gia đình đại( Shin Pong Hy, 2005; Oh She Tok, 1995; Chong Song Oh, 2011; Che Kyong Son, 2006), nghiên cứu vai trò cha mẹ( Kim Hye Ja, 2010; Yon Mi Hy, 1994; Cho Jin Hyong, 2009; Chi Hyo Shuk, 2009), mối quan hệ cha mẹ cái( Kim Yon Jin, 2005; Song Hyon Chong, 2008; Ah Sun Mi, 2005; Chon Uh Song, 2002), nhằm tăng cường hiểu biết lẫn mối quan hệ cha mẹ cái( Kim Hyang Un, 1999; Song Shu Hy, 2006; Om Un Na, 2006; Lee Yun Jong, 2011), phương pháp giáo dục( Park Kyong Shuk, 2010; An Hy Chong, 2005; Lee Sung Kun, 2010; Han Yong Jin, 2004) Ryu Han Kun(2001) đề cập đến hai yếu tố tồn hệ thống giáo dục gia đình đại Hàn Quốc, chủ nghĩa tự hệ thống đạo đức chủ nghĩa độc đoán chứa đựng văn hóa phương Đơng đậm chất Nho giáo truyền thống Hai yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đình truyền thống bộc lộ điểm hạn chế giáo dục gia đình đại Kim Un Shuk(2012) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến q trình giáo dục cái, vai trị cha mẹ Cha mẹ có nhiệm vụ ý nghĩa trình trưởng thành Cha mẹ giữ vai trị hình mẫu quan trọng tác động nhân tố ảnh hưởng trực tiếp liên tục suốt đời Kim Myong Un(2012) nghiên cứu so sánh giáo dục chữ hiếu gia đình đại gia đình truyền thống Nghiên cứu điểm khác tính liên quan giáo dục chữ hiếu gia đình đại gia đình truyền thống Kim Kyung Hee(2013) nghiên cứu vấn đề giáo dục gia đình đa văn hóa Hàn – Việt thành phố Hồ Chí Minh, tác giả thực trạng việc ni dạy gia đình đa văn hóa, khó khăn vấn đề giáo dục ngơn ngữ cho trẻ em gia đình đa văn hóa Tác phẩm chủ yếu đề cập sách nhà nước hỗ trợ cho vấn đề giáo dục gia đình đa văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Hà Thị Bắc(2015) nghiên cứu giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam đặt yêu cầu thiết nghiệp giáo dục nói chung giáo dục đạo đức gia đình nói riêng nhằm góp phần tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, vừa có “Đức” vừa có “Tài” Trẻ em nguồn nhân lực chủ yếu tương lai phải giáo dục rèn luyện mặt, mà trước hết phải giáo dục đạo đức Khơng có đảm bảo đạo đức giáo dục đạo đức gia đình khơng trở thành “tế bào lành mạnh”, đó, khơng thể đảm bảo cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai Phạm Thị Nhung(2015) làm rõ yêu cầu đạo đức gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế, phân tích thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam Từ tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế Trên cơng trình nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc liên quan đến mảng đề tài “Giáo dục trẻ em gia đình Hàn Quốc truyền thống biến đổi đương đại” mà người nghiên cứu chọn lọc để đọc Phần nhiều nghiên cứu viết vai trò giáo dục gia đình trẻ em, tâm lý trẻ em vị thành niên phương pháp giáo dục gia đình, nội dung phương pháp chương trình giáo dục gia đình dành cho cha mẹ Vẫn chưa có nhiều tác phẩm đề cập đến giáo dục gia đình truyền thống giáo dục gia đình giai đoạn đại, khó khăn việc giáo dục trẻ em gia đình đại so sánh giáo dục trẻ em gia đình truyền thống với giáo dục trẻ em gia đình đại Vì vậy, cố gắng khai thác 76 Ham In Hy(1993) 변화하는 가족과 여성의 지위( Sự biến đổi vị trí nữ giới gia đình) [21 세기와 여성] 한국여성개발원 77 Han Ji Yun(2014) 긍정적 부모양육태도와 청소년의 행복감의 관계에서 자아존중감과 또래의사소통의 매개효과( Hiệu việc thấu hiểu lẫn tôn trọng giành cho liên quan với hạnh phúc thiếu niên thái độ giáo dục tích cực cha mẹ) 서울시립대학교 대학원 석사학위논문 78 Han Seong Sim(2001) 대상관계이론에 기초한 부모교육 프로그램 개발과 효과검증( Kiểm nghiệm hiệu phát triển chương trình giáo dục gia đình với tảng lý luận) 이론을 중심으로 숙명여자대학교 교육대학원 박사학위논문 79 Han Yeong Jin(2004) 부자자효 교육프로그램 개발연구( Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục chữ hiếu mối quan hệ cha mẹ cái) 숙명여자대학교 대학원 박사학위논문 80 Ho Sung Hyon(2009) 청소년의 행복에 여향을 미치는 생태체계 변인( Nhân tố biến đổi mặt sinh lý học đến hạnh phúc thiếu niên) 숙명여자대학교 박사학위논문 81 Hong Kyung Ja, Oh Se Teok(1992) 적극적 부모역할의 기본개념과 프로그램( Chương trình khái niệm vai trị cha mẹ tích cực) 한양대학교 생활연구논집 82 Hwang Hyeon Ju(2005) 영아에 대한 어머니의 애착측정도구 개발과 타당화 연구( Nghiên cứu tính đa đạng hóa phát triển cấu hình thành tình cảm gắn bó với người mẹ cái) 고려대학교 박사학위논문 121 83 Jang Cheol Su(1995) “현대 한국의 종교와 민간신앙”( Tín ngưỡng địa tôn giáo Hàn Quốc đại) [한국사회론: 제도와 사상] 서울: 사회비평사 84 Jang Song Oh(2011) 교류분석 이론에 기초한 부모교육 프로그램의 적용 효과( Hiệu ứng dụng chương trình giáo dục gia đình mang tính lý luận qua phân tích phân loại) 경기대학교 일반대학원 박사학위논문 85 Jang Woon Wok, Jon Wui Gyon(1998) 부모-자녀간 의사소통유형이 청소년기 자녀의 자아준중감에 미치는 영향( Ảnh hưởng hoạt động nhằm thấu hiểu lẫn mối quan hệ cha mẹ đến tôn trọng giành cho cái) 중등교육연구, 42, 145-166 86 Jeong Ji Yeon(2004) 부모교육 프로그램이 양육태도 및 유아의 자아개념에 미치는효과( Hiệu sức ảnh hưởng chương trình giáo dục gia đình đến khái niệm trẻ em qua thái độ giáo dục) 중앙대학교 교육대학원 석사학위논문 87 Jeong Seong Hui(1997) 다문화 교육에 관한 유아교사의 인식과 실태조사( Điều tra thực trạng nhận thức giáo viên mầm non giáo dục đa văn hóa) 이화여자대학교 석사학위논문 88 Ji Hyo Suk(2009) 대상관계 부모훈련집단 상담이 자녀관계 불안을 가진 어머니의 심리적응 및 자녀와의 관계에 미치는 효과( Hiệu sức ảnh hưởng số ứng dụng tâm lý người mẹ có mối bận tâm mối quan hệ với , trường hợp nghiên cứu nhóm giáo dục cha mẹ) 동아대학원 박사학위논문 122 89 Jo Hoa The, Kim Kyee Hyon, Jon Yong Oh (2008) 인간과 교육( Con người giáo dục) 서울: 한국방송통신대학교출판부 90 Jo Jin Hyon(2009) ‘행복한 어머니되기’ 훈련 프로그램 개발 및 효과( Hiệu số chương trình giáo dục mang lại hạnh phúc cho người mẹ) 전북대학교 대학원 박사학위 논문 91 Jo Kyeong Jin(2017) 유아기 자녀를 둔 어머니의 체벌에 대한 실태와 인식에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến nhận thức thực trạng hình phạt người mẹ dành cho cái) 중앙대학교 부모-자녀 의사소통과 대학원석사학위논문 92 Jo Woon Mi, Ly Suk(2008) 중학생의 자기효능감이 학교생활적응에 미치는 영향( Ảnh hưởng việc thấu hiểu cha mẹ độ tuổi trung học đến với việc thích ứng hoạt động trường học) 한양대학교 교육논문,16, 129-149 93 Jon Du Kyong(2010) 경기도지역 유치원의 부모교육 실태 및 학부모와 원장의 인식연구( Nghiên cứu nhận thức giáo viên cha mẹ học sinh mầm non qua thực trạng giáo dục gia đình tỉnh Kyong Ki 경기하학교 교육대학원 석사학위논문 94 Jong Du Kyong(2002) 영아의 애착증진을 위한 부모교육 프로그램의 구성과 적용효과( Hiệu ứng dụng chương trình giáo dục gia đình tăng cường tính gắn kết với cái) 중앙대학교 대학원 박사학위논문 95 Jong So Hy(2006) 가족구조가 아동의 인성 발달과 사회성 발달에 미치는 영향( Ảnh hưởng cấu trúc gia đình dẫn đến phát triển đặc tính xã hội phát triển tính cách trẻ em) 백석대학교 박사학위논문 123 96 Jung Hyun Suk, Yu Kyee Suk(2001) 가족관계( Mối quan hệ gia đình) 서울: 학지사 97 Ju Ri A(2001) 인터넷에서의 부모교육관련 사이트 현황분석( Nghiên cứu phân tích trạng việc sử dụng trang web liên quan đến vấn đề giáo dục gia đình) 이화여자대학교 대학원 석사학위 청구논문 98 Kim Chae Yeon(1992) 부모역할 훈련에서의 자아개념 및 태도변화에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan từ số khái niệm việc giáo huấn vai trò cha mẹ đến thay đổi thái độ) 연세대학교 교육대학원 석사학위논문 99 Kim Hang Un(1999) ‘자녀의 힘을 북돋우는 부모’ 프로그램이 어머니와 자녀에게 미치는 효과: 어머니의 역할만족, 의사소통 및 자녀의 자아존중감, 사희적 능력을 중심으로( Sức ảnh hưởng chương trình giáo dục việc cổ vũ, khích lệ cha mẹ giành cho đến cha mẹ : thỏa mãn mong muốn thực vai trò cha mẹ, thấu hiểu lẫn nhau, việc tôn trọng lực xã hội, tôn trọng 고려대학교 대학원 박사학위논문 100 Kim He Suk, Ly Jung Han(2016) 결손가정 아동의 심리사회적 특성에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến đặc tính tâm lý xã hội trẻ em đổ vỡ gia đình): 비결손 가정 아동과의 비교 통합교육과정연구, 10(2), 23-44 101 Kim Hui Seon(2008) 대화법을 주제로 한 부모교육 프로그램이 부모 효능감 및 자녀 양육태도에 미치는 효과( Hiệu sức ảnh hưởng chương trình giáo dục gia đình đối thoại với đến thái độ ni dưỡng trẻ em) 상명대학교 대학원 석사학위논문 124 102 Kim Hye Su(2002) 디지털 시대의 사이버 페어런팅( Cyber- Parenting) : 적극적 부모역할 훈련 프로그램(APT)에 기초한 효율적 부모교육 모형의 모색 ( Mơ hình giáo dục gia đình đặt tảng vào chương trình huấn luyện(APT) vài trị cha mẹ tích cực), 한국교육 103 Kim Hyee Gong, Kim Un Ji, Choe In Hy, Kim Gong Ran(2011) 조손가족지원방안연구( Nghiên cứu dự án hỗ trợ gia đình ơng cháu 한국여성정책연구원 104 Kim Hyee Ja(2010) 자녀양육지원 프로그램 개발 및 효과( Hiệu chương trình hỗ trợ cha mẹ giáo dục cái) 배재대학교 대학원박사학위논문 105 Kim Hyee Son(2004) 조손가족 조부모의 양육태도와 양육스트레스가 손자녀 적응에 미치는 영향연구( Nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng thái độ người ni dưỡng gia đình đơn thân gia đình ơng cháu thích ứng trẻ em) 한국아동복지학, (18), 85-117 106 Kim In Cha(1992) 부모역할 배워지는 것인가( Học để đảm nhận vai trò làm cha mẹ) 서울: 한국시리상담 연구소 107 Kim Je Un(1974).한국가족의집단성격과 부모-자녀관계에 관한 심리학적 연구( Nghiên cứu tâm lý học mối quan hệ cha mẹ với tính cách thành viên gia đình Hàn Quốc) 이화여자대학교대학원 석사학위논문 108 Kim Jeong Rim(2003) 어머니의 체벌에 대한 태도와 아동학대에 대한 인식( Nhận thức trẻ em lứa tuổi học đường thái độ hình phạt mẹ) 충북대학교 교육대학원 석사학위논문 125 109 Kim Ji Hee, Jong Ik Jung(2010) 빈곤은 인터넷 활용에도 영향을 미치는가?: 빈곤이 부모의 지도감독과 청소년의 인터넷 활용유형을 매개로 학교 부적응과 학업성취에 미치는 영향( Ảnh hưởng việc thiếu niên nghiện thiết bị internet đến việc học tập) 사회복지연구, 41(3), 29-56 110 Kim Jin Lee(2006) 유아의 어머니를 위한 상담활용 부모교육 프로그램의 효과( Hiệu chương trình giáo dục gia đình thơng qua việc tư vấn giành cho bà mẹ trẻ mầm non) 연세대학교 대학원 박사학위논문 111 Kim Jong Won(1998) 부모교육 프로그램 개발과정에 관한 연구(Nghiên cứu liên quan đến trình phát triển chương trình giáo dục gia đình) 이화여자대학교대학원 박사학위논문 112 Kim Kyeong Seon(2000) 어린이집 부모교육 프로그램의 실태와 개선방안에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp chương trình giáo dục gia đình trẻ em) 중앙대학교 사회개발대학원 석사학위논문 113 Kim Kyeong Won(2005) 가족복지 실천을 위한 가족개념의 인식과 가족관계에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến gia đình hiểu khái niệm gia đình thực trạng phúc lợi gia đình) – 대학생을 중심으로명지대학교 사회복지대학원 사회복지학과 석사학위논문 114 Kim Kyong Nien(2010) 한국모가족 자녀의 인터넷과 TV 이용이 학업성취와 또래관계에 미치는 영향( Ảnh hưởng TV, internet liên quan tới tuổi kết hôn, tuổi lập nghiệp) 교육사회학연구, 20(4), 27-54 126 115 Kim Kyong Un(2007) 유아의 창의성 증진을 위한 부모교육 프로그램개발 및 효과검증(Hiệu việc phát triển chương trình giáo dục gia đình để tăng cường tính sáng tạo trẻ em mầm non) 고려대학교 대학원 박사학위논문 116 Kim Mi Gong, Gun Hyee My(2015) 저소득 조소가족 조모와 손자년의 가족관계경험에 대한 질적 연구( Nghiên cứu tính chất lượng mối quan hệ với trẻ em gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình đơn thân, gia đình ơng cháu) 한국아동복지학, (50), 145-177 117 Kim Myong Eon(2000) “청소년과 성인간의 세대차이와 유사성”(Điểm giống khác thời đại trưởng thành thiếu niên) [한국심리 학회지: 사회문제] 한국 심리학회 118 Kim Myong Jon(2008) 공격적 유아를 위한 중재 프로그램의 개발 및 효과 검증( Ứng dụng hiệu việc phát triển chương trình giành cho trẻ em bị bạo hành) 이화여자대학교 대학원 박사학위논문 119 Kim Myong Un(2012) 전통과 현대의 효교육 비교( So sánh giáo dục chữ hiếu truyền thống đại) – 가정교육을 중심으로- 충북대학교 대학원 교육학석사학위논문 120 Kim Nam Hui(2010) 자녀에 대한 애착과 부모교육과의 관계 연구( Nghiên cứu liên quan đến giáo dục gia đình gắn kết cái) 광주대학교 일발대학원 평생교육학과 석사학위 논문 121 Kim Seon Hui(2006) 체벌행동과 애착안정성 및 아동 부적용과의 관계( Hình phạt yêu thương liên quan đến việc thích hợp với trẻ em) 이화여자대학교 대학원 석사학위논문 127 122 Kim Song Hye(2001) 서울대보다 하버드를 겨냥하라,(Hãy đặt mục tiêu vào đại học Harvard đại học Soul), Nhà xuất Mulpure 123 Kim Un Suk(2012) 부모 역할 교육이 유아기 부모의 영육태도 및 효능감에 미치는 영향( Giáo dục vài trò cha mẹ ảnh hưởng đến tính hiệu quả, thái độ cha mẹ việc giáo dục cái) 종앙대학교 교육대학원 석사학위논문 124 Kim Yu Mi(2007) 어머니의 분노경향성과 아동학대 유발 가능성의 관계( Tính nóng giận người mẹ liên quan đến lực học tập trẻ nhỏ) 숙명여자대학교 대학원 석사학위논문 125 Kim Woang Hyok(2008) 가족의 경제적 결핍과 구조적 결손, 이웃환경이 청소년기 아동의 학업성적에 미치는 영향( Ảnh hưởng số hồn cảnh khó khăn gia đình đổ vỡ, khó khăn mặt kinh tế đến học lực trưởng thành trẻ em) 한국청소년연구, 19(3), 115138 126 Kim Yeong Cheol(1998) “전통문화와 교육: 문화화,문화교육,교과교육 교과화”(Giáo dục văn hóa truyền thống: văn hóa, giáo dục văn hóa) 교육이론 제 10 권 제 호, 서울대학교 사범대학 교육학과 127 Kim Yon Jin(2005) 정서문제 유아에 대한 집단치료놀이 사례연구( Nghiên cứu liệu pháp điều trị nhóm trẻ em gặp vấn đề tâm lý) 숙명여자대학교 대학원 박사학위논문 128 128 Ku Seung Ki(2010) 유아의 성 몇 기질과 부모의 훈육방식이 거짓말에 미치는 영향( Ảnh hưởng từ cách thức giáo dục cha mẹ đến việc nói dối cái) 이화여자대학교 대학원 석사학위 논문 129 Kwon So Hyeong(2009) 어머니의 훈육방식과 유아의사회정서 능력의 관계( Cách thức giáo dục người mẹ liên quan đến lực xã hội trẻ em) 계명대학교 대학원 석사학위논문 130 Lee Bo Ram(2013) 가정과 교사의 전통문화교육에 대한 인식과 실태에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến thực trạng nhận thức giáo dục văn hóa truyền thống giáo viên gia đình) 동국대학교 교육대학원 가정교육전공 석사학위논문 131 Lee Hy Sung(1998) 민중엣센스 국어사전( Từ điển ngôn ngữ quần chúng) 서울: 민중서림 132 Lee Ji Yeon(2017) 청소년의 긍정심리자본에 대한 연구( Nghiên cứu nguồn gốc tâm lý tích cực thành thiếu niên) 제주대학교 일반대학원 석사학위논문 133 Lee Kum Jin(2008) 언어치료와 함께 실시한 소집단 부모참여 프로그램이 어머니와 발달지체 영유아의 상호작용행동 및 영유아의 언어능력에 미치는 영향( Ảnh hưởng chương trình có tham gia cha mẹ việc dạy ngôn ngữ cho trẻ đến việc phát triển ngôn ngữ trẻ nhỏ) 이화여자대학교 대학원 박사학위 논문 134 Lee Kyong Hy(2014) 청소년이 지각한 부모-자녀 관계와 의사소통이 사회적 문제해결능력에 미치는 영향( Ảnh hưởng thấu hiểu lẫn mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên đến 129 lực giải vấn đề xã hội) 순천향대학교 건강과학대학원 심리치료학과 놀이치료 석사학위논문 135 Lee Myong Jin(2011) 인구구조변화에 따른 가족화경변화( Sự biến đổi cấu trúc gia đình theo biến đổi cấu trúc dân số) 한국여성정책연구 136 Lee Myong Sin(2006) 유아를 위한 부모교육프로그램 실태조사( Điều tra chương trình giáo dục gia đình trẻ em) 총신대학교 교육대학원 석사학위논문 137 Lee Suk(1988) 자녀가 지각한 부모의 양육태도 및 이에 영향을 주는 요인( Những nhân tố ảnh hưởng đến thái độ giáo dục cha mẹ dành cho cái) 이화여자대학교 대학원 가정관히학과 석사학위논문 138 Lee Suk Yong, Lee Yun Ju, Jong Hee Son(2002) 메타분석을 통한 부모교육 프로그램의 효과연구( Nghiên cứu hiệu chương trình giáo dục gia đình thơng qua phân tích meta 한국심리학회지, 14(3), 637-653 139 Lee Sung Kum(2010) 정서중심부모교육 프로그램의 효과에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến tính hiệu chương trình giáo dục gia đình đặt trọng tâm vào tình cảm) 고려대학교 대학원 석사학위논문 140 Lee Un Hoa, Kim Gyong Oc(2000) 유아를 위한 부모교육( Giáo dục gia đình trẻ em) 서울: 동문사 141 Lee Won Kyong(2005) 보육기관에서의 자녀 애착형성 프로그램과 연계한 부모교육 프로그램개발 연구( Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục gia đình kết nối với tình yêu thương giành cho quan chăm sóc trẻ em 서강대학교 석사학위논문 142 Lee Young Ja, “한국 사회의 가족주의와 패미니즘(Chủ nghĩa gia đình chủ nghĩa nữ quyền xã hội Hàn Quốc)”, T/c Hiện tượng Nhận 130 thức, số Mùa Thu năm 1999 143 Lee Yun Jong(2011) 청소년이 지각한 부모의 언어폭력실태와 부모- 자녀의 의사소통유형 분석( Phân tích thấu hiểu mối quan hệ cha mẹ với thực trạng bạo hành ngôn ngữ cha mẹ thiếu niên) 광운대학교 대학원 박사학위논문 144 Lim Hee Joep(1994) 한국의 사회변동과 가치관( Giá trị quan biến đổi xã hội Hàn Quốc) 서울: 나남 145 Mo Sang Hyon, Kim Hyong Ju, Ly Son Yong(2013) 아동 청소년 정신건강 증진을 워한 지원방안 연구 III( Nghiên cứu đề án để tăng cương sức khoe tinh thần cho trẻ em thiếu niên): 총괄보고서 한국청소년정책연구원 146 Nam Kwoang Su(2009) 부모교육 활성화 방안에 관한 연구( Nghiên cứu liên quan đến phương hướng hoạt động giáo dục gia đình) 전남대학교 석사학위논문 147 Oh Se Teok(1995) 부모역할훈련 프로그램과 부모의 자기이해 프로그램의 효과비교( So sánh hiệu chương trình thấu hiểu cha mẹ với chương trình giáo dục vai trị cha me) 전남대학교 대학원 박사학위논문 148 Om Un Na(2006) 유아의 의사소통 능력향상을 위한 프로그램 구성 및 적용효과( Ứng dụng hiệu số chương trình giành cho hoạt động hỗ trợ để hiểu biết trẻ nhỏ) 중앙대학교 대학원 박사학위논문 149 Park Cheol Ho(2010) [효학의 이론과 실천]( Lý luận thực tiễn chữ hiếu) 파주: 한국학술정보(주) 131 150 Park Je Kyu, Ly Kyong Rim(2010) 가족해체가 남녀의 건강과 삶의 질에 미치는 차별적 영향 ( Ảnh hưởng phân biệt hệ thống gia đình chất lượng sống sức khỏe gia đình 보건사회연구, 30(1), 142-169 151 Park Ji Un(2012) 감정코칭을 활용한 부모교육 프로그램이 양육효능감과 부모-자녀 간 의사소통에 미치는 여향( Ảnh hưởng chương trình giáo dục gia đình, hoạt động mang tính chất giáo dục tình cảm đến thấu hiểu cha mẹ cái) 경기대학교 교육대학원 석사학위논문 152 Park Kyong Suk(2010) 부모교육 프로그램을 통한 유치원생 어머니들의 훈육행동유형과 자녀양육 방식의 변화( Biến đổi cách thức giáo dục hành động cha mẹ trẻ em mầm non thông qua chương trình giáo dục cha mẹ) 강남대학교 교육대학원 석사학위논문 153 Park Min Ja(2001) “가족의 의미”( Khái niệm gia đình) 여성한국사회연구회 편 [가족관 한국사회] 서울: 경문사 154 Park Min Ju, Pang Hy Jong(2007) 가정결손 여부가 저소득 가정 아동의 사회성에 미치는 영향( Ảnh hưởng đổ vỡ gia đình tính xã hội trẻ em gia đình): 사회적지지 및 사회적 지능의 매개효과를 중심의로 11(3), 113-128 155 Park Myong Suk(2008) “공동체 의식과 개인적 동기가 지식관리시스템 사용에 미치는 영향에 관한 연구”( Nghiên cứu liên quan đến sức ảnh hưởng ý thức cộng đồng đến việc ứng dụng hệ thống quản lý tri thức) 서울: 태학사 132 156 Park Son Suk, Ly In Sok(2014) 청소년의 결손가정 요인이 공동체의식에 미치는 영향에서 관계적요인의 매개효과( Những nguyên nhân gia đình đổ vỡ ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng) 한국콘텐츠학회논문지, 14(8), 185-196 157 Ryu Han Kun(2001) “공동체주의에 의한 효 윤리체계 연구”( Nghiên cứu hệ thống quy phạm đạo đức chữ hiếu dựa vào chủ nghĩa cộng đồng) 성산효도대학원 석사논문 158 Sin Ji Hye(2016) 율곡 이이 가정교육론의 내용과 도덕교육적 함의( Những hương ước luật lệ, trọng tâm giáo dục đạo đức nội dung giáo dục gia đình) 서울교육대학교 교육전문대학원 석사학위논문 159 Sin Su Jin(1998) “한국의 가족주의 전통과 그 변화”( Nghiên cứu biến đổi cấu trúc gia đình so với truyền thống 이화여자대학교 대학원 박사학위 논문 160 Seo Ki Nam(2003) 교사와 부모의 유아도덕교육 실태 비교 연구( Nghiên cứu so sánh thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ em cha mẹ giáo viên) 가톨릭대학교 교육대학원석사학위논문 161 So Su Jong(2001) 정서적 학대예방을 위한 부모교육 프로그램 개발 및 효과검증( Ứng dụng hiệu phát triển chương trình giáo dục gia đình để dự án học đường tích cực): 안정애착형성을 중심으로 이화여자대학교 대학원 석사학위논문 162 Seo Tong Kyun(2012) 자녀에 대한 애착이 부모교육에 대한 관심과 필요성 인식에 미치는 영향( Ảnh hưởng tình yêu thương gắn kết cha 133 mẹ với đến nhận thức cần thiết cha mẹ giáo dục gia đình) 조선대학교 교육학석사학위논문 163 So Yu Ri Ana(2010) 감정코칭 부모교육 프로그램이 양육효능감 및 부모-자녀 의사소통에 미치는 영향( Ảnh hưởng chương trình giáo dục gia đình tình cảm đến thấu hiểu quan hệ cha mẹ cái) 아주대학교 교육대학원 석사학위논문 164 Song Hyon Jong(2008) 어머니의 아동기 모-자녀 관계 및 성격특성이 현재 모-자녀 관계에 미치는 영향( Ảnh hưởng mối quan hệ mẹ gái( trước lấy chồng) đến mối quan hệ mẹ mặt tính cách đặc trưng) 숙명여자대학교 대학원 박사학위논문 165 Song Kyun Suk, Kim Yong Han(2011) 가족유형에 따른 아동 청소년 생활실태 분석 및 대책연구- 한부모( Nghiên cứu giải pháp từ số phân tích thực trạng hoạt động trẻ em thiếu niên theo mơ hình gia đình) 조손가정 아동 청소년을 중심으로 한국청소년정책연구원 166 Song Su Hy(2006) 유아의 사회적 의사소통 기술향상 프로그램의 효과( Hiệu chương trình hoạt động kỹ tương tác với xã hội trẻ em) 강원대학교 대학원 박사학위논문 167 To Hyon Sim, Yu Myong Hy(1996) 부모교육 프로그램 모형의 개발 및 실시( Nghiên cứu việc thí điểm mơ hình chương trình giáo dục gia đình) 아동학회지, 17(1), 39-55 168 Yon Min Hy(1994) 한국부모에 대한 PET 부모교육 프로그램의 적용성 평가( Đánh giá tích cực chương trình giáo dục gia đình PET cha mẹ Hàn Quốc) 경희대학교 대학원 박사학위논문 134 169 Yun Ki Young Seo Ji Young(2001) 어머니의 부모 효능감 및 양육행동과 유아의 사회적 유능성과의 관계( Nghiên cứu liên quan đến tính động mặt xã hội trẻ em hoạt động giáo dục có tính hiệu người mẹ) 한남대학교 석사학위논문 170 Yun Un Ju(2016) 전통놀이를 활용한 부모교육 프로그램 효과성 연구 한국상담대학원 석사학위논문 IV Tài liệu internet 171 http://www.law.go.kr 172 https://thanhnien.vn/gioi-tre/so-hoc-sinh-tu-sat-o-han-quoc-tang-cao-docang-thang-1013683.html 135

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:05