1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay

191 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHAN GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHAN GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ THẠCH TS PHẠM THỊ HOÀNG HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Nhan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Đánh giá chung cơng trình tổng quan, vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 31 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 2.2 Những yếu tố tác động đến giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 31 51 Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 64 3.1 Thực trạng giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 64 3.2 Những vấn đề đặt giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 97 Chương 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 115 4.1 Giải pháp chủ yếu phát huy vai trò giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 115 4.2 Kiến nghị nhằm phát huy vai trò giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 140 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 152 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ĐBSH Đồng sơng Hồng GĐCN Gia đình công nhân KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Nhận thức bố mẹ gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng giáo dục đạo đức cho trẻ em 67 Bảng 3.2: Lối sống ông bà ảnh hưởng đến nhân cách trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng 68 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ bố, mẹ gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng thực hướng dẫn trẻ em làm tập nhà 77 Bảng 3.4: Nhận thức bố mẹ gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng vai trị gia đình giáo dục học tập văn hóa cho trẻ em 80 Bảng 3.5: Mức độ trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng trao đổi với ông bà bố mẹ vấn đề giới tính (sự thay đổi thể, vấn đề tình bạn, tình yêu, tình dục ) 89 Bảng 3.6: Nhận thức bố mẹ gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em tương lai đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm tới cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việc giáo dục trẻ em việc làm thường xuyên cần thiết để phát triển hệ cơng dân tương lai có chất lượng cao, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Trong chủ thể giáo dục trẻ em, gia đình mơi trường giáo dục đầu tiên, có ảnh hưởng lâu dài, tồn diện tới trẻ em, chí suốt đời Giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội phát huy vai trò lấy giáo dục gia đình làm tảng Quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nước ta, năm qua tác động mạnh mẽ, làm thay đổi cấu loại hình gia đình Số lượng gia đình cơng nhân (GĐCN) ngày phát triển, đồng nghĩa với tỷ lệ trẻ em GĐCN ngày tăng Do vậy, quan tâm giáo dục trẻ em GĐCN công việc cần thiết, hệ tương lai có xuất thân trực tiếp từ giai cấp cơng nhân - sở xã hội quan trọng Đảng, có đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng sơng Hồng (ĐBSH) có diện tích tự nhiên 21.000 km2 Với vị trí thuận lợi ĐBSH đứng đầu nước thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo đà cho phát triển kinh tế tốc độ CNH, HĐH Các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp, dịch vụ đời phát triển mạnh so với đa số vùng lại nước [46, tr.27] Bên cạnh thành tựu tăng trưởng kinh tế nguồn vốn đầu tư nước phát triển CNH, HĐH mang lại, ĐBSH đứng trước nhiều vấn đề xã hội xúc, có vấn đề giáo dục trẻ em GĐCN, GĐCN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (DN FDI) Theo đánh giá Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, hầu hết GĐCN DN FDI vùng ĐBSH chưa hỗ trợ nhà ở, mức thu nhập thấp, khó khăn trang trải sinh hoạt gia đình đầu tư cho chăm sóc, giáo dục trẻ em Kết thống kê năm 2018: có 20% cơng nhân DN FDI vùng ĐBSH nhận lương không đủ sống, 31% tiêu tằn tiện, 41% vừa đủ trang trải 8% có tích lũy [87] Ngồi ra, phải làm theo ca tăng ca thường xuyên, hầu hết bố mẹ GĐCN DN FDI khó khăn, hạn chế bố trí thời gian tham gia hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, tham gia tổ chức đoàn thể, tiếp cận thơng tin trị - xã hội, thời gian cho giáo dục, chăm sóc Với khó khăn trên, phận trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH, đến tuổi học phải gửi quê nhờ ông bà (nội, ngoại), người thân ni dưỡng Do đó, việc giáo dục, chăm sóc con, “gửi gắm” cho ơng bà thầy cô giáo quê Một phận trẻ em khác bố mẹ, tính chất công việc người công nhân (thiếu thời gian, kiến thức, phương pháp giáo dục cái…), việc giáo dục phó mặc cho nhà trường xã hội Phần lớn GĐCN vùng ĐBSH gia đình trẻ, họ chủ yếu độ tuổi từ mẫu giáo đến trung học sở, cần có chăm sóc, giáo dục gia đình, bố mẹ để hình thành nhân cách gốc cho trẻ Tuy nhiên, với điều kiện đặc thù GĐCN DN FDI ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển, trưởng thành trẻ em thể lực, trí tuệ, nhân cách… Tốc độ CNH, HĐH vùng ĐBSH diễn ngày nhanh chóng, vấn đề giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH, cần quan tâm nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục nhằm phát huy vai trị gia đình giáo dục trẻ em, góp phần xây dựng hệ người Việt Nam tương lai có nhân cách, đạo đức trí tuệ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trước yêu cầu đặt trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sơng Hồng nay” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ sở lý luận, yếu tố tác động đến việc giáo dục trẻ em, thực trạng giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu, kiến nghị phát huy vai trò giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Làm rõ sở lý luận yếu tố tác động đến giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH Phân tích thực trạng giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH vấn đề đặt Đề xuất số giải pháp chủ yếu kiến nghị nhằm phát huy vai trò giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng: Luận án nghiên cứu giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI gồm nhiều nội dung, nhiên phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung vào nội dung: giáo dục đạo đức; giáo dục văn hóa giáo dục giới tính Về khơng gian: Gia đình cơng nhân DN FDI vùng ĐBSH đa dạng, luận án lựa chọn nghiên cứu loại hình GĐCN gồm vợ chồng làm việc DN FDI Luận án tập trung nghiên cứu trẻ em từ tuổi đến 16 tuổi (độ tuổi bắt đầu học tiểu học đến hết trung học sở) GĐCN DN FDI vùng ĐBSH Địa bàn nghiên cứu: ĐBSH gồm 11 tỉnh thành phố, nhiên luận án tập trung nghiên cứu GĐCN số tỉnh có q trình CNH, HĐH diễn với tốc độ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi số lượng lớn cơng nhân làm việc: (1) Thành phố Hà Nội (2) Thành phố Hải Phòng (3) Tỉnh Bắc Ninh (4) Tỉnh Hà Nam Về thời gian: Luận án nghiên cứu giáo dục trẻ em GĐCN DN FDI vùng ĐBSH từ năm 2006 đến (từ có Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ) Trong số liệu sử dụng tập trung chủ yếu từ năm 2016 đến nay, bắt đầu triển khai Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Bộ Công thương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam giáo dục trẻ em, vai trị giáo dục gia đình, GĐCN, CNH, HĐH, phát triển KCN, phát triển doanh nghiệp nhà nước PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TT Thơng tin khảo sát Giới tính Nữ Nam Độ tuổi Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 24 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Thời gian làm việc Dưới năm doanh nghiệp Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Tốt nghiệp Trung học sở Trình độ học vấn Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học Tổng số Số phiếu chọn/Tổng số phiếu 173/400 227/400 0/400 47/400 168/400 143/400 42/400 43/400 109/400 156/400 92/400 40/400 231/400 43,3 56,8 11,8 420 35,8 10,5 10,8 27,3 39,0 23,0 10 57,8 129/400 32,3 171 Tỷ lệ (%) Kết Công nhân lao động qua đào tạo (1) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 48/129 37,2 81/129 62,8 0/129 7/129 5,4 50/129 38,6 42/129 32,6 30/129 23,3 0/129 15,5 41/129 31,8 57/129 36,4 31/129 16,3 0/129 0/129 129/129 100,0 Công nhân lao động phổ thông (2) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 125/271 31,3 146/271 53,9 0/271 40/271 14,8 118/271 28,5 101/271 25,2 12/271 3,0 43/271 15,9 68/271 25,1 99/271 36,5 61/271 22,5 40/271 10 231/271 57,8 0/271 Ghi TT Thông tin khảo sát Công nhân lao động phổ thông (2) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 99/271 36,5 Số phiếu chọn/Tổng số phiếu 209/400 Tỷ lệ (%) 104/400 26,0 16/129 12,4 88/271 32,5 87/400 21,8 3/129 2,4 84/271 40,0 112/400 28,0 0/129 112/271 41,7 121/400 30,3 0/129 121/271 30,3 Từ triệu đồng đến triệu đồng/ tháng 29/400 7,2 6/129 4,7 23/271 8,5 Trên triệu đồng/ tháng 138/400 28,5 123/129 95,3 15/271 5,5 Mức độ tăng ca Không thường xuyên bố, mẹ GĐCN Thường xuyên DN FDI 135/400 33,8 97/129 75,2 38/271 14,0 265/400 66,3 32/129 24,8 233/271 86,0 Nhận thức bố mẹ Quan trọng vấn đề giáo dục Bình thường đạo đức cho trẻ em Không quan trọng 379/400 94,8 124/129 96,1 255/271 94,0 21/400 5,3 5/129 3,9 16/271 5,9 0/400 0/129 0/271 Lối sống bố, mẹ Ảnh hưởng nhiều có ảnh hưởng đến Ảnh hưởng nhiều nhân cách Ít ảnh hưởng nào? Không ảnh hưởng 205/400 52,3 57/129 44,2 148/271 54,6 157/400 39,3 58/129 50,0 99/271 36,5 29/400 7,5 9/129 7,0 20/271 7,3 9/400 2,3 5/129 3,9 4/271 1,5 Người trực tiếp bố mẹ thường xuyên bố mẹ ơng bà chăm sóc, giáo dục trẻ ông bà gia đình Tổng số Kết Công nhân lao động qua đào tạo (1) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 110/129 85,3 Mức lương Dưới triệu đồng/tháng bố (mẹ) Từ triệu đến triệu GĐCN DN FDI đồng/ tháng 172 52,3 Ghi TT 10 Thông tin khảo sát Lối sống ông bà Ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng đến nhân Ảnh hưởng nhiều cách cháu Ít ảnh hưởng nhiều Không ảnh hưởng Mức độ yên tâm Yên tâm bố, mẹ gửi Không yên tâm cho ơng, bà chăm sóc, giáo dục Mức độ thống Khơng hồn tồn thống giữ bố, mẹ ông, bà Không thống cách giáo dục trẻ Hồn tồn thống Vai trị gia đình Rất quan trọng giáo dục văn Quan trọng hóa cho trẻ em Không quan trọng Bố, mẹ hướng dẫn Thường xuyên làm tập nhà Không thường xuyên Khơng hướng dẫn Lý bố, mẹ khơng Khơng có thời gian hướng dẫn học Khơng có kiến thức nhà Ở xa Lý khác Tổng số Số phiếu chọn/Tổng số phiếu 98/400 174/400 91/400 37/400 349/400 51/400 Tỷ lệ (%) 118/400 36/400 246/400 80/400 288/400 32/400 101/400 110/400 189/400 380/400 278/400 85/400 10/400 29,5 9,0 61,5 20,5 72,0 8,0 25.5 27.5 47.3 95,0 69,5 21,3 2,5 173 24,3 43,8 22,2 9,8 87,3 12,7 Kết Công nhân lao động qua đào tạo (1) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 19/129 14,7 27/129 20,9 49/129 37,9 35/129 27,1 94/129 72,9 35/129 27,1 81/129 30/129 18/129 60/129 69/129 0/129 55/129 70/129 4/129 90/129 87/129 15/129 1/129 62,8 23,3 14,0 46,5 53,4 42,6 54,3 3,1 69,8 67,4 11,6 0,8 Công nhân lao động phổ thông (2) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 79/271 29,1 147/271 54,2 42/271 15,5 2/271 0,7 255/271 94,1 16/271 3,9 37/271 6/271 228/271 20/271 219/271 32/271 46/271 40/271 185/271 271/271 191/271 70/271 9/271 13,7 2,2 84,1 7,3 80,8 11,8 17,0 14,8 68,2 100 70,5 25,8 3,3 Ghi TT 11 12 13 Thông tin khảo sát Mức độ yên tâm với kiến thức thân hướng dẫn học nhà bố, mẹ Bố, mẹ thực liên lạc với giáo viên chủ nhiệm nào? Bố, mẹ thực việc họp phụ huynh cho nào? Không yên tâm với kiến thức thân Yên tâm với kiến thức thân hướng dẫn học cấp Tiểu học Yên tâm với kiến thức thân hướng dẫn học hết cấp Trung học sở Yên tâm với kiến thức thân hướng dẫn học hết cấp Trung học phổ thơng Có liên lạc với giáo viên chủ nhiệm Không liên lạc với giáo viên chủ nhiệm Đi họp đầy đủ Đi họp không đầy đủ Nhờ người họp thay Không họp Tổng số Kết Công nhân lao động qua đào tạo (1) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 12/129 9,3 Công nhân lao động phổ thông (2) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 164/271 60,5 Số phiếu chọn/Tổng số phiếu 176/400 Tỷ lệ (%) 211/400 52,8 110/129 85,3 101/271 37,3 10/400 2,5 4/129 3,1 6/271 2,2 3/400 0,76 3/129 2,3 0/271 136/400 34,0 86/129 66,7 50/271 18,5 264/400 66,0 43/129 33,3 221/271 81,5 46/400 4,0 26/129 20,1 20/271 7,3 118/400 191/400 45/400 29,5 55,3 11,3 45/129 58/129 0/129 34,9 45,0 73/271 133/271 45/271 26,9 49,1 16,6 174 44,0 Ghi TT 14 15 16 17 Thông tin khảo sát Nội dung bố mẹ Các khoản tiền cần đóng góp quan tâm họp Các kết học tập phụ huynh cho con? Rèn luyện đạo đức Nhận thức bố, mẹ Rất cần thiết việc giáo dục giới Cần thiết tính cho trẻ em Khơng cần thiết Bố, mẹ có thực Thường xuyên giáo dục giới tính cho Khơng thường xun bước vào Không thực tuổi vị thành niên không? Giới tính vấn đề thầm kín, Lí bố, mẹ khơng thực giáo dục khó nói giới tính cho Do khơng có lợi “chẳng khác vẽ đường cho hưu chạy” Do xa công việc q bận khơng có thời gian Lý khác Tổng số Kết Công nhân lao động qua đào tạo (1) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 30/129 23,3 55/129 42,6 29/129 22,4 38/129 29,4 91/129 70,5 0/129 0,0 31/129 24,0 93/129 72,1 5/129 3,9 Công nhân lao động phổ thông (2) Số phiếu Tỷ lệ chọn/Tổng (%) số phiếu 109/271 40,2 185/271 68,3 185/271 68,3 18/271 6,6 60/271 22,1 193/271 71,2 9/271 3,3 115/271 42,4 147/271 54,2 Số phiếu chọn/Tổng số phiếu 139/400 240/400 214/400 56/400 151/400 193/400 40/400 208/400 152/400 Tỷ lệ (%) 75/400 18,6 1/129 0,8 74/271 28,0 94/400 23,5 1/129 0,8 93/271 34,3 217/400 54,3 2/129 1,6 215/271 79,3 14/400 3,5 1/129 0,8 13/271 4,8 34,8 60,0 53,5 14,0 37,8 48,3 7,9 54,1 38,0 Ghi (1) Lao động qua đào tạo: Gồm người qua đào tạo chuyên mơn, có trình độ từ trung cấp trở lên (2) Lao động phổ thông: Gồm người lao động chưa qua đào tạo chun mơn, có trình độ từ Trung học phổ thông trở xuống * Ghi chú: Trong tổng số 400 cơng nhân khảo sát, có 28 cơng nhân có trình độ cao đẳng, đại học làm quản lý doanh nghiệp (quản đốc, phó quản đốc, chuyền trưởng…) 175 176 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề trắc nghiệm đây, cách đánh dấu x vào ô lựa chọn Ghi chú: Đối tượng đánh giá phiếu là: TT  Bố mẹ  Ông bà Nội dung trắc nghiệm phương án trả lời Bản thân em thuộc độ tuổi? Từ đến 10 tuổi Từ 11 đến 16 tuổi Trong ngày, bố, mẹ (ông, bà) thường dành thời gian để nói chuyện, chơi đùa hướng dẫn em học bài…? Dưới Từ đến Trên Ông, bà (Bố, mẹ) thường xuyên giáo dục cho em nội dung sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Giáo dục chuẩn mực cách giao tiếp ứng xử Giáo dục chuẩn mực đạo đức truyền thống Giáo dục ý thức kỉ luật, tự lập, sáng tạo Giáo dục cách vệ sinh cá nhân tự chăm sóc thân Giáo dục kiến thức khoa học Giáo dục giới tính tình dục Ơng, bà (bố, mẹ) thường xử lý em làm sai? Giảng giải đưa lời khuyên Quát mắng, đánh đập Không quan tâm Khi em làm sai, trước trách phạt ơng, bà (bố, mẹ) có nghe em giải thích ngun nhân khơng? Khơng Có Ý kiến 177 TT 10 11 12 Nội dung trắc nghiệm phương án trả lời Khi ông, bà (bố, mẹ) hứa làm điều cho em, họ thực nào? Giữ lời hứa Thực có điều kiện, thời gian Khơng giữ lời hứa Tại gia đình, em có góc học tập sách vở, đồ dùng đầy đủ theo u cầu nhà trường khơng ? Khơng có góc học tập sách vở, đồ dùng đầy đủ theo u cầu nhà trường Khơng có góc học tập có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo yêu cầu nhà trường Có góc học tập khơng có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo yêu cầu nhà trường Có góc học tập có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo yêu cầu nhà trường Ơng, bà (bố, mẹ) có hướng dẫn em làm tập nhà không? Thường xuyên hướng dẫn Thỉnh thoảng có hướng dẫn Khơng hướng dẫn Ơng, bà (bố, mẹ) hướng dẫn em học có hiệu khơng? Có hiệu Khơng hiệu Nếu chọn “khơng hiệu quả” sao?(có thể chọn nhiều đáp án) Khơng có đủ thời gian để hướng dẫn Phương pháp sử dụng chưa phù hợp Lý khác Em có học máy tính nối mạng internet nhà khơng (làm tốn violypic, tiếng anh mạng…)? Có Khơng Em có học mơn khiếu (âm nhạc, mỹ thuật, thể thao…) khơng? Có Khơng Khi em có thắc mắc vấn đề tình bạn, tình yêu, tình dục em có nhờ ơng, bà (bố, mẹ) giải đáp không? Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Cảm ơn ý kiến đóng góp em! Ý kiến PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Kết Đối tượng đánh giá Tổng số TT Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời Thời gian bố, mẹ (ông, Dưới bà) thường dành để nói chuyện, chơi đùa hay Từ đến hướng dẫn trẻ em học Trên Bố mẹ Ông bà Số phiếu lựa TL Số phiếu lựa TL chọn/ tổng số chọn/số (%) phiếu phiếu đánh giá (%) (Phiếu) (Phiếu) Số phiếu lựa chọn/số phiếu đánh giá (Phiếu) TL (%) Ghi 130/270 48,1 119/213 55,8 11/57 19,2 - Tổng số phiếu: 270 98/270 36,2 69/213 32,4 29/57 50,9 + Phiếu đánh giá 42/270 15,6 25/213 11,7 17/57 29,8 bài…trong ngày bố mẹ: 213 + Phiếu đánh giá ông bà: 57 + Độ tuổi đến 10 tuổi: 120 người + Độ tuổi từ 11 đến 16 tuổi: 50 người 178 Kết Đối tượng đánh giá Tổng số TT Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời Bố mẹ Ông bà Số phiếu lựa TL Số phiếu lựa TL chọn/ tổng số chọn/số (%) phiếu đánh giá (%) phiếu (Phiếu) (Phiếu) Số phiếu lựa chọn/số phiếu đánh giá (Phiếu) TL (%) Những nội dung mà ông, Giáo dục chuẩn bà (Bố, mẹ) thường giáo mực cách giao dục trẻ thực tiếp ứng xử 155/270 57,4 99/213 46,5 56/57 98,2 Giáo dục chuẩn mực đạo đức truyền thống hiếu thảo, đoàn kết 148/270 54,8 93/213 43,7 55/57 96,5 Giáo dục ý thức kỉ 140/270 51,9 130/213 61,0 10/57 17,5 Giáo dục cách vệ sinh cá nhân tự chăm sóc thân 169/270 84,5 114/213 53,5 55/57 96,5 Giáo dục học tập kiến thức khoa học 107/270 39,6 77/213 36,2 30/57 52,6 Giáo dục giới tính tình dục 86/270 31,9 61/213 28,6 25/57 43,9 luật, tự lập, sáng tạo 179 Ghi Kết Đối tượng đánh giá Tổng số TT Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời Hình thức xử lý trẻ Giảng giải đưa Bố mẹ Ông bà Số phiếu lựa TL Số phiếu lựa TL chọn/ tổng số chọn/số (%) phiếu đánh giá (%) phiếu (Phiếu) (Phiếu) Số phiếu lựa chọn/số phiếu đánh giá (Phiếu) TL (%) 88/270 32,6 35/213 16,4 53/57 92,9 Quát mắng, đánh đập 155/270 57,4 151/213 70,8 4/57 7,0 Không quan tâm 27/270 10 27/213 12,7 0/57 183/270 67,8 172/213 80,8 11/57 19,3 87/270 32,2 39/213 18,3 46/57 80,7 54/270 20,0 37/213 17,4 17/57 29,9 131/270 48,5 93/213 43,7 38/57 66,7 85/270 31,5 83/213 38,9 2/57 3,5 em làm sai ông, bà lời khun (bố, mẹ) Ơng bà, (bố, mẹ) lắng Khơng nghe trẻ em giải thích nguyên nhân làm sai Có Việc thực lời hứa Giữ lời hứa với trẻ ông, bà (bố, mẹ) Thực có điều kiện, thời gian Khơng giữ lời hứa 180 Ghi Kết Đối tượng đánh giá Tổng số TT Bố mẹ Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời Tại gia đình, trẻ em có góc học tập sách vở, đồ dùng đầy đủ theo u cầu nhà trường khơng? Khơng có góc học tập sách vở, đồ dùng đầy đủ theo yêu cầu nhà trường 18/270 6,7 18/213 Khơng có góc học tập có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo yêu cầu nhà trường 118//270 43,7 Có góc học tập khơng có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo yêu cầu nhà trường 9/270 Có góc học tập có đầy đủ sách vở, đồ dùng theo yêu cầu nhà trường 125/270 Ông bà Số phiếu lựa TL Số phiếu lựa TL chọn/ tổng số chọn/số (%) phiếu đánh giá (%) phiếu (Phiếu) (Phiếu) Số phiếu lựa chọn/số phiếu đánh giá (Phiếu) TL (%) 8,4 0/57 118/213 55,4 0/57 3,3 0/213 9/57 15,8 46,3 77/213 36,1 48/57 84,2 181 Ghi Kết Đối tượng đánh giá Tổng số TT Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời Mức độ ông, bà (bố, mẹ) Thường xuyên thực hướng dẫn trẻ Không thường xuyên làm tập nhà Khơng hướng dẫn Mức độ hiệu Có hiệu hướng dẫn trẻ em học Không hiệu nhà ơng, bà (bố, mẹ) Lí hướng dẫn trẻ em Thiếu thời gian học “không hiệu Phương pháp sử quả” dụng không phù hợp Lý khác Trẻ em học Có máy tính nối mạng Khơng internet nhà (làm tốn violypic, tiếng anh mạng) Bố mẹ Ông bà Số phiếu lựa TL Số phiếu lựa TL chọn/ tổng số chọn/số (%) phiếu đánh giá (%) phiếu (Phiếu) (Phiếu) Số phiếu lựa chọn/số phiếu đánh giá (Phiếu) TL (%) 57/270 21,1 57/213 26,8 0/57 118/270 43,7 109/213 51,1 9/57 15,8 95/270 35,2 47/213 22,0 48/57 84,2 69/270 25,6 69/213 32,3 0/57 201/270 74,4 144/213 67,6 57/57 100 198/270 73,3 185/213 86,9 13/57 22,8 180/270 66,7 136/213 63,8 44/57 77,1 3/270 1,1 3/213 1,4 0/57 105/270 38,9 82/213 38,5 23/57 40,3 165/270 61,1 131/213 61,5 34/57 59,6 182 Ghi Kết Đối tượng đánh giá Tổng số TT 10 11 Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời Bố mẹ Ông bà Số phiếu lựa TL Số phiếu lựa TL chọn/ tổng số chọn/số (%) phiếu đánh giá (%) phiếu (Phiếu) (Phiếu) Việc tham gia học Có mơn khiếu (âm Khơng nhạc, mỹ thuật, thể thao…) trẻ Mức độ trẻ em trao đổi Thường xuyên với ông, bà (bố, mẹ) Không thường xuyên thay đổi thể, vấn đề tình bạn, tình u, Khơng thực tình dục Số phiếu lựa chọn/số phiếu đánh giá (Phiếu) TL (%) 57/270 21,1 46/213 21,6 11/57 19,2 213/270 78,9 167/213 78,4 46/57 80,7 20/270 7,4 15/213 7,0 5/57 8,8 124/270 45,9 107/213 50,2 17/57 29,8 126/270 42,7 91/213 46,5 35/57 61,4 Nguồn: Khảo sát tác giả luận án 183 Ghi 184 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TẠI DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Tên người vấn:……………………………………………………… Vị trí cơng việc:…………………………………………………………………… Cấp cơng đồn Tỉnh/ thành phố: ……… GỢI Ý NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Tiền lương thu nhập công nhân doanh nghiệp có đảm bảo sống gia đình? Có tích lũy để ni khơng? Cơng nhân có phải tăng ca thường xuyên không? Chế độ đãi ngộ doanh nghiệp cho cơng nhân có thỏa đáng khơng? Cơng nhân gặp khó khăn giáo dục con? Doanh nghiệp có hỗ trợ điều kiện sinh hoạt vật chất (nhà ở, nhà trẻ ) để công nhân ổn định sống giáo dục trẻ em? Khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải xây dựng kí túc xá trường mẫu giáo cho cơng nhân? Doanh nghiệp có sách khuyến khích hỗ trợ cơng nhân học tập nâng cao trình độ? Doanh nghiệp có tổ chức hoạt động khuyến học khuyến tài cho công nhân (tặng q cho cơng nhân có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập; công nhân có thành tích cao học tập rèn luyện, ) ? Thực tại: Ngày tháng năm Người vấn sâu 185 PHỤ LỤC Đơn vị: Người Biểu đồ 2.1: Số lượng cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bị việc làm hàng năm Nguồn: Tổng Cục thống kê; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tháng 12/2016 ... trạng giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sông Hồng 64 3.2 Những vấn đề đặt giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng. .. cách trẻ em gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sông Hồng 68 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ bố, mẹ gia đình cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vùng đồng sông. .. ĐẾN GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN TRONG CÁC

Ngày đăng: 20/12/2021, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quỳnh Anh (2016), “Không để gia đình công nhân không có tết”, Báo người lao động, (số 6509), tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không để gia đình công nhân không có tết”, "Báo người lao động
Tác giả: Quỳnh Anh
Năm: 2016
2. Khánh An (2018), “Công ty trách nhiệm hữu hạn Regrina Mircle International Việt Nam động viên gia đình công nhân gặp khó khăn”, Báo Hải Phòng, số ra ngày 20/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty trách nhiệm hữu hạn Regrina Mircle International Việt Nam động viên gia đình công nhân gặp khó khăn”, "Báo Hải Phòng
Tác giả: Khánh An
Năm: 2018
3. Ban nữ công, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2014), Chăm sóc con công nhân lao động trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo tại các khu công nghiệp - Thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc con công nhân lao động trong độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo tại các khu công nghiệp - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Ban nữ công, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Năm: 2014
4. Ban Nữ công, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Nhà trẻ mẫu giáo cho con công nhân lao động tại các khu công nghiệp hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trẻ mẫu giáo cho con công nhân lao động tại các khu công nghiệp hiện nay
Tác giả: Ban Nữ công, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
Năm: 2014
5. Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2016), Các giải pháp nâng cao chất lượng đời sống hôn nhân, gia đình của công nhân tại các khu công nghiệp hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao chất lượng đời sống hôn nhân, gia đình của công nhân tại các khu công nghiệp hiện nay
Tác giả: Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Năm: 2016
6. Ban Tuyên giáo (2014), Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của công nhân các khu công nghiệp hiện nay, Đề tài cấp Bộ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của công nhân các khu công nghiệp hiện nay
Tác giả: Ban Tuyên giáo
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, tr.246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng giai đoạn 2010 - 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2010
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2014
11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kê (2015), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2011 - 2015, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2011 - 2015
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2015
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), “Báo cáo về tình hình xây dựng và phát triển nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp”, Hội thảo Công bố kết quả nghiên cứu cải thiện môi trường sống cho công nhân các khu công nghiệp tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình xây dựng và phát triển nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp”," Hội thảo Công bố kết quả nghiên cứu cải thiện môi trường sống cho công nhân các khu công nghiệp tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2017
13. Bộ Công thương (2016), Số 3892/QĐ-BCT, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 3892/QĐ-BCT, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2016
14. Trần Đình Bích (2017), “Tác động của công nghiệp hóa đối với nông dân Việt Nam (nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng)”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (2 - 111), tr.17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của công nghiệp hóa đối với nông dân Việt Nam (nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng)”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Bích
Năm: 2017
15. C. Mác và Ph. Ănghen toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.60-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác và Ph. Ănghen toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
17. Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), Báo cáo tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng quý I năm 2017, [Tài liệu chưa xuất bản] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng quý I năm 2017
Tác giả: Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2017
18. Xuân Cường, Hoàng Tuyết (2016), “Bảo vệ công nhân trên 35 tuổi khỏi nguy cơ thất nghiệp”, Báo Tin tức, (131/3400) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ công nhân trên 35 tuổi khỏi nguy cơ thất nghiệp”, "Báo Tin tức
Tác giả: Xuân Cường, Hoàng Tuyết
Năm: 2016
19. Bùi Văn Cường (2018), “Công nhân bày tỏ nhiều bức xúc trong buổi đối thoại với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc”, Báo Nhân dân, tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhân bày tỏ nhiều bức xúc trong buổi đối thoại với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc”," Báo Nhân dân
Tác giả: Bùi Văn Cường
Năm: 2018
20. Nguyễn Minh Chí (2015), “Bố mẹ giáo dục con bằng cách hiểu tâm lý con”, Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, (18), tr.3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bố mẹ giáo dục con bằng cách hiểu tâm lý con”, "Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2015
21. Nguyễn Chính (2017), “Phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá chiến lược”, Báo Lao động thủ đô, (115), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá chiến lược”, "Báo Lao động thủ đô
Tác giả: Nguyễn Chính
Năm: 2017
22. Nguyễn Văn Dần (2014), "Khủng hoảng kinh tế toàn cầu những khuyến nghị nhằm thu hút FDI của Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, (2/127), tr.63-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu những khuyến nghị nhằm thu hút FDI của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dần
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Nhận thức của bố mẹ trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng về giáo dục  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
Bảng 3.1 Nhận thức của bố mẹ trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng về giáo dục (Trang 73)
Bảng 3.2: Lối sống của ông bà ảnh hưởng đến nhân cách của trẻ em trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
Bảng 3.2 Lối sống của ông bà ảnh hưởng đến nhân cách của trẻ em trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn (Trang 74)
Bảng 3.3: Đánh giá mức độ bố, mẹ trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
Bảng 3.3 Đánh giá mức độ bố, mẹ trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 83)
Bảng 3.4: Nhận thức của bố mẹ trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng về vai trò của  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
Bảng 3.4 Nhận thức của bố mẹ trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng về vai trò của (Trang 86)
Bảng 3.5: Mức độ trẻ em trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng trao đổi với ông bà hoặc bố mẹ  về vấn đề giới tính (sự thay đổi của cơ thể, vấn đề tình bạn, tình yêu, tình dục...)  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
Bảng 3.5 Mức độ trẻ em trong gia đình công nhân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng trao đổi với ông bà hoặc bố mẹ về vấn đề giới tính (sự thay đổi của cơ thể, vấn đề tình bạn, tình yêu, tình dục...) (Trang 95)
Bảng 3.6: Nhận thức của bố mẹ trong gia đình công nhân - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
Bảng 3.6 Nhận thức của bố mẹ trong gia đình công nhân (Trang 97)
Biểu đồ 3.2: Hình thức xử lý khi trẻ làm sai của bố mẹ/ ông bà trong gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng  bằng sông Hồng  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
i ểu đồ 3.2: Hình thức xử lý khi trẻ làm sai của bố mẹ/ ông bà trong gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 172)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Trang 177)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG  - Luận án giáo dục trẻ em của gia đình công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vùng đồng bằng sông hồng hiện nay
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG DOANH NGHIỆP FDI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Trang 177)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w