Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 463 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
463
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH -/ - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2007 LI ÍCH KINH TẾ CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI MIỀN ĐÔNG NAM BỘ HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: HV Chính trò – Hành KV II Chủ nhiệm đề tài: T.S Phạm Thò Xuân Hương 7255 26/3/2009 Tp HCM 12/2008 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1- PGS TS Nguyễn Đức Bách Học viện trị -hành quốc gia HCM 2- PGS TS Nguyễn Văn nh Học viện trị -hành quốc gia HCM 3- TS Nguyễn An Ninh Học viện trị -hành quốc gia HCM 4- Th S Nguyễn Tầm Dương Liên đồn lao động tỉnh Bình Dương 5- Th S Thân Ngọc Anh Học viện trị -hành quốc gia HCM KV II 6- Th S Hà Văn Tác Học viện trị -hành quốc gia HCM KV II 7- TS Phạm Thị Xn Hương Học viện trị -hành quốc gia HCM KV II PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: Trong xã hội nào, lợi ích kinh tế động khách quan thúc đẩy hoạt động giai cấp, nhóm xã hội hay người riêng biệt Lợi ích kinh tế xuất hiện, hoạt động, phát triển phụ thuộc vào điều kiện vật chất khách quan đời sống người hình thành sở nhu cầu họ Nó mối lợi kinh tế mà cá nhân, tập thể hay xã hội quan hệ kinh tế xã hội định, thúc đẩy nhóm xã hội hay người hoạt động, đấu tranh với điều kiện gây khó khăn cản trở cho tồn phát triển Đó động khách quan quan hệ sản xuất định, độc lập với ý chí nhận thức người, khơng thể tự xóa bỏ hay thay đổi Cơ sở lợi ích kinh tế quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất phản ánh qua quan hệ lợi ích Việc thực lợi ích cá nhân người cơng nhân cần phải gắn bó với việc thực lợi ích tập thể lợi ích tồn xã hội Nó phản ánh việc thống tổ chức mối quan hệ thành viên xã hội hoạt động lao động sản xuất, hướng vào việc phát triển kinh tế - xã hội Lợi ích cá nhân xét chủ thể, lợi ích người cụ thể, bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội yếu tố lịch sử Trước hết, lợi ích cá nhân, quan tâm tự nhiên đến nhu cầu vật chất tinh thần thiết thân ngày Và từ họ có thơi thúc nội tại, thể hành động biểu nhu cầu Vì lợi ích trở thành động lực cho hoạt động người Lợi ích điều nhạy cảm đặc biệt người hoạt động Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa xuất thị trường sức lao động, người lao động ý thức lợi ích thiết thân họ nhiều hơn, đòi hỏi sách chế quản lý phải hướng vào việc khơi dậy thuộc tính tự nhiên người, biến thành động lực thúc đẩy hoạt động người có hiệu Bước vào thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế nước ta có đặc điểm bản: sản xuất nhỏ phổ biến, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, tồn nhiều thành phần kinh tế khác Mối quan hệ lợi ích tạo thành tổng thể phức tạp, bao gồm nhu cầu khác tương ứng với chủ thể lợi ích khác Chính sách kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa đặc biệt quan tâm đảm bảo việc thực lợi ích kinh tế người cơng nhân Lợi ích kinh tế người cơng nhân đóng vai trò quan trọng cơng xây dựng xã hội Nó đặc trưng tiêu biểu cho lợi ích tồn xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, lao động chưa trở thành nhu cầu tự nhiên người, chưa mang tính tự nguyện tự giác lợi ích tồn xã hội, phương tiện sinh sống hành vi thái độ người hoạt động kinh tế - xã hội phụ thuộc phần quan trọng vào lợi ích mà họ đạt qua hoạt động Đồng thời, trình độ sản xuất thấp, đời sống người cơng nhân nhiều khó khăn, lợi ích kinh tế động lực nội tại, trực tiếp kích thích họ tích cực tham gia sản xuất mà qua góp phần cho xã hội phát triển Do đó, để người cơng nhân an tâm sản xuất, phát huy sáng kiến, tài cần phải ý đảm bảo lợi ích đáng họ Nếu lợi ích đáng khơng thỏa mãn họ có phản ứng tiêu cực dạng dạng khác, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất thiệt hại kinh tế, chí có ảnh hưởng đến trị Trong kinh tế nhiều thành phần, lợi ích kinh tế khơng dựa hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể trước đây, mà dựa đa dạng hóa hình thức sở hữu tồn đan xen nhau, phụ thuộc lẫn chúng có mâu thuẫn với nhau, bắt nguồn từ thỏa mãn nhu cầu chủ thể khác Để hạn chế mâu thuẫn này, vai trò nhà nước cần thiết Qua chế, sách, luật pháp mà nhà nước tạo mơi trường lành mạnh cho người sản xuất, quan hệ lợi ích Từ thực kinh tế hàng hóa, vận hành theo chế thị trường nước ta nay, tồn loại hình quan hệ lao động bao gồm hai đối tượng: người chủ người làm th, C.Mác gọi là: lao động làm th tư Người chủ trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, thơng qua trung gian người khác để thay mặt điều hành lao động làm th, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, gọi chung người sử dụng lao động Đối tượng tư quan hệ lao động để tạo giá trị người cơng nhân làm th Họ bán sức lao động cho nhà tư bản, tham gia vào q trình sản xuất Người lao động người sử dụng lao động tạo nên quan hệ lợi ích vừa đối lập vừa bổ sung phụ thuộc lẫn Khi lợi ích người lao động tăng lên lợi nhuận người chủ tư liệu sản xuất bị giảm xuống; mặt khác, lợi ích người lao động quan tâm với sức lao động họ bỏ ra, quyền lợi đáng họ thỏa mãn họ tích cực, động tạo suất lao động cao hơn, lượng giá trị tạo tăng nhiều giá trị sức lao động mà họ bán Khi lợi ích người mua sức lao động nghĩa nhà tư đồng thời tăng lên Ở loại hình doanh nghiệp FDI, mối quan hệ lao động dựa sở sức lao động tư liệu sản xuất tách rời Nhưng để tạo việc làm cho người cơng nhân tranh thủ vốn tư ngồi nước, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh họ vào việc phát triển kinh tế đất nước, chừng mực định ta thừa nhận quan hệ bóc lột sức lao động, hình thức bóc lột cần thiết có lợi ích cho quốc gia cho người cơng nhân thời kỳ q độ Để kinh tế quốc gia phát triển, lợi ích kinh tế người cơng nhân bảo đảm đồng thời doanh nghiệp phát triển, mối quan hệ người sử dụng lao động người cơng nhân cần thực đắn khn khổ pháp luật nhà nước phù hợp u cầu khách quan Do đó, nghiên cứu thực trạng việc thực lợi ích cơng nhân doanh nghiệp FDI MĐNB nước ta để từ tìm quan điểm, phương hướng thích hợp góp phần cho quan chức điều chỉnh, hồn thiện chế thực lợi ích cơng nhân q trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta việc làm cần thiết mặt lý luận mặt thực tiễn Trong khn khổ đề tài này, tác giả chọn địa bàn MĐNB, nơi cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, tập trung nhiều cơng nhân nhiều doanh nghiệp FDI để nghiên cứu 2- Tình hình nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ trước đến nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu từ khai thác quan niệm lý luận mang tính ngun tắc Mác, Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh đến tham khảo quan niệm, tư tưởng nhiều nhà lý luận ngồi chủ nghĩa Mác kể trước Ngồi việc tìm hiểu quan hệ lợi ích chủ thể khác thời kỳ xã hội đề tài nhiều người quan tâm làm sáng tỏ Có thể khái lược số cơng trình chun khảo liên quan sau : – Về kết hợp lợi ích kinh tế tác giả Vũ Hữu Ngoạn Khổng Dỗn Hợi Nhà xuất Thơng tin lý luận Hà Nội xuất năm 1983 Tác giả tập trung làm rõ lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác vấn đề lợi ích kinh tế, từ sở làm rõ cấu lợi ích kinh tế thời kỳ q độ – Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vấn đề nguồn gốc động lực Giáo sư Lê Hữu Tầng nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội xuất vào năm 1991 Tác phẩm phân tích mâu thuẫn thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta biện chứng q trình giải thời kỳ tạo động lực cho phát triển Tác giả cho động lực thời kỳ q độ tác động đến nhu cầu lợi ích để kích thích tính tích cực người lao động – Lợi ích Động lực phát triển xã hội, tác giả Nguyễn Linh Khiếu nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội xuất năm 1999 Trong tác phẩm tác giả làm rõ lợi ích vai trò lợi ích phát triển xã hội, quan hệ biện chứng lợi ích chủ yếu với tính cách động lực phát triển vấn đề sử dụng vai trò động lực thực tiễn cách mạng Việt Nam – Dân chủ lợi ích kinh tế Những động lực thúc đẩy nghiệp đổi Giáo sư Vũ Hữu Ngoạn đăng tạp chí Thơng tin lý luận tháng 5/1991 đề cập đến quan hệ dân chủ lợi ích kinh tế quan hệ động lực thúc đẩy nghiệp đổi – Đổi chế sách quản lý tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam Giáo sư Tiến sỹ Tống Văn Đường, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất năm 1995 Trong tác phẩm tác giả nghiên cứu thực trạng hạn chế việc thực sách trả lương cho người lao động chế thị trường, từ đề xuất số giải pháp đổi chế sách theo hướng đảm bảo lợi ích kinh tế phù hợp để kích thích tính tích cực họ – Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích tập thể kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo sư Vũ Chấn đăng tạp chí Quốc phòng tồn dân số 1/1995, khái qt quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, vận dụng vào nhận thức thực nước ta chế kinh tế thị trường cách thích hợp hiệu – Về động lực phát triển kinh tế xã hội, đề tài khoa học Giáo sư Lê Hữu Tầng chủ biên Do nhà xuất khoa học xã hội xuất năm 1997, đề tài xác định động lực thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta việc giải nhu cầu lợi ích người lao động coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Qua khảo sát tình hình nghiên cứu, tác giả xác định đề tài nghiên cứu chọn có yếu tố mới, khơng trùng lắp với cơng trình mà tác giả khác thực 3- Mục tiêu Thơng qua việc nghiên cứu lý luận thực tiển thực lợi ích cơng nhân doanh nghiệp FDI địa bàn MĐNB nhằm xây dựng số quan điểm đề xuất phương hướng giải hợp lý, đắng lợi ích kinh tế người cơng nhân doanh nghiệp FDI MĐNB nói riêng nước ta nói chung 4- Nhiệm vụ nghiên cứu : _ Trình bày khái qt quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin lợi ích lợi ích kinh tế cơng nhân – Tìm hiểu vai trò nhà nước việc thực điều chỉnh lợi ích kinh tế cơng nhân doanh nghiệp FDI nước ta – Làm rõ thực trạng lợi ích kinh tế cơng nhân doanh nghiệp FDI MĐNB – Xây dựng số quan điểm giải lợi ích kinh tế cơng nhân FDI MĐNB – Đề xuất số phương hướng để thực hợp lý, đắn lợi ích kinh tế cơng nhân loại hình doanh nghiệp FDI MĐNB 5- Phạm vi nghiên cứu : Một số doanh nghiệp FDI MĐNB Những quy định pháp luật trả lương thu nhập cơng nhân thực 6- Phương pháp triển khai đề tài : Phương pháp luận : Đề tài dựa phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tiếp cận giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp sau : – Lơgic lịch sử: Từ thực trạng vấn đề để tìm tác động qua lại việc thực lợi ích cơng nhân với xúc cơng nhân Từ thực trạng vấn đề để tìm tác động qua lại việc thực lợi ích cơng nhân với xúc cơng nhân Từ thực trạng vấn đề để tìm tác động qua lại việc thực lợi ích cơng nhân với xúc cơng nhân – Phân tích tổng hợp : Phân tích quan niệm khác lợi ích vai trò lợi ích kinh tế từ xây dựng nhận thức đắn lợi ích kinh tế người cơng nhân doanh nghiệp FDI - Khảo sát, tìm hiểu, so sánh thu nhập cơng nhân số doanh nghiệp FDI khác So sánh thu nhập cơng nhân số doanh nghiệp FDI với nhu cầu đời sống thiết yếu họ tồn xã hội – Phỏng vấn, phát phiếu điều tra số cơng nhân số doanh nghiệp FDI, từ tìm hiểu nhu cầu lợi ích kinh tế đáng họ 7- Cái đề tài: - Góp phần làm sáng rỏ sở khoa học giải lợi ích kinh tế cơng nhân - Trên sở khái qt thực trạng, xây dựng quan điểm phương hướng có tính chất định hướng cho nhận thức thực lợi ích kinh tế cơng nhân doanh nghiệp FDI MĐNB giờ/năm - Nhu cầu muốn tăng ca công nhân (bảng 31) Nội dung trả lời Số ý kiến Không TL Có 19 7.0 239 87.5 15 5.5 273 100.0 Không Tổng Tỷ lệ (%) Tăng ca nhiều, giá thù lao tăng ca thấp, đa số công nhân hỏi (87.5%) muốn tăng ca! Có thể cách mà công nhân có thê kiếm thêm thu nhập cho để bù vào cho phần lương tháng ỏi họ - Chế độ nghỉ mát, du lòch cho công nhân công ty (bảng 32) Nội dung trả lời Số ý kiến Không TL Tỷ lệ (%) 14 5.1 Có 122 44.7 Không 137 50.2 Tổng 273 100.0 Chỉ có 44.7% công nhân công ty tổ chức cho nghỉ mát, du lòch hàng năm, số lại không hưởng chế độ - Ngoài tiền lương, công ty có phân phối sản phẩm Cty cho công nhân (bảng 33) Nội dung trả lời Số ý kiến Tỷ lệ (%) Không TL 16 5.9 Có 28 10.3 Không 229 83.9 Tổng 273 100.0 Ngoài tiền công trả hàng tháng, công nhân khoản thư nhập khác Chỉ có số công ty có phân phối sản phẩm công ty cho công nhân (10.3% số công nhân hỏi) - Người đấu tranh cho quyền lợi công nhân bò thiệt thòi (bảng 34) Nội dung trả lời Số ý kiến Tỷ lệ (%) Không TL 18 6.6 Công đoàn 228 83.5 Đoàn TNCSHCM 3.3 Khác 16 5.9 273 100.0 Không Tổng Hiện nay, liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, Công đoàn đoàn thể đấu tranh cho quyền lợi công nhân (83% ý kiến xác nhận) - Nhu cầu hàng đầu công nhân (bảng 35) Nội dung trả lời Số ý kiến Tỷ lệ (%) Không TL 14 5.1 Nhà 51 18.7 Tăng lương 208 76.2 Tổng 273 100.0 Nhu cầu hàng đầu đa số công nhân tăng lương (72.6%) Sau tăng lương nhu cầu nhà (18.7%) - Yếu tố gắn bó công nhân với công ty (bảng 36) Nội dung trả lời Số ý kiến Tỷ lệ (%) Không TL 21 7.7 Có hội thăng tiến 27 9.9 Khác 13 4.8 Lương, thưởng 64 23.4 Thu nhập ổn đònh 93 34.1 55 20.1 273 100.0 Có thời gian làm việc, nghỉ ngơi thoải mái Tổng Ba yếu tố quan trọng để gắn bó công nhân với công ty nay, xếp theo tỷ lệ số ý kiến đánh giá công nhân là: thu nhập ổn đònh; lương, thưởng khá; có thời gian làm việc nghỉ ngơi thoải mái Ngoài ra, hội thăng tiến yếu tố có ảnh hưởng gắn bó với công ty công nhân, tác dụng phổ biến yếu tố - Đình công công ty (bảng 37) Nội dung trả lời Số ý kiến Không TL Chưa Có Tổng Tỷ lệ (%) 36 13.2 164 60.1 73 26.7 273 100.0 Có tỷ lệ lớn công nhân (60.1%) làm việc công ty chưa có đình công diễn lần nào, có 26.7% số công nhân hỏi làm việc công ty diễn vụ đình công Mức lương ( 8) hài lòng công nhân (c 13) (bảng 38) Total Hài lòng (Tổng) Tạm Mức Khoâng trả Count (Số lương lời lượng) % within mucluong Rất Hài Hài chấp Không lòng lòng nhận hài lòng 0 2 0% 0% 100.0% 0% 100.0% % within 0% 0% 1.3% 0% 7% 0% 0% 7% 0% 7% 55 54 116 1.7% 4.3% 47.4% 46.6% 100.0% 100.0% 20.8% 36.9% 56.3% 42.8% 7% 1.8% 20.3% 19.9% 42.8% 19 92 42 153 0% 12.4% 60.1% 27.5% 100.0% 0% 79.2% 61.7% 43.8% 56.5% 0% 7.0% 33.9% 15.5% 56.5% 24 149 96 271 7% 8.9% 55.0% 35.4% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 7% 8.9% 55.0% 35.4% 100.0% hailong % of Total Dưới 1triệu Count % within mucluong % within hailong % of Total 1triệu trở Count lên % within mucluong % within hailong % of Total Total (Tổng) Count % within mucluong % within hailong % of Total Trong số người hỏi, ý kiến hài lòng tạm chấp nhận mức lương công nhân có mức lương triệu đồng (63,9%) Lương thấp không hài lòng Nhà đình công công nhân (bảng 39) Đình công KTLOI Nhà Khong trloi Count 37.5% 37.5% 25.0% 100.0% % within dinhcong 8.3% 1.8% 2.7% 2.9% % of Total 1.1% 1.1% 7% 2.9% 93 21 119 4.2% 78.2% 17.6% 100.0% 13.9% 56.7% 28.8% 43.6% 1.8% 34.1% 7.7% 43.6% 28 68 50 146 % within nha o 19.2% 46.6% 34.2% 100.0% % within dinhcong 77.8% 41.5% 68.5% 53.5% % of Total 10.3% 24.9% 18.3% 53.5% 36 164 73 273 13.2% 60.1% 26.7% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 13.2% 60.1% 26.7% 100.0% Count % within nha o % within dinhcong % of Total Không Total Total Có % within nha o Có Chưa Count Count % within nha o % within dinhcong % of Total Số ý kiến thừa nhận có đình công tập trung công nhân thuộc công ty không xây nhà cho công nhân (68.5%), đó, công ty có nhà cho công nhân có 28.8 % thừa nhận có đình công Như sách nhà cho công nhân việc đình công có mối liên hệ đáng quan tâm Nhà gắn bó công nhân với Công ty (bảng 40) Gắn bó ) Nhà khong tra loi Count % within nhao % within gan bo % of Total Có Count % within nhao % within gan bo % of Total Không Count % within nhao % within gan bo % of Total Total Count % within nhao Cơ hội Khác Lương Thu nhập Thời cao ổn đònh gian Total 1 2 25.0% 0% 12.5% 12.5% 25.0% 25.0% 100.0% 9.5% 0% 7.7% 1.6% 2.2% 3.6% 2.9% 7% 0% 4% 4% 7% 7% 2.9% 20 29 52 119 5.0% 16.8% 3.4% 24.4% 43.7% 6.7% 100.0% 28.6% 74.1% 30.8% 45.3% 55.9% 14.5% 43.6% 2.2% 7.3% 1.5% 10.6% 19.0% 2.9% 43.6% 13 34 39 45 146 8.9% 4.8% 5.5% 23.3% 26.7% 30.8% 100.0% 61.9% 25.9% 61.5% 53.1% 41.9% 81.8% 53.5% 4.8% 2.6% 2.9% 12.5% 14.3% 16.5% 53.5% 21 27 13 64 93 55 273 7.7% 9.9% 4.8% 23.4% 34.1% 20.1% 100.0% % within gan bo 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 7.7% 9.9% 4.8% 23.4% 34.1% 20.1% 100.0% % of Total Đối với công nhân làm việc công ty có xây nhà cho công nhân thì, yếu tố quan trọng làm cho họ gắn bó công ty là: hội thăng tiến (74.1%); thu nhập ổn đònh (55.9%); lương, thưởng (45.3%) Ở công ty không xây nhà cho công nhân thì, yếu tố quan trọng làm cho họ gắn bó với công ty là: thời gian làm việc , nghỉ ngơi hợp lý (81.8%); lương, thưởng (53.1%); thu nhập ổn đònh (41.9%) Số làm việc/ ngày nhu cầu muốn tăng ca công nhân (bảng 41) Muốn tăng ca Có Số Count làm % within lamviec Không Total 7 14 50.0% 50.0% 0% 100.0% 36.8% 2.9% 0% 5.1% 2.6% 2.6% 0% 5.1% 30 40 10.0% 75.0% 15.0% 100.0% 21.1% 12.6% 40.0% 14.7% 1.5% 11.0% 2.2% 14.7% 0% 33.3% 66.7% 100.0% việc/ngày % within muontangca % of Total 12 Count % within lamviec % within 0% 4% 13.3% 1.1% 0% 4% 7% 1.1% 21 23 0% 91.3% 8.7% 100.0% 0% 8.8% 13.3% 8.4% 0% 7.7% 7% 8.4% 180 193 4.1% 93.3% 2.6% 100.0% 42.1% 75.3% 33.3% 70.7% 2.9% 65.9% 1.8% 70.7% 19 239 15 273 7.0% 87.5% 5.5% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 7.0% 87.5% 5.5% 100.0% muontangca % of Total 10-12 Count % within lamviec % within muontangca % of Total 8-[...]... LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Quan niệm về lợi ích và lợi ích kinh tế 1.1.1 Quan niệm về lợi ích Trong xã hội và đặc biệt là trong nền sản xuất xã hội, tất cả mọi người đều quan tâm đến những nhu cầu và lợi ích Các tác động của lợi ích biểu hiện ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực Việc sử dụng có ý thức các công cụ đòn bẩy kinh tế - thực chất là các lợi. .. Xét về các lĩnh vực: có lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích chính trị, lợi ích kinh tế, lợi ích văn hoá - xã hội v.v… 5) Xét về thời gian: có lợi ích cơ bản - lâu dài, lợi ích chủ yếu - trước mắt… 6) Có lợi ích thống nhất, có lợi ích mâu thuẫn, triệt tiêu nhau (hay “mâu thuẫn về lợi ích ; “đối kháng lợi ích ) 7) Sự hình thành và mối quan hệ giữa các lợi ích trong xã hội loài người (hay trong. .. không hề trừu tư ng và liên tục diễn ra trong xã hội Lợi ích bao giờ cũng xuất phát từ nhu cầu 3) Mỗi lợi ích đều có một chủ thể xác định (gọi là “chủ thể lợi ích - đó chỉ là “chủ thể người”: như lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc, lợi 15 ích giai cấp, lợi ích quốc gia, lợi ích nhân loại tức là những lợi ích riêng và lợi ích chung lợi ích trực tiếp” của chủ thể hoặc lợi ích đại diện”... quan của các chủ thể lợi ích, đặc biệt là chủ thể lãnh đạo - quản lý kinh tế - xã hội thực hiện Điều đó cho chúng ta thấy lợi ích kinh tế không phải ở trong nhận thức của con người, mà ở trong một cơ sở kinh tế nhất định, nhưng phương thức thực hiện lợi ích lại tùy thuộc vào nhận thức của con người Do vậy, mà người lao động không thể đặt lợi ích của mình ngoài sự tồn tại của doanh nghiệp, cũng như ngoài. .. triển của họ với tư cách là các thành viên của xã hội) Các quan hệ đó của các chủ thể xã hội được quyết định bởi các điều kiện vật chất và xã hội của xã hội Do đó, tính khách quan của lợi ích xã hội được thể hiện không phải ở địa vị của chủ thể, không phải ở nhu cầu mà là ở quan hệ tồn tại một cách khách quan của chủ thể đó đối với các hiện tư ng, đối tư ng hiện thực bao quanh chủ thể đó (các hiện tư ng... trên cách tiếp cận khác nhau Nhưng điều hiển nhiên không thể tranh cãi : lợi ích là sự thể hiện quan hệ khách quan của mọi người, của tập thể, của giai cấp … đối với các hiện tư ng và đối tư ng bao quanh họ, những hiện tư ng và đối tư ng là cơ sở tồn tại và phát triển của họ với tư cách là các thành viên của xã hội Lợi ích là hiện tư ng tồn tại một cách hiện thực, có bản chất riêng được biểu hiện trong. .. nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 - Quan niệm về lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế là một trong những hiện tư ng phổ biến nhất của đời sống xã hội nó thiết thân tới sự nghiệp của mỗi người Nó rất gần gũi trong quan niệm và hành động hằng ngày của quảng đại quần Lợi ích kinh tế không phải là một cái gì đó trừu tư ng mà là động cơ của hành động kinh tế Người ta có nhiều loại động cơ: động cơ kinh tế, chính trị,... rằng lợi ích hình thành và tác động xã hội khách quan và đồng thời là phạm trù có chủ thể- xác định, tức là bất kỳ một lợi ích nào cũng đều là cái vốn có của những chủ thể tư ng ứng Những đặc điểm và những thuộc tính đó của lợi ích kinh tế mà các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đã nêu lên, trong một mức độ cũng là cái vốn có của nhu cầu kinh tế, điều này khiến cho lợi ích kinh tế và nhu cầu kinh tế. .. nhưng là những hiện tư ng khác nhau cơ bản Cơ sở hiện thực của lợi ích là quá trình lao động, khi các nhu cầu xã hội (và nhu cầu nói chung) có cơ sở của mình là hoạt động sống của cơ thể xã hội Như vậy, lợi ích là sự thể hiện những quan hệ khách quan của mọi người, của tập thể, của giai cấp đối với các hiện tư ng và đối tư ng của hiện thực bao quanh họ (những hiện tư ng và đối tư ng là cơ sở tồn tại và... giữa các lợi ích sẽ là triệt tiêu động lực gốc của sự phát triển xã hội Đây cũng là cơ sở rất quyết định để vận dụng và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế của công nhân với các chủ doanh nghiệp; giữa công nhân và với Nhà nước khi nghiên cứu đề tài này Có thể sơ đồ hoá về “chu trình mở” của việc hình thành và phát triển các lợi ích như sau: 17 Các sản phẩm tự Các chủ thể Các nhu cầu của ... thực lợi ích kinh tế công nhân doanh nghiệp FDI MĐNB CHƯƠNG LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Quan niệm lợi ích lợi ích kinh tế 1.1.1 Quan niệm lợi. .. nước việc thực điều chỉnh lợi ích kinh tế công nhân doanh nghiệp FDI nước ta – Làm rõ thực trạng lợi ích kinh tế công nhân doanh nghiệp FDI MĐNB – Xây dựng số quan điểm giải lợi ích kinh tế công. .. thể người”: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc, lợi 15 ích giai cấp, lợi ích quốc gia, lợi ích nhân loại tức lợi ích riêng lợi ích chung lợi ích trực tiếp” chủ thể lợi ích đại diện”