Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
498,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ä ÄÄÄÄ VŨ THỊ THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN KHOA HỌC TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯ NGỌC NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Giới hạn đề tài 3 Lịch sử vấn ñeà Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG MỘT TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN KHOA HỌC VĂN BẢN VÀ CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN 1.1 Văn 13 1.2 Caùc phong cách chức chủ yếu văn 18 CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN KHOA HỌC 2.1 Chức thông tin - nhận thức 27 2.2 Chức giao tiếp xã hội 30 2.3 Chức lưu trữ 33 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC 3.1 Tính khái quát 35 3.2 Tính xác 36 3.3 Tính logic nghiêm ngặt 37 3.4 Tính đơn nghóa 38 3.5 Tính khuôn mẫu 39 NHỮNG YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ CỦA VIỆC SOẠN THẢO VĂN BẢN KHOA HỌC 4.1 Tổ chức văn 39 4.2 Tổ chức câu 43 4.3 Từ thuật ngữ 45 CÁC HÌNH THỨC THỂ LOẠI CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN KHOA HỌC 5.1 Giáo trình sách giáo khoa 49 5.2 Thông tin khoa học 50 5.3 Công trình nghiên cứu khoa học 51 CHƯƠNG HAI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN KHOA HỌC TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ VỰNG – NGỮ PHÁP 52 1.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ 52 1.1.1 Từ đơn 53 1.1.2 Từ ghép 55 1.1.3 Ngữ 59 1.2 Đặc điểm từ loại thuật ngữ 62 1.3 Đặc điểm ngữ nghóa - cấu trúc thuật ngữ 68 1.3.1 Tính xác định nghóa 68 1.3.2 Tính đơn nghóa 71 1.3.3 Tính hệ thống 73 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP 75 2.1 Các kiểu loại câu văn khoa học 76 2.1.1 Câu xét theo cấu tạo 76 2.1.1.1 Câu đơn 76 a Câu đơn hai thành phần 80 b Câu đơn không xác định thành phần hay câu đơn đặc biệt 87 c Câu đơn thành phần hay câu tỉnh lược, rút gọn 89 d Câu đơn mở rộng thành phần 90 2.1.1.2 Câu ghép 93 2.1.2 Câu xét theo mục đích nói mối quan hệ với thực 98 2.1.2.1 Caâu trần thuật 98 2.1.2.2 Các loại câu khác 100 2.2 Liên kết văn khoa học 101 2.2.1 Liên kết câu 101 2.2.2 Liên kết văn 103 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VĂN BẢN 105 3.1 Văn khoa học có tính khuôn mẫu thấp 107 3.2 Văn khoa học có tính khuôn mẫu cao 117 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Luận văn thạc só Phần Mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khoa học hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng logic trừu tượng vật, tượng, trình … giới khách quan kiểm nghiệm qua thực tiễn Nó có trình lịch sử lâu dài, từ chỗ tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học đơn lẻ phạm vi đó, khoa học trở thành hệ thống thể tri thức nhân loại tự nhiên, xã hội người Hệ thống tri thức không ngừng tích lũy tiến trình lịch sử ngày phong phú đa dạng Các ngành khoa học vừa xâm nhập vào lại vừa sâu vào lónh vực chuyên biệt Vì ngành khoa học chuyên biệt đòi hỏi phải có ngôn ngữ riêng mình, đồng thời phải có đặc điểm ngôn ngữ chung khoa học Cho nên, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học từ ngôn ngữ học văn bản, ngữ pháp học văn đời ngày phát triển Văn khoa học có vai trò quan trọng lónh vực hoạt động khoa học với chức chủ yếu thông tin - nhận thức Nó dùng để trao đổi vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu, phổ biến phát triển khoa học, đựơc xây dựng sở tư logic Tình hình phát triển đất nước nói chung, yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng, đòi hỏi văn khoa học phải thể rõ rệt mức độ cao tính trí tuệ, tính logic tính khái quát, trừu tượng Luận văn thạc só Phần Mở đầu Văn khoa học phản ánh hoạt động thành tư trừu tượng người Nó thuyết phục người đọc lập luận, luận điểm, luận vững chắc, xác, có mạch lạc với khái niệm xác định Ngôn ngữ văn khoa học ngôn ngữ tư trừu tượng, có tính khái quát cao, có tính khách quan trung hòa sắc thái biểu cảm Vì văn khoa học ngày trở nên quan trọng việc đáp ứng yêu cầu thông tin khoa học nhận thức khoa học Một số tác giả công trình nghiên cứu phong cách học, ngữ pháp văn đề cập đến vấn đề tổ chức xây dựng văn khoa học, ngôn ngữ văn khoa học, trình bày cách khái quát, sơ lược chưa có công trình nghiên cứu sâu vào khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt, khảo sát loại văn khoa học tiếng Việt, khảo sát cấp độ câu lẫn cấp độ tổ chức văn khoa học Vì vậy, việc khảo sát, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt cần thiết Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt ngữ liệu văn khoa học tiếng Việt từ điển giải thích thuật ngữ khoa học tiếng Việt tiếng Anh, và, trước hết luận văn muốn tìm hiểu sâu phong cách ngôn ngữ có ý nghóa quan yếu lónh vực truyền đạt, lưu trữ, quản lý thông tin nhận thức khoa học, từ đến số nhận xét, đánh giá vấn đề Luận văn thạc só Phần Mở đầu Mục đích luận văn thông qua việc đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt, giúp cho người quan tâm tìm hiểu phong cách ngôn ngữ khoa học, sinh viên nắm đặc điểm thuật ngữ khoa học chuyên ngành, cấu trúc cú pháp thường gặp sách khoa học kỹ thuật chuyên môn để vận dụng vào việc soạn thảo văn khoa học Với lý mặt lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn chọn vấn đề “Đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt” để khảo sát, nghiên cứu GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đối tượng khảo sát luận văn đặc điểm từ vựng - ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp, tổ chức văn văn khoa học tiếng Việt Nguồn ngữ liệu chủ yếu mà luận văn khảo sát văn khoa học tiếng Việt Bên cạnh luận văn khảo sát thêm số từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học để tìm hiểu thêm đặc điểm từ vựng - ngữ pháp thuật ngữ khoa học Trong khuôn khổ đề tài, xin giới hạn việc khảo sát sau: • Phạm vi khảo sát Luận văn khảo sát tài liệu sau: - 50 văn khoa học thuộc chuyên ngành địa lý, hóa học, vật lý học, sinh học, khoa học công nghệ, ngôn ngữ học (gồm văn khoa học phổ cập văn khoa học chuyên sâu) Luận văn thạc só Phần Mở đầu - Từ điển giải thích Thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Như Ý(chủ biên) - Từ điển thuật ngữ khoa học Anh - Anh - Việt Đỗ Duy Việt - Hoàng Hữu Hòa nhóm cộng tác - Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Anh - Việt, Việt - Anh (Đề tài khoa học cấp -2005, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng - Từ điển thuật ngữ chuyên ngành biên phiên dịch Anh - Việt Nguyễn Văn Huyên - Đỗ Hữu Vinh • Cấp độ khảo sát ngôn ngữ Luận văn hạn định việc khảo sát văn khoa học ba cấp độ: cấp độ từ, cấp độ câu cấp độ tổ chức văn - Cụ thể, đặc điểm từ vựng - ngữ pháp, khảo sát ba vấn đề sau: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đặc điểm từ loại thuật ngữ Đặc điểm ngữ nghóa - cấu trúc thuật ngữ - Về đặc điểm ngữ pháp, vào khảo sát hai vấn đề: Các kiểu loại câu văn khoa học Liên kết văn khoa học - Về đặc điểm tổ chức văn bản, khảo sát hai vấn đề sau đây: Luận văn thạc só Phần Mở đầu Văn khoa học có tính khuôn mẫu thấp Văn khoa học có tính khuôn mẫu cao Qua khảo sát đặc điểm này, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt, từ đến số nhận xét bước đầu đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học tiếng Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ ngành khoa học nay, đứng trước nhu cầu cấp bách chạy đua thông tin, việc triển khai rộng rãi sâu nghiên cứu lónh vực ngôn ngữ học yêu cầu cấp bách có tính thực tiễn Đầu năm 20 kỷ XX, người ta phát đơn vị giao tiếp văn Và văn đơn vị cao nhất, hoàn chỉnh ngôn ngữ Vấn đề tranh luận kéo dài nhiều thập kỉ Năm 1970, W Dressler người Đức nhận định: “Trong thời đại chúng ta, người thừa nhận đơn vị ngôn ngữ cao lệ thuộc nhất, câu mà văn bản.” (Dẫn theo Diệp Quang Ban, 1993 Thực hành ngữ pháp tiếng Việt - tr 249) Cũng từ đầu năm 20 kỷ XX, văn thức trở thành đối tượng nghiên cứu Việt ngữ học Hiện nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ không dừng phạm vi câu mà mở rộng phạm vi văn trở thành xu hướng mẻ, hấp dẫn vị trí ngày khẳng định Luận văn thạc só Phần Mở đầu Thời kỳ phát triển khái niệm văn xác định vào cuối năm 40 kỷ XX Chính thời gian này, hút vào phạm vi quan sát cú pháp bắt đầu đặt vào mối tương quan với câu đơn vị lớn loại Sự quan tâm tới lónh vực nghiên cứu đánh dấu tăng nhanh vũ bão công bố ngôn ngữ học văn thừa nhận môn khoa học độc lập diễn vào cuối thập kỷ 60 đầu 70 Việc nghiên cứu văn sản phẩm lời nói hoàn chỉnh hệ logic bước ngoặt chuyển sang việc nghiên cứu mặt giao tiếp - chức ngôn ngữ lời nói Những luận điểm nhà nghiên cứu đưa vào thời gian có tác dụng củng cố địa vị ngôn ngữ học văn môn ngôn ngữ học độc lập Trong năm gần đây, có nhiều sách báo, tài liệu văn soạn thảo văn khoa học đời để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu sử dụng lónh vực • Trước hết nói đến tác giả L Hjelmslev (1953), nhà ngôn ngữ học tên tuổi Đan Mạch với quan niệm: “Cái đến với người nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách khởi điểm văn tính hoàn chỉnh tuyệt đối không tách rời nó” ông định nghóa: “văn xét lớp phân chia thành khúc đoạn.” Luận văn thạc só Kết luận khoa học tiếng Việt đạt yêu cầu chuẩn mực, xác, tính logic cao tính mạch lạc văn khoa học 2.3 Xem văn đơn vị giao tiếp lớn nhất, luận văn khảo sát chúng bình diện : bố cục văn bản, phân đoạn văn bản, mối liên kết yếu tố làm nên văn Cũng bình diện khảo sát khác, nói là, việc đáp ứng nghiêm ngặt tổ chức văn có tính khuôn mẫu văn khoa học thực tốt 2.4 Cuối từ ngữ liệu khảo sát, thông qua hiểu biết mình, vận dụng tiêu chí ngôn ngữ học ngôn ngữ học, luận văn mạnh dạn đưa số điểm cần lưu ý để nâng cao chất lượng công tác khoa học có chất lượng soạn thảo văn khoa học tiếng Việt Tất nỗ lực mà luận văn cố gắng đạt tới góp phần nhỏ bé vào việc làm cho việc soạn thảo văn khoa học có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho công tác công nghiệp hóa, đại hoá đất nước, trước mắt phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu môn khoa học Tuy người viết cố gắng nhiều trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sơ sót, mong góp ý Hội đồng người có quan tâm đến đề tài luận văn 123 Luận văn thạc sỹ Tài liệu khảo sát TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ảnh, (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, (2002-2004), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, 2, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh, (1994), Bàn thêm tính logic kết cấu phi lý văn tiếng Việt chữ Việt, Ngôn ngữ Đời sống, số Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (1999), Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, Nxb Giáo dục TP.Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu, (1969), Một số ý kiến việc giải thích nghóa từ từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn, (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt Đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn, (1977), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ – Từ ghép – Đoản ngữ , Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 124 Luận văn thạc sỹ 11 Tài liệu khảo sát Nguyễn Đức Dân, (2001), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đức Dân - Hồng Dân - Nguyễn Hàm Dương - Nguyễn Công Đức, (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn & Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đức Dân, (1984), Ngôn ngữ học thống kê, Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Hữu Đạt, (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hữu Đạt, (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 16 Hữu Đạt, (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 17 Đinh Văn Đức, (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Công Đức - Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 19 DavidNunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thiện Giáp, (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 125 Luận văn thạc sỹ 22 Tài liệu khảo sát Hoàng Văn Hành, (1989), Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ khoa học, (trong so sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật), Ngôn ngữ số phụ số 12 23 Hoàng Văn Hành, (1977) Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 24 Nguyễn Hòa, (2005), Phân tích diễn ngôn phê phán gì? Ngôn ngữ số (189) 25 Nguyễn Thái Hòa, (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 26 Trần Hoàng, (2001), Tài liệu tham khảo ngữ pháp tiếng Việt, Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 27 Hà Thúc Hoan, (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb, TP Hồ Chí Minh 28 Cao Xuân Hạo, (2001), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghóa, Nxb Giáo dục 29 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Thái Hòa, (1982), Phân loại từ ngữ theo quan điểm phong cách chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Văn Hành, Hồ Lê, (1968), Bàn cách dùng từ ngữ Việt thay từ ngữ Hán Việt, Nghiên cứu ngôn ngữ học, T.1, Hà Nội 32 Trần Hoán, (1990), Quan hệ đồng cụm danh từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 126 Luận văn thạc sỹ 33 Tài liệu khảo sát I.R.Galperin, (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 I.U.V Rozdextvenxki, (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Văn Khang, (1992), Vai trò số nhân tố ngôn ngữ xã hội việc hình thành nghóa yếu tố Hán - Việt, Ngôn ngữ, số 36 Đinh Trọng Lạc, (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa, (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc, (2003), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 38 Đinh Trọng Lạc, (1991), Vấn đề xác định phân loại phong cách chức tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 39 Vương Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh, (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb XB Thuận Hóa, Huế 40 Hồ Lê, (1976), Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Đặng Ngọc Lê, Nguyễn Kiên Trường, (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Công Lý, (2002), Mở rộng vốn từ Hán - Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh 43 Đái Xuân Ninh, (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Luận văn thạc sỹ 44 Tài liệu khảo sát Đái Xuân Ninh, (1986), Hình vị, đơn vị sở tiếng Việt, Ngôn ngữ, số1 45 Đái Xuân Ninh đồng tác giả, (1984), Ngôn ngữ học - khuynh hướng - lónh vực - khái niệm, T.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 O.I.Moskalskaja, (1996), Ngữ pháp văn bản, người dịch : Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Minh Phương, Trần Hoàng, (1997), Mẫu soạn thảo văn bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hoàng Phê, (1976), Phân tích ngữ nghóa, Ngôn ngữ, số 49 Vương Đình Quyền (chủ biên), Nguyễn Văn Hàm, (1997), Văn lưu trữ học đại cương, Nxb Giáo dục 50 Trịnh Sâm, (2000), Tiêu đề văn bản, Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 51 Cù Đình Tú, (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Cù Đình Tú, (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm, (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 54 Trần Ngọc Thêm, (1982), Chuỗi bất thường nghóa hoạt động chúng văn bản, Ngôn ngữ, số 55 Phan Thiều, (1984), Hình vị âm tiết, Ngôn ngữ, số 128 Luận văn thạc sỹ 56 Tài liệu khảo sát Nguyễn Văn Tu, (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Tu, (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Hoàng Tuệ, (1982), Về quan hệ từ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 59 Hoàng Tuệ, (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Văn Thông, (2001), Hướng dẫn kỹ thuật soạn thảo văn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 Bùi Khánh Thế nhóm tác giả, (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia 63 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn văn Hiệp, (1999), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 64 Vương Hoàng Tuấn,(2002), Những điều cần biết soạn thảo văn bản, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 Lý Toàn Thắng, (1981), Giới thiệu lí thuyết phân đoạn câu, Ngôn ngữ, số 1, Hà Nội 66 Nguyễn Đức Tồn, (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, Ngôn ngữ, số 129 Luận văn thạc sỹ 67 Tài liệu khảo sát Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích Thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 68 Adams - Valerie, (1993), An Introduction to Modern WordFormation, Longman 69 Alexander L.G, (1992), Longman Eglish Grammar, Longman, Hong Kong 70 Asher R.E (1994), The Encyclopedia of language and Linguistics, vol.10, Pergamon Press 71 Bhatia Vijay K, (1993), Analysing genre: language use in professional setting, London, New York, Longman 72 Brow E.K, and Miller J.E, (1980, 1986), A linguistic introduction to sentence structure, Anchor Brendon, London 73 Connon Ulla, (1999), Contractive rhetoric, cross - cultural aspects of second - language writing, Cambridge University Press 74 Chomsky N, (1957), Syntax structure, La Haye Mouton 75 Collins Cobuild, (1997), World Formation, Ho Chi Minh City Press 76 Evenly Hatch and Cheryl Brown, (2000), Vocabulary, Semantics and Language Education, Cambridge University Press 77 Edward Arnold, (1994), An introduction to Functional Grammar, London 130 Luận văn thạc sỹ 78 Tài liệu khảo sát Hornby A.S, (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 79 Nils Erik Enkvist, John Spencer, Michael J Gregory, (1992), Linguidtics and style, London - Oxford University press TÀI LIỆU KHẢO SÁT Diệp Quang Ban, (2005), Cú việc ứng dụng vào ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn Ngữ, số Nguyễn Thị Thanh Bình, (2005), Dấu chấm với tư cách tượng tả văn tiếng Việt, Ngôn Ngữ, số Đặng Mậu Chiến, (2003), Nghiên cứu quy trình tái sinh thép không gỉ để đúc chi tiết chất lượng cao, Phát triển khoa học công nghệ, T.6, số & Nguyễn Đặng Cao, (2003), Áp dụng thuật toán tối ưu việc lựa chọn khung nhìn kho liệu, Phát triển khoa học công nghệ, T.6, số & Nguyễn Hữu Chỉnh, (2005), Bàn thêm cấu trúc thông báo đoạn văn, Ngôn ngữ - số Phan Mậu Cảnh, (2003), Bàn thêm tính logic kết cấu phi lý văn bản, Ngôn ngữ đời sống - số (94) Văn Như Cương, (chủ biên), (2001), Hình chóp cụt, Nxb Giáo dục 131 Luận văn thạc sỹ Tài liệu khảo sát Văn Như Cương (Tổng chủ biên), (2000), Mặt cầu mặt tròn xoay, Nxb Giáo dục Trần Văn Dũng, (2005), Đặc điểm cấu tạo địa danh Dak Lăk, Ngôn Ngữ, số 10 Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), (2004), Đô thị hóa đới ôn hòa, Nxb Giáo dục 11 Dương Ngọc Dũng, (2003), Hệ thống phán giáo Phật học Trung Hoa, Phát triển Khoa học công nghệ, T.6, số & 12 Nguyễn Dược, (Tổng chủ biên), (2004), Hoạt động kinh tế người vùng núi , Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Dược, (Tổng chủ biên ), (2004), Quần cư Đô thị hóa, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Dược, (Tổng chủ biên), (2004), Môi trường nhiệt đới, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Dược, (Tổng chủ biên), (2004), Thiên nhiên Trung Nam Mó, Nxb Giáo dục 16 Dương Thị Bích Huệ, (2005), Nghiên cứu trạng môi trường việc khai thác tài nguyên sinh vật huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Phát triển Khoa học công nghệ, T.8, số 17 Trần Thị Hồng, (2005), Lập qui trình khảo sát dao động xoắn hệ trục tàu thủy, Phát triển Khoa học công nghệ, T.8, số 18 Nguyễn Hòa, (2005), Phân tích diễn ngôn phê phán gì? Ngôn ngữ số 132 Luận văn thạc sỹ 19 Tài liệu khảo sát Nguyễn Văn Hán, (2004), Định vị thời gian tiếng Việt bình diện từ vựng- ngữ pháp, Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, trường Đại học Sư phạm TP HCM 20 Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn, (2002), Cao su, Nxb Giáo dục 21 Đỗ Tất Hiển – Trần Quốc Sơn, (2002), Chu trình Nitơ, Nxb Giáo dục 22 Đỗ Tất Hiển – Trần Quốc Sơn, (2002), Phân bón hóa học, Nxb Giáo dục 23 Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn, (2002), Nguồn hidrocacbon thiên nhiên, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Việt Kỳ, (2003), Đặc điểm thủy địa hóa nước đất tầng mioxen mỏ dầu Đại Hùng, Phát triển Khoa học công nghệ, T.6, số & 25 Đặng Lưu, (2005), Nguyễn Tuân dùng từ ngữ Hán –Việt, Ngôn ngữ số 26 Bùi Tú Loan, (2005), Hoóc-môn sinh trưởng theo bạn trọn đời, Tri thức trẻ, số 142 27 Trần Chi Mai, (2005), Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lảng tránh, Ngôn ngữ số 28 Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh, (2002), Môi trường nhân tố sinh thái, Nxb Giáo dục 133 Luận văn thạc sỹ 29 Tài liệu khảo sát Đậu Văn Ngọ - Nguyễn Việt Kỳ, (2003), Giải pháp móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ cho nhà cao tầng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển Khoa học công nghệ , T.6, số & /2003 30 Đậu Văn Ngọ - Nguyễn Việt Kỳ - Nguyễn Đình Tứ, (2003), Nhu cầu khả phát triển công trình ngầm khu vực đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển Khoa học công nghệ - tập 6, số & 31 Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh, (2002), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 32 Trần Thanh Nguyện, (2004), Một số kiểu tổ chức thông tin giao tiếp báo chí, Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, trường Đại học Sư phạm TP HCM 33 Lê Văn Nam - Vũ Hồng Nghiệp, (2005), Mô hình phần tử cáp phân tích điều chỉnh trắc dọc cầu dây văng, Phát triển Khoa học công nghệ, T.8, số 34 Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh, (2002), Sự di truyền qua tế bào chất, Nxb Giáo dục 35 Vũ Thị Nga, (2005), Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt, Ngôn ngữ số (190) 36 Trần Kim Phượng, (2005), Ý nghóa thời, thể, tình thái cách sử dụng phó từ tiếng Việt, Ngôn ngữ - số 37 Vũ Quang (Tổng chủ biên), (2003), Khối lượng - Đo khối lượng, Nxb Giáo dục 134 Luận văn thạc sỹ 38 Tài liệu khảo sát Vũ Quang, (Tổng chủ biên), (2003), Nhiệt kế - Nhiệt giai, Nxb Giáo dục 39 Vũ Quang (Tổng chủ biên), (2003), Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng khối lượng, Nxb Giáo dục 40 Vũ Quang (Tổng chủ biên), (2003), Sự truyền ánh sáng, Nxb Giáo dục 41 Huỳnh Ngọc Sang - Nguyễn Văn Sơn - Nguyễn Hữu Tín, (2005), Xử lý đất yếu phương pháp cọc đất – xi măng kết hợp gia tải nén trước, Phát triển Khoa học công nghệ, T.8, số 42 Đỗ - Hurinville Danh Thành, (2005), Thời thể tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ , số2 43 Nguyễn Nhị Trựï, Nguyễn Thị Phương Thoa, Nguyễn Thúy Ái, (2005), Độ bền màng sơn polyretan flopolyme đóng rắn nguội môi trường nhiệt đới, Phát triển Khoa học công nghe, T.8, số 44 Đào Hồng Thu – Nguyễn thị Quỳnh Giang, (2004), Phát triển Ngôn ngữ khoa học – công nghệ giai đoạn Việt nam hội nhập toàn cầu : trạng giải pháp, Ngữ học trẻ 45 Hồ Xuân Tuyên, (2004), Tiêu đề văn báo văn nghệ trẻ, Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, trường Đại học Sư phạm TP HCM 46 Lê Kính Thắng, (2004), Vấn đề phạm trù nội động / ngoại động tiếng Việt, Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, trường Đại học Sư phạm TP HCM 135 Luận văn thạc sỹ 47 Tài liệu khảo sát Lê Du Tiệp, (2004), Về kỹ dạy học phần văn (Ngữ văn 6) theo phương pháp tích hợp, Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, trường Đại học Sư phạm TP HCM 48 Vũ Văn Thi, (2004), Khảo sát biến đổi chức từ góc độ trình ngữ pháp hóa tiếng Việt, Hội thảo khoa học nhà ngữ văn trẻ lần 2, trường Đại học Sư phạm TP HCM 49 Nguyễn Quang Vinh (tổng chủ biên), (2003), Đa dạng sinh học, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Quang Vinh, (Tổng chủ biên), (2003), Quần xã sinh vật, Nxb Giáo dục 51 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng, (2004), Thuật Ngữ Ngôn ngữ học Anh Việt- Việt - Anh, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 52 Nguyễn Văn Huyên - Đỗ Hữu Vinh, (2004), Từ điển thuật ngữ chuyên ngành biên phiên dịch Anh – Việt, Nxb, Thanh Niên 53 Trương Văn - Nguyễn Cẩn - Lê Minh Trung - Trương Văn Thiện Quang Huy - Thành An, (2003), Từ điển khoa học kỹ thuật Anh Việt, Nxb Thế giới 54 Đỗ Duy Việt - Hoàng Hữu Hòa nhóm cộng tác, (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ khoa học Anh – Anh – Việt, Nxb Thống Kê 55 Nguyễn Như Ý, (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 136 Luận văn thạc sỹ Tài liệu khảo sát 137