Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
16,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC PHAN ĐÌNH ĐỨC LỄ CÚNG CHẨN TẾ CỦA PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH –2010 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Nghi lễ 17 1.1 Tế lễ 20 1.1.3 Lễ cúng chẩn tế 20 1.1.4 Góc nhìn văn hóa 21 1.2 Bối cảnh lịch sử xã hội Nam 25 Tiểu kết 35 Chương LỊCH SỬ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN LỄ CÚNG CHẨN TẾ 37 2.1 Lịch sử hình thành phát triển lễ cúng chẩn tế 38 2.2 Pháp phục pháp khí 52 2.2.1 Pháp phục 52 2.2.2 Pháp khí 56 2.3 Quy trình thực lễ cúng chẩn tế bày trí đàn tràng 58 2.3.1 Quy trình thực lễ cúng chẩn tế 58 2.3.2 Bày trí đàn tràng 64 2.3.3 Các vật phẩm cúng 66 2.3.4 Nghệ thuật diễn xuớng lễ cúng 68 Tiểu kết 72 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ CÚNG CHẨN TẾ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 74 3.1 Những đóng góp lễ cúng chẩn tế vào đời sống văn hoá Phật tử Nam 74 3.1.1 Trong tổ chức đời sống Phật tử người Việt 78 3.1.1.1 Trong tổ chức đời sống cá nhân 79 3.1.1.2 Trong tổ chức đời sống cộng đồng 81 3.1.2 Đóng góp lễ cúng chẩn tế xã hội Nam 85 3.2 Ảnh hưởng văn hoá-xã hội Nam vào lễ cúng chẩn tế 91 3.2.1 Ảnh hưởng đến phong cách cúng 91 3.2.2 Ảnh hưởng đến không gian cử hành lễ 93 3.2.3 Ảnh hưởng đến thời gian cử hành lễ 97 3.2.4 Ảnh hưởng đến chủ thể cử hành lễ 99 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 119 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài -Nam vùng lãnh thổ cực Nam đất nước Nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi, nên vùng có ưu điểm địa lý khí hậu Thêm vào đó, xuất chung sống người dân, tạo nên nét đặc trưng vùng đất Khảo sát lễ cúng Phật giáo cung cấp cho cách nhìn hồn chỉnh tinh thần cốt lõi Phật giáo bối cảnh tiếp xúc với văn hoá địa khác - Phật giáo tơn giáo mang tính tùy thuận từ chất, vậy, tơn giáo thường có tính uyển chuyển định để thích hợp với văn hóa, phong tục địa phương thuận tiện cho công việc hoằng hóa Chính điều làm nên tính đa dạng Phật giáo Việt Nam, đặc biệt hệ phái Bắc tơng Tìm hiểu lễ Cúng Chẩn Tế tìm hiểu hình thức thể tinh thần cốt lõi hệ tư tưởng Bắc tông -Về phương diện tôn giáo, hoạt động nghi lễ tôn giáo biểu nhiều giá trị có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đời sống cư dân nơi địa phương diễn lễ Quan sát lễ, nhà nghiên cứu đốn định phần đời sống vật chất tinh thần người dân có đạo nơi Nghi lễ tơn giáo đối tượng quan tâm nghiên cứu văn hóa Vì vậy, tìm hiểu lễ cúng chẩn tế Phật tử Nam bộ, trước hết góp phần làm rõ đặc trưng nghi lễ Phật giáo vùng đất -Trong nghi lễ Phật giáo, lễ cúng chẩn tế lễ thức mang tính đặc thù, có khác biệt so với lễ khác, từ quy trình tổ chức, vật phẩm dâng cúng, pháp phục mặc cúng…Do tìm hiểu lễ cúng chẩn tế góp phần vào việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa Phật giáo vùng đất Nam -Nhiều năm qua, đặc biệt từ sau giai đọan mở cửa Việt Nam, đặc biệt Nam bộ, lễ cúng chẩn tế có biến đổi, giảm bớt thời gian cúng tế, trang trí thiết kế nơi cúng có quy mơ mang tính đại hơn…Do vậy, tìm hiểu lễ cúng chẩn tế Nam bộ, đặc biệt giai đoạn 10 năm trở lại cung cấp cho số thơng tin mới, góc độ giao lưu, hội nhập tiếp biến văn hóa Phật giáo Nam với vùng miền khác, dấu ấn lễ cúng chẩn tế để lại nhiều đặc thù góc nhìn văn hóa - Thời gian gần đây, có nhiều đại lễ chẩn tế tổ chức: đại lễ Đại Trai Đàn Bình Đẳng Chẩn Tế thiền sư Thích Nhất Hạnh tổ chức ba miền cầu siêu cho người chết (2007); trai đàn chẩn tế cho nạn nhân tử nạn cố sập cầu Cần Thơ (2007); cho tướng sĩ nhà Trần kỷ niệm 700 năm ngày viên tịch vua Trần Nhân Tông; trai đàn tổ chức bến sông Bạch Đằng (Hưng Yên) (2009), Đại trai đàn chẩn tế vào dịp Đại lễ cầu an Lạc cảnh Đại Nam (Bình Dương) 2009, Đại trai đàn chẩn tế nhân Đại lễ cầu siêu tưởng niệm anh linh anh hùng liệt sĩ huyền thoại ? Côn Đảo tổ chức Côn Đảo ngày 23 tháng năm 2009… nhiều nơi khác Qua cho thấy lễ cúng chẩn tế nhiều người quan tâm tìm hiểu Khảo sát lễ cúng chẩn tế Phật giáo Nam thời gian vừa đáp ứng mối quan tâm cộng đồng xã hội, đồng thời góp phần làm rõ tính nhân văn lễ cúng, thuyết minh cho tồn phát triển lễ cúng Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Lễ cúng chẩn tế Phật giáo Nam từ góc nhìn văn hoá” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn Hóa học Lịch sử nghiên cứu Trong q trình tiến hành nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu sách báo có liên quan đến phạm vi đề tài Trong có tư liệu chữ Việt chữ Hán Nhìn chung, tư liệu chia thành hai loại là: thứ nhất, tài liệu liên quan đến vùng đất, người, Phật giáo Việt Nam Nam bộ; thứ hai tư liệu liên quan trực tiếp đến lễ cúng chẩn tế Ở mảng thứ nêu số tác phẩm điển hình như: Tìm sắc Văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm, xuất năm 2004, nhà xuất Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh Đây tác phẩm đóng vai trị định hướng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử Phật giáo Việt Nam (3 tập) Lê Mạnh Thát, xuất năm 2003, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh; Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập) Nguyễn Lang, xuất năm 2000, nhà xuất Văn Học Hai tác phẩm tư liệu có độ tin cậy cao lịch sử Phật giáo Việt Nam, có Phật giáo Nam Ở mức độ lịch sử, hai tác phẩm cung cấp tư liệu có liên quan đến lịch sử Phật giáo lịch sử dòng truyền thừa Đối với luận văn, sở để người viết đoán định thời gian du nhập hướng truyền bá lễ cúng chẩn tế Việt Nam Nam Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975 Trần Hồng Liên, tái năm 2000 Tác phẩm trình bày cụ thể tình hình đạo Phật Nam giai đoạn Đối với lễ cúng chẩn tế chưa giới thiệu nhiều tác phẩm Do vậy, tác phẩm đóng góp nhiều phương diện lịch sử Phật giáo Nam cho luận văn Biên niên sử Phật giáo Gia Định - Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, xuất năm 2001 Đây tác phẩm ghi nhận lại móc lịch sử Phật giáo Sài Gòn- Gia Định Đối với luận văn, tài liệu hỗ trợ cho việc đối chiếu móc thời gian có liên quan đến Phật giáo người viết tiếp nhận thông tin từ nguồn khác Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Trần Hồng Liên, xuất năm 2004 Đây tuyển tập viết, tham luận hội thảo khoa học kiện lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc phật giáo…nói chung nghiên cứu văn hóa Phật giáo Nam tiến trình phát triển Sách cung cấp số đặc trưng văn hóa Phật giáo Nam Sư Nguyệt Chiếu với nghiệp Nhạc lễ cổ truyền Nam Thích Huệ Hà (chủ biên), xuất năm 2007, nhà xuất Văn Hố Thơng Tin Đây kỷ yếu Hội thảo khoa học Sư Nguyệt Chiếu1 với nghiệp nhạc lễ cổ truyền Nam Tỉnh hội Phật giáo Bạc Liêu tổ chức ngày 27 tháng 09 năm 2007 Nội dung tham luận không đề cập đến lễ cúng chẩn tế, mà chủ yếu đề cập đến xuất nhạc lễ cổ truyền (Phật giáo) Nam Đối với lễ cúng chẩn tế, nhạc lễ yếu tố thiếu Do vậy, nội dung tác phẩm khẳng định tính riêng biệt nhạc lễ cổ truyền Nam vùng khác, đồng thời qua góp phần làm rõ ảnh hưởng âm nhạc dân gian vào nhạc lễ Phật giáo ngược lại Ngồi cịn nhiều tác phẩm, viết có liên quan đến mảng đề tài như: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Văn hóa người Hoa Nam Tín ngưỡng & Tôn giáo Trần Hồng Liên, 2005; Một số vấn đề Lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ 19 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 2006;; Sự biến đổi Tơn giáo Tín ngưỡng Việt Nam Nhiều Tác Giả, 2008; Một số vấn đề Lịch sử vùng đất Nam thời kỳ cận đại Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 2008; Nam đất người – tập VII Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, 2009…Mảng tư liệu phong phú có độ tin cậy cao, hỗ trợ nhiều cho người viết việc tìm hiểu vùng đất, tính cách người dân Nam bộ, hình thành phát triển Phật giáo Tuy nhiên, nguồn tài liệu không đề cập đến lễ cúng chẩn tế Mảng tư liệu liên quan trực tiếp đến lễ cúng chẩn tế, nguồn đa dạng phức tạp Đa dạng, người viết phải dựa vào nhiều nguồn tư liệu từ sách báo từ mạng Internet, chữ Việt chữ Hán Phức tạp, tư liệu từ sách báo có độ tin cậy cao, hạn hẹp số lượng hạn chế nội dung Đa số sách báo người viết sưu tập (4 tác phẩm chữ Việt, 10 tác phẩm chữ Hán) trình bày cách thức thứ tự lễ cúng (hành Sư Nguyệt Chiếu sinh năm 1882 Bạc Liêu, ông tên thật Lưu Hữu Phước, xuất gia năm 1902 theo Thiên Thai tông, Pháp danh Đạt Bảo, Pháp tự Nguyệt Chiếu, vào ngày 30 tháng 09 năm 1947 Ơng người có cơng lớn việc trì phát triển nhạc lễ Phật giáo Nam (theo Trần Phước Thuận tham luận “Sư Nguyệt Chiếu Cuộc Đời Và Sự Nghiệp”) khoa) Trong đó, tài liệu từ nguồn Internet phong phú thể loại nội dung, độ tin cậy lại không cao Tuy nhiên mức độ định, chọn đọc, so sánh, đối chiếu trình bày cách có hệ thống luận văn Trước hết phục vụ cho luận văn, thứ hy vọng giới thiệu để làm tiền đề cho nghiên cứu sau người viết nhà nghiên cứu khác quan tâm vấn đề Nguồn tài liệu quy thành hai thể loại sau: Thứ nhất, nguồn tài liệu trình bày cách thức thứ tự lễ cúng (hành khoa), tư liệu chủ yếu dành cho người (tu sĩ) chuyên thực lễ cúng Nội dung đề cập đến thao tác phương thức nghi thức Chúng mang tính thực tiễn lý thuyết Vì vậy, trình nghiên cứu, người viết tìm hiểu, đối chiếu nhiều tài liệu thuộc mảng gồm chữ Việt (tài liệu dịch sang dạng âm Hán Việt Việt) chữ Hán Dạng tài liệu kể đến như: Về Trung văn, Tu thiết Du Già tập yếu thí thực đàn nghi, tàng khắc gỗ khơng rõ niên hiệu tác giả; Chánh khắc Trung khoa Du Già tập yếu, tàng khắc vào năm Mậu Tý, niên hiệu Đồng Khánh, lưu giữ chùa Sắc tứ Báo Ân; Du Già Mật bộ, khắc gỗ năm Quang Tự thứ 34, dập Đạo Tràng Chung Nam (Đài Loan); Du Già Mông Sơn Trung khoa bổ tập yếu, Thích Tâm Mãn xuất năm 1998 Đài Loan; Về Việt văn, Sự lý lễ tụng Thích Tố Liên xuất năm 1997, Nghi lễ Phật giáo Thích Giác Lâm tái lần năm 2000; Pháp khoa nghi Thích Giải Hịa xuất năm 2000; Du Già Diệm Khẩu thí thực khoa nghi Thích Huyền Tơn biên soạn xuất 2007; Chánh khắc Trung khoa Du Già tập yếu, lưu hành nội (không rõ tác giả); …những tài liệu hỗ trợ nhiều việc xác định tính hệ thống lịch sử lễ cúng, song lại mang tính nội (giới tu sĩ) nên hạn chế đối tượng tiếp xúc Do thay đổi mang tính chủ quan Nội dung tác phẩm liên quan đến hành khoa chia thành hai phần Một phần thuộc điều bí mật (mật pháp)2; phần cịn lại phần giải nghĩa, thay đổi thêm bớt nội dung cho phù hợp với mục đích bối cảnh lễ (hiển pháp)3 Phần mật pháp không phép thay đổi, có chuyển âm từ chữ Hán qua chữ Việt để người khơng biết chữ Hán đọc Chẳng hạn câu mật “Án Ma Ni Bát Di Hồng” diễn âm sang chữ Việt từ câu “ OH MANI PADME HUM” tiếng Phạn Những tài liệu vừa nêu chủ yếu phục vụ cho việc cử hành lễ cúng Nội dung chúng cúng nên cô đọng Song, thay đổi nội dung chúng giúp xác định thay đổi mặt lịch sử lễ cúng Thứ hai, viết đăng tải tạp chí ngồi nước, hệ thống thơng tin tồn cầu – Internet Nguồn phong phú đa dạng Nhìn chung, khái quát nội dung thể loại tư liệu sau: Nhóm tư liệu mang tính chủ quan, người thực đa phần có kiến thức tơn giáo, yếu tố kinh điển, tư tưởng tôn giáo nhấn mạnh nội dung Trường hợp đề cập đến tác giả tác phẩm như: “Ý nghĩa trai đàn chẩn tế cô hồn” Nguyên Hòa, đăng http://daitangkinhvietnam.org Nội dung viết giới thiệu đôi nét ý nghĩa hai Mạn-đà-la thường lập lễ cúng chẩn tế, với vị trí ý nghĩa phần thiết trí đàn tràng Tiếp “Đàn tràng chẩn tế: siêu độ người chết cảm hóa người sống” Huỳnh Kim Quang, đăng http://www.quangduc.com, cập nhật ngày 01 tháng 04 năm 2007 Trong viết này, ngồi việc giới thiệu đơi nét lễ cúng chẩn tế, tác giả trích dẫn số nội dung câu thỉnh, đặc biệt nội dung mười câu thỉnh cô hồn Nguyễn Du tác phẩm “Văn tế thập loại chúng sanh” đưa vào lễ cúng, qua làm bật tinh thần giúp đỡ cho người sống người chết (độ sanh, độ tử) Phật giáo thông qua lễ cúng Những thần ấn bí mật khơng phiên dịch, khơng giải thích Là câu thỉnh, lời tán thán, … Lại nữa, viết “Lễ tháng bảy cho oan hồn phiêu bạt” Thích Tuệ Sỹ đăng http://daitangkinhvietnam.org giải thích tường tận nội dung ý nghĩa hai Mạn-đà-la lập lễ cúng Ban biên tập Thư viện Hoa Sen giới thiệu “Đại trai đàn chẩn tế giải oan mục đích ý nghĩa” đăng tải http://www.thuvienhoasen.org, nội dung trình bày dạng hỏi – đáp, viết giới thiệu số nét mục đích ý nghĩa trai đàn chẩn tế Nguồn tư liệu mang tính chất diễn giải thuyết minh giáo lý nhà Phật qua lễ cúng Nội dung ý nghĩa mở nhiều hướng suy luận để nhìn nhận giá trị tích cực mà Phật giáo mang lại thông qua lễ cúng Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều thuật ngữ nội điển Phật giáo, với lối hành văn mang đậm tính tơn giáo làm cho viết mang tính giáo lý nghiên cứu khoa học Nhóm tư liệu dùng đối tượng nghiên cứu để giải vấn đề khác, cụ thể viết “Đàn tràng giải oan nhìn khía cạnh tâm lý dân tộc tâm lý trị liệu “ Trần Kiêm Đoàn đăng http://www.thuvienhoasen.org năm 2007, chủ yếu phân tích nội dung ý nghĩa lễ cúng này, từ góp ý giải thích chuyến hồi hương tổ chức Đại trai đàn bình đẳng chẩn tế Việt Nam Hồ thượng Thích Nhất Hạnh Nội dung viết xốy vào phân tích chữ “giải oan”, từ khẳng định cần thiết lễ cúng nhìn từ tâm lý dân tộc tâm lý trị liệu Tiếp “Nghệ thuật diễn xướng khoa nghi Phật giáo Bắc truyền” Trương Ngọc Tường đăng http://www.phatgiaobaclieu.com cập nhật ngày 13 tháng 12 năm 2008, tác giả phân tích giới thiệu tương đối chi tiết nhạc lễ Phật giáo Bắc truyền, có sử dụng lễ cúng chẩn tế Tương tự Trương Ngọc Tường, tác giả Nguyễn Đình Lâm “Tổ dàn nhạc nghi lễ cầu siêu” đăng tạp chí Nghiên Cứu Phật Học, số – 2008 (98); tác giả Lê Tồn với “Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Phật giáo Bắc Ninh – trường hợp lễ cầu siêu” đăng tạp chí Di Sản Văn Hóa, số (23) – 2008; tác giả Đồng Thành với “Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Phật giáo” đăng http://www.tranquanghai.com; tác giả Trần Văn Khê với “Phong cách tán tụng Phật tiáo Việt Nam” đăng Nguyệt san Giác Ngộ, số 59, tháng năm 2001; tác giả Thích Viên Giác với “Ý nghĩa nghi lễ Phật giáo” đăng http://www.buddhismtoday.com Dù nhiều hạn chế dung lượng đăng tải, tác giả phân tích giới thiệu viết với nội dung mang tính chun ngành cao Qua đó, viết cung cấp lượng thông tin cần thiết cho luận văn Nhóm đề tài đề cập đến đối tượng phương tiện dẫn nhập, đối tượng – lễ cúng chẩn tế – trở thành đối tượng trung gian diễn lễ để bàn đến vấn đề khác “Sơ lược nội dung nghi thức chẩn tế” tác giả Nguyên Hòa đăng http://www.phoquang.org ngày 28 tháng năm 2007; tác giả Thích Nguyên Hiền với tác phẩm” Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh” đăng http://dactrung.net; giảng Pháp Sư Tịnh Không gỡ băng đăng http://chuaphathue.com với chủ đề “Vu Lan bàn lý luận thật việc siêu độ” Những viết thuộc nhóm thường nhà sư Phật giáo soạn, gỡ băng từ thuyết pháp vị Giảng sư Pháp sư Cho nên thông tin giới thiệu phong phú, thường để phục vụ cho thuyết giảng vấn đề đề cập sau Những yếu tố cấu thành nên lễ cúng nhiều, nghiên cứu trường hợp hướng thiết thực Bằng hướng tác giả phát huy mạnh nội Tuy nhiên, viết cịn hạn mức độ khía cạnh riêng biệt, nhận xét dàn trải, chưa cụ thể hố giá trị đích thực lễ cúng Lại nữa, đa phần tác giả viết tu sĩ Phật giáo, Phật tử nên nhiều giới hạn tư tơn giáo Những cơng trình nghiên cứu nêu vậy, chưa nói hết giá trị lễ cúng chẩn tế Song, viên gạch đặt móng cho cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể sau Trên tinh thần kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu bậc tiền bối, người viết tiến hành hệ thống lại thông tin giới thiệu, đồng thời bổ sung thêm số phân tích chủ quan cá nhân từ góc nhìn văn hố để phục vụ cho mục đích nghiên Quận Tân Bình Chùa Viên Giác, 193 Bùi Thị Xuân, phường Chùa Hải Quang, 405 Phạm Văn Hai, phường Chùa Phú Hoà, 170/165 Lạc Long Quân, phường Chùa Giác Lâm, 118 Lạc Long Quân, phường 10 Chùa Đức Lâm, 111, Lạc Long Quân, phường 10 142 Quận Thủ Đức Tư viện Phước Minh, 521/6C, khu phố 5, phường Linh Xuân Chùa Linh Tiên, 19/5 Đặng Thị Rành, phường Linh Tây Huyện Hóc Mơn Chùa Từ Quang, 60/1D, tổ 12, khu phố 2, thị trấn Hóc Mơn Chùa Pháp Bửu, 1/4, ấp 3, xã Đơng Thạnh, 143 Huyện Bình Chánh Chùa Long Thạnh, C15/20, ấp 3, tỉnh lộ 10, xã Tân Tạo Chùa Từ Quang, B1/7, quốc lộ 1, ấp 2, xã Tân Kiên 144 Phụ lục Ảnh pháp khí H: 1.2 chặp chỏa, Nguồn: http://www.fo23.com H:1.1 Tù vỏ óc, Nguồn: http://www.fo23.com/ H: 1.3.2 Thủ lư đồng, Nguồn: http://www.fo23.com H: 1.3.1 Thủ lư gỗ, Nguồn: http://www.fo23.com H: 1.5 Não bạt, Nguồn: http://www.fo23.com/ H: 1.4 Như ý, Nguồn: http://www.fo23.com 145 H: 1.6.1 Thàng hạt 108 hạt, Nguồn: http://www.fo23.com/ H: 1.7 Linh, Nguồn: H: 1.6.2 Tràng hạt 18 hạt, Nguồn: http://www.fo23.com/ H: 1.8 Khánh, Nguồn: http://www.fo23.com/ http://www.fo23.com/ H: 1.9 Mõ, Nguồn: http://www.fo23.com H: 1.10 Chuông, Nguồn: http://www.fo23.com 146 H: 1.11.1 tang, Nguồn: Phan Đình Đức H: 1.11.3 Đế đẩu, Nguồn: Phan Đình Đức H: 1.11.5 Đẩu miền Nam cách cầm, Nguồn: Phan Đình Đức H: 1.11.2 Đẩu miền Trung (có đế đỡ), Nguồn: Phan Đình Đức H: 1.11.4 Đẩu thuận đẩu nghịch, Nguồn: Phan Đình Đức H: 1.11.6 Đẩu miền Nam gõ đủa, Nguồn: Phan Đình Đức 147 Phụ lục Ảnh pháp phục H: 2.1 Y (cà sa), Nguồn: H: 2.2 Giày, Nguồn: http://www.fo23.com http://www.fo23.com/ H: 2.3 Mặt trước Mão Tỳ Lư, Nguồn: http://www.fo23.com/ H: 2.4 Mặt sau Mão Tỳ Lư, Nguồn: http://www.fo23.com/ H: 2.6 Đai Ngũ phương có thêu hình Phật, Nguồn: http://www.fo23.com H: 2.3 Áo hậu, Nguồn: Phan Đình Đức H: 2.5 Mão Tỳ Lư kết dính đai ngũ phương, Nguồn: http://www.fo23.com H: 2.7 Đai Ngũ phương thêu tự chủng (chữ tượng trưng cho vị Phật), Nguồn: http://www.fo23.com 148 H: 2.8 Mão Hiệp chưởng, Nguồn: Phan Đình Đức H: 2.9 Mão Hiệp Chưởng, Nguồn: Phan Đình Đức H: 2.10 Mão Quan Âm, nguồn: http://www.thienlybuutoa.org/ H: 2.11 Mão Tỳ Lư miền Bắc, Nguồn: http://siphubacha.multiply.com 149 Phụ lục Ảnh dàn nhạc nhạc khí H: 3.1 Dàn nhạc người, Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.2 Dàn nhạc người, Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.3 Dàn nhạc người, Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.4 Trống nhạc, Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.7 Tổ hợp nhạc khí, Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.6 Trống tiểu, Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.5 Trống Bảng (cổ bồng), Nguồn: Phan Đình Đức H: 3.8 Song la, Nguồn: Phan Đình Đức 150 Phụ lục 10 Ảnh khung cảnh đàn tràng H: 4.1 Màn sư tử, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.2, Tịa sư tử, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.4 Một án tổng thể án ngũ phương, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.3 Khung cảnh nội đàn, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.5 Hoa đàn, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.7 Tiêu Diện Đại Sĩ, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.6 Bài vị hương linh xin cầu siêu, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.8 Bàn Thập Điện Diêm Vương, Nguồn: Phan Đình Đức 151 H: Bài vị, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.10 Cầu rước vong, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.11 Hồ nước tượng trưng cho biển, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.12 Đầu phan, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.13 Phan Phật phan linh, Nguồn: Phan Đình Đức H: 4.14 Bảo cái, Nguồn: Phan Đình Đức 152 Phụ lục 11 Ảnh vật phẩm cúng H: 5.1 Bánh kẹo vàng mã, Nguồn: Phan Đình Đức H: 5.3 Các cộ đồ cúng thí, Nguồn: Phan Đình Đức H: 5.5 Hạt giấy, rồng giấy cúng xá hạt, xá long, Nguồn: Phan Đình Đức H: 5.2 Cháo lỗng loại thức ăn, Nguồn: Phan Đình Đức H: Tiền cúng thí, Nguồn: Phan Đình Đức H: 5.6 Ngựa giấy cúng xá mã, Nguồn: Phan Đình Đức 153 Phụ lục 12 Ảnh số hoạt động lễ cúng H: 6.1 Lưỡi Ơng Tiêu, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.2 Xin nước, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.4 Phát quà cho đồng bào nghèo, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.6 Giật hồn, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.3 Lượm tiền hồn, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.5 Giành gạo lễ cúng, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.7 Cảnh chèo đò lễ Bạt Độ, Nguồn: Phan Đình Đức 154 H: 6.8 Quang cảnh lễ thỉnh lễ CCT chùa Vĩnh Nghiêm năm 2007, nguồn: http://vinhnghiemvn.com H: 6.10 Đàn tràng, nguồn: http://vinhnghiemvn.com/ H: 6.9 Nội đàn thiết trí trang nghiêm, Nguồn: http://vinhnghiemvn.com/ H: 6.11 Lễ cầu siêu cho trẻ bị hư thai, Nguồn: http://www.giacngo.vn H: 6.12 Đàn Tràng trang nghiêm, Nguồn: http://vinhnghiemvn.com/ H: 6.13 Chạy kinh đàn phá ngục miền Bắc, Nguồn: http://siphubacha.multiply.com 155 H: 6.14 Xá mã, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.15 Múa lửa, Nguồn: Phan Đình Đức H: 6.16 Sám chủ bắt ấn, Nguồn: Phan Đình Đức 156