1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng hài âm tiếng hán dưới góc nhìn ngôn ngữ và văn hóa

152 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ***** LÊ HOÀNG NGỌC VY HIỆN TƯỢNG HÀI ÂM TIẾNG HÁN DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.01 TP Hồ ChíMinh - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ***** LÊ HOÀNG NGỌC VY HIỆN TƯỢNG HÀI ÂM TIẾNG HÁN DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Phước Lộc TP.Hồ ChíMinh - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết quátrì nh học tập vànghiên cứu khoa học tác giả khoa Đông Phương học – Đại học Khoa Học XãHội Nhân Văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phước Lộc , người tận tình hướng dẫn, góp ýcho tơi qtrình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Côtrong Khoa Đông Phương học, phòng Sau Đại học vàcác anh chị học viên cao học Châu Á học khóa 2014 giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt qtrình học tập Xin cảm ơn gia đình bạn bèthân hữu giúp đỡ, động viên vàlàchỗ dựa tinh thần vững để tơi cóthể đạt kết ngày hơm Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ ChíMinh, ngày tháng 10 năm 2018 LêHoàng Ngọc Vy MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DẪN NHẬP Lýdo chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu vànguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 12 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa .14 1.2 Định nghĩa hài âm .16 1.3 Tiếng Hán sở hình thành tượng hài âm tiếng Hán 19 1.3.1 Khái lược tiếng Hán 19 1.3.2 Cơ sở ngôn ngữ 20 1.3.3 Cơ sở văn hoá 21 Tiểu kết chương 27 Chương 2: HIỆN TƯỢNG HÀI ÂM DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ 28 2.1 Phân loại dựa sở ngữ âm 28 2.1.1 Hài âm theo kiểu đồng âm đồng hì nh 28 2.1.2 Hài âm theo kiểu đồng âm dị hì nh 29 2.1.3 Hài âm theo kiểu cận âm dị hì nh 30 2.2 Phân loại theo biện pháp tu từ 31 2.3 Đặc điểm ngữ dụng tượng hài âm tiếng Hán 35 2.3.1 Biểu thị ýuyển chuyển, linh hoạt 37 2.3.2 Biểu thị lời lẽ lễ phép, lịch 43 2.3.3 Biểu thị tính thẩm mỹ 44 2.4 Hài âm thành ngữ vàyết hậu ngữ .52 2.4.1 Hài âm thành ngữ 53 2.4.2 Hài âm yết hậu ngữ 58 2.5 So sánh với tượng hài âm tiếng Việt .61 Tiểu kết chương 61 Chương 3: HIỆN TƯỢNG HÀI ÂM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ 64 3.1 Hài âm văn hố nhận thức 64 3.1.1 Tâm lý mưu cầu may mắn 64 3.1.2 Tâm lýkiêng kỵ 83 3.1.3 Lịng tự tơn ngôn ngữ dân tộc 90 3.2 Hài âm văn hoá ứng xử .91 3.2.1 Trong văn hoá mạng 92 3.2.2 Trong văn hoá quảng cáo 96 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC HÌNH Hình 54 Hình 2 55 Hình 56 Hình 57 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 65 66 67 68 68 69 70 70 71 10 72 11 72 12 72 13 73 14 75 15 76 16 77 17 78 18 79 19 79 20 80 21 81 22 81 23 82 DẪN NHẬP Lýdo chọn đề tài Trong qtrình hội nhập vàtồn cầu hoáhiện nay, tiếp xúc giao lưu văn hoágiữa quốc gia, dân tộc lànhu cầu tất yếu Trong ngoại ngữ làcơng cụ mềm để việc giao lưu văn hoá trở nên thuận lợi Ngược lại, tìm rõvề văn hốthìbức tường ngăn cách ngơn ngữ khơng cịn làrào cản màlàhành lang cho giao lưu quốc gia lãnh thổ Với tầm ảnh hưởng kinh tế - văn hoá quốc gia lớn Trung Quốc thìngơn ngữ văn hố đất nước ln đề tài hấp dẫn Trong q trình học tập ngơn ngữ tiếng Hán, người viết có quan tâm đến tượng hài âm tiếng Hán Vìtrong thực tiễn ngơn ngữ, hài âm tượng ngôn ngữ xuất nhiều bì nh diện sống người Trung Quốc từ ngơn ngữ nói, thơ ca, văn chương đến ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ quảng cáo Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu ngồi nước phần lớn nghiên cứu hài âm góc độ ngôn ngữ nên chưa làm bật lên nội hàm văn hố tượng Ngơn ngữ phương tiện chuyên chở văn hoá; ngược lại, để sử dụng ngơn ngữ phải cótri thức lịch sử văn hố người ngữ Vìvậy, tìm hiểu tượng hài âm giải thích nguyên nhân thói quen, kiêng kị vốn tồn từ bao đời sống người Trung Quốc Một lý khiến người viết tâm đắc chọn đề tài làmuốn tìm hiểu đặc trưng văn hoá người Trung Quốc từ tượng ngơn ngữ Với lído trên, người viết chọn đề tài “Hiện tượng hài âm tiếng Hán góc nhì n ngơn ngữ văn hố” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tượng hài âm để biết thói quen kiêng kị giao tiếp người Trung Quốc, nghi thức tổ chức tang lễ, cưới hỏi, góp phần điều chỉnh, hướng dẫn người đọc muốn tiếp xúc với người trung Quốc, tránh hiểu lầm giao tiếp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề hài âm tiếng Hán nhànghiên cứu ngôn ngữ quan tâm từ lâu Các tài liệu liên quan đến đề tài cóthể chia thành hai nhóm chí nh: nhóm tài liệu nước nước liên quan đến tượng hài âm tiếng Hán Tài liệu liên quan đến tượng hài âm nghiên cứu Việt Nam: Ở Việt Nam, chúng tơi chưa thấy cơng trì nh nghiên cứu tập trung nghiên cứu hài âm tiếng Hán, đa số lànhững luận văn cao học, đăng tạp chínghiên cứu đồng âm, uyển ngữ Cóthể kể đến như:  Lý Lăng (luận văn thạc sỹ 2008,Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội) với cơng trì nh “So sánh tượng kiêng kị tiếng Hán vàtiếng Việt” Luận văn giới thiệu tượng kiêng kị ngôn ngữ tiếng Hán vàtiếng Việt, phần lớn nguyên nhân tượng kiêng kị làvìcó các từ đồng âm, việc kiêng gọi tên, việc kiêng từ thôtục, việc kiêng sử dụng từ có nghĩa khơng tốt lành; kiêng kị theo cách dùng uyển ngữ  Huỳnh Thị Thuỳ Nhân (luận văn thạc sỹ 2009, Trường ĐH KHXH & NV TP HCM): “ Tì m hiểu lớp từ hài âm, tượng trưng tiếng Hán vàdấu ấn nótrong tiếng Việt” Luận văn đề cập đến hai tượng làhài âm tượng trưng, đồng thời tì m hiểu mức độ ảnh hưởng tượng từ ngữ Hán cómặt tiếng Việt  HàHội Tiên (luận án tiến sỹ 2010, Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội): với đề tài: “Đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán” Luận án nghiên cứu, khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán, có liên hệ với tiếng Việt, đồng thời xây dựng tiêu chí xác định uyển ngữ, mơ hì nh cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa uyển ngữ cách sử dụng chúng Đồng thời, luận án khảo sát trường hợp dịch uyển ngữ từ tiếng Hán sang tiếng Việt qua tác phẩm “Hồng Lâu Mộng tiếng Hán vàtiếng Việt”, từ kiểu dịch uyển ngữ Hán-Việt Trong đó, tác giả dành mục “1.2.6 Chức uyển ngữ” để nói chức kiêng kị tiếng Hán xuất phát từ tượng hài âm  Nguyễn Tuyết Hạnh (luận văn thạc sỹ 2011, Trường ĐH KHXH & NV TP HCM) : “Uyển ngữ tiếng Hán” Luận văn tập trung làm rõuyển ngữ tiếng Hán vàảnh hưởng nótrong tiếng Việt Trong đó, luận văn dành mục “ 2.2 Uyển ngữ văn hoá đồng âm ” để khai thác tượng hài âm với góc nhì n uyển ngữ, xem điểm đề tài Tuy nhiên, giống đề tài khác, luận văn chưa làm rõ sở hì nh thành hài âm tiếng Hán đặc trưng văn hoá người Trung Quốc từ tượng ngôn ngữ  Năm 1999, Bùi Minh Tốn cơng trì nh nghiên cứu “ Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt” trình bày quan điểm mì nh từ đồng âm đa nghĩa tiếng việt có so sánh với tiếng Hán, nghiên cứu đồng âm, làhài âm  Bài viết tác giả Đoàn Tiến Lực: “Về phương thức cấu tạo uyển ngữ” đăng Tạp chíNgơn ngữ, số 2(285), 2013 có đề cập đến trường hợp dùng từ ngữ đồng âm đề tạo nên uyển ngữ Tài liệu liên quan đến tượng hài âm nghiên cứu Trung Quốc: Ở Trung Quốc, có nhiều nhàngơn ngữ học nghiên cứu vấn đề thuộc phạm trùngữ dụng học, có tượng hài âm Các cơng trì nh nghiên cứu chủ yếu làcác luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, viết đăng tạp chíngơn ngữ 郑勇 2013 ,《汉语谐音修辞多维研究》,安徽大学(Trịnh Dũng 2013, “ Nghiên cứu tu từ hài âm tiếng Hán”,Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học An Huy) tập trung nghiên cứu hài âm làmột biện pháp tu từ phổ biến đời sống ngày người Trung Quốc Trong luận văn này, chương chương quan trọng tác giả tập trung làm rõ nguyên nhân hì nh thành biện pháp tu từ tiếng Hán Tác giả cho số lượng từ đồng âm tiếng Hán nhiều sở vật chất dẫn đến việc sử dụng tu từ hài âm tiếng Hán 胡光美 2007,《汉语谐音现象研究》,长春大学(Hồ Quang Mỹ 2007 “ Nghiên cứu tượng hài âm tiếng Hán”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Trường Xn) cơng trình dày cơng nghiên cứu tượng hài âm Tuy nhiên tác giả tập trung nghiên cứu sở ngôn ngữ hài âm mà chưa nghiên cứu sâu văn hóa hài âm Luận văn thạc sỹ “ Ý nghĩa cách thức giảng dạy văn hóa hịa âm tiếng Hán” tác giả Cốc Tử Huyên năm 2010 (谷子暄 2010,《关于在对外汉语中高级阶 段开展谐音文化教学的意义和措施》,复旦大学) nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn hóa hài âm giảng dạy tiếng Hán, đồng thời giới thiệu vàphân tí ch việc ứng dụng văn hóa hài âm kì thi trình độ Hán ngữ ( gọi tắt làkìthi HSK)  Cịn Cao Văn Đạt Vương Lập Thích cơng trình Tri thức từ vựng( 高文 达, 王立适 (1982),《词汇知识》) thìcho rằng: “con người tiến hành giao tiếp, đặc biệt làtrong ngữ thìviệc sử dụng từ đồng âm cókhi tạo trường hợp không rõ ràng […] phủ nhận khả gây nhầm lẫn từ đồng âm tạo nên”  常敬宇 1998,《汉语词汇与文》,北京大学出版社(Thường Kính Vũ 1998, Hán ngữ từ hội văn hoá, NXB Đại học Bắc Kinh) Đây sách Trung Quốc đề cập đến ý nghĩa văn hố từ vựng tiếng Hán, có đề cập đến văn hóa hài âm 杨梅茹 2013,《从关联理论看谐音文化在交际中的重要性》,贵州师范大 学 (Dương Mỹ Như 2013, Tí nh quan trọng văn hóa hài âm giao tiếp ) tập trung làm rõnhững khái niệm văn hóa, hài âm, sau giới thiệu phong tục, thơ ca hay thói quen ngày người Trung Quốc cósử dụng từ hài âm  王雅军 2005,《 使用委婉语词典》,上海辞书出版社(Vương Nhã Quân 2005, Từ điển sử dụng uyển ngữ)đề cập đến nhóm từ, ngữ uyển chuyển sử dụng giao tiếp ngày, phần lớn sử dụng uyển ngữ chí nh làsử dụng từ hài âm 任沙沙 2013 ,《网络语言的谐音现象》,南昌大学(Nhiệm Sa Sa 2013, “ Hiện tượng hài âm ngôn ngữ mạng”,Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nam Xương) với nội dung chủ yếu làtập trung khai thác yếu tố hài âm dùng ngôn ngữ mạng mà khơng đề cập đến thói quen, kiêng kị người Trung Quốc từ tượng hài âm 10  Luận văn thạc sỹ “Hài âm tiếng Hán nghiên cứu giảng dạy tiếng Hán” tác giả Nhan Giai Gia năm 2016 ( 颜佳椰 2016,《汉语谐音的对外汉语教学 研究》,湖南师范大学) nghiên cứu hài âm tiếng Hán vấn đề liên quan đến việc giảng dạy tiếng Hán, đồng thời tiến hành điều tra, khảo sát mức độ hiểu biết nắm vững hài âm, văn hóa hài âm sinh viên học tiếng Hán Qua quátrình thu thập ngữ liệu ngồi nước, chúng tơi nhận thấy cơng trì nh nghiên cứu tiếp cận tượng hài âm tiếng Hán với nhận xét sau: - Chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu tượng hài âm tiếng Hán kết hợp góc nhì n ngơn ngữ văn hố - Chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung hài âm tiếng Hán viết Tiếng Việt - Đa số cơng trì nh nghiên cứu nước nghiên cứu hài âm Tiếng Hán vàso sánh với hài âm Tiếng Việt, vìvậy chưa thấy nội hàm văn hố người Trung Quốc nhì n từ tượng hài âm Như vậy, nghiên cứu hài âm góc nhì n ngơn ngữ văn hố đề tài kháthúvị vàmới mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tượng hài âm tiếng Hán đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: luận văn nghiên cứu phạm vi Trung Quốc lục địa -Thời gian: tương hài âm ngôn ngữ người Trung Quốc mang tí nh liên tục, đề tài nghiên cứu tượng hài âm từ cổ đại đến nay, luận văn tập trung phân tích sâu thời đại Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để thực đề tài, người viết thực phương pháp sau: 11 Phụ lục Các số sử dụng mạng Internet cóvận dụng tượng hài âm 1、“0”开头 01925: 你依旧爱我。 02746: 你恶心死了。 02825: 你爱不爱我。 03456: 你相思无用。 0437: 你是神经。 045617:你是我的氧气。 04527: 你是我爱妻。 04535: 你是否想我。 04551: 你是我唯一。 0456: 你是我的。 04567: 你是我老妻。 0457: 你是我妻。 045692: 你是我的最爱。 0487: 你是白痴。 0487561:你是白痴无药医。 0564335:你无聊时想想我。 0594184:你我就是一辈子。 065: 原谅我。 06537: 你惹我生气。 07382: 你欺善怕恶。 0748: 你去死吧。 07868: 你吃饱了吗? 08056: 你不理我了。 0837: 你别生气。 095: 你找我。 098: 你走吧。 2、“1”开头 1314:一生一世。 1314920:一生一世就爱你。 1372:一厢情愿。 1392010:一生就爱你一个。 1414:要死要死。 137 147:一世情。 1573:一往情深。 1589854:要我发,就发五次。 1711:一心一意。 1920:依旧爱你。 1930:依旧想你。 3、“2”开头 200:爱你哦。 20110:爱你一百一十年。 20184:爱你一辈子。 2030999:爱你想你久久久。 2037:为你伤心。 20475:爱你是幸福。 20609:爱你到永久。 20863:爱你到来生。 220225:爱爱你爱爱我。 230:爱死你。 234:爱相随。 235:要想你。 2406:爱死你啦。 246:饿死了。 246437:爱是如此神奇。 25184:爱我一辈子。 25873:爱我到今生。 25910:爱我久一点。 25965:爱我就留我。 259695:爱我就了解我。 259758:爱我就娶我吧。 2627:爱来爱去。 282:饿不饿。 256895:你是可爱的小狗。 4、“3”开头 300:想你哦。 30920:想你就爱你。 3013:想你一生。 310:先依你。 31707:LOVE 32062:想念你的爱。 138 032069:想爱你很久。 3207778:想和你去吹吹风。 330335:想想你想想我 。 3344587:生生世世不变心。 3399:长长久久。 356:上网啦。 35910:想我久一点。 359258:想我就爱我吧。 360:想念你。 369958:神啊救救我吧。 3731:真心真意。 39:Thank you。 30920:想你就爱你。 5、“4”开头 440295:谢谢你爱过我。 447735:时时刻刻想我。 4456:速速回来。 456:是我啦。 460:想念你。 4980:只有为你。 48:是吧。 6、“5”开头 505:SOS。 507680:我一定要追你。 510:我依你。 51020:我依然爱你。 51095:我要你嫁我。 51396:我要睡觉了。 514:无意思。 515206:我已不爱你了。 518420:我一辈子爱你。 520:我爱你。 5201314:我爱你一生一世。 52094:我爱你到死。 521:我愿意。 52306:我爱上你了。 5240:我爱是你。 52460:我爱死你了。 139 5260:我暗恋你。 530:我想你。 5366:我想聊聊。 5376:我生气了。 53719:我深情依旧。 53770:我想亲亲你。 53782:我心情不好。 53880:我想抱抱你。 53980:我想揍扁你。 540086:我是你女朋友。 5406:我是你的。 5420:我只爱你。 54335:无事想想我。 543720:我是真心爱你。 54430:我时时想你。 5452830:无时无刻不想你。 546:我输了。 5460:我思念你。 5490:我去找你。 54920:我始终爱你。 555:呜呜呜。 55646:我无聊死了。 5620:我很爱你。 5360:我想念你。 5630:我很想你。 564335:无聊时想想我。 570:我气你。 57350:我只在乎你。 57386:我去上班了。 57410:我心属于你。 574839:我其实不想走。 5776:我出去了。 58:晚安。 584520:我发誓我爱你。 586:我不来。 587:我抱歉。 5871:我不介意。 59240:我最爱是你。 140 59420:我就是爱你。 59520:我永远爱你。 596:我走了。 517230:我已经爱上你。 5170:我要娶你。 5209484:我爱你就是白痴。 7、“6”开头 609:到永久。 6120:懒得理你。 6785753:老地方不见不散。 6868:溜吧溜吧。 687:对不起。 6699:顺顺利利 8、“7”开头 70345:请你相信我。 706:起来吧。 70626:请你留下来。 7087:请你别走。 70885:请你帮帮我。 721:亲爱你。 729:去喝酒。 7319:天长地久。 737420:今生今世爱你。 73807:情深怕缘浅。 740:气死你。 7408695:其实你不了解我。 74520:其实我爱你。 74074:去死你去死。 74839:其实不想走。 756:亲我啦。 765:去跳舞。 770880:亲亲你抱抱你。 7731:心心相印。 7752:亲亲吾爱。 77543:猜猜我是谁。 77895:紧紧抱着我。 786:吃饱了。 7998:去走走吧。 141 7086:七零八落。 70345:请你相信我。 780:牵挂你。 706519184:请你让我依靠一辈子。 7708801314520:亲亲你抱抱你一生一世我爱你。 9、“8”开头 8006:不理你了。 8013:伴你一生。 8074:把你气死。 8084:BABY。 81176:不要在一起了。 82475:被爱是幸福。 825:别爱我。 837:别生气。 8384:不三不四。 85941:帮我告诉他。 860:不留你。 865:别惹我。 8716:八格耶鲁。 88:Bye Bye。 8834760:漫漫相思只为你。 898:分手吧。 10、“9”开头 902535:求你爱我想我。 9089:求你别走。 910:就依你。 918:加油吧。 920:就爱你。 9213:钟爱一生。 9240:最爱是你。 930:好想你。 93110:好想见见你。 940194:告诉你一件事。 95:救我。 987:对不起。 9908875:求求你别抛弃我。 142 Phụ lục Một số thơ có vận dụng tượng hài âm 1、《送别》 唐·王之涣 杨柳(留)东风树,青青夹御河。 近来攀折苦,应为离别多。 2、《送友人》 唐·薛涛 水国蒹葭夜有霜(伤),月色山色共苍茫。 谁言千里自今夕,离梦杳如关塞长。 3、《劳劳亭歌》 唐·李白 天下伤心处,劳劳送客亭。 春风知别苦,不遣柳(留)条青。 4、《南浦别》 唐·白居易 南浦凄凄别,西风袅袅秋(愁)。 一看肠一断,好去莫回头。 5、《送杜十四之江南》 唐·孟浩然 荆吴相接水为乡(想),君去春江正渺茫。 日暮征帆何处泊?天涯一望断人肠。 143 6、《重送裴郎中贬吉州》 唐·刘长卿 猿啼客散暮江头,人自伤心水自流(留)。 同作逐臣君更远,青山万里一孤舟。 7、《竹枝》 唐·刘禹锡 杨柳青青江水平,闻郎江上唱歌声。 东边日出西边雨,道是无晴却有晴(情)。 8、《无题》 唐·李商隐 相见时难别亦难,东风无力百花残。 春蚕到死丝(思)方尽,蜡炬成灰泪始干。 晓镜但愁云鬓改,夜吟应觉月光寒。 蓬山此去无多路,青鸟殷勤为探看。 9、《杨柳枝》 唐·温庭筠 井底点灯深烛(嘱)伊,共郎长行莫围棋(违期)。 玲珑骰子安红豆,入骨相思知不知。 10、《送元二使安西》 唐·王维 渭城朝雨浥轻尘,客舍青青柳(留)色新。 劝君更进一杯酒,西出阳关无故人。 11、《金陵酒肆送别》 144 唐·李白 风吹柳花满店香,吴姬压酒劝客尝。 金陵子弟来相送,欲行不行各尽觞(伤)。 12、《黄鹤楼送孟浩然之广陵》 唐·李白 故人西辞黄鹤楼,烟花三月下扬州。 孤帆远影碧空尽,唯见长江天际流(留)。 13、《谢公亭》 唐·李白 谢亭离别处,风景每生愁。 客散青天月,山空碧水流(留)。 14、《竹里馆》 唐·王维 独坐幽(忧)篁里,弹琴复长啸。 深林人不知,明月来相照。 15、《山居秋暝》 唐·王维 空山新雨后,天气晚来秋(愁)。 明月松间照,清泉石上流(留)。 竹喧归浣女,莲动下渔舟。 随意春芳歇,王孙自可留。 16、《客中行》 唐·李白 145 兰陵美酒郁金香,玉碗盛来琥珀光。 但使主人能醉客,不知何处是他乡(想)。 17、《渭城曲》 唐·王维 渭城朝雨浥轻尘,客舍青青柳(留)色新。 劝君更尽一杯酒,西出阳关无故人。 18、《送友人入蜀》 唐·李白 见说蚕丛路,崎岖不易行。 山从人面起,云傍马头生。 芳树笼秦栈,春流(留)绕蜀城。 升沉应已定,不必问君平。 19、《咏柳》 唐·贺知章 碧玉妆成一树高,万条垂下绿丝(思)绦。 不知细叶谁裁出,月春风似剪刀。 20、《叹白发》 唐·韦应物 还同一叶落,对此孤镜晓。 丝(思)缕乍难分,杨花复相绕。 时役人易衰,吾年白犹少。 21、《午坐卧治斋》 宋·杨万里 雨后朝阴到午晴(情),空斋孤坐纳秋清(情)。 一蝉也解怜幽(忧)寂,柳外飞来叶底鸣。 146 22、《春望寄王涔阳》 唐·刘长卿 清明别后雨晴(情)时,极浦空颦一望眉。 湖畔春山烟点点,云中远树墨离离。 依微水戍闻钲鼓,掩映沙村见酒旗。 风暖草长愁自醉,行吟无处寄相思。 23、《饮湖上初晴后雨二首(其一)》 宋·苏轼 水光潋滟晴(情)方好,山色空蒙雨亦奇。 欲把西湖比西子,淡妆浓抹总相宜。 24、《黄鹤楼》 唐·崔颢 昔人已乘黄鹤去,此地空余黄鹤楼。 黄鹤一去不复返,白云千载空悠悠。 晴(情)川历历汉阳树,芳草萋萋鹦鹉洲。 日暮乡关何处是,烟波江上使人愁。 25、《秋夜曲》 唐·王维 桂魄初生秋(愁)露微,轻罗已薄未更衣。 银筝夜久殷勤弄,心怯空房不忍归。 26、《终南山》 唐·王维 太乙近天都,连山到海隅。 白云回望合,青霭入看无。 147 分野中峰变,阴晴(情)众壑殊。 欲投人处宿,隔水问樵夫。 27、《登岳阳楼》 唐·杜甫 昔闻洞庭水,今上岳阳楼。 吴楚东南坼,乾坤日夜浮。 亲朋无一字,老病有孤舟。 戎马关山北,凭轩涕泗流(留)。 28、《日暮》 唐·杜甫 牛羊下来久,各已闭柴门。 风月自清(情)夜,江山非故园。 石泉流(留)暗壁,草露滴秋(愁)根。 头白灯明里,何须花烬繁。 29、《秋夕有怀》 唐·杜牧 念远坐西阁,华池涵月凉。 书回秋(愁)欲尽,酒醒夜初长。 露白莲衣浅,风清蕙带香。 前年此佳景,兰棹醉横塘。 30、《秋夕》 唐·杜牧 银烛(嘱)秋(愁)光冷画屏,轻罗小扇扑流萤。 天阶夜色凉如水,卧看牵牛织女星。 31、《题破山寺后禅院》 148 唐·常建 清晨入古寺,初日照高林。 曲径通幽(忧)处,禅房花木深。 山光悦鸟性,潭影空人心。 万籁此俱寂,但余钟磬音。 32、《夜雨寄北》 唐·李商隐 君问归期未有期,巴山夜雨涨秋池。 何当共剪西窗烛(嘱),却话巴山夜雨时。 33、《望月怀远》 唐·张九龄 海上生明月,天涯共此时。 情人怨遥夜,竟夕起相思。 灭烛(嘱)怜光满,披衣觉露滋。 不堪盈手赠,还寝梦佳期。 34、《草》 唐·白居易 离离原上草,一岁一枯荣。 野火烧不尽。春风吹又生。 远芳侵古道,晴(情)翠接荒城。 又送王孙去,萋萋满别情。 35、《出塞》 唐·王之涣 黄河远上白云间,一片孤城万仞山。 羌笛何须怨杨柳(留),春风不度玉门关 149 Phụ lục Các từ ngữ quảng cáo cósử dụng từ hài âm STT Sản phẩm Tiêu đề quảng cáo Hàm ý Máy lạnh 完美无夏(瑕) Tốt đẹp không tỳ vết Thuốc bao tử 一步到胃(位) Chỉ hợp lý, sử dụng chỗ 随心所浴(欲) Làm theo ýmuốn Máy nòng nước Thuốc ho 咳不容缓(刻 ) Cấp bách, chậm giây Máy giặt 爱不湿手(释 ) Quyến luyến không rời Nhang xua 默默无蚊(闻 ) Khơng cótiếng tăm Thức ăn nhanh 年年有鱼(余) Mỗi năm có dư muỗi Mc Donald Trang phục 衣 衣 ( 依)不舍 Lưu luyến không rời Thức uống 有口皆杯(碑) Tiếng lành đồn xa 10 Tủ lạnh 领鲜(先)一步 Vượt lên dẫn đầu 150 Phụ lục Các từ ngữ hài âm thường dùng tiếng Hán tiếng Anh Chủ đề thực phẩm: 啤酒(beer)、咖啡(coffee)、巧克力(chocolate)、三明治 (sandwich)、汉堡包(hamburger)、沙拉或色拉(salad)、冰激凌 (ice cream)、布丁(pudding) Chủ đề vật dụng ngày: 沙发(sofa)、扑克 (poker)、布丁(pudding)、比萨饼(pizza)、 领带(tie)、康乃馨(carnation)、卡片(card)、霓虹(neon)、席 梦思(Simmons)、胎(tyre)、香波(shampoo)、的确良(dacron)、 开司米(cashmere)、尼龙(nylon)、 Chủ đề khoa học kĩ thuật: 坦克(tank)、吉普车(jeep)、引擎(engine)、摩托车 (motorcycle)、马达(motor)、灯泡(bulb )、雷达(radar)、克 隆(clone)、计算机的“黑客”( hacker)、因特网(internet)、几 何(geometry)、阀门(valve)、逻辑(logic)、;鲁棒(robust)、 艾滋(aids)、拓扑(topology)、基因(gene)、绷带(bandage)、 沙丁鱼(sardine)、柠檬(lemon)、迷你(mini)、马赛克(mosaic)、 赫兹(hertz)、焦耳(joule) Chủ đề âm nhạc-nghệ thuật: 爵士乐(jazz)、模特儿(model)、沙龙(salon)、芭蕾(ballet)、 迪斯科( disco )、探戈(tango)、伦巴 (rumba)、霹雳(break dance)、 踢他舞(tittup)、卡通(cartoon)、蒙太奇(montage) Chủ đề thể thao: 呼啦圈(hula loop)、蹦极(bungee)、马拉松(marathon)、汽车拉 力赛(rally)、比基尼泳装(bikini)、多米诺(domino) Một số tính từ: 罗曼蒂克(romantic)、歇斯底里(hysteria)、酷(cool) 医药类: 扑热息痛(paracetamol)、盘尼西林(青霉素) (penicillin)、阿司匹林(asprin)、维他命(vitamin)、基因 (gene)、艾滋病(AIDS) 151

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w