Đối chiếu trật tự từ trong đoản ngữ tiếng hán và tiếng việt hiện đại

160 0 0
Đối chiếu trật tự từ trong đoản ngữ tiếng hán và tiếng việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN −−−−−−−−−−−−−−−− LƯƠNG ĐẠI BỬU ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ TỪ TRONG ĐOẢN NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã Số : 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến Só Nguyễn Kiên Trường Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 MỘT SỐ QUY ƯỚC viết tắt dùng ký hiệu luận văn [2] : Số thứ tự thư mục [10, tr.95] : Số thứ tự 10 thư mục, trang 95 [BB – 2.1] : Bảng (biểu) 1, thuộc chương [LĐ – 3.1] : Lược đồ số 1, thuộc chương [MH – 1.2] : Mô hình số 2, thuộc chương [PL1, 4] : Phuï luïc 1, trang (TK, 296) : Truyện Kiều, câu thơ thứ 296 (TNNC, 5) : Truyện ngắn Nam Cao, trang (NKTT, 10) : Nhật ký tù, trang 10 (DMPLK, 20) : Dế mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài, trang 20 (TTTH, 7) : Tuyển tập Tô Hoài, trang (CD, 8) : Cỏ dại – Tô Hoài, trang (TĐ, 3) : Tắt Đèn – Ngô Tất Tố, trang (NNTA, 77) : Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng, trang 77 (GCMM, 15) : Gừng cay muối mặn – Chu Thao, trang 15 (SGGP) : Báo Sài Gòn Giải Phóng (KTNN, 546, tr.4) : Kiến thức ngày số 546, trang (H) : tiếng Hán (V) : tiếng Việt (c) : tố trung tâm B A : B bổ nghóa cho A B A : B A đẳng lập C : Chủ ngữ V : Vị ngữ O : Tân ngữ BN : Bổ ngữ Đ : Động từ vị ngữ ĐN : Định ngữ T : Tính từ vị ngữ TN : Trạng ngữ vs : So sánh với ≡ : Đồng (về nghóa) ≠ : Khác nghóa (về nghóa) ≈ : Tương đương (về nghóa) ∈ : Thuộc ∉ : Không thuộc ∅ : Khuyết, bỏ trống (+) : Có khả (–) : Không có khả ( …) : Dấu câu nguyên bị lược bớt (Object) MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nội dung nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ TRẬT TỰ TỪ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 18 1.1 Giới thiệu chung trật tự từ 19 1.2 Vai trò chức đoản ngữ 25 1.3 Vấn đề trật tự từ tiếng Hán tiếng Việt 32 1.3.1 Đặc điểm tiếng Hán 33 1.3.2 Trật tự từ tiếng Hán 39 1.3.3 Đặc điểm tiếng Việt 42 1.3.4 Trật tự từ tiếng Việt 44 1.4 Tiểu kết 47 CHƯƠNG : ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ TỪ TRONG DANH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 48 2.1 Các thành tố danh ngữ 51 2.2 Đối chiếu vị trí thành tố phụ trỏ 58 2.3 Đối chiếu vị trí thành tố phụ đặc trưng khu biệt 62 2.3.1 Vị trí từ sở thuoäc 71 2.3.2 Vị trí số từ 75 2.3.3 Vị trí động từ hay động ngữ 76 2.3.4 Vị trí tính từ hay tính ngữ 77 2.3.5 Vị trí danh từ 83 2.4 Tiểu kết 87 CHƯƠNG : ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ TỪ TRONG ĐỘNG NGỮ VÀ TÍNH NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 89 3.1 Khái quát động ngữ tính ngữ 90 3.2 Các thành tố động ngữ 98 3.3 Các thành tố tính ngữ 109 3.4 Đối chiếu vị trí trạng ngữ 111 3.5 Đối chiếu vị trí bổ ngữ 122 3.5.1 Động ngữ 122 3.5.2 Tính ngữ 123 3.6 Đối chiếu trật tự từ câu văn Việt Hán 126 3.7 Tiểu kết 133 KẾT LUẬN 135 THƯ MỤC THAM KHẢO 141 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bài dịch Việt – Hán tham khảo (11 trang) PHỤ LỤC Bảy nguyên tắc Liên Hợp Quốc PHỤ LỤC N Bảng tóm tắt trật tự thành tố đoản ngữ tiếng Hán DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Hội nhập giới đa dạng đa phương nay, việc hiểu thêm ngôn ngữ tiếng nói dân tộc khác cần thiết Mặt khác, lúc giới chưa tìm “ngôn ngữ chung” quốc tế ngữ Esperanto chưa đón nhận nồng nhiệt sử dụng cách phổ biến tâm nguyện bác só người Do Thái – Ludoviko Zamenhof việc hiểu thêm ngoại ngữ, ngoại ngữ có ảnh hưởng lớn giới tiếng Anh tiếng Hán (Trung Quốc) cần thiết Việc thiết giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa đất nước mở cửa hội nhập nước ta Việt Nam có biên giới liền kề với Trung Quốc, có trình tiếp xúc lịch sử – văn hóa lâu đời có loại hình ngôn ngữ đơn lập, vậy, chọn tiếng Hán làm sở để xem xét luận văn Tiếng Hán nói thứ tiếng mà Việt Nam tồn với nhiều tên gọi khác Ví dụ: tiếng Hán (Hán ngữ), tiếng Hoa, tiếng Tàu, tiếng Trung, tiếng Trung Quốc, tiếng Bắc Kinh, tiếng Quan thoại, tiếng Phổ thông, tiếng Hán đại… Thông qua việc xem xét, so sánh – đối chiếu đặc điểm ngữ pháp tiếng Hán tiếng Việt, muốn khác biệt có tính qui luật chúng Hơn nữa, bị thúc đẩy lời khuyên nghe nghịch lí mà nghiêm trang Nguyễn Hiến Lê bàn cách học: “Khi muốn học vấn đề viết sách vấn đề ấy… Viết sách tức tự cho làm Học mà không làm đọc qua học” (KTNN, 546, tr.4) Như người biết, ngôn ngữ công cụ giao tiếp dùng để biểu đạt tư tưởng, tình cảm tư Ngôn ngữ ba phận: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp cấu thành Trong ba phận đó, ngữ pháp yếu tố bền vững Sở dó ngữ pháp ngôn ngữ mang tính hệ thống, tính khái quát, tính bền vững tính dân tộc Do đó, chọn hệ thống ngữ pháp, đặc biệt nội dung trật tự từ đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt làm đối tượng cho việc nghiên cứu Trật tự từ hiểu cách đơn giản trật tự xếp từ câu (nói viết), thực hệ nguyên lí tuyến tính ngôn ngữ mà Chính F de Saussure Giáo trình ngôn ngữ học đại cương nói: “Vốn vật nghe được, biểu diễn thời gian có đặc điểm vốn thời gian”, “… yếu tố kia, làm thành chuỗi” [58, tr.126] Đó nguyên trật tự từ lại có vai trò quan trọng việc diễn đạt “cái biểu hiện” (ở ý nghóa ngữ pháp); trật tự từ lại nhà ngôn ngữ học – trước hết nhà ngữ pháp học – trọng nghiên cứu nhiều kó Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về nghiên cứu tiếng Việt tiếng Hán nói chung, song ngữ Hán – Việt nói riêng, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, nước có nhiều công trình nghiên cứu góc độ, phương diện khác Chẳng hạn, người Trung Quốc đời Minh (thế kỷ XV – XVI) dùng chữ Hán phiên âm tiếng Việt làm từ điển đối chiếu Hán – Việt An Nam dịch ngữ (trong Hoa Di dịch ngữ) Các giáo só phương Tây kỷ XVII – XVIII Alexandre de Rhodes (1651) Từ điển Việt – Bồ – La có Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay tiếng Đông Kinh, đó, ông đưa tám nguyên tắc đáng ý ngữ pháp tiếng Việt mà nguyên tắc liên quan đến trật tự từ chiếm hết bốn Ví dụ: từ đặt trước động từ (Mày cười khác với cười mày); bổ ngữ đặt sau động từ (Tôi mến Chúa khác với Chúa mến tôi); định từ làm định ngữ đặt sau danh từ (Chúa cả); danh từ làm định ngữ đặt sau danh từ khác (Chúa nhà khác với nhà Chúa) [26, tr.123] Mãi đến cuối kỉ XIX, Trương Vónh Ký người Việt Nam có nhiều công trình giai đoạn từ năm 1867 đến 1884 Cụ thể, ông viết Ngữ pháp tiếng Việt giản yếu năm 1867 Ngữ pháp tiếng Việt năm 1883 [26, tr.69], song nghiên cứu mặt cú pháp ông lại không nhiều Sang đầu kỉ XX, với phong trào cổ súy dùng chữ Quốc ngữ nhóm Đông Kinh Nghóa Thục Hội Trí – Tri: Người An Nam nên viết chữ An Nam, xã hội Việt Nam xuất nhiều nhà nghiên cứu tiếng Việt họ xuất nhiều văn phạm tiếng Việt Trong đó, sớm có lẽ Hồ Ngọc Cẩn người quan sát thấy giá trị trật tự từ với Mẹo tiếng An Nam (1933); Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thước với Sách mẹo tiếng An Nam (1935), song hai tác giả dừng lại việc nghiên cứu từ pháp; nhóm Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940) với tác phẩm Việt Nam văn phạm có tiến hơn, họ dành cho phần câu mệnh đề có 11 trang (từ trang 27 đến trang 37), túc từ vị trí tiếng túc từ trang) Họ nói: “Một tiếng túc từ với tiếng danh từ, tiếng tónh từ hay động từ Bởi có danh từ túc từ, tónh từ túc từ, động từ túc từ” [39, tr.23] “Những tiếng danh từ túc từ tónh từ túc từ, dù trực tiếp hay gián tiếp, phải đặt sau tiếng đứng làm lọn nghóa” Còn “Những tiếng động từ túc từ đứng trước hay sau tiếng động từ, tùy trường hợp hay tùy ý người ta muốn nói” [39, tr.26] Đến Tiếng Việt (Le parler Vietnamien) Lê Văn Lý (1948) có khảo sát thấu đáo nhóm từ loại tiếng Việt khả kết hợp chúng Sau đó, F de Martini bổ sung thêm vài chi tiết [6, tr.23] Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt năm 1963 dành hẳn chương thứ sáu để bàn vấn đề từ tổ kiểu từ tổ thường gặp tiếng Việt (có đôi chỗ so sánh với tiếng Hán) Tương tự, Nguyễn Tài Cẩn xuất phát từ tiêu chuẩn “khả kết hợp” “chức cú pháp” từ để bàn đến vấn đề phân định từ loại, ông sâu mặt phân bố từ để đưa hai tiêu chuẩn Đó “khả tổ chức đoản ngữ” “khả tổ chức mệnh đề” [7, tr.304–309] Ông nói: “Phân loại dựa vào đoản ngữ có hai lợi Một là, phát đặc điểm độc đáo mà riêng tiếng Việt có… Mặt khác, phát điều cho phép dễ dàng liên hệ với kết phân loại dựa theo tiêu chuẩn hình thái…” Riêng phần danh ngữ, Nguyễn Tài Cẩn có nhận xét xác đáng: “Danh từ tách thành loại rõ rệt, đối lập hẳn với động từ tính từ, chỗ chúng có kiểu tổ chức đoản ngữ riêng” Sơ đồ danh ngữ đại thể sau [7, tr.334]: Thành tố Thành tố Thành tố phụ phụ số tổng thể lượng Trung tâm Thành tố Thành tố phụ phụ đặc phụ CÁI trưng khu trỏ biệt Các tác giả Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn Trần Chút Ngữ pháp tiếng Việt (1983), Nhà xuất Khoa học Xã hội – Hà Nội nói trật tự từ danh ngữ, động ngữ tính ngữ chi tiết (hai chương thảy 56 trang) Trong ba tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến dành có 10 trang để giới thiệu khái quát đoản ngữ Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Với nhóm tác giả Ngữ pháp tiếng Việt (1983), họ thống mô hình: tố phụ tố đặt trước sau tố gọi vị trí “khu vực trước”, “khu vực sau” Khu vực trước (t) / tố trung tâm (c) / khu vực sau (s) Những bàn gỗ Bọn dân hiền lành Cái vật xệch xạc đường Theo chúng tôi, để tiện cho việc phân tích, có lẽ nên gọi thành tố phụ trước thành tố phụ sau tiện Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt (tập hai) phần ba dành 100 trang để nói cụm từ Trong đó, ba cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ chiếm hết 81 trang với ba chương Có thể nói, hai tác giả phân biệt rõ cụm từ đoản ngữ (đoản ngữ loại cụm từ bán tự do) Còn Đỗ Thị Kim Liên Ngữ pháp tiếng Việt phần nói ý nghóa, lịch sử việc nghiên cứu cụm từ, cụm từ cụm danh từ (danh ngữ), cụm động từ (động ngữ) cụm tính từ (tính ngữ) với nhiều ví dụ sinh động (từ trang 75 – 98), tác giả bổ sung phần mà Nguyễn Tài Cẩn né tránh chuyên luận Từ loại danh từ tiếng Việt đại, vị trí (1) sau danh từ trung tâm, tức vị trí thành tố phụ đặc trưng khu biệt Riêng lónh vực trật tự từ, Lý Toàn Thắng sở tổng hợp giảng cho học viên Cao học nghiên cứu sinh cho xuất Lý thuyết trật tự từ cú pháp (2004), đó, ông nêu sở lí luận cho 139 Tóm lại, động ngữ tính ngữ ngôn ngữ phức tạp Vì chúng đoản ngữ dùng để miêu tả vận động, biến đổi đặc tính, trạng thái, mức độ vật tượng Trong so sánh, đối chiếu hai loại đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt, gặp phải vấn đề thuật ngữ không hoàn toàn tương đương hai ngôn ngữ Chẳng hạn bổ ngữ tân ngữ: xuất sau thành tố chính, ý nghóa biểu đạt khác có tên gọi không Trật tự từ trạng ngữ tiếng Hán, xin tham khảo phụ lục 3N 135 KẾT LUẬN Đoản ngữ với từ đơn vị ngôn ngữ dùng để kiến tạo câu Khi phân tích câu cấp độ ngôn ngữ thấp hơn, bắt gặp đoản ngữ Các đoản ngữ thường gặp danh ngữ, động ngữ tính ngữ ngôn ngữ chiếm số lượng lớn chúng khai triển danh từ, động từ tính từ Mà biết, danh từ từ dùng để vật tượng tự nhiên, động từ tính từ thể vận động, biến đổi đặc điểm chúng Từ so sánh, đối chiếu trật tự từ đoản ngữ hai ngôn ngữ Hán Việt, rút kết luận sau đây: Về trật tự từ đoản ngữ, thành tố danh ngữ, động ngữ, tính ngữ tiếng Việt thường đứng vị trí đoản ngữ Thành tố phụ Trung tâm trước Thành tố phụ sau Trong đó, tiếng Hán không thiết vậy, chẳng hạn, danh ngữ, danh từ trung tâm tiếng Hán đứng vị trí sau Riêng từ xuất “cái” vị trí –2 lược đồ (danh ngữ) tiếng Việt đặc biệt, tiếng Hán từ tương đương Cái dùng để nhấn mạnh xuất vật với thái độ định hay vật có hình khối mơ hồ Ví dụ: Cái thằng Mới láo thật Cái thép mà tốt Mấy đứa trẻ nghịch Cái tự kiểu Mó Với tiếng Hán, trợ từ kết cấu “的” (đích) phức tạp không Cùng vị trí đứng sau danh từ sở thuộc “我的” (của tôi); danh từ, đó, nhận định ngữ bổ nghóa cho Ví dụ: “一位 開車的” (một người lái xe) 136 Các từ số lượng những, dùng số nhiều danh từ; đã, biểu thị ý nghóa ngữ pháp thời gian hành động Nhưng có nhiều thành tố phụ xuất trật tự thành tố phụ tiếng Việt… không thật xác định Với thành tố phụ trước sau, phân tích câu thành phần phụ, có chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ định ngữ Ngoài thành phần ra, câu có thành phần đặc biệt ngữ độc lập ngữ câu Định ngữ thành tố phụ bổ sung, hạn định tu sức cho danh từ, với danh từ trung tâm giữ chức chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ làm định ngữ cho danh từ khác Định ngữ tiếng Hán đứng trước danh từ trung tâm, dùng để trả lời câu hỏi ai, đặc tính vật nào? Từ đó, định ngữ tiếng Hán có trật tự từ sau: Danh từ, đại từ đoản ngữ sở thuộc “của ai” thường đứng trước xa trung tâm Kế đến đại từ trỏ, số từ, lượng từ Chỉ số lượng “bao nhiêu” vật Tiếp theo động từ, động ngữ, biểu thị vật “ra sao” Rồi đến tính từ tính ngữ, đặc tính vật Sau danh từ biểu thị chất liệu hay tính chất vật Ví dụ: (我學校)1的(一位)2(有三十年教齡的)3(優秀的)4(歷史)5 老師也候選今次國會代表。Mô hình: 12345c Một giáo viên Sử giỏi, có 30 năm kinh nghiệm giảng dạy trường ứng cử đại biểu quốc hội lần (mô hình 2c5431) Trạng ngữ tiếng Hán đứng trước động từ tính từ mà bổ nghóa, tu sức hạn định Trạng ngữ dùng trả lời câu hỏi bao giờ, đâu, sao… trạng ngữ tiếng Hán có trật tự từ sau: Danh từ giới ngữ thời gian, dùng trả lời câu hỏi “bao giờ” thường đứng trước 137 Kế đến danh từ giới ngữ nơi chốn, trả lời cho câu hỏi “ở đâu” Tiếp đến phó từ phạm vi, phủ định Rồi đến tính từ tình thái, trả lời câu hỏi “ra sao” Cuối giới ngữ, biểu thị với đối tượng Ví dụ: 許多教師〔中午〕1〔在休息室內〕2〔正〕3〔熱情地〕4〔同那位 候選國會代表的老師〕5攀談。Mô hình: 12345c Buổi trưa phòng nghỉ, nhiều giáo viên trò chuyện thân mật với giáo viên Sử ứng cử đại biểu quốc hội (mô hình 123c45) Điều cho thấy, phụ tố tiếng Việt vừa đứng trước vừa đứng sau động từ (tính từ) trung tâm với tên gọi trạng ngữ bổ ngữ Trong đó, bổ ngữ tiếng Hán đứng sau động từ, tính từ mà bổ nghóa, nhằm bổ sung nói rõ thêm kết quả, mức độ, số lượng, thời gian, địa điểm động từ tính từ Bổ ngữ trả lời câu hỏi nào, bao nhiêu, tình trạng Mặt khác, thấy vị trí bổ ngữ hai ngôn ngữ không hoàn toàn giống Một mặt thuật ngữ sử dụng chưa thống nhất; mặt khác, tiếng Việt lại có nhập nhằng gọi bổ ngữ với gọi tân ngữ Tân ngữ chịu chi phối động từ, bổ ngữ nói rõ, bổ sung ý nghóa cho động từ Ví dụ: Tân ngữ Bổ ngữ • Đọc sách Đọc rõ • Giặt quần áo Giặt • Xem hết Xem lần • Mất ngày Chạy vòng Như vậy, học tiếng Hán, cần ý đến vị trí từ thành phần câu Khoa học bắt đầu kiện, kiện quan sát Chúng bắt đầu để vào lónh vực nghiên cứu trật tự từ 138 Trật tự từ vấn đề phổ quát ngôn ngữ, tiếng Việt tiếng Hán sử dụng phương thức ngữ pháp quan trọng để diễn tả ý nghóa lời nói, thể quan hệ tôn ti, thứ bậc Tiếng Việt tiếng Hán hai ngôn ngữ thuộc loại hình: ngôn ngữ đơn lập, có đường ranh giới đơn vị ngữ pháp trùng với đường ranh giới âm tiết Âm tiết mang tính chất vừa hình vị vừa từ Cả hai ngôn ngữ dùng trật tự từ hư từ làm phương thức diễn đạt ý nghóa ngữ pháp Vì luận văn sâu vào nghiên cứu điểm khác đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt Qua đó, tìm hiểu tính qui luật mô hình cấu trúc diễn đạt ngôn ngữ dân tộc Những điều bắt nguồn từ văn hóa tư họ Hơn nữa, tiến hành nghiên cứu phương thức ngữ pháp qua trật tự từ mức độ sâu mặt ngữ dụng phong cách Trong thời đại ngày nay, “hành tinh thu hẹp lại” nhờ phương tiện truyền thông giao thông mẻ, nhanh chóng thuận tiện Sự tiếp xúc tiếng Việt thứ tiếng khác giới diễn Vì thế, việc học tập ngoại ngữ cần thiết để giao dịch với nước ngoài, học tập theo dõi thành tựu khoa học, văn hóa, kó thuật nước ngoài, mà có lợi cho phát triển tiếng ta Chính Goethe nói: “Không biết ngoại ngữ ngôn ngữ mình” Chúng tán thành câu nói Goethe (Gớt): “Sức mạnh ngôn ngữ vứt bỏ yếu tố ngoại lai mà đồng hóa nó” Ngoài ra, xác định qui luật trật tự từ tiếng Hán tiếng Việt việc dịch thuật qua lại chúng trở nên dễ dàng Nếu sau dịch máy đóng góp to lớn cho ngành ngôn ngữ học công nghệ thông tin Theo chúng tôi, điều hoàn toàn làm giới có máy dịch, máy tính trợ giúp cho phiên dịch người tiên phong lãnh vực Chẳng hạn Noam Chomsky Tuy máy dịch sử dụng vài lónh vực có vốn từ vựng không nhiều, cấu trúc câu đơn giản tin thời tiết, đưa 139 đến cho người sử dụng cách hiểu chính, nôm na đơn giản nhất, tương lai không xa (có lẽ năm 2012) máy dịch đủ khả thực bao quát nhiều lónh vực tiên đoán nhà tương lai học, kó sư Raymond Kurzweil Nếu sau xây dựng chương trình phần mềm cho việc dịch song ngữ máy tính thật hay Khi đó, công việc người làm công tác dịch thuật nói chung dịch thuật song ngữ Việt – Hán nói riêng nhẹ nhàng nhiều Khi xác định qui luật “trật tự trước sau” yếu tố cấu tạo từ, ngữ thứ tự thành phần câu; thiết lập qui tắc thống cho việc dịch việc dịch máy xem xét – chưa thể hay, đảm bảo đầy đủ, trung thực nội dung chuyển tải Để tránh tình trạng lời văn “khô, cứng”, áp đặt theo công thức ngôn ngữ máy cần đưa qua cho người có vốn tri thức văn hóa uyên thâm đủ phong phú để xử lí lại lời dịch, cho gần gũi với thực tế Bởi vì, theo nghó, chương trình máy tính dù lập trình cách hoàn thiện, chu đáo đến đâu chưa thể theo kịp đổi thay đa dạng sống giao tiếp hàng ngày Hơn nữa, có mặt hạn chế chủ quan người lập trình, soạn thảo Có ý mong rút ngắn khoảng cách lời dịch máy với lời người dịch Được hẳn tiến bộ, cách mạng to lớn Với bước tiến thần kì khoa học công nghệ, hoàn toàn có quyền tin tưởng rằng, ngày có nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giao tiếp người, giúp ngôn ngữ xích lại gần Khi công nghệ thông tin vào sống ngày chứng tỏ ưu thu thập, lưu trữ, xử lí truyền tin… hy vọng người tương lai giao tiếp với máy tính nhiều Hiện nay, hạn chế lớn nhà ngôn ngữ học không giỏi điện toán, người giỏi điện toán không chuyên ngôn ngữ Tìm người giỏi Noam Chomsky thật hiếm! Dễ thấy, việc xây dựng phần mềm dịch Hán – Việt gặp khó khăn đại từ nhân xưng tiếng Việt đại từ nhân xưng 140 (hay hồi chỉ) trung hòa; từ họ lúc dùng Ví dụ cha mẹ hay người thân tộc bậc người nói Nếu thứ số tiếng Hán 我 (tôi), thứ hai số 你 (anh) thứ ba số 他 (nó), tiếng Việt phong phú đại từ nhân xưng thứ số (tôi, tao, tớ, con, cháu…) thứ hai thứ ba số (anh, chị, chú, bác, cô, cô ấy, cậu, cậu ấy, dì, ông, bà, cụ…) Người Việt giao tiếp làm thể họ coi người có quan hệ thân thuộc Vì vậy, chương trình phần mềm dùng cho việc dịch thuật song ngữ nói chung Hán – Việt, Việt – Hán nói riêng cần thiết nhu cầu giao tiếp đối ngoại dịch thuật thị trường Vì vậy, luận văn trật tự từ đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt đại mong muốn có chút đóng góp cho lí thuyết công nghệ dịch 141 THƯ MỤC THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ahn Kyong Hwan (1995), Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến só Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, NXB Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Phan Văn Các, Giáo trình lý luận dịch tiếng Trung, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (pho to) Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghóa học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập một, NXB Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục 11 Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đức Dân (1999), Lô gích tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, tập một, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Đức Dân (2001), Tiếng Việt (dùng cho đại cương), NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đức Dân (2003), Nỗi oan thì, mà, là, NXB Trẻ 16 Trương Dónh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học tiếng Việt trường trung học, NXB thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kó 142 thuật 19 Vương Tất Đạt (2002), Logic học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Công Đức (1995), Tiếng Việt thực hành tiếng Việt, Trường đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 21 Dương Kỳ Đức – Vũ Quang Hào (1999), Từ điển trái nghóa – đồng nghóa tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 22 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện Từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2002) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, NXB Giáo dục 27 Trương Văn Giới – Lê Khắc Kiều Lục (biên dịch) (1995), Ngữ pháp tiếng Hoa, NXB Khoa học xã hội 28 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 29 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – người Việt, NXB Trẻ 30 Cao Xuân Hạo (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc (Z S Harris), NXB Giáo dục 31 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức tiếng Việt Quyển (2001): Câu tiếng Việt; Quyển (2005): Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục 32 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2004), Khảo sát cấu trúc – ngữ nghóa tượng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến só, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 V B Kasevich (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa–Thông tin 36 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB 143 Khoa học xã hội 37 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội 38 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm, Việt Nam văn phạm, Tân Việt xuất (không đề năm xuất bản) 40 Robert Lado (2003), Ngôn ngữ học qua văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập một, Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Lai (2000), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại NXB Khoa học xã hội 44 Hồ Lê (1999), Cấu tạo Từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Hồ Lê (1995), Quy luật ngôn ngữ – 1, Tính quy luật máy ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội 46 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ – 2, Tính quy luật chế ngôn giao, NXB Khoa học xã hội 47 Vương Hữu Lễ – Đinh Xuân Quỳnh (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB Thuận Hóa 48 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Mạnh Linh (biên soạn) (2000), Cách dùng lượng từ Hán Ngữ đại, NXB Thanh niên 50 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, NXB Trẻ 51 Lê–nin (Toàn tập) (1981), Bút Ký triết học, tập 29, NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 52 Đái Xuân Ninh (1984), Ngôn ngữ học (khuynh hướng – lónh vực – khái niệm), tập một, NXB Khoa học xã hội 53 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động Từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ 144 thị từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Iu V Rozdextvenxki (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 56 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 57 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 58 Ferdinand De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 59 Trịnh Sâm (2003), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ 60 Đặng Đức Siêu (1982), Chữ viết văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 61 Triệu Vónh Tân, (Phan Kỳ Nam dịch) (1994), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương, NXB Trẻ 62 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 64 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 65 Nguyễn Kim Thản – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học xã hội 66 Trúc Thanh (1984), Những sở triết học ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 67 Lê Tử Thành (1995), Lôgich học & phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ 68 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 69 Lý Toàn Thắng (2003), Giáo trình ngôn ngữ học tâm lý (pho to) 70 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận, Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 71 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Văn Tân (1977), Từ điển tiếng Việt (tái bản), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Tập thể tác giả (1993), Từ điển Trung Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 75 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương Lịch sử Văn hóa Việt Nam, tập 1, NXB 145 Giáo dục 76 Hoàng Văn Thung – Lê A (1994), Ngữ pháp tiếng Việt, Trường đại học sư phạm Hà Nội 77 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục 78 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học (tập 1), NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 79 Bùi Đức Tịnh (1992), Văn phạm Việt Nam (sách đọc thêm cho học sinh), NXB thành phố Hồ Chí Minh 80 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 81 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2000), Văn hóa Việt Nam: Đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục 84 Nguyễn Ngọc Trâm (chủ nhiệm đề tài) (1997), Một số vấn đề từ điển học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 85 Nguyễn Hải Trừng (2000), ESPERANTO ông tổ quốc tế ngữ, NXB Trẻ 86 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 87 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 88 Vũ Ngọc Tú (1996), Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh Việt số cấu trúc cú pháp 89 Đàm Văn Tuấn (1994), Đối chiếu trật tự từ tiếng Anh với trật tự từ tiếng Việt – Luận văn Thạc só, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 90 Bùi Tất Tươm (Chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị 146 Quy, Hoàng Diệu Minh (1995), Giáo trình tiếng Việt, NXB Giáo dục 91 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 92 Viện ngôn ngữ học UB KHXHVN, Hà Nội (1986), Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương đông, In Viện thông tin khoa học xã hội 93 Xtankêvích (1982), Loại hình ngôn ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 94 Ju X Xtepanov (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 95 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục II TIẾNG ANH 96 Fromkin Rodman Collins Blair, (Đinh Kim Quốc Bảo giải) (1999), An introduction to language, NXB Thanh nieân 97 Howard Jackson (1980), Analyzing English – An Introduction to Descriptive Linguistics (Second edition), Pergamon (Giáo trình dùng cho sinh vieân) 98 James R Hurford & Brendan Heasley (1997), Semantics a coursebook – Giáo trình ngữ nghóa học, NXB Treû 99 John Leon (1977), Semantics, Cambridge University Press III TIẾNG HÁN 100 鄒熾昌 編《國語文法概要》 臺灣商務印書館 1926 年印行。 101 趙 聰 著《語文法講話》 友聯出版社 1954 年版。 102 蔡劍飛 編《語法圖解初步》 五十年代出版社 1955 年版。 103 王了一 著《有關人物與行為的虛詞》中國青年出版社 北京 1955 年版。 104 呂叔湘 著《語法學習》 香港日新書店 1956 年版。 105 王 力 著《中國現代語法》(全二冊)中華書局出版 1957 年版。 106 馮明之 著《語文知識縱橫談》 香港學生書店, 1958 年出版。 107 朱德熙 著《定語和狀語》 新知識出版社,上海 1958 年版。 147 108 林裕文 著《詞彙、語法、修辭》 新知識出版社,上海 1958 年版。 109 黎錦熙 劉世儒 著《聯合詞組和聯合復句》新知識出版社 1958 年版。 110 林祥楣 著《代詞》 新知識出版社,上海 1958 年版。 111 周振甫 著《標點符號用法例解》 中華書局出版,上海 1958 年版。 112 張葆華 著《標點符號》 新知識出版社,上海 1958 年版。 113 高慶賜 著《同義詞和反義詞》 新知識出版社,上海 1958 年版。 114 何家槐 編寫《作文基礎知識講話》 新知識出版社,北京 1958 年版。 115 文 鍊 著《處所、時間和方位》 新知識出版社,上海 1958 年版。 116 周遲明 編著《國文比較文法》 正中書局印行 1959 年。 117 黎 熙 編《國語文法》 臺灣商務印書館 1970 年印行。 118 華中師範學院中文系現代漢語教研室 編《現代漢語詞彙知識》湖北人民 出版社 1973 年版。 119 複旦大學語言研究室 《漢語提帶複合謂語的探討》 上海人民出版社 1973 年版。 120 高等師範院校《漢語言文學專業教學大綱》(上冊)北京師範大學出版社, 1985 年版。 121 孫治平 葉敏華 編著《慣用語一千條》 上海文藝出版社 1986 年版。 122 肖國政 編著 《現代漢語語法釋疑》 華中師範大學出版社 1988 年版。 123 李維琦 著《古漢語同義修辭》 湖南師範大學出版社 1990 年版。 124 季永興 著《現代漢語語法結構分析》 廣西師範大學出版社 1990 年版。 125 房玉清 著《實用漢語語法》北京語言文化大學出版社 1992 年版。 126 秦 穗 等編譯《實用英語作文》 湖南人民出版社 1993 年版。 127 洪紹強 梁亮(主編)《越南概況》廣西出版印刷物資公司 1993 年版。 128 吳同瑞 (主編)《中華文化講座叢書》(第一集) 北京師範大學出版社 1996 年版。 129 汪麗炎 著《漢語語法》 上海大學出版社 130 余志森 張海英 1998 年版。 (主編)《閱讀世界》 文匯出版社 131 中國社會科學院 《現代漢語詞典》 商務印書館 IV NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 132 西貢解放日報。 2000 年版。 2002 年版。 148 133 Báo Sài Gòn Giải Phóng 134 Bản tin TRUNG QUỐC, Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam 135 Hiến chương Liên Hợp Quốc 136 Luật đầu tư nước 1996 137 Nam Cao (1995), Chí Phèo (tập truyện ngắn), NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 138 Nguyễn Du (1998), Truyện Kiều, NXB Thanh niên 139 Tô Hoài (1994), Tuyển tập Tô Hoài (tập I), NXB Văn học 140 Tô Hoài (1998), Cỏ dại (Tự truyện tập I), NXB Trẻ 141 Tô Hoài (2000), Dế mèn phiêu lưu ký, NXB Đồng Nai 142 Nguyễn Công Hoan (1995), Bước đường cùng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 143 Nguyên Hồng (1997), Những ngày thơ ấu, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 144 Nguyễn Hiến Lê (1999), Tương lai tay ta, NXB Văn hóa – Thông tin 145 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 146 Hồ Chí Minh (1995), Nhật ký tù, NXB Văn hóa – Thông tin 147 Chu Thao (2000), Tập truyện ngắn Gừng cay muối mặn, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 148 馬克斯,英格斯 《共產黨宣言》 ,1975 年版。 149 Vũ Tình (1999) (biên soạn), Tuyên Ngôn Đảng cộng sản, NXB Trẻ 150 Ngô Tất Tố (1998), Tắt Đèn, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 151 傅溪鵬 著《藍色的成方圓》 作家出版社 1989 年版。 152 王 蒙 著《王蒙詩情小說》 漓江出版社 1998 年版。 153 巴 金 (顧問)《收獲》選萃 1997 年版。 春風文藝出版社

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan