Đối chiếu trật tự của các thành tố phụ trong đoản ngữ tiếng việt và tiếng anh

143 3 0
Đối chiếu trật tự của các thành tố phụ trong đoản ngữ tiếng việt và tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HÂN ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG ĐOẢN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số: 5.04.27 Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HÂN ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG ĐOẢN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH BÁ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 05 năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Hân Lời cảm tạ Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập đặc biệt TS Huỳnh Bá Lân, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô phản biện cho nhiều ý kiến quý báu Tôi xin cân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Công Đức động viên, khích lệ thời gian thực đề tài Xin cám ơn Anh, Chị học viên cao học lớp bạn hữu hỗ trợ việc sưu tầm tài liệu Tuy đề tài phong phú hấp dẫn, khả thời gian có hạn, nên luận văn không tránh thiếu sót đáng kể Chúng xin đón nhận bảo quý Thầy, Cô Trân trọng Nguyễn Hân MỤC LỤC DẪN NHẬP - 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - LÒCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU, TÀI LIỆU - BỐ CỤC LUẬN VĂN - CÔ SỞ LÝ LUẬN - 6.1 KHAÙI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIEÁNG ANH - 6.2 KHÁI LƯC VỀ ĐOẢN NGỮ - 6.2.1 Đặc điểm tiếng Việt: - 11 6.2.2 Đặc điểm tiếng Anh: - 12 6.3 KHÁI NIỆM “TRẬT TỰ TỪ” - 14 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG DANH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH - 20 1.1 DANH NGỮ TIẾNG VIỆT - 20 1.1.1 Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt - 20 1.1.2 Xác định thành tố trung taâm - 24 1.1.3 Trật tự thành tố phụ danh ngữ tiếng Việt - 29 1.1.3.1 Trật tự thành tố phụ phía trước - 29 1.1.3.2 Trật tự thành tố phụ phía sau - 34 1.2 DANH NGỮ (noun phrase) TIẾNG ANH - 39 1.2.1 Cấu trúc danh ngữ tieáng Anh - 39 1.2.2 Trật tự thành tố phụ danh ngữ tiếng Anh - 41 1.2.2.1 DETERMINERS (từ hạn định) - 41 1.2.2.2 PRE-MODIFIERS (từ bổ ngữ trước) - 47 1.2.2.3 POST-MODIFIERS (bổ ngữ sau) - 50 1.3 ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG DANH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 59 1.3.1 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG 59 1.3.2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT 59 1.4 TIỂU KẾT 61 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 62 2.1 ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT 62 2.1.1 Cấu trúc động ngữ tiếng Việt 62 2.1.2 Phần trung tâm động ngữ tiếng Việt 63 2.1.3 Trật tự từ thành tố phụ động ngữ tiếng Việt 68 2.1.3.1 Trật tự thành tố phụ trước 70 2.1.3.2 Trật tự thành tố phụ phía sau 74 2.2 ĐỘNG NGỮ (verb phrase) TIẾNG ANH 79 2.2.1 Cấu trúc động ngữ tiếng Anh 80 2.2.1.1 Cấu trúc chung biến thể động ngữ tiếng Anhù: .81 2.2.1.2 Phần trung tâm động ngữ tiếng Anh .83 2.2.2 Trật tự thành tố phụ động ngữ tiếng Anh 84 2.2.2.1 Trợ động từ trật tự 84 2.2.2.2 Các thành tố phụ trước .88 2.2.2.3 Các thành tố phụ sau 92 2.2.2.3.1 Hậu trí từ (postposition) 95 2.2.2.3.2 Trật tự hậu trí từ: 96 2.3 ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 98 2.3.1 Những điểm tương đồng 98 2.3.2 Những điểm khác biệt 98 2.4 TIỂU KẾT 101 CHƯƠNG ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG TÍNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 102 3.1 TÍNH NGỮ TIẾNG VIỆT 102 3.1.1 Caáu trúc tính ngữ tiếng Việt 103 3.1.2 Yếu tố trung tâm: 104 3.1.3 Trật tự thành tố phụ tính ngữ tiếng Việt .107 3.1.3.1 Trật tự thành tố phụ trước 107 3.1.3.2 Trật tự thành tố phụ phía sau 108 3.1.3.3 Trật tự qua chức cú pháp tính từ 109 3.2 TÍNH NGỮ (Adjective Phrase) TIẾNG ANH 110 3.2.1 Cấu trúc tính ngữ tiếng Anh 112 3.2.2 Yếu tố trung tâm 113 3.2.3 Trật tự định ngữ tính ngữ tiếng Anh 117 3.2.3.1 Yếu tố bổ nghóa (phần phụ phía trước) 117 3.2.3.2 Yếu tố hạn định (phần phụ phía sau) .118 3.2.3.3 Trật tự qua phạm trù so sánh: 119 3.3 ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRONG TÍNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 120 3.3.1 Những điểm tương đồng: 120 3.3.2 Những điểm khác biệt tính ngữ tiếng Việt tiếng Anh: 120 3.4 TIỂU KẾT 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 TIEÁNG VIEÄT: 130 TIEÁNG ANH: 135 -1- DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Theo “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học” Nguyễn Như Ý (1996), trật tự từ định nghóa sau: “Trật tự từ phân bố định từ câu hay cụm từ nhằm thực chức hình thái – cú pháp ngữ nghóa khác Trật tự từ tiêu chí quan trọng cấu trúc ngôn ngữ” Trật tự từ vấn đề quan trọng cấu trúc ngữ pháp, vấn đề phổ quát cấu tạo tuyến tính phương thức ngữ pháp vốn nhiều nhà ngôn ngữ học Việt ngữ Anh ngữ quan tâm Tuy nhiên, việc đối chiếu trật tự từ hai loại ngôn ngữ này, công trình tỉ mỉ để xem xét vấn đề cách có hệ thống việc cần phải bàn đến Xét mặt thực tiễn, việc giảng dạy ngoại ngữ, mà tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến, việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, cần phải dựa sở ngôn ngữ học Trong việc tiến hành so sánh đối chiếu cấu trúc cú pháp, phạm trù ngữ pháp cách tốt để người dạy nâng cao hiệu việc truyền đạt người học dễ dàng tiếp thu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, vốn giáo viên dạy tiếng Anh, định chọn đề tài:“Đối chiếu trật tự thành tố phụ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Anh” làm đối tượng nghiên cứu ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2- Các nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát nhiều ngôn ngữ số khu vực lớn giới châu Mỹ, châu Phi, châu Úc, châu Đại Dương, từ rút kết luận khoa học nhiều phương diện, có trật tự từ Như tên luận văn nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn thành tố phụ đoản ngữ (danh ngữ, động ngữ, tính ngữ): số lượng, phân loại vị trí phân bố chúng trước sau thành tố (trung tâm) tiếng Việt, so sánh đối chiếu với tiếng Anh Với đối tượng trên, phạm vi nghiên cứu luận văn thu hẹp lại Chúng không sâu vào phần phân tích, đánh giá quan điểm nhà ngôn ngữ học kiểu tên gọi khác danh ngữ, động ngữ, tính ngữ cấu trúc thành tố trung tâm, mà đề tài giới hạn ở: - Sơ lược số quan điểm danh ngữ cấu trúc danh ngữ; Chọn quan điểm phù hợp cho danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt làm kim nam mặt lý luận xuyên suốt đề tài nghiên cứu - Khảo sát thống kê số lượng, tiểu loại thành tố phụ đoản ngữ tiếng Anh tiếng Việt.Khảo sát hoạt động thành tố phụ xung quanh danh ngữ cấu trúc câu chủ yếu hai tác phẩm văn học Anh Mỹ tiếng hai văn khoa học kỹ thuật chuyên ngành; Rút phương pháp chuyển dịch danh ngữ Anh sang Việt vừa đảm bảo tuân thủ nguyên tắc lý luận vừa không xa rời thực tế LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nói chủ nghóa cấu trúc, người ta thường phân biệt trường phái Châu u với trường phái Mỹ Trường phái Châu Âu F de Saussure, sau trường phái ngôn ngữ học Praha, trường phái Copenhagơ Trường phái Mỹ, L Bloomfield, với công trình tiếng Language (Ngôn -3- ngữ), in năm 1933 xây dựng phương pháp phân bố, nhằm định cách chặt chẽ phân đoạn chuỗi lời nói, xây dựng phương pháp thành tố trực tiếp, định phân tích đơn vị thu phán đoán Trường phái miêu tả Mỹ tiếp tục phát triển với Z Harris, K Pike, R Wells, Ch Hockett chi phối ngôn ngữ học Mỹ cuối năm 1950 kỷ Từ 1960, giới trước hết Mỹ hình thành trường phái “ngữ pháp tạo sinh”, cạnh tranh cách mạnh mẽ với trường phái miêu tả Các nhà ngôn ngữ học sau L Bloomfield làm rõ thêm khái niệm hai cấu trúc việc mô tả quan hệ phân bố, thang bậc tổ chức bên loại cấu trúc Đến Z Harris lý thuyết phân bố đạt đến đỉnh cao nhất, nhiều vấn đề có liên quan đến cấu trúc đặt từ thời L Bloomfield giải Theo Nguyễn Kim Dung (luận văn Thạc só, 2006), Lịch sử nghiên cứu cụm từ nói chung chưa giới thiệu cụ thể công trình nghiên cứu trước Ngữ pháp ảnh hưởng tiếng Pháp mà quen thuộc lâu không nghiên cứu cụm từ mà ý đến từ câu Ở Nga, Lômônôxốp (thế kỷ XVIII) xem người đặt viên gạch cho việc nghiên cứu cụm từ Ông chưa gọi thuật ngữ cụm từ ngày nói đến kết hợp từ loại Cuốn Ngữ pháp tiếng Nga Viện Hàn lâm Khoa học Nga (1802) phát triển ý kiến Lômônôxốp, tiếp tục nghiên cứu kết hợp tính từ, động từ, danh từ Tuy vậy, ảnh hưởng ngữ pháp cổ điển (mô tiếng Latin), ngữ pháp logic nặng dẫn đến việc nghiên cứu cụm từ bị bỏ qua thời kỳ lâu Mãi đến cuối kỷ XIX, nhà ngôn ngữ học người Đức, J.Ritxơ, -4- quay trở lại nghiên cứu cụm từ Ông chia cụm từ thành loại dựa theo quan hệ thành tố cụm Ví dụ: Quan hệ chặt “con trâu”, quan hệ lỏng “chồng vợ”, quan hệ chặt “thành phố Vinh” Cách chia không giống với cách chia nhà ngôn ngữ học ngày dù sao, tiến bước quan trọng nghiên cứu đến mối quan hệ từ Tiếp theo hai tác giả V.Vôxtôkốp Pôtépnhia đề cập đến cụm từ, phải đến F.Phortunatốp việc nghiên cứu cụm từ thức hình thành Ông xem cụm từ đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học Sau đó, viện só V.Vinôgrốp đặt cụm từ ngang hàng với việc nghiên cứu từ pháp câu Cũng theo Nguyễn Kim Dung, Việt Nam việc nghiên cứu cụm từ hay đoản ngữ lịch sử lâu dài Các nhà nghiên cứu tiếng Việt từ năm 1945 trở trước bỏ qua nghiên cứu cụm từ Chẳng hạn, Sách mẹo tiếng An Nam (1935) Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thước, Việt Nam văn phạm (1940) Trần Trọng Kim với Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm hoàn toàn không đề cập đến cụm từ Năm 1948, Lê Văn Lý Tiếng Việt (Le parler Vietnamien) nghiên cứu câu nhiều Năm 1951, Emeneau M.B., tác giả người Mỹ, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Studies in Vietnamese (Annamese) grammar), bắt đầu tập trung nghiên cứu cụm từ Kể từ sau năm 1954, việc nghiên cứu cụm từ, nhiều nhà ngôn ngữ học nước quan tâm sâu miêu tả Ngoài nước có tác : Palmer F.R (1974, Order and sequence), Li Ch (1975, Word order and word order change, Univ of Texas Press) Hai tác giả nêu khái quát trật tự thành tố cấu trúc câu, cấu trúc ngữ chưa tiến hành xếp trật tự thành tố phụ danh ngữ cách cụ thể R.Quirk S.Greenbaum A student’s grammar of 123 3.4 TIỂU KẾT Điểm khác biệt từ loại tiếng Việt với tiếng Anh, tiếng Việt phân biệt mối quan hệ đặc trưng với thực thể đặc trưng với vận động Và vậy, chức trạng ngữ tiếng Việt thống với tính từ: tính từ vừa làm định ngữ vừa trực tiếp làm vị ngữ Tính từ tiếng Việt có chức vị ngữ nên có thiên hướng gần động từ, xa danh từ phương diện đặc điểm cú pháp (khả kết hợp chức thành phần câu) Đứng ý nghóa tính từ khác với động từ, tiếng Việt gần đặc điểm ngữ pháp, trước hết chức vụ vị ngữ, tính từ động từ có đặc điểm chung, , hầu hết từ phụ tính từ đồng thời từ phụ động từ Điểm khác biệt đáng kể với tính từ trạng từ tiếng Anh tính từ tiếng Việt phạm trù cấp so sánh, có ý nghóa so sánh phương tiện diễn đạt từ vựng ngữ pháp từ phụ như: bằng, như, hơn, kém, Các từ phụ thường xuất vị trí sau tính từ trung tâm 124 Trong tiếng Anh, câu tối thiểu phải có chủ từ động từ Nếu tính từ chức vị ngữ, tính từ tiếng Anh không trực tiếp làm vị ngữ mà phải thông qua động từ nối (linking verb) Những khác biệt đặc thù gây nhiều nhầm lẫn văn nói văn viết cho người Việt học tiếng Anh hay ngược lại người Anh học tiếng Việt Đây chương bổ ích lý thú việc dạy học hai loại ngôn ngữ KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đoản ngữ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu câu, có nghóa đoản ngữ đóng vai trò cấu tạo nên câu, liên quan đến vấn đề cấu trúc câu Mặt khác, đoản ngữ có tính độc lập tương đối thể chỗ ta tách khỏi câu để nghiên cứu độc lập Vì vậy, luận văn xét cấp độ đoản ngữ phạm vi cấu trúc chính, không đề cập nhiều đến phương diện khác ngữ nghóa thông tin nghóa có đề cập nghóa đen Đối chiếu so sánh trật tự định ngữ cấu trúc tiếng Việt tiếng Anh chủ yếu danh ngữ, động ngữ, tính ngữ trạng ngữ giới ngữ thành phần câu tiếng Việt nhà Việt ngữ học chưa có quan điểm thống tên gọi việc nhận định hai loại ngữ Do đó, phạm vi hạn chế luận văn, khái quát vài đặc thù trạng ngữ giới ngữ số nhà ngôn ngữ học tiếng Việt mà Nhận xét chung trật tự từ đoản ngữ: danh ngữ, động ngữ, tính ngữ tiếng Việt tiếng Anh có 125 điểm tương đồng chúng có yếu tố trung tâm, trước sau yếu tố trung tâm thành tố phụ Ở dạng đơn giản chúng cần yếu tố trung tâm yếu tố phụ trước hay phụ sau, ngược lại có phần phụ trước hay phần phụ sau vắng mặt yếu tố trung tâm Trật tự từ tiêu chí quan trọng cấu trúc ngôn ngữ, vấn đề có tính lý luận Xét loại hình trật tự từ cấp độ câu tiếng Anh tiếng Việt trật tự SVO Tuy nhiên xét cấp độ cụm từ hay đoản ngữ tiếng Anh tiếng Việt lại có tương đồng khác biệt đáng kể cần phải khảo sát, phân tích, đối chiếu Luận văn dựa vào tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt số nhà nghiên cứu ngữ pháp học Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Hoàng Trọng Phiến, Cao Xuân Hạo, Lý Toàn Thắng, Lê Biên, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Thị Quy, Vũ Ngọc Tú, Đinh Điền tiếng Anh như: Angela Downing, Philip Lock, Randolph Quirk, Sidney Greenbaum, Geoffrey Leech, Jan Svartvik Raymond Murphy, Trần Văn Điền, Lê Văn Sự, Nguyễn Thanh Lương, Việc xuất thành tố phụ phía trước sau hoàn toàn yếu tố trung tâm qui định Xét loại cụm từ rút điểm khác biệt tiếng Việt tiếng Anh sau đây: + Danh ngữ: Đặc biệt tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập điển hình có quan hệ ngữ pháp không diễn đạt nội từ mà phải thông qua ba phương thức chủ yếu: trật tự từ, hư từ ngữ điệu; đó, trật tự từ phương tiện ngữ pháp quan trọng Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt hoạt động thành tố phụ trước sau danh từ trung tâm danh ngữ tiếng Việt qua công trình nghiên cứu nhiều tác giả 126 - Chúng chọn cách giải trung tâm danh ngữ từ mà phận ghép gồm hai vị trí nhỏ T1và T2, giải thích trường hợp vắng T1 T2 điều hoà nhược điểm cách khác giải chọn trung tâm từ Đây quan điểm thích hợp cho việc so sánh T1 T2 trung tâm, tiến hành đối chiếu Anh – Việt ta không cần quan tâm đến đặc điểm tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt thường bao hàm T1 T2 - Theo nguyên tắc chung, tính từ tiếng Việt đứng sau danh từ mà bổ nghóa, tiếng Anh ngược lại, tính từ đứng trước danh từ - Danh từ tiếng Việt để diễn tả số nhiều phải dùng từ “những, các” đứng trước danh từ để diễn tả số nhiều, tiếng Anh hình thức số đổi sang số nhiều theo nguyên tắc chung “ thêm –s” vào sau danh từ đếm số + Động ngữ: Đề cập đến động từ tiếng Việt, việc xác định động từ trung tâm nhiều ý kiến khác nhau, chọn quan điểm Nguyễn Tài Cẩn Đinh Văn Đức,… có nhiều động từ liền động ngữ, động từ đứng trước động từ (động từ trung tâm) mặt ngữ pháp Điều này, đối chiếu với tiếng Anh có khác biệt rõ, có lẽ loại hình khác nên việc phân loại khác Chẳng hạn tiếng Việt, phần lớn động từ tình thái làm trung tâm động ngữ Trong tiếng Anh, động từ tình thái trợ động từ đứng vị trí nhóm trợ động từ nằm phần phụ phía trước động ngữ, làm động từ trung tâm 127 Trong tiếng Việt, thành tố phụ phía trước vị trí rõ ràng, cố định Các thành tố phụ nhóm kết hợp với phần phụ trước không theo trật tự cố định (kể thành tố nội nhóm), tiếng Anh, thành tố phụ phía trước trợ động từ xếp theo thứ tự rõ ràng nghiêm ngặt: “Trợ động từ tình thái (modal) + trợ động từ hoàn thành (perfect) + trợ động từ dạng tiếp diễn (progressive) + trợ động từ dạng bị động (passive) + động từ trung tâm (lexical verb)” Trong tiếng Việt quan hệ ngữ pháp thể bên từ (vì tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình), tức không chia động từ dạng thời, thể, ngôi, dạng, thức,…Chẳng hạn muốn thể thời gian xảy hành động, phải sử dụng hư từ “đã”, “sẽ”, “đang”, với động từ Còn tiếng Anh, động từ tiếng Anh liên quan đến thời, thể, ngôi, dạng, thức, biểu thị phương thức hình thái học (biến hình từ) Ví dụ thời tại,thì động từ thứ ba số phải chia dạng thêm “s”, động từ dạng khứ đơn, thời: tiếp diễn, hoàn thành, v.v Tiếng Việt trợ động từ, dạng bị động, nên để diễn đạt ý nghóa tiếp thụ ý nghóa tình thái, tiếng Việt dùng nhóm từ (“bị”, “được”, “phải” + động từ) Ví dụ: - Nó bị phạt - Cô ta gặp phải việc đau lòng Còn tiếng Anh, thể bị động (Passive voice) theo trật tự: “ trợ dộng từ To BE + khứ phân từ (past participle) động từ chính” + Tính ngữ: Đứng ý nghóa tính từ khác với động từ, tiếng Việt gần đặc điểm ngữ pháp, trước hết chức vụ vị ngữ, tính từ 128 động từ có đặc điểm chung, , hầu hết từ phụ tính từ đồng thời từ phụ động từ Tính từ làm vị ngữ tượng đặc sắc tiếng Việt, so với ngôn ngữ Ấn – Âu Chúng ta biết tiếng Anh, tiếng Pháp nhiều ngôn ngữ Ấn – Âu khác, động từ làm vị ngữ, tính từ biểu thị đặc trưng chủ ngữ câu sắm vai thành phần phụ đứng sau động từ kiểu “to be (trong tiếng Anh)” hay “être (trong tiếng Pháp)” đó, khả tính từ tiếng Việt làm vị ngữ với điều kiện có từ biểu thị ý nghóa tình thái mạnh (như đã, đang, sẽ, rất, lắm, ) kèm có chủ ngữ mang ý nghóa xác định Ví dụ: Không thể nói: * Cô đẹp … mà phải nói, chẳng hạn: Cô đẹp lắm, hay Cô đẹp, - Các phụ từ chuyên dùng tính từ bao gồm từ mức độ, như: rất, lắm, hơi, quá, khá, cực kỳ, hết sức, thật, vô cùng, tương đối, thêm, xuất vị trí trước sau tính từ trung tâm Còn tiếng Anh, trật tự cấu trúc, từ mức độ (trạng ngữ) đứng trước trung tâm - Khác với tính từ tiếng Anh, tính từ tiếng việt có giới từ (kết từ) trước bổ ngữ: - Điểm khác bật với tính từ trạng từ tiếng Anh tính từ tiếng Việt phạm trù cấp so sánh, có ý nghóa so sánh phương tiện diễn đạt từ vựng ngữ pháp từ phụ như: bằng, như, hơn, kém, Các từ phụ thường xuất vị trí sau tính từ trung tâm Ví dụ: Cô A đẹp cô B nhiều; Chú cao cha tôi; Nó thông minh lớp; tiếng Anh, cấp so sánh có nhiều hình thức phức tạp trình bày chương 3, mục 3.2.3.3 129 Tóm lại, tiếng Anh tiếng Việt tồn thực tế cấu trúc ngữ pháp trung tâm tức đoản ngữ Đây tổ hợp từ tự có số từ loại: danh từ, động từ, tính từ làm trung tâm quan hệ cú pháp quan hệ – phụ Luận văn tiến hành phân tích kiểu cấu trúc qua hai ngôn ngữ tới nhận xét cấu trúc tổng thể đoản ngữ hai ngôn ngữ giống Tuy nhiên, cấu trúc cụ thể phận tiếng Anh tiếng Việt có nhiều điều khác nêu Tất khác biệt có tính phận phản ánh hình thức trật tự từ Vị trí đối đãi yếu tố đoản ngữ ngôn ngữ chứng rõ ràng quy tắc trật tự khái quát Trật tự phản ánh khác sâu xa mặt loại hình: bên tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, bên khác tiếng Anh lại vốn hình thành từ loại hình ngôn ngữ có biến tố châu Âu (nó phân tích hóa trình phát triển) Với tính hệ thống miêu tả, luận văn đóng góp thiết thực cho việc tìm biện pháp thực hành tốt để giảng dạy tiếng Anh cho người Việt chuyển ngữ theo chiều ngược lại, vấn đề mà lâu thường tiến hành kinh nghiệm nhiều bình diện lý luận, sở việc đối chiếu có phân tích ngôn ngữ học 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bùi Tất Tươm (Chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm (1997), Giáo trình Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt (Mấy vấn đề Ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghóa) Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 1: Cấu trúc – Nghóa – Công dụng, Nxb Giáo dục 131 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 2: Ngữ đoạn Từ loại), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam (phần câu) Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục (tái lần thứ tám) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2003) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1) Nxb Giáo dục (tái lần thứ tám) Diệp Quang Ban (2003) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2) Nxb Giáo dục (tái lần thứ sáu) Dư Ngọc Ngân (2001), Về giới ngữ tiếng Việt, (Ngôn ngữ số 1) 10 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 11 Đinh Điền (2001), So sánh trật tự từ định ngữ tiếng Anh tiếng Việt, (Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn) 12 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục 13 Hoàng Trọng Phiến (2003) Cách dùng hư từ tiếng Việt đại Nxb Nghệ An 14 Hoàng Anh (chủ biên), Phạm Văn Thấu (2005), Tiếng Việt thực hành, Nxb Lý luận trị 132 15 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002), Đặc điểm Ngữ pháp – Ngữ nghóa vị từ có yếu tố đứng sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt (So sánh số ngôn ngữ dân tộc người Việt Nam), Luận án Tiến só Khoa học Ngữ văn, ĐHKHXH&NV Tp HCM 16 Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb Thuận Hóa 17 John Lyons (1997) (Vương Hữu Lễ dịch) Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết Nxb Giáo dục 18 Lê Biên (1999) Từ loại tiếng Việt đại Nxb Giáo dục 19 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Lê Văn Sự (2000) English Linguistics (tập 2: Syntax & Morphology) Nxb Đồng Nai 21 Lý Toàn Thắng (2004) Lý thuyết trật tự từ cú pháp Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục (tái lần thứ tư) 23 Mai Ngọc Chừ 2002), Dạy tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ, (Ngôn ngữ số 5) 24 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Hà Nội 133 25 Nguyễn Tài Cẩn (1977) Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 26 Nguyễn Tài Cẩn (2004) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (in lần thứ 3) 27 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ tiếng Việt, Tủ sách ĐH KHXH&NV 28 Nguyễn Công Đức, (1995), Bài giảng: Tiếng Việt Thực hành tiếng Việt, Tủ sách ĐH KHXH&NV 29 Nguyễn Thị Thuận (2002), Tình thái câu chứa động từ tình thái NÊN, CẦN, PHẢI, BỊ, ĐƯC, (Ngôn ngữ 10) 30 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội 31 Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgích tiếng Việt Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (quyển một) Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Đức Dân (2002), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Lưu hành nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1999) Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 134 36 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ 37 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 38 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội (những vấn đề bản) Nxb Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2003), Từ điển ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động) Nxb Khoa học Xã hội 41 Nguyễn Thanh Lương (2001), Phương pháp dịch Việt – Anh Ngữ pháp, Nxb Đồng Nai 42 Phạm Thị Ly (2003), Đối chiếu số phương tiện diễn đạt ý nghóa tình thái tiếng Việt tiếng Anh, Luận án Tiến só Khoa học Ngữ văn, ĐHKHXH&NV Tp HCM 43 Phan Hà (chủ biên) (2001), Cấu trúc câu tiếng Anh, Nxb Giáo dục 44 Thái Thị Bích Hồng (2003), Khảo sát miêu tả hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc só Ngữ văn, ĐHKHXH7NV 135 45 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH 46 Trần Trọng Kim – Bùi Kỷ – Phạm Duy Khiêm, Việt Nam Văn phạm Nxb Tân Việt (tái lần thứ tám) 47 Trần Văn Điền (1994), Practical English Grammar), Nxb Tp Hồ Chí Minh 48 Trường Đại học KHTN Tp HCM (1998) Practical English Grammar Lưu hành nội 49 y ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50 y ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội 51 Vũ Ngọc Tú (1996), Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh – Việt số cấu trúc Tóm tắt luận án Phó tiến só Khoa học Ngữ văn TIẾNG ANH: 52 Angela Downing and Philip Lock (1992), A University Course in ENGLISH GRAMMAR, Prentice Hall International (UK) Ltd 53 Bernard Spolsky (1998), Series Editor H.G Widdowson Sociolinguistics Oxford University Press 136 54 Geoffrey Finch Linguistic terms and concepts, Published in the United States of America by ST MARTIN’S PRESS, INC 55 Grant Taylor (1956) Mastering American English, International student edition 56 Hayden, Pilgrim, Haggard (1970), Mastering American English, Thirtythird printing, Printed in Japan 57 Laurence C THOMPSON (1967), A Vietnamese Grammar, University of Washington Press, SEATTLE AND LONDON, Printed in the United States of America Second Printing 58 Louis A Berman, Ph D., Laurette Kirstein, Illustrations by David Sokoloff (Louis A Berman, Ph D., Laurette Kirstein, Illustrations by David Sokoloff (1993) Practical idioms National Textbook Company, a division of NTC Publishing Group* Lincolnwood, Illinois USA 59 L Sue Baugh (1989) Essentials of English Grammar A Practical Guide to the Mastery of English Trade Imprint of National Textbook Company Lincolnwood, Illinois U.S.A 60 Michael A Pyle, M.A and Mary Ellen Muno, M.A & Series Editor: Jerry Bobrow, Ph.D CliffsTOEFL preparation guide, John Wiley & Sons, Singapore, New York, Chichester, Brisbane, Toronto 61 Norman C Stageberg (1965), An Introductory English Grammar, With a chapter on TRANSFORMATIONAL GRAMMAR by Ralph Goodman, Holt, 137 Rinchart and Winston, Inc New York – Chicago – San Francisco – Toranto – London 62 Randolph Quirk, Sidney Greenbaum, Geoffrey Leech,Jan Svartvik (1985), Index by David Crystal Comprehensive grammar of the English language, Longman, London and New York 63 Raymond Murphy (1998), English Grammar in Use, Nxb Đà Naüng

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan