Ứng dụng thương mại điện tử vào hàng thủ công mỹ nghệ
Trang 1Ứng dụng thương mại điện tử vào hàng thủ công mỹ nghệ
GVHD: Đoàn Ngọc Duy Linh
Nhóm thực hiện: 12 Lớp học phần: 210702701
Trang 4Theo nghĩa hẹp, TMĐT được hiểu là hoạt động thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng Internet.
Theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ quá trình và các hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng các
phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hóa, liên quan đến các tổ chức hay các cá nhân
Khái niệm
Trang 5Ta có các giao dịch thương mại điện tử như: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C… trong đó B2B và B2C là 2 giao dịch quan trọng nhất
B2B : Đối tượng khách hàng: các doanh nghiệp
B2C : Đối tượng khách hàng: cá nhân và hộ gia đình Là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng
Các loại hình chủ yếu
Trang 6Một số lợi ích sử dụng TMĐT
1 Thu nhập được nhiều thông tin
2 Giảm chi phí sản xuất
3 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
4 Xây dựng quan hệ đối tác
5 Tạo điều kiến sớm tiếp cận kinh tế tri thức
Trang 7Thực trạng
Nhận xét chung về hàng
TCMN 1
Thực trạng ứng dụng TMĐT của TCMN tại VN 2
Trang 9Nhận xét
Trong một khảo sát mới đây của phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam cho thấy: Thủ công mỹ nghệ Việt Nam yếu nhất ở 2 khâu thông tin thị trường và kiểu dáng mẫu mã
Trang 10Nhận xét
Các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ kể cả những doanh nghiệp có nhiều nghệ nhân giỏi nên xây dựng một đội ngũ hoạ sĩ tạo mẫu chuyên nghiệp
Thường xuyên đầu tư để đội ngũ này nâng cao chuyên môn và cập nhật kiến thức về thị trường để phục
vụ cho việc sáng tạo mẫu mã có chất lượng cao hơn
Trang 11Com pany Logo
Trang 12Thực trạng chung
Điều tra của BCT (2009) với 2.004 DN gần như 100%
các DN đã tổ chức triển khai ứng dụng TMĐT ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau
Chi phí đầu tư cho TMĐT và CNTT 5% tổng chi phí,
nhưng 33% doanh thu của DN là từ các đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử
Trang 13 DN dành 28% chi phí mua hàng cho việc đặt hàng
qua các kênh điện tử
Mua bán HH và DV qua internet đã dần trở nên
quen thuộc với một bộ phận người tiêu dùng tại các đô thị lớn
Thực trạng chung
Trang 14Thực trạng ứng dụng TMĐT của DN
Với 2.004 doanh nghiệp (100%)
Thư điện tử Email: 86%
Phần mềm kế toán: 92%
Quản lý nhân sự: 43%
Quản lý chuỗi cung ứng: 32%
Quản lý khách hàng: 27%
Trang 15Com pany Logo
I MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Thực trạng tại DN kinh doanh TCMN
Trang 16Com pany Logo
Các “Chợ ảo” hay “Sàn giao dịch ảo” nơi trung gian mua
bán hàng thủ công, mỹ nghệ trên mạng
Việc bán hàng Việt cho người nước ngoài trên sàn thương
mại điện tử này vẫn là một bài toán khó với các cá nhân,
DN bởi:
Rào cản về ngôn ngữ, văn hóa
Thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường thế giới, đặc biệt là sự khó
tính của một số thị trường Mỹ, EU
Thực trạng tại DN kinh doanh TCMN
Trang 17www.thegioitranhtheu.com
Ứng dụng Thương mại điện tử