Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia vào việc kiểm soát các doanh nghiệp. Đầu t trực tiếp nớc ngoài khác với đầu t gián tiếp nớc ngoài ở chỗ nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc quyền tham gia quản lý điều hành trực tiếp doanh nghiệp còn nhà đầu t gián tiếp nớc ngoài chỉ tham gia góp vốn mà không trực tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp.
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tại khoản 2 điều 1 thì : “Đầu t nuớc ngoài là việc nhà đầu t đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành đầu t theo quy định của luật này”.
Tuy nhiên cũng theo quy định của luật này thì nhà đầu t đầu t dới ba hình thức : Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh Nh vậy theo luật này thì dù thế nào hoạt động đầu t cũng phải có dự án đầu t (dự án cha đợc thực hiện) Do đó, phạm vi khái niệm đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hẹp hơn ở nớc ngoài nh Hàn Quốc , Thái
Lan và hầu hết các nớc đang phát triển ở các nớc này đầu t nớc ngoài còn bao gồm cả trờng hợp mua doanh nghiệp, mua cổ phần của doanh nghiệp.
Tức là đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ đòi hỏi hai điều kiện:
- Có sự di chuyển vốn giữa nớc này với nớc khác
- Ngời sở hữu vốn là ngời sử dụng vốn ở Việt Nam hiện nay cha cho phép nhà đầu t nớc ngoài mua doanh nghiệp, mua cổ phần của doanh nghiệp trừ trờng hợp công ty cổ phần là một dạng đầu t gián tiếp và số cổ phần đợc mua bị hạn chế. §Çu t trùc tiÕp §Çu t gián tiếp
TÝn dông th- ơng mại
Hỗ trợ phi dự án
TÝn dông th- ơng mại
Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài là từ nguồn vốn của t nhân do chủ đầu t nớc ngoài tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và chịu lỗ lãi Do vậy việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài không gây nên tình trạng nợ cho nớc chủ nhà trái lại nớc chủ nhà có điều kiện để phát triển tiềm năng trong nớc.
- Đầu t nớc ngoài tồn tại dới nhiều hình thức và tùy vào từng hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài giữ vai trò nặng nhẹ trong việc điều hành hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp Điều hành toàn bộ hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn.
- Đầu t nớc ngoài không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận mà cùng với vốn có thể có cả kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, sản xuất kinh doanh năng lực Marketing Chủ đầu t khi đa vốn vào đầu t là đã tiến hành sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm ra phải đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc chủ nhà hoặc thị trờng lân cận Chính vì vậy nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến và học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý.
- Việc rút vốn trong đầu t trực tiếp nớc ngoài là khó khăn so với đầu t gián tiếp, ngay cả khi đã rút vốn thì tài sản cố định do đầu t trớc đó vẫn còn.
Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nớc tiếp nhận đầu t
3.1 Đối với nớc xuất khẩu đầu t nớc ngoài
- Tác động tích cực Đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp các nhà đầu t mở rộng đợc thị trờng nhờ vợt qua hàng rào bảo hộ dễ dàng hơn, xâm nhập thị trờng tốt hơn Từ đó có thể tăng đợc uy tín chi phối đợc trên thị trờng quốc tế Đầu t nớc ngoài còn giúp các nhà đầu t giảm các chi phí sản xuất nhờ tận dụng đợc các lợi thế so sánh của nớc tiếp nhận đầu t, vì vậy có thể rút ngắn đ- ợc thời gian hoàn vốn và phân tán đợc rủi ro. Đầu t nớc ngoài còn giúp cho chủ đầu t ổn định đợc nguyên nhiên liệu đầu vào, đổi mới đợc cơ cấu kinh tế tăng tính cạnh tranh.
Tuy nhiên đầu t nớc ngoài tăng mạnh lại gây nên nhiều khó khăn cho nền kinh tế trong nớc Đó là khó khăn trong việc huy động vốn cho đầu t trong n- ớc mà nguyên nhân là sự thờ ơ đối với nền sản xuất và thị trờng nội địa.
3.2 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc tiếp nhận vốn ®Çu t
+ Đối với những nớc phát triển : Đầu t nớc ngoài trớc hết giúp các nớc phát triển giải quyết đợc các vấn đề kinh tế xã hội nh thất nghiệp, lạm phát Không chỉ vậy đầu t nớc ngoài mang lại nhiều cơ hội làm việc tốt, cuộc sống ổn định, xã hội văn minh. Đầu t nớc ngoài giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định nền kinh tế và môi trờng kinh doanh của các nớc phát triển Bằng cách mua lại các công ty, tập đoàn đang trên đà phá sản đầu t nớc ngoài giúp các nớc phát triển tránh đ- ợc các cuộc khủng hoảng kinh tế có thể gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc gia và thế giới.
Các nhà đầu t nớc ngoài với công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại đã kích thích nền kinh tế các nớc phát triển phát triển càng mạnh mẽ hơn, đồng thời kích thích sự giao lu, học hỏi những kinh nghiệm quản lý quý báu.
+ Đối với những nớc đang phát triển Đầu t nớc ngoài đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đầu tiên có thể kể đến đó là : vốn và công nghệ –K37D hai yếu tố cần thiết cho các nớc đang phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Thực tế ở nhiều nớc đang phát triển, mà nổi bật là các nớc ASEAN và Đông á , nhờ có FDI nên đã giải quyết đợc một phần khó khăn về vốn nên đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá đất nớc và đã trở thành nớc NICs.
Do tác động của khoa học vốn, của khoa học công nghệ Đầu t nớc ngoài giúp các nớc tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ đợc biến đổi theo chiều hớng tiến bộ Đồng thời cùng với công nghệ mới, đầu t nớc ngoài mang lại cho nớc chủ nhà đội ngũ nhân công lành nghề do đợc tiếp xúc với công nghệ mới và đợc đào tạo để tiếp thu công nghệ mới. Đầu t nớc ngoài có tác dụng tích cực trong việc cải thiện kinh tế đối ngoại cô thÓ :
Mở rộng thị trờng cho hàng hoá nội địa.
Cải thiện cán cân thanh toán.
Với cả những nớc phát triển và đang phát triển đầu t nớc ngoài đều có những tác động tiêu cực đó là :
+ Khó quản lý vốn theo ý muốn do đầu t nớc ngoài chỉ tập trung vào một số lĩnh vực nhất định.
+ Tuy đầu t nớc ngoài đa công nghệ mới đến với nớc nhận đầu t nhng việc chuyển giao công nghệ cũng dễ biến nớc tiếp nhận đầu t thành bãi rác thải công nghiệp do việc đa những công nghệ đã quá cũ vào.
+ Đồng thời với việc sử dụng công nghệ hiện đại, đầu t nớc ngoài cũng có thể là yếu tố làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
+ Nhiều nhà đầu t sử dụng đầu t nớc ngoài nh là một công cụ chính trị.
Những yếu tố ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Động cơ của nhà đầu t nớc ngoài
Động cơ chung nhất của các nhà đầu t nớc ngoài là tìm kiếm thị trờng đầu t hấp dẫn thuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao Tuy nhiên tuỳ từng nhà đầu t cụ thể khác với những đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ, khả năng tài chính, chiến lợc phát triển mà họ có những động cơ cụ thể khác nhau. Khái quát lại có ba động cơ cụ thể tạo nên ba định hớng khác nhau trong đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.1 Đầu t định hớng thị trờng Đây là hình thức đầu t nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nớc sở tại Việc sản xuất sản phẩm cùng loại ở nớc sở tại làm cho chủ đầu t không cần phải đầu t thiết bị, công nghệ mới lại có thể tận dụng đ- ợc lao động rẻ, tiết kiệm chi phí vận chuyển, qua đó nâng cao tỷ suất lợi
1 2 nhuận Đây là chiến lợc bành trớng thị trờng vợt qua hàng rào bảo hộ của nớc sở tại và kéo dài tuổi thọ của sản phẩm. Đầu t định hớng thị trờng còn là do xu hớng bảo hộ nền thơng mại trong nớc của các quốc gia ngày càng mạnh mẽ Việc chuyển giao công nghệ, đầu t sản xuất sang nớc sở tại giúp cho chủ đầu t vợt qua đợc rào cản bảo hộ của các nớc, xâm nhập thị trờng đợc dễ dàng hơn.
1.2 Đầu t định hớng chi phí Đây là hình thức đầu t nhằm giảm chi phí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động rẻ và tài nguyên của nớc sở tại Các nớc đang phát triển rất cần vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng nguồn vốn đầu t khan hiếm, không đủ khả năng tạo ra việc làm cho ngời lao động làm tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy chi phí nhân công rẻ, hơn nữa nhà đầu t lại giảm đợc các chi phí vận chuyển, làm giảm đáng kể giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh.
1.3 Đầu t định hớng nguồn nguyên liệu Đây là hình thức đầu t theo chiều dọc Các cơ sở đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành trong dây truyền sản xuất kinh doanh của công ty mẹ, có trách nhiệm khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ của nớc sở tại cung cấp cho công ty mẹ để tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm Đầu t này phù hợp với các dự án khai thác dự án, tài nguyên thiên nhiên hoặc khai thác và chế biến các sản phẩm nông, lâm sản ở nớc sở tại.
Những yếu tố ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t về phía nớc chủ nhà
Tình hình chính trị xã hội có ảnh hởng lớn đến các nhà đầu t
Chính trị xã hội ổn định luôn là điều kiện tiên quyết cho các hoạt động kinh tế, sự ổn định chính trị trớc hết tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t Một đất nớc mà xã hội không ổn định, trật tự an toàn không đợc đảm bảo thì đó không chỉ là một rủi ro về mặt kinh tế mà còn về cả tính mạng của nhà đầu t Chính trị ổn định cũng là điều kiện để một quốc gia thiết lập các mối quan hệ với cộng đồng quốc tế cũng nh các thiết chế tài chính, tín dụng, các tổ chức thơng mại trên thế giới Kinh nghiệm các nớc cho thấy rằng, khi tình hình chính trị mất ổn định thậm chí có dấu hiệu mất ổn định thì các nhà đầu t sẽ không đầu t hoặc ngừng việc đầu t của mình.
Nhân tố pháp luật có tính chất bao trùm tất cả các nhân tố khác trong môi trờng đầu t vì nó thể hiện cụ thể việc khuyến khích, đãi ngộ, hay hạn chế hoạt động đầu t nớc ngoài Đòi hỏi của nhà đầu t nớc ngoài là phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, ổn định rõ ràng thông thoáng, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế nhất là quyền kinh doanh, quyền sở hữu của các nhà đầu t Đồng thời các văn bản pháp luật phải khoa học, thực tiễn và phù hợp với yêu cầu phải đ ợc điều chỉnh của môi trờng kinh doanh.
Hiện nay để đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu t, luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã có những quy định về bảo hộ đầu t cụ thể nh:
- Vốn và tài sản của nhà đầu t không bị trng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hoá.
- Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp , bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.
- Đồng thời nhà nớc còn có nhiều biện pháp để duy trì sự ổn định của hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện cho hoạt động của nhà đầu t nớc ngoài.
Cơ sở hạ tầng hoàn hảo sẽ giúp cho hoạt động đầu t có hiệu quả hơn Hiện nay các quốc gia có cơ sở hạ tầng hoàn hảo là các quốc gia thu hút đợc nhiều vốn đầu t hơn Sự phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia và một địa phơng tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài luôn là điều kiện vật chất hàng đầu trong việc quyết định và triển khai các dự án đầu t Một tổng thể hạ tầng phát
1 4 triển phải bao gồm một hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại với hệ thống kho, bãi cảng và các phơng tiện vận tải đủ sức bao phủ quốc gia Hệ thống bu điện với các phơng tiện thông tin, liên lạc viễn thông giúp cho các nhà đầu t nắm bắt đợc tình hình thông tin thị trờng một cách cập nhật và chính xác, cũng nh giúp họ duy trì đợc các mối quan hệ, liên lạc đợc với các bạn hàng trên toàn thế giới.
Không phải bất cứ một quốc gia nào cũng có thể tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến mà phải có những yêu cầu nhất định về hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải Đối với các nớc đang pháp triển hiện nay việc phát triển cơ sở hạ tầng vẫn còn là một vấn đề nan giải Vì vậy họ thờng chấp nhận phát triển lệch, chỉ tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng ở một số địa bàn thuận lợi để thu hút đầu t, sau đó sẽ phát triển dần các khu vực lân cận Thực tế cho thấy cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Môi trờng kinh tế của mỗi quốc gia bao gồm nhiều nhân tố khác nhau nh : tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngời, tốc độ lạm phát, Đối với nhà đầu t nớc ngoài thì họ thờng đầu t ở các quốc gia có môi trờng kinh tế với các đặc điểm sau:
- Môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững, thể chế kinh tế thị trờng phát triển đồng bộ.
- Có sự bình đẳng giữa các nhà đầu t trong việc tiếp cận các cơ hội đầu t (tiếp cận vốn, lao động tài nguyên, thị trờng, dịch vụ xã hội )
- Dung lợng thị trờng lớn có tốc độ phát triển cao.
- Độ mở của nền kinh tế là lớn.
- Các điều kiện sinh hoạt thuận tiện, đầy đủ.
Bộ máy hành pháp không chỉ ảnh hởng tới việc xây dựng chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài mà nó còn là bộ máy thực thi pháp luật, chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thực tế Do đó nó có ảnh hởng to lớn đến hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
Cơ chế vận hành của bộ máy nhà nớc trên thực tế ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của nhà đầu t Bộ máy hành chính ấy hoạt động nh thế nào? có tạo điều kiện về mặt thủ tục cho nhà đầu t hay không? T duy có linh hoạt không? có luôn đổi mới để thích ứng với thời cuộc không? Tất cả các yếu tố ấy có tác động không nhỏ đến quyết định của nhà đầu t
Bất cứ nhà đầu t nớc ngoài cũng xét đến yếu tố này đầu tiên trong quá trình quyết định đầu t Tiềm năng quốc gia đảm bảo cho hiệu quả của hoạt động đầu t Tiềm năng quốc gia ở đây là:
- Nguồn nhân lực : tiền công của ngời lao động, trình độ ngời lao động, lực lợng lao động có dồi dào không, Đây không phải là yếu tố tự nhiên mà là do mỗi quốc gia có chính sách phát triển nguồn nhân lực riêng.
- Tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài mguyên thiên nhiên có dồi dào không? Tơng lai thế nào? ( yếu tố này thờng gắn liền với đầu t định hớng nguồn nguyên liệu)
Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian võa qua
Môi trờng đầu t
Việt Nam là một nớc bé nhỏ với diện tích 330.000km 2 nằm ở trung tâm Đông Nam á Hai phần ba diện tích đợc bao phủ bởi đồi núi, Việt Nam có hai vùng đồng bằng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Việt Nam là một nớc giàu tài nguyên thiên nhiên và hầu hết là cha đợc khai thác do thiếu nguồn vốn đầu t và cha có chính sách đầu t phù hợp Việt
Nam có nguồn nhân lực dồi dào với hơn 78 triệu dân tập trung ở hai vùng đồng bằng lớn trong đó lực lợng lao động chiếm khoảng 50% dân số.
Là một nớc xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Việt Nam có nền kinh tế chính trị tơng đối ổn định, có hệ thống hành pháp từ Trung ơng đến địa phơng Trong thời kỳ hiện nay Việt Nam có cái nhìn đổi mới về đầu t nớc ngoài, do vậy có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, giành cho nhà đầu t nớc ngoài khá nhiều thuận lợi.
Nền kinh tế Việt nam trong thời gian qua có thể đợc đánh giá qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế sau:
Bảng 1 : Tổng thu nhập quốc dân (%) (từ 1986-tháng 6/2002) n¨m
Nông nghiệp Công nghiệp –K37D xây dựng Dịch vụ
Tổng thu nhập quốc dân của một quốc gia phản ánh khả năng sản xuất của quốc gia đó đồng thời là yếu tố ảnh hởng đến tiêu dùng của ngời dân Tốc độ tăng GDP cao cho thấy tơng lai phát triển kinh tế của quốc gia đó từ đó có thể đánh giá đợc khả năng tiếp nhận vốn đầu t, khả năng triển khai dự án ở nớc chủ nhà Tốc độ tăng GDP ở Việt Nam vào năm 1986 chỉ là 2,84%, đến năm
1995 mời năm sau khi có chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế tốc độ tăngGDP đã là 9,5% Đây cũng là năm tốc độ tăng GDP cao nhất trong thời kỳ
1 8 qua Sau khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 tốc độ tăng trởng GDP ở Việt Nam đang dần dần đợc phục hồi, và đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam cũng đang dần dần tăng trở lại.
Dới đây là số liệu so sánh giữa tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam và một số quốc gia Châu á khác.
Bảng 2 : Tốc độ tăng GDP của một số nớc Châu á năm 2001 (%)
Thai Lan Malaisia Philippines Indonésie Viet Nam Trung Quoc
Nh vậy so với một số nớc Châu á thì tốc độ tăng GDP của Việt Nam trong năm 2001 là tơng đối cao, chỉ xếp sau Trung Quốc Đây là một lợi thế của Việt Nam trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài so với các nớc trong khu vùc
Tốc độ lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua đã dần đợc kiểm soát,
Tỷ lệ lạm phát dần dần đợc kiểm soát ở mức có lợi cho nền kinh tế Đây cũng là một yếu tố mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng xem xét khi quyết định ®Çu t.
T×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu
Bảng 4: Cán cân xuất nhập khẩu (1990-6/2002)
Cán cân xuất nhập khẩu tác động trực tiếp đến tỷ giá của đồng tiền nội địa và các ngoại tệ mạnh Xuất nhập khẩu của một nớc thặng d thể hiện khả năng đảm bảo về ngoại hối cho nhà đầu t nớc ngoài, đảm bảo cho hoạt động đầu t nớc ngoài có hiệu quả Đồng thời nó còn đảm bảo độ an toàn về khả năng rút vốn đầu t trong trờng hợp nhà đầu t không muốn hoạt động ở Việt Nam nữa.
Trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm (riêng năm 1998 khi vừa diễn ra khủng hoảng là tốc độ tăng xuất khẩu tụt xuống đến mức chỉ còn 1,9%) Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là t- ơng đối lớn và đầu t nớc ngoài vào Việt Nam sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một số chỉ số kinh tế mà qua đó chúng ta có thể đánh giá đ ợc nền kinh tế Việt Nam, có đợc cái nhìn rõ nét về môi trờng đầu t Việt nam.
Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua
Kể từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc áp dụng kể từ tháng 12 năm 1987 đến nay việc thu hút đầu t nớc ngoài đã có bớc tiến rất đáng kể về các mặt quy mô, nhịp độ, cơ cấu, hình thức đầu t đầu t nớc ngoài đã có những đóng góp tích cực nh : đóng góp vào ngân sách nhà nớc, mang lại kỹ thuật công nghệ,tạo công ăn việc làm, tái cơ cấu lại nền kinh tế Mặc dù còn nhiều vấn đề xung quanh đầu t trực tiếp nớc ngoài nhng nhà nớc ta vẫn hoan nghênh và luôn tìm cách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Cho đến tháng 08 năm 2002 ,Việt nam đã có tổng số là 3.349 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn là 38.586 triệu đô la Mỹ, số vốn thực hiện là 20.493 triệu đô la Qua bảng số liệu dới đây ta có thể có cái nhìn tổng thể về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua (Xem số liệu trang sau)
Phần lớn các dự án đầu t là vào các khu công nghiệp và tỷ lệ này thì không ngừng tăng lên Nếu trong những năm đầu khi luật đầu t nớc ngoài mới ra đời vốn đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dầu khí, khách sạn thì những năm về sau vốn lại tập trung nhiều vào các lĩnh vực
Bảng 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (1997-2001) Đơn vị : triệu đô la Mỹ
(a+b) 3.032 2.189 4321.933 2.10 2.300 a.Từ nớc ngoài 2.768 2.062 1.758 1.900 2.100 b Tõ trong níc 264 127 175 200 200
10 Tốc độ tăng công nghiệp (%) 23,2 24,4 20,0 23,0 12,1
11 tỷ trọng trong công nghiệp (%) 28,9 32,0 34,4 36,0 35,4
13 Lao động trực tiếp đến cuối năm
Nguồn : www.vneconomy.com sản xuất vật chất, nhằm khai thác nâng cấp năng lực sản xuất hiện có Đầu t nớc ngoài đã thực sự góp phần làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta Đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu t toàn xã hội, 34% giá trị sản xuất công nghiệp, 23% kim ngạch xuất khẩu (không kể kim ngạch xuất khẩu của dầu mỏ) Và chiếm khoảng 13% tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam
Số liệu dới đây vừa đợc ngân hàng thế giới đa ra cho thấy tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các lĩnh vực tính cho đến thời điểm hiện nay.
Bảng 6 : Đầu t nớc ngoài theo lĩnh vực(8/2002)
Lĩnh vực Số dự án Vốn đăng ký
Công nghiệp và xây dùng 2.184 21.368 12.843
Sức khoẻ và giáo dục 115 0.563 0.184
Cao ốc và khu đô thị míi 3 2.467 0.400
Vận tải và viễn thông 101 2.884 1.306
Khách sạn và du lịch 123 3.252 2.014
Nguồn : www.vvg-vietnam.com
Từ nhiều năm nay, Singapour, Đài Loan, Nhật bản luôn dẫn đầu về đầu t tại Việt nam Tiếp đó là Hàn Quốc, Hồng Kông cũng là những nớc có lợng vốn đầu t lớn vào Việt Nam Pháp là nớc dẫn đầu ở Châu Âu về lợng vốn đầu t ở Việt Nam Cơ cấu về vùng lãnh thổ đầu t ở Việt Nam cho thấy Việt Nam thực sự cha thu hút đợc các nhà đầu t ở châu âu và Châu Mỹ Số liệu sau đây cho thấy lợng vốn đầu t của các nớc vào Việt Nam tính cho đến tháng 8 năm 2002.
Bảng 7: Các nớc, vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
STT Nớc Số dự án Số vốn đăng ký
Số vốn thực hiện (triệu USD)
Nguồn : www.vvg-vietnam.com
Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu đã dẫn đầu trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, tiếp đến là Hà Nội Trong khoảng năm năm gần đây thì đầu t nớc ngoài tại một số địa phơng nh Bình Dơng, Đà Nẵng, Bà Rịa –K37D Vũng Tàu cũng phát triển khá mạnh Sở dĩ nh vậy là do các tỉnh này có chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đúng hớng, nhất là các chính sách về phát triển nguồn nh©n lùc
Cũng theo thông tin từ : www.vvg-vietnam.com thì các địa phơng sau đây hiện đang dẫn đầu về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Bảng 8: Các địa phơng dẫn đầu về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (8/2002)
Tỉnh, thành Số dự án
Sè vèn ®¨ng ký (triệu USD)
Nguồn : www.vvg-vietnam.com
Từ khi luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đợc thực hiện chúng ta đã đạt đ- ợc những thành tựu to lớn, góp phần đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế ViệtNam hiện nay Tuy nhiên hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian quan vẫn còn nhiều hạn chế: Cha thu hút đợc nhà đầu t lớn ở châu âu, châu mỹ, đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ mới tập trung vào một số địa bàn nhất định Hy vọng môi trờng đầu t Việt Nam sẽ ngày càng đợc cải thiện và các tỉnh thành trong cả nớc sẽ ngày một chú trọng hơn đến đầu t trực tiếp nớc ngoài, xây dựng các chính sách thu hút hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài hơn.
Ch ơng II: thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
I Tình hình kinh tế xã hội ở Thanh Hoá
Thanh hoá là một tỉnh cực bắc trung bộ, nằm ở vĩ tuyến từ 19 o 18’B –K37D
20 o 40’B, kinh tuyến 104 o 22Đ-106 o 05Đ Thanh Hoá có diện tích tự nhiên là 11.106 Km 2 , đứng thứ 6 trong cả nớc, chia làm 3 vùng: đồng bằng –K37D ven biển, trung du và miền núi
Dân số Thanh Hoá đứng thứ hai trong cả nuớc, với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, mật độ dân số là 317 ngời /km 2 Điều kiện khí hậu của Thanh Hoá rất thuận lợi Với lợng ma lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào khí hậu Thanh Hoá rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
An ninh chính trị luôn đợc giữ vững, trật tự an toàn thờng xuyên đợc bảo đảm Những năm qua quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc đợc duy trì và có bớc phát triển, ngăn chặn có hiệu quả tác động “Diễn biến hoà bình “ của các thế lực thù địch Ngành công an tham mu và tham gia tích cực giải quyết các vụ việc phức tạp, giải quyết đợc nhiều vụ án trọng điểm, các băng nhóm ma tuý và tội phạm.
Có thể nói các nhà lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều cố gắng để giữ vững an ninh trong tỉnh tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế đợc diễn ra thuận lợi, thu đợc nhiều thành quả tốt.
Trong thời gian vừa qua kinh tế trong tỉnh đã thu đợc nhiều kết quả đáng mừng, một số lĩnh vực có kết quả tăng trởng cao.
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân (GDP) trong tỉnh ( theo giá cố định năm
1994) là: 5.682,2 tỷ đồng tăng 5,1% và năm 2000 là 7.700,8 tỷ đồng tăng 9,8% Tốc độ tăng GDP bình quân là 7,34% /năm GDP bình quân đầu ngời năm 1996 là 227,4USD năm 2000 là 299,2 USD.
Sản lợng lơng thực có hạt năm 1996 là 790.100 tấn năm 2000 là 1.222.600 tấn Sản lợng lơng thực có hạt bình quân đầu ngời năm 1996 là 233,9 kg năm
Giá trị sản xuất công nghiệp ( theo giá cố định năm 1994) năm 1996 là 1.929,4 tỷ đồng, năm 2000 là 3.797,6 tỷ đồng Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân là: 17,62%.
Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản thực hiện năm 1996 là 2.148,7 tỷ đồng năm 2000 là 3.601,1 tỷ đồng Tỷ lệ vốn đầu xây dựng cơ bản so với GDP năm 1996 chỉ là 31,3% năm 2000 đã là 36,1% tăng 4,8% so với năm 1996.
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp –K37D Công nghiệp –K37D Dịch vụ (theo giá thực tế năm1994) của năm 1996 là : 44,0 –K37D21,9 –K37D 34,1 ; của năm 2000 là 39,6 –K37D 26,6 –K37D 33,8.
Trên đây là những số liệu khái quát về kinh tế Thanh Hoá, qua đó ta có thể nhận thấy nền kinh tế Thanh Hoá đang tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực Kết quả đó thể hiện cụ thể trên các lĩnh vực nh sau:
Sản lợng lơng thực hàng năm tăng đều khoảng 1,5% Giá trị tổng sản phẩm của ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 1996 : 76,5% , năm 1997 : 76,9% năm 1998: 79,6% năm 1999: 81,9% và năm 2000: 80,8%
Các vùng cây công nghiệp tập trung chuyên canh đợc quan tâm đầu t phát triển Đến nay đã hình thành vùng nguyên liệu: Mía: 29.500 ha, Cao su :7.000 ha, Cà fê: 3.500 ha.
Ngoài ra các cây lạc, đay, cói, thuốc lá, đậu tơng, đều có tốc độ tăng cả về diện tích và sản lợng.
Chăn nuôi phát triển và chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá Xuất hiện mô hình chăn nuôi công nghiệp ở hộ gia đình với quy mô lớn Dự án cải tạo đàn bò, nạc hoá đàn lợn, du nhập giống gia cầm có năng suất cao đang thực hiện giai đoạn đầu; một số xí nghiệp giống lợn, giống gia cầm, xí nghiệp súc sản xuất khẩu đợc nâng cấp
Nghề rừng đợc tổ chức lại và phát triển theo hớng lâm nghiệp xã hội, chuyển từ khai thác là chủ yếu sang trồng mới, khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ, gắn việc trồng rừng phòng hộ với phát triển rừng kinh tế, bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 trồng đợc 7.314 ha rừng tập trung, nâng độ che phủ lên 37%.
Kinh tế biển có chuyển biến cả đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần và chế biến Từ năm 1996 - 2000 đầu t thêm 128 tầu công suất 90-254 CV, đa tổng công suất lên 60.000 CV (tăng 25.000 CV so với năm 1995), tạo việc làm cho 41.000 lao động Nuôi trồng thuỷ sản tăng cả diện tích, năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế Sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt 49,0 ngàn tấn, gấp 1,5 lần năm 1995 Đang triển khai chơng trình nuôi tôm công nghiệp, du nhập một số giống mới, tổ chức việc di tôm giống, nuôi tôm đẻ trên địa bàn tỉnh
Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm tăng 15,8%, đặc biệt năm 2000 đã có bớc tăng trởng nhảy vọt 60,5% Một số cơ sở công nghiệp tiếp tục đợc tổ chức và sắp xếp lại, đầu t và mở rộng sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Các cơ sở công nghiệp lớn đợc đầu t xây dựng, đi vào sản xuất tạo ra năng lực sản xuất mới Một số sản phẩm công nghiệp có tốc độ tăng khá nh: xi măng, đờng, bao bì, giầy xuất khẩu,
Thơng mại, dịch vụ, du lịch
Các hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng ở nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất, đời sống Hệ thống dịch vụ về giống, vật t, phân bón, vận tải, đặc biệt là thông tin liên lạc có bớc phát triển khá Thơng mại xã hội phát triển ở hầu hết các địa bàn trong tỉnh, hàng hoá phong phú, lu thông thuận tiện Hoạt động xuất khẩu bớc đầu đã gắn với sản xuất bằng việc đầu t vốn, vật t, giống và kỹ thuật để thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Các điểm du lịch Sầm Sơn, Lam Kinh đã và đang đợc đầu t tôn tạo, nâng cấp, chất lợng phục vụ khách du lịch ngày càng tốt hơn
Thu ngân sách luôn đạt, vợt kế hoạch, thực hiện nghiêm túc các luật thuế; chi ngân sách có bớc cải tiến, tăng chi đầu t phát triển Hoạt động tín dụng - ngân hàng tập trung khai thác các nguồn vốn, tăng cho vay trung, dài hạn phục vụ sản xuất Mức tăng nguồn vốn huy động trên địa bàn bình quân 34,65%/năm Tổng d nợ năm 2000 tăng gấp 2,9 lần năm 1995 Tỷ lệ d nợ cho vay trung, dài hạn từ 22,1% năm 1995 tăng lên 42% năm 2000.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Các vùng kinh tế đợc hình thành, ra đời một số vùng sản xuất tập trung, chuyên canh gắn với các vùng kinh tế động lực Các khu công nghiệp Lễ Môn, Nghi Sơn, Lam Sơn, Bỉm Sơn, Thạch Thành đợc đầu t, bớc đầu thu hút các doanh nghiệp vào đầu t sản xuất
Miền núi bớc đầu đã có sự chuyển dịch từ kinh tế tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá Kết cấu hạ tầng về thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin, trạm y tế, trờng học, các thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã đợc đầu t xây dựng đang tạo động lực phát triển và góp phần thay đổi kinh tế - xã hội trung du - miền nói
Xã hội
Thanh Hoá có 3,562 triệu dân, đứng thứ hai trong cả nớc Mật độ dân số vào loại trung bình : 317 ngời /km 2 Tuy nhiên dân số phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính và các vùng sinh thái Thanh Hoá có 7 dân tộc: Kinh, Mờng, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú.
Về mặt hành chính, Thanh Hoá có 24 huyện, 1 thành phố, 2 thị xã với 630 xã, phờng, thị trấn (30 thị trấn, 18 phờng ), trong đó có 220 xã miền núi (105 xã vùng cao)
Sau 15 năm đổi mới, quy mô các cấp học, ngành học phát triển nhanh, hoàn chỉnh từ Mầm non đến Đại học Mỗi xã, phờng có một trờng Mầm non hoặc Mẫu giáo, 1 đến 2 trờng tiểu học, 1 trờng THCS , 90% chòm bản vùng núi cao có lớp Tiểu học Mỗi huyện có từ 1 đến 7 trờng THPT 10/11 huyện miÒn nói cã trêng THCS d©n téc néi tró.
Giáo dục đào tạo Đến năm 2000, tỷ lệ ngời biết chữ đạt: 97,9%; đặc biệt dân số có trình độ học vấn từ tốt nghiệp THCS trở lên cao hơn mức trung bình của cả nớc và vùng Bắc Trung Bộ Dân số trong độ tuổi từ 15 - 35 tuổi còn mù chữ chiếm 0,48% số dân cả tỉnh.
Tháng 12/1997, Thanh Hoá đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học - xoá mù chữ; đến tháng 12/2000 đã có 6 huyện, thị, thành phố đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; 306 = 48,5% số xã, phờng đạt chuẩn phổ cập THCS
Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm của học sinh cuối cấp ổn định trên 90%; đến nay có 917 học sinh đoạt giải quốc gia, 4 học sinh đạt giải các kỳ thi OLIMPIC khu vực, 19 em đoạt giải học sinh giỏi Olimpic quốc tế với các bộ huy chơng vàng, bạc, đồng
Cơ sở vật chất y tế đợc đầu t đáng kể, nhất là cho cơ sở và các khâu trọng yếu 100% số xã có trạm y tế và 282 trạm y tế có Bác sỹ, đạt 44,7% Tử vong do các loại dịch bệnh và tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em ngày càng giảm Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, ngời nghèo và các đối tợng chính sách đợc quan tâm Y học cổ truyền dân tộc đang đợc khôi phục và phát triển Dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân phát triển đa dạng, từng bớc nâng cao chất lợng Hoạt
3 0 động bảo hiểm y tế đợc mở rộng Nhu cầu thuốc thiết yếu cho phòng và chữa bệnh của nhân dân đợc đảm bảo Tỷ lệ tăng dân số giảm xuống còn 1,40% n¨m.
Thực hiện chính sách xã hội
Thực hiện chính sách xã hội đợc đảm bảo Công tác xoá đói giảm nghèo,giải quyết việc làm đợc tiến hành có kết quả Từ năm 1996 - 2000 đã giải quyết việc làm mới cho 16 vạn lao động; giảm tỷ lệ đói nghèo từ 23,77% năm 1995 xuống còn 14,0% năm 2000; 85% số hộ trong toàn tỉnh có nhà ở kiên cố và bán kiên cố, 80% dân số đợc xem truyền hình, 90% đợc nghe phát thanh Đời sống nhân dân nhìn chung ổn định và đợc cải thiện Số hộ giàu tăng, số hộ phải cứu tế hàng năm giảm dần.
Các mặt hạn chế
- Các mặt còn hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc kinh tế xã hội Thanh Hoá còn có nhiều mặt hạn chế cần khắc phục.
Kinh tế có bớc tăng trởng nhng cha đồng đều giữa các vùng và cha vững chắc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính Chuyển dịch cơ cấu giống, thời vụ cha mạnh cha đồng đều, tỷ lệ giống lóa lai thÊp. Đầu t cơ bản dàn trải , một số dự án và công trình thi công còn kéo dài và phát huy hiệu quả còn chậm Dịch vụ du lịch còn phát triển cha xứng với tiềm năng, các doanh nghiệp còn lúng túng với hoạt động kinh doanh Doanh thu xuất khẩu còn quá thấp.
Lao động thiếu việc làm còn nhiều Đạo tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ còn cha đáp ứng đợc yêu cầu.
Tệ nạn xã hội còn nhiều, các cơ quan chức năng cha có biện pháp ngăn chặn có hiệu quả.
II Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
1 Thực trạng hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá
1.1 Quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá
1.1.1 Quy mô và nhịp độ
Vào năm 1991, dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu tiên đã đợc cấp phép hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa với tổng số vốn đầu t là 2.500.000 USD Tính đến ngày 1/10/ 2002 thì đã có 14 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá với số vốn đầu t đăng ký là; 460.141.279 USD, Vốn pháp định là: 144.284.000USD (= 31,356%). Trong đó có 6 giấy phép đã bị rút trớc thời hạn với số vốn đầu t là : 16.760.900 USD, chiếm 3,64% Còn lại giấy phép có hiệu lực với số vốn đầu t là: 443.380.379 USD Thanh Hoá có những dự án đầu t rất lớn nh : Liên doanh nhà máy ximăng Nghi Sơn với số vốn đầu t lên tới 373.000.000 USD, Liên doanh mía đờng Việt Nam- Đài Loan Hiện nay Thanh Hoá đứng thứ 11 trong cả nớc về tổng số vốn đầu t nớc ngoài nhận đợc
Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá diễn biến cụ thể nh sau qua các năm với tổng số vốn đầu t đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây.
Bảng 14 : Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
Năm Số dự án Vốn đầu t
Sè vèn trung b×nh 1 dự án (USD)
Nguồn : Sở Kế hoạch và đầu t Thanh Hoá
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá đã có nhiều biến động Sự vận động về vốn đầu t nớc ngoài ở Thanh Hoá cũng gần giống nh sự vận
3 2 động của vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam ở Việt Nam trong giai đoạn này, số vốn đầu t nớc ngoài ban đầu tăng dần và ổn định ở mức cao vào năm
1997, sau đó giảm dần vào giai đoạn 1997-1999 Và bắt đầu tăng dần trở lại vào giai đoạn 2000-2002 So với một số tỉnh thành khác trong nớc thì đầu t n- ớc ngoài ở Thanh Hoá quả là một con số khiêm tốn
Sự vận động của vốn đầu t nớc ngoài tại Thanh Hoá có thể đợc giải thích nh sau:
-Thời kỳ 1991-1999: Thanh Hoá cũng chịu sự ảnh hởng của luồng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, về môi trờng pháp lý, điều kiện kinh tế xã hội ,
+ Giai đoạn đầu do sự ra đời của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và những cải thiện đáng kể môi trờng pháp lý của Đảng và nhà nớc Đến năm
1997 là thời điểm chín muồi của các yếu tố cho thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
+ Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm chủ đầu t nớc ngoài gặp khó khăn về tài chính, dẫn đến họ phải thu hẹp vốn đầu t nớc ngoài và tìm cách thu vèn vÒ
+ Các quốc gia ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của đầu t trực tiếp n- ớc ngoài và ngày càng có các chính sách để thu hút vốn đầu t Sự cạnh tranh về thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng gay gắt nhất là giữa các nớc Đông Nam á, các nớc có điều kiện tự nhiên tơng đồng với Việt Nam Môi trờng đầu t Việt Nam không còn là môi trờng đầu t hấp dẫn nữa.
+ Xu hớng đầu t nớc ngoài trên thế giới có sự thay đổi Các nhà đầu t nớc ngoài không còn đổ dồn đầu t vào các nớc đang phát triển nữa mà đầu t vào các nớc phát triển dới hình thức mua, sát nhập các công ty.
- Thời kỳ 2000 –K37D 2002: Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu dần đợc khôi phục và Thanh Hoá cũng bắt đầu có những dự án đầu t nớc ngoài Sở dĩ nh vậy là do :
+Các đối tác đã khôi phục đợc hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và bắt đầu mở rộng hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
+ Môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam nói chung, của Thanh Hoá nói riêng đã có những cải thiện đáng kể Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu t nớc ngoài và các văn bản hớng dẫn đã ra đời và có hiệu lực từ năm
2000 Nghị quyết của chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã thực sự có tác dụng định hớng và tăng cờng hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
+ Riêng Thanh Hoá ý thức đợc vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài và có những cải cách đáng kể trong thủ tục hành chính tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Thực trạng quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
2.1 Hoạt động cấp phép đầu t
2.1.1 Cơ quan quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
- Chính phủ thống nhất quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong phạm vi cả nớc
- Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài, giúp chính phủ quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá thực hiện việc quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá theo chức năng và thẩm quyÒn.
- Sở kế hoạch và đầu t Thanh Hoá là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đợc uỷ quyền quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh, là cơ quan làm đầu mối giải quyết mọi thủ tục liên quan tới công việc của nhà đầu t.
- Bên cạnh Sở kế hoạch đầu t, ở Thanh Hoá còn có Ban quản lý các khu công nghiệp cũng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nhng chỉ đối với các dự án đầu t vào khu công nghiệp theo sự uỷ quyền của Bộ kế hoạch và đầu t
Hoạt động quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc chức năng và thẩm quyền của uỷ ban nhân dân tỉnh có những nội dung chủ yếu sau:
- Căn cứ vào quy hoặch phát triển kinh tế –K37D xã hội đã đợc duyệt, lập và công bố danh mục dự án thu hút đầu t nớc ngoài tại địa phơng, tổ chức vận động xúc tiến đầu t.
- Tham gia thẩm định dự án đầu t nớc ngoài tại địa phơng
- Tiếp nhận dự án đầu t, thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các dự án đầu t nớc ngoài tại địa phơng theo sự phân công của Chính phủ.
- Giải quyết các thủ tục hành chính liên quan tới việc hình thành, triển khai, thực hiện dự án đầu t thuộc thẩm quyền.
- Quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.
2.1.2 Hoạt động cấp giấy phép đầu t
Hoạt động này bao gồm các công việc : tiếp nhận dự án đầu t, thẩm định và cấp giấy phép đầu t.
Trong tổng số 8 dự án đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thì có
4 dự án do uỷ ban nhân dân tỉnh cấp phép và trực tiếp quản lý với tổng số vốn là 1.970.339 USD, 2 dự án do ban quản lý khu công nghiệp quản lý và cấp phép với tổng số vốn là 2.400.000 USD, có 2 dự án do Bộ kế hoạch và đầu t cấp phép và quản lý với tổng vốn đầu t là : 439.000.000 USD Tuy nhiên cả những dự án thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ kế hoạch và đầu t, của ban quản lý khu công nghiệp thì cơ quan quản lý đầu t nớc ngoài ở Thanh Hoá vẫn tham gia tiếp nhận dự án, hớng dẫn lập hồ sơ, thẩm định dự án
Hiện nay, hoạt động cấp giấy phép đầu t nói chung và cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng đợc thực hiện theo quy chế “thực hiện cơ chế một cửa “ Các nhà đầu t nớc ngoài, khi đầu t vào ngoài khu công nghiệp thì liên hệ với Sở Kế hoạch và Đầu t, khi đầu t vào các khu công nghiệp thì liên hệ với Ban quản lý các khu công nghiệp để đợc hớng dẫn thủ tục, cung cấp thông tin về pháp luật, cơ chế chính sách, quy hoạch, danh mục dự án đầu t ,
4 0 giới thiệu dự án đầu t, giới thiệu địa điểm, đối tác của các tỉnh và các thông tin khác liên quan đến hỗ trợ xúc tiến đầu t, thẩm định, triển khai dự án.
- Khi có đối tác nớc ngoài bàn về hợp tác đầu t, đối tác trong tỉnh có văn bản báo cáo UBND tỉnh xin chủ trơng đầu t thông qua Sở Kế hoạch đầu t (nếu là trong khu công nghiệp thì thông qua ban quản lý các KCN) Sở Kế hoach và đầu t /Ban quan lý các khu công nghiệp có trách nhiệm tham khảo ý kiến của các ngành có liên quan, báo cáo UBND tỉnh trả lời nhà đầu t trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đợc văn bản của nhà đầu t Trong trờng hợp nhà đầu t đầu t vào các dự án thuộc danh mục các dự án kêu gọi đầu t do UBND tỉnh phê duyệt, công bố thì không phải xin chủ trơng đầu t
Hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t gồm :
+ Đối với dự án liên doanh
Đơn xin cấp giấy phép đầu t
Điều lệ doanh nghiệp liên doanh
Giải trình kinh tế kỹ thuật
Văn bản xác nhận t cách pháp lý, khả năng tài chính của các bên tham gia liên doanh.
Các văn bản liên quan cho từng dự án cụ thể
+ Đối với dự án 100% vốn nớc ngoài
Hồ sơ xin cấp giấy phép cũng giống nh với dự án liên doanh trừ hợp đồng liên doanh.
+ Đối với dự án theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đơn xin cấp giấy phép đầu t
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Văn bản xác nhận t cách pháp lý, khả năng tài chính của các bên
Giải trình kinh tế kỹ thuật
Hồ sơ xin điều chỉnh, bổ sung giấy phép đầu t gồm:
Đơn xin điều chỉnh, bổ sung Giấy phép đầu t.
Văn bản giải trình kết quả kinh doanh và lý do xin điều chỉnh, bổ sung
Quyết nghị của hội đồng quản trị
Các văn bản có liên quan cho từng dự án cụ thể
Hồ sơ coi nh hợp lệ khi đã đủ các nội dung nh quy định trên Chủ đầu t, doanh nghiệp nộp ít nhất 03 bộ hồ sơ gốc, ngôn ngữ đợc sử dụng là tiếng Việt và ngôn ngữ quốc tế thông dụng là tiếng Anh.
- Thời gian thẩm định cấp giấy phép đầu t (tính theo ngày làm việc kể từ khi nhận đợc hồ sơ hợp lệ) đợc quy định nh sau:
+ Đối với các dự án đợc phân cấp cho UBND tỉnh cấp giấy phép đầu t:
Trong thời hạn 03 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ dự án, Sở KH và ĐT, ban quản lý các KCN có trách nhiệm nghiên cứu và gửi hồ sơ cho các ngành, địa phơng liên quan xem xét.
Trong thời hạn 05 ngày (đối với các dự án đăng ký cấp giấy phép đầu t) và
07 ngày (đối với các dự án thẩm định cấp giấy phép đầu t) kể từ khi nhận đợc yêu cầu thẩm định dự án, các ngành, địa phơng liên quan phải tổ chức xem xét và có ý kiến trả lời bằng văn bản gửi cho Sở Kế hoạch và Đầu t / Ban quản lý các khu công nghiệp để báo cáo thẩm định dự án trình UBND tỉnh phê duyệt, cấp giấy phép đầu t Nếu quá thời hạn trên mà các ngành, các địa phơng không có ý kiến trả lời, thì mặc nhiên đợc coi là đã chấp nhận dự án.
Thời hạn thẩm định và cấp giấy phép đầu t :
* 15 ngày đối với các dự án đăng ký cấp giấy phép đầu t
* 20 ngày đối với các dự án thẩm định cấp giấy phép đầu t.
+ Đối với các dự án thuộc thẩm định cấp giấy phép đầu t của Bộ KHĐT:
Sở Kế hoạch và đầu t có trách nhiệm tổng hợp ý kiến của các cơ quan có liên quan, thẩm định báo cáo UBND tỉnh có văn bản trả lời bộ KHĐT trong thời gian 10 ngày.
Có thể tóm tắt quy trình cấp giấy phép đầu t ở Thanh Hóa nh sau:
Chủ đầu t nép Ýt nhÊt
03 bộ hồ sơ gốc hợp lệ cho Sở KH và ĐT
- Tổ chức thẩm định (trong vòng 7 ngày sau khi nhận hồ sơ hợp lệ)
- Trình kết quả thẩm định hồ sơ cho UBND tỉnh (trong vòng 05 ngày sau khi thẩm định)
Trong vòng 07 ngày sau khi nhận kết quả thẩm định và hồ sơ hợp lệ:
- Đề nghị Bộ KHĐT cấp phÐp
Sở lao động thơng binh xã hội hớng dẫn các nhà đầu t thực hiện các quy định của pháp luật lao động cho các doanh nghiệp theo các nguyên tắc u tiên tuyển chọn lao động tại địa phơng nơi doanh nghiệp thuê đất.
Đánh giá đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
Tác dụng của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới Thanh Hoá
1.1 Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng
Vốn cho đầu t phát triển là yếu tố quyết định cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế của một quốc gia Nguồn gốc của sự tăng trởng, phát triển kinh tế của giai đoạn này chính là quá trình đầu t ở giai đoạn trớc Ngày nay khi mà nhu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế lên cao, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, Việt Nam cần rất nhiều vốn đến từ các nguồn khác nhau cho đầu t phát triển.
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Đối với Việt Nam khi mà khả năng tích luỹ của nền kinh tế còn thấp, việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cha mạnh, nhu cầu phát triển thì lớn thì việc coi trọng nguồn vốn bên ngoài trong đó có nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là điều cần thiết và đúng đắn Nó không chỉ phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế nớc ta mà còn phù hợp với xu thế hội nhập củaViệt Nam vào nền kinh tế thế giới và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
Với Thanh Hoá, là một tỉnh nghèo và nhiều tiềm năng thu hút đầu t nớc ngoài nói riêng và nguồn vốn đầu t bên ngoài nói chung (nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú ) thì đầu t trực tiếp nớc ngoài vừa là một nhu cầu vừa là một mục tiêu có tính hiện thực cao Ngoài ra nguồn vốn đầu t nớc ngoài còn có tác dụng thúc đẩy các nguồn vốn đầu t t nhân trong và ngoài tỉnh. Đầu t nớc ngoài ở Thanh Hoá đã giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế Thanh Hoá trong thời gian qua Dù hiệu quả hoạt động của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài cha cao nh mong muốn nhng đã góp phần nâng cao mức tăng trởng kinh tế cho Thanh Hóa và đóng góp cho ngân sách nhà nớc (riêng nhà máy Nghi Sơn trong năm 2001 đã nộp ngân sách nhà nớc tới 60 tỷ đồng) Cùng với những cố gắng của Đảng uỷ, UBND tỉnh chắc chắn đầu t nớc ngoài vào Thanh Hoá sẽ tăng mạnh, tỉ trọng kinh tế trong khu vực đầu t nớc ngoài sẽ ngày đợc nâng cao.
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với quá trình đầu t, việc đầu t vào ngành, lĩnh vực nào sẽ quyết định cơ cấu kinh tế theo xu hớng nâng cao tỉ trọng của ngành, lĩnh vực đó Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đòi hỏi phải đầu t vào các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, những ngành đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao và vốn lớn Đầu t nớc ngoài vào Thanh Hóa tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp (chiếm tới 99% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá) Điều góp phần đáng kể trong việc tăng giá trị sản xuất công ghiệp của Thanh Hoá trong thời gian qua Riêng năm 2001 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tới gần 33%tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh
Chính tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất công nghiệp đã làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo chiều hớng gia tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp
Bảng 20: Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh ( GDP )
( Theo giá thực tế ) Đơn vị : %
Nguồn : www.thanhhoa.gov.vn
1.3 Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ của ngời lao động
Thanh Hoá là một tỉnh đông dân và nguồn lao động dồi dào Hiện nay Thanh Hoá có khoảng 2,3 triệu dân trong độ tuổi lao động, chiếm 54,60% số dân trong toàn tỉnh
Nguồn lao động dồi dào là một tiềm năng và lợi thế lớn của Thanh Hoá trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng đồng thời cũng là một gánh nặng của tỉnh trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Tính đến tháng 5/2002, các dự án đầu t nớc ngoài đã tạo việc làm cho gần 1.000 lao động trực tiếp và hàng chục ngàn lao động gián tiếp, tạo ra nhiều ngành nghề mới Tính riêng nhà máy ximăng Nghi Sơn hiện nay đã thu hút tới gần 400 lao động trực tiếp và hàng trăm lao động gián tiếp Mặc dù con số 1.000 lao động so với 2,5 triệu lao động của Thanh Hoá thì quả là bé nhỏ nh- ng trong giai đoạn hiện nay, lực lợng lao động còn d thừa quá nhiều thì việc giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động có ý nghĩa rất lớn.
Hơn nữa trong quá trình sử dụng lao động, thờng do kỹ thuật công nghệ sản xuất còn mới nên ngời lao động cha thể làm ngay đợc Vì vậy doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng phải đào tạo cho thích hợp Nhờ vậy trình độ của ngời lao động đợc tăng lên
Mặt khác, việc các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đòi hỏi ngời lao động có trình độ cao cũng tạo một sức ép khiến các trờng đào tạo, dạy nghề trong tỉnh phải nâng cao chất lợng đào tạo Ngời lao động cũng từ đó mà có sức ép phải học hỏi tự nâng cao trình độ Nhờ vậy mà trình độ tay nghề của ngời lao động từng bớc đợc nâng cao.
1.4 Chuyển giao công nghệ Đầu t nớc ngoài vào Thanh Hoá đã mang đến cho Thanh Hoá không chỉ tiền vốn đầu t mà cả máy móc, dây truyền sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại.
Trong thời gian vừa qua, đầu t nớc ngoài tại Thanh Hoá đã triển khai những dự án với số vốn và công nghệ tiên tiến Đáng kể nhất là dự án liên doanh sản xuất xi măng Nghi Sơn với công suất nhà máy là 2,15 triệu tấn xi măng /một năm, Nhà máy mía đờng Việt Đài với công suất 6.000 tấn mía nguyên liệu một ngày tơng đơng với 900.000 tấn mía nguyên liệu/ một năm. Với công suất lớn, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực đầu t nớc ngoài chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
Bảng 21: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực đầu t nớc ngoài trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh
Nguồn : www.thanhhoa.gov.vn
Chính vì gía trị sản xuất của khu vực vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp nên việc tăng nhanh giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã làm tốc độ tăng giá trị sản xuất của toàn tỉnh đạt tỷ lệ cao Điều này thể hiện rõ qua bảng chỉ tiêu sau:
Bảng 19 : Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp
Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp(%) 6,4 7,8 8,2 4,8 60,9 73
Nguồn : www.thanhhoa.gov.vn
Việc sử dụng công nghệ mới tiên tiến đã làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có chất lợng cao, giá thành rẻ Vì vậy sản phẩm của các doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trờng
1.5 Đóng góp cho ngân sách Đánh giá về đầu t nớc ngoài trên phơng diện đóng góp cho ngân sách nhà nớc thì cha phải là lớn nhng ở góc độ Thanh Hoá còn là một tỉnh nghèo, tổng thu nhập bình quân đầu ngời cha cao thì đóng góp của khu vực nớc ngoài vào ngân sách là đáng kể.
Tồn tại của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá và nguyên nhân
Bảng 22 : Đóng góp vào ngân sách của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh
Nguồn : Sở Kế hoạch và đầu t Thanh Hoá
Nh vậy cùng với việc gia tăng của các dự án đầu t nớc ngoài vào Thanh Hoá thì đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoài vào ngân sách nhà nớc ngày càng tăng Nhất là khi các dự án lớn nh xi măng Nghi Sơn, mía đờng Việt- Đài đi vào hoạt động ổn định, có hiệu quả.
2 Những tồn tại của đầu t trực tiếp nớc ngoài và nguyên nhân
Nh đã phân tích ở trên, trong những năm qua đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá ngày càng nhiều và đóng góp ngày càng lớn vào việc phát triển nền kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên so với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh thì đầu t nớc ngoài còn nghèo nàn và cha tơng xứng Hiệu quả tổng thể của đầu t trực tiếp nớc ngoài cha cao Số lợng dự án còn ít so với các tỉnh thành trong cả n- ớc Nhịp độ tăng trởng tốc độ đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm sút trong những năm vừa qua Đặc biệt từ 31/01/2001 đến nay số nhà đầu t nớc ngoài vào Thanh Hoá tìm kiếm cơ hội đầu t ngày càng ít Cả tỉnh mới chỉ có một dự án vừa đợc cấp phép ngày 01/10/2002 Thực tế trong thời gian qua tỉnh Thanh Hoá đã rất quan tâm và có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài UBND tỉnh đã ban hành nhiều chính sách u đãi khuyến khích đầu t, hỗ trợ, phát triển cơ sở hạ tầng Tỉnh cũng đã tiếp xúc trao đổi với các thành phần kinh tế để lắng nghe ý kiến và giải quyết khó khăn vớng mắc cho các doanh nghiệp
2.1 Những tồn tại của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
2.1.1 Số vốn đầu t nớc ngoài thu hút đợc cha tơng xứng với tiềm năng và cha phát huy đuợc tiềm năng của Thanh Hoá
Với số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá tính đến tháng 08/2002 là 460.141.279 USD Thanh Hoá xếp thứ 11 trong cả nớc về thu hút đầu t nớc ngoài và cho tới thời điểm này Thanh Hoá vẫn cha có dự án đầu t nào vào lĩnh vực dịch vụ du lịch So với một số địa phơng khác trong cả nớc ví dụ nh Hà Tây, một tỉnh có diện tích nhỏ hơn (2.147 km 2 chỉ bằng 1/5 diện
5 2 tích của Thanh Hoá) thì tổng số vốn đầu t nớc ngoài của Thanh Hoá chỉ bằng 70% Dự án đầu t nớc ngoài đầu tiên vào Hà Tây là vào năm 1992 với số vốn là 245.275USD, nhng đến năm 2001 số vốn đầu t nớc ngoài vào Hà Tây đã là 648.293.739 USD Trong khi đó cho đến hết năm 2001 vốn đầu t nớc ngoài vào Thanh Hoá chỉ là 459.961.279 USD Số vốn và lĩnh vực đầu t nh vậy cha xứng với tiềm năng của Thanh Hoá Không chỉ là một tỉnh đất rộng, ngời đông, khoáng sản đa dạng (khoáng sản có tới 250 điểm, 42 loại, nhiều loại có trữ lợng lớn so với cả nớc nh: đá vôi xi măng, đá ốp lát, sét làm xi măng ). Thanh Hoá còn là một tỉnh giàu tiềm năng du lịch với nhiều khu vui chơi giải trí nhng tất cả vẫn còn cha đợc khai thác, dịch vụ du lịch hầu nh cha đợc đầu t thích đáng.
2.1.2 Hiệu quả kinh tế xã hội cha cao
Hầu hết các dự án đã và đang hoạt động đều không có lãi Trong số 5 dự án hiện đang hoạt động thì hầu hết các dự án đều đang gặp khó khăn và thua lỗ, có dự án đang chuẩn bị để rút giấy phép đầu t Cụ thể nh sau:
- Liên doanh Xi măng Nghi Sơn: Dự án đợc nhanh chóng triển khai xây dựng và đa vào sử dụng vào tháng 03/2000 Năm 2000 theo báo cáo của công ty, công ty thua lỗ 16,5 triệu USD Năm 2001 công ty ớc lỗ 8,1 triệu USD.
- Liên doanh đờng mía Việt Đài: Công suất hoạt động rất thấp Trong thời gian từ năm 1996-1999 công suất chỉ đạt từ 17-29% Năm 2000 đạt năng suất cao nhất cũng chỉ là 62%, năm 2001 lầ 51% Tình hình kinh doanh không ổn định, hiện nhà máy đang gặp nhiều khó khăn do giá đờng không ổn định, thời tiết không thuận lợi cho việc phát triển vùng nguyên liệu.
- Liên doanh đá ốp lát tự lập Việt Hng: Đây là đơn vị hoạt động kinh doanh hiện có hiệu quả nhất, công ty sản xuất đá ốp lát chủ yếu để xuất khẩu sang Châu Âu Doanh thu trung bìhh hàng năm đạt khoảng 10 tỷ đồng.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh sản xuất ván ghép Thanh Luồng: Hiện doanh nghiệp đã ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh do gặp nhiều khó khăn về tài chính Hai bên không còn hợp tác nữa Thời gian tới sẽ tiến hành kiểm tra đề xuất, báo cáo UBND tỉnh rút giấy phép đầu t.
- Liên doanh TNHH Nam Hoa: Ngành nghề sản xuất của công ty là sản xuất chiếu gối mành bằng tre luồng để xuất khẩu Dự án đã triển khai xong và đi vào sản xuất nhng gặp nhiều khó khăn về vốn thị trờng nên hiện tại tạm ngừng sản xuất.
Tính tới thời điểm hiện nay thì Thanh Hoá đã có tới 6 dự án bị rút giấy phép đầu t trớc thời hạn với số vốn đăng ký là 16.760.900USD chiếm 3,64%.
So sánh với tình hình triển khai và hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài của Hà Tây thì hoạt động của đầu t nớc ngoài ở Thanh Hoá quả là kém hiệu quả Trong khi Hà Tây có tới 42 dự án đợc cấp phép và trong số 24 dự án đã đi vào hoạt động thì cũng chỉ có 5 dự án bị rút giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 26.000.000 USD.
Chính vì hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha cao nên đóng góp cho ngân sách không nhiều Năm 2001 Hà Tây đóng góp cho ngân sách nhà nớc tới 160 tỷ đồng thì Thanh Hoá chỉ có 77 tỷ, một con số quá nhỏ bé so với những tiềm năng vốn có của Thanh Hoá.
Nh vậy hiệu quả của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài ở Thanh cha cao. Ngoài các dự án đã bị rút giấy phép thì các dự án đang hoạt động đều đang gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh doanh sản xuất thua lỗ, tỷ lệ doanh thu trên vốn đầu t quá thấp, số lao động sử dụng cũng còn rất khiêm tốn.
2.1.3 Một số tồn tại khác
- Đầu t nớc ngoài tập trung vào một số địa bàn trong tỉnh đã tạo sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các huyện thị trong tỉnh Nh đã phân tích ở vùng cơ cấu lãnh thổ, đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu đầu t vào các huyện thị, các nơi có điều kiện về giao thông, gần các khu trung tâm kinh tế, cơ sở hạ tầng tơng đối đảm bảo còn các nơi có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn lại không thu hút đợc dự án đầu t nớc ngoài Do vậy cùng với tốc độ tăng tr- ởng của đầu t nớc ngoài thì khoảng cách phát triển giữa các khu vực trong tỉnh ngày càng lớn.
các cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá
Nhu cÇu vÒ vèn
Trên cơ sở xác định mục tiêu phát triển kinh tế nh trên, Thanh Hoá đã xây dựng danh mục các dự án đầu t trong giai đoạn 2001-2005 với tổng vốn đầu t trong các lĩnh vực nh sau :
Bảng 23 : Dự án kêu gọi đầu t theo lĩnh vực
Lĩnh vực dự án đầu t Số dự án Số vốn (tỷ đồng)
Nguồn : www.thanhhoa.gov.vn
Trong đó có các dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài
Bảng 23: Dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài theo lĩnh vực
Lĩnh vực dự án đầu t Số dự án Số vốn (triệu USD)
Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá.
Phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới
Nh vậy trong giai đoạn này Thanh Hoá cần khoảng 62.344 tỷ đồng cho đầu t phát triển Nhà nớc đặc biệt khuyến khích đầu t nớc ngoài vào 33 dự án với số vốn là 349,8 triệu USD (khoảng 5.250 tỷ đồng) Trong đó nguồn vốn huy động chỉ có thể từ: Ngân sách, vay của dân, Liên doanh, ODA
3 Mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa trên những tiềm năng, lợi thế của Thanh Hoá cũng nh những cơ hội cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá. Đầu t trực tiếp nớc ngoài phải đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của Thanh Hoá, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm hàng đầu. Đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, nhng tỉnh khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp và dịch vụ, du lịch. Trong công nghiệp hớng đầu t mạnh sẽ là các dự án khai thác sử dụng tiềm năng của tỉnh nh các ngành công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, lâm sản và các ngành công nghiệp xây dựng, cơ khí sửa chữa, dầu khí
Trong thời gian tới Thanh Hoá sẽ u tiên thu hút đầu t vào các khu công nghiệp, Trong đó với mỗi khu công nghiệp sẽ có chính sách đầu t cụ thể vào các lĩnh vực cụ thể.
Trong thời gian tới Thanh Hoá sẽ tích cực thu hút đầu t nớc ngoài từ các đối tác truyền thống là các nớc Châu á nh: Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan,Trung Quốc, đồng thời tỉnh cũng chủ trơng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài để thu hút đầu t nớc ngoài từ các nớc Châu Âu,Châu Mỹ Tỉnh cũng sẽ tăng cờng hợp tác giao lu trong lĩnh vực đầu t với các tỉnh bạn từ đó học hỏi đợc cách thu hút, quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thanh Hoá
Cải cách hành chính
Thủ tục hành chính trong việc cấp giấy phép đầu t ở Thanh Hoá thực tế đ- ợc thực hiện theo cơ chế một cửa, tuy đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn có nhiều điểm tồn tại cần phải khắc phục.
+ Thủ tục hậu cấp phép cha thể hiện tính một cửa Vì các đầu mối quản lý hậu cấp phép (Sở địa chính, sở xây dựng ) cha đợc phối hợp bởi một đầu mối để có thể giải quyết tốt nhất các các yêu cầu liên quan của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Một số thủ tục cha đợc xác định cụ thể, tránh nhiệm của cán bộ cũng cha đợc trong việc thực hiện thủ tục hành chính cũng cha đợc xác định phân rõ ràng.
Thanh Hoá cần cải cách thủ tục hành chính ở một số điểm sau:
+ Cần xác định rõ một cơ quan làm đầu mối phối hợp giải quyết mọi vấn đề liên quan tới việc cấp phép và triển khai thực hiện dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài Cơ quan quản lý phù hợp nhất là Sở Kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá.
+ Xây dựng, bổ sung bản quy chế “một cửa”những thủ tục hành chính liên quan khác mà cha đợc quy định nh thủ tục đánh giá tác động môi trờng, hiệu quả xã hội của dự án
+ Xác định rõ trách nhiệm của cán bộ công nhân viên chức, của các sơ quan ban ngành trong việc thực hiện các thủ tục có liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
+ Tổ chức tốt bộ máy hành chính. Để thực hiện tốt mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất nặng nề, bao gồm hàng loạt các công việc nh: xây dựng, quy hoạch các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài và các hoạt động thực thi nó, hoạt động tổ chức thực thi nó; hoạt động quản lý sau đầu t Tuy nhiên hiện nay việc phối hợp quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các cơ quan chức năng cha thực sự đồng bộ Vì vậy Thanh Hoá cần:
Hoặc thành lập một ban thuộc sở kế hoạch và đầu t chuyên thực hiện các công việc liên quan đến các hoạt động đầu t trực tiếp nớc nớc ngoài: cấp phép đầu t, vận động xúc tiến đầu t, xây dựng và tổ chức thực thi chính sách, quy hoạch đầu t trực tiếp nớc ngoài, phát triển hạ tầng cụm, khu công nghiệp. Riêng việc quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong khu công nghiệp vẫn do ban quản lý các khu công nghiệp thực hiện.
Hoặc phân chia nhiệm vụ có sự phối hợp công tác giữa Ban quản lý các khu công nghiệp và Sở Kế hoạch và đầu t Thanh Hoá trong việc thực hiện các công việc quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
+ Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. Để đáp ứng tốt nhiệm vụ trong tình hình mới cần phải bồi dỡng nâng cao trình độ, khả năng thực hiện nhiệm vụ cho các cán bộ công chức trực tiếp thực hiện các công việc quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong đó chú trọng tới các kiến thức về Pháp luật, chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài, nghiệp vụ vận động xúc tiến đầu t trực tiếp nớc ngoài
4 Chính sách hỗ trợ u đãi đầu t.
Chính sách hỗ trợ u đãi đầu t bao gồm chính sách u đãi về tiền thuê đất, các loại thuế, phí, lệ phí, chính sách hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ trong đào tạo tuyển dụng, hỗ trợ thông tin
Thanh Hoá cần phải xác định rõ quan điểm trong xây dựng chính sách u đãi là đảm bảo sức cạnh tranh ở môi trờng đầu t của mình so với các tỉnh khác, đảm bảo tuân thủ những quy định này của nhà nớc nhất là trong các giới hạn và phạm vi các u đãi trong điều kiện và khả năng cho phép của tỉnh.
Việc u đãi và hỗ trợ cũng phải căn cứ vào các hiệu quả kinh tế xã hội mà dự án đem lại và mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong từng giai đoạn.
Hiện tại Thanh Hoá cha có một chính sách thu hút đầu t cụ thể nào, cũng đồng thời cha có những u đãi khuyến khích nhà đầu t Việc đầu t nớc ngoài ở Thanh Hoá là hoàn toàn chỉ dựa vào luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam và các văn bản hớng dẫn thi hành khác Trong khi đó các tỉnh khác thì đã xây dựng đợc các chính sách u đãi và có tính cạnh tranh cao trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài dù là ở các mức độ khác nhau
So sánh với một số tỉnh khác trong đồng bằng Bắc Bộ thì quả thật chính sách đầu t nớc ngoài cha thể hiện những u đãi hỗ trợ cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Bảng 23 : Bảng so sánh những u đãi hỗ trợ của Thanh Hoá và Hà Tây, Vĩnh
Thanh Hoá Hà Tây Vĩnh Phúc
Chính sách tài chính
Để đảm bảo tính khả thi của các chính sách thì cần xác định rõ cách thức huy động và cách thức sử dụng các nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách này Trớc mắt Thanh Hoá cần lập một quỹ hỗ trợ đầu t và phát triển cơ sở hạ tầng trong, ngoài khu công nghiệp Quỹ hỗ trợ đầu t có thể thu từ các nguồn: Vốn của trung ơng, trích ngân sách tỉnh
Việc phát triển cơ sở hạ tầng có thể huy động dới các hình thức sau:
Sử dụng các phơng thức BOT, BT, BTO.
Kêu gọi các doanh nghiệp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng để cho thuê.
Phát hành trái phiếu công trình xây dựng cơ sở hạ tầng.
Kêu gọi các nhà đầu t có ý định đầu t đóng góp vốn xây dựng cơ sở hạ tÇng.
6 Hoạt động vận động xúc tiến đầu t
Hoạt động xúc tiến đầu t đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Cho dù môi trờng đầu t có hấp dẫn đến thế nào mà các nhà đầu t không biết, không hiểu về nó thì cũng không thể có hoạt động đầu t Hoạt động xúc tiến đầu t là nhằm cho nhà đầu t biết, hiểu về chính sách đầu t và làm cho nhà đầu t có mong muốn đầu t Trong thời gian vừa qua hoạt
7 2 động xúc tiến đầu t của Thanh Hoá hoạt động còn kém hiệu quả Trong thời gian tới Thanh Hoá cần đẩy mạnh hoạt động này dới nhiều hình thức.
+ Quảng bá môi trờng đầu t, tiềm năng, lợi thế của Thanh Hoá dới nhiều hình thức: qua sách báo, phơng tiện thông tin đại chúng, dới các buổi tiếp xúc nói chuyện
+ Danh mục dự án kêu gọi đầu t cần mang tính thực tế hơn, phù hợp với nhà đầu t nớc ngoài hơn
+ Tổ chức tham gia các buổi tiếp xúc, gặp mặt các nhà đầu t từ đó tiến hành vận động xúc tiến đầu t Việc này vừa có thể giới thiệu đợc môi trờng chính sách đầu t của tỉnh, mặt khác thể hiện sự coi trọng, sự khuyến khích đầu t nớc ngoài.
+ Tạo quan hệ tốt với các bộ ngành liên quan, nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, với các nhà môi giới Vì thờng những nhà đầu t khi mới vào Việt Nam thì th- ờng tiếp xúc với Bộ Kế hoạch và Đầu t, các nhà môi giới t vấn về địa bàn đầu t Các cơ quan này có thể thay Thanh Hoá giới thiệu về Thanh Hoá.
7 Chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Xét một cách sâu xa nhất thì con ngời mới là yếu tố quyết định nhất trong hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trớc đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá, việc phát triển nguồn nhân lực luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm hàng đầu Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thì phát triển nguồn nhân lực là một chính sách quan trọng không thể thiếu
Hiện nay ở Thanh Hoá lực lợng lao động, chủ yếu tập trung ở các vùng nông thôn, tỷ lệ việc làm thờng thấp, trình độ không cao (Thờng chỉ tốt nghiệp phổ thông và cha đợc đào tạo nghề).
Thanh Hoá cần thực hiện một số biện pháp sau nhằm phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh:
+ Thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với giáo dục tiểu học, phổ thông và dạy nghề.
+ Tăng cờng đầu t của ngân sách tỉnh cho các chơng trình giáo dục, đào tạo Đồng thời tranh thủ, kêu gọi các nguồn viện trợ từ bên ngoài cho việc phát triển giáo dục và đào tạo.
+ Đa dạng hoá các ngành nghề, lĩnh vực đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo của các trờng dạy nghề Định hớng các ngành đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của các nhà đầu t nớc ngoài.
+ Xây dựng các chính sách hợp lý trong vấn đề tiền lơng, đảm bảo các điều kiện lao động cho ngời lao động, các chính sách u đãi, khuyến khích các nhân tài về làm việc tại Thanh Hoá
8 Một số biện pháp khác
Ngoài ra Thanh Hoá còn cần phải quan tâm đến những vấn đề kinh tế xã hội khác đảm bảo ổn định cho môi trờng kinh doanh, đầu t của nhà đầu t nớc ngoài.
Cần xây dựng quy hoạch cụ thể cho hoạt động đầu t nớc ngoài để có cơ sở định hớng, chỉ đạo xây dựng, thực hiện các chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Thanh Hoá cũng cần phải tạo mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh khác Liên kết chặt chẽ với các tỉnh địa phơng khác trong các, mối quan hệ thơng mại cũng nh đầu t nhằm phát triển đồng bộ sản xuất và thơng mại tạo lên một khu vực phát triển rộng lớn
Thực tế Thanh Hoá có một tiềm năng to lớn để phát triển, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm qua đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế củaThanh Hoá Tạo ra khối lợng việc làm cho lao động Thanh Hoá, tạo không khí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, đóng góp tăng trởng kinh tế tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Tuy nhiên hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn còn nhiều tồn tại Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào Thanh Hoá vẫn còn là một con số khiêm tốn, và số dự án hoạt động có hiệu quả lại càng ít Nguyên nhân có nhiều nhng chủ yếu là do chính sách với đầu t nớc ngoài còn nhiều hạn chế, cha đồng bộ và cha chú trọng đầu t nớc ngoài. Để khắc phục tình trạng này và để Thanh Hoá trở thành một địa bàn hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài thì UBND Thanh Hoá, các cơ quan chức năng phải thực hiện một cuộc cải cách đồng bộ trong việc thực hiện các chính sách, hoạt động quản lý đầu trực tiếp nớc ngoài.
Những giải pháp cho hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá trong bài viết này đợc đa ra trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá trong thời gian qua Cùng với sự biến động của tình hình kinh tế xà hội thì chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc
Một số biện pháp khác
Ngoài ra Thanh Hoá còn cần phải quan tâm đến những vấn đề kinh tế xã hội khác đảm bảo ổn định cho môi trờng kinh doanh, đầu t của nhà đầu t nớc ngoài.
Cần xây dựng quy hoạch cụ thể cho hoạt động đầu t nớc ngoài để có cơ sở định hớng, chỉ đạo xây dựng, thực hiện các chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Thanh Hoá cũng cần phải tạo mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh khác Liên kết chặt chẽ với các tỉnh địa phơng khác trong các, mối quan hệ thơng mại cũng nh đầu t nhằm phát triển đồng bộ sản xuất và thơng mại tạo lên một khu vực phát triển rộng lớn
Thực tế Thanh Hoá có một tiềm năng to lớn để phát triển, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm qua đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế củaThanh Hoá Tạo ra khối lợng việc làm cho lao động Thanh Hoá, tạo không khí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, đóng góp tăng trởng kinh tế tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Tuy nhiên hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn còn nhiều tồn tại Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào Thanh Hoá vẫn còn là một con số khiêm tốn, và số dự án hoạt động có hiệu quả lại càng ít Nguyên nhân có nhiều nhng chủ yếu là do chính sách với đầu t nớc ngoài còn nhiều hạn chế, cha đồng bộ và cha chú trọng đầu t nớc ngoài. Để khắc phục tình trạng này và để Thanh Hoá trở thành một địa bàn hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài thì UBND Thanh Hoá, các cơ quan chức năng phải thực hiện một cuộc cải cách đồng bộ trong việc thực hiện các chính sách, hoạt động quản lý đầu trực tiếp nớc ngoài.
Những giải pháp cho hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá trong bài viết này đợc đa ra trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thanh Hoá trong thời gian qua Cùng với sự biến động của tình hình kinh tế xà hội thì chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc