Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
567,52 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Công Đức tận tình giúp vượt qua bước ban đầu đầy bỡ ngỡ vô khó khăn để hoàn thành luận văn Đặc biệt cám ơn quý Thầy hội đồng luận văn đọc, góp ý cho nhiều nhận xét quý báu vè nội dung lẫn hình thức để giúp hoàn thiện luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày kết quả, cố gắng, chắn tránh khỏi sai sót Tôi mong đón nhận nhận xét góp ý đánh giá quý Thầy Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 TẠ MỸ NGA QUY ƯỚC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ĐTĐV Đối tượng định vị ĐTQC Đối tượng quy chiếu ĐTKG Đối tượng không gian H Herskovits NP Noun phrase PP Prepositional phrase MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1/ Về mặt thực tiễn 2/ Về mặt lý luận BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ ĐỐI CHIẾU CHUYỂN DỊCH I VỊ TRÍ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỐI CHIẾU TRONG HỆ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÔN NGỮ HỌC II NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DỊCH THUẬT 10 11 III MỘT VÀI NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC DỊCH THUẬT 15 IV PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH 17 V PHÂN LOẠI DỊCH 20 VI Ý NGHĨA TRONG DỊCH THUẬT 21 CHƯƠNG II : MỘT SỐ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CHẾ TRI NHẬN KHÔNG GIAN QUA ĐỐI CHIẾU AT, IN, ON VỚI CÁC GIỚI TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT I SỰ ĐA DẠNG CỦA TRI NHẬN 24 Một số biểu đa dạng tri nhận phạm vi không gian ngôn ngữ học Việc nghiên cứu có tính so sánh tri nhận định vị không gian 26 28 Trang II GIỚI TỪ ĐỊNH VỊ KHÔNG GIAN 31 Sự định vị không gian ngôn ngữ 31 Ý nghóa giới từ định vị không gian 32 III KHÁI NIỆM TÔPÔ VÀ MỘT VÀI GIỚI HẠN TRONG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 35 Giới từ at 37 Giới từ in 55 Giới từ on 66 IV HỆ THỐNG GIỚI TỪ ĐỊNH VỊ TIẾNG VIỆT TRONG SỰ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC GIỚI TỪ AT, IN, ON TRONG TIẾNG ANH 80 V NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT VỀ CÁC NỘI DUNG ĐỊNH VỊ CÓ TÍNH TÔ Pô 87 Nội dung định vị có tính tô pô 87 Nhừng khác biệt tiếng Anh tiếng Việt 88 nội dung định vị có tính tô pô VI NHẬN XÉT 88 CHƯƠNG III : NHẬN XÉT PHÂN TÍCH VIỆC ĐỐI CHIẾU CHUYỂN DỊCH BA GIỚI TỪ AT, IN, ON SANG TIẾNG VIỆT Ở CÁC CẤP ĐỘ (NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG) I ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỚI T 90 II GIỚI NG 95 III GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 98 IV NGHĨA CỦA GIỚI TỪ 100 V Ý NGHĨA SỬ DỤNG CÁC GIỚI TỪ AT, IN, ON 106 VI GIỚI TỪ AT, IN, ON TRONG CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH CỦA CÁC VĂN BẢN ANH- VIỆT 107 VII TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC GIỚI TỪ AT, IN, ON CỦA Trang HỌC VIÊN NGƯỜI VIỆT 118 Về vấn đề lực ngôn ngữ 119 Sự thụ đắc cách diễn đạt không gian 121 VIII SỰ THỤ ĐẮC CÁCH DIỄN ĐẠT KHÔNG GIAN TỪ NGÔN NGỮ THỨ HAI 122 Trạng thái sơ khởi 123 Đầu vào 124 Khả học tiếng 125 Cơ cấu thói quen / tập quán ứng xử 126 IX THỰC TRẠNG VỀ SỰ THỤ ĐẮC CÁC GIỚI TỪ AT, IN, ON CỦA CÁC HỌC VIÊN NGƯỜI VIỆT 127 Khung phân tích 127 Sự định vị không gian 128 Sự khái niệm hóa không gian 129 Hình thức ý nghóa định vị 129 X NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP, NHỮNG NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 131 Những lỗi thường gặp 131 Những nguyên nhân 135 Các giải pháp 143 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCXÃ HỘI & NHÂN VĂN 147 152 TẠ MỸ NGA ĐỐI CHIẾU CHUYỂN DỊCH BA GIỚI TỪ AT, IN, ON VỚI CÁC GIỚI TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 05.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – 2005 MỞ ĐẦU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI : Cùng với phát triển khuynh hướng ngôn ngữ học tri nhận, số nội dung nghiên cứu vốn ý khai thác trước lên nội dung quan trọng mang lại nhiều cống hiến hữu ích hai mặt : lý thuyết thực tiễn Một số nội dung việc nghiên cứu có tính so sánh phạm trù không gian ngôn ngữ giới Chẳng hạn công trình “Cognitive Foundation of Grammar” Bernd Heine dành hẳn chương (chương 3) cho nội dung Soteria Svorow viết chuyên luaän “The Grammar of Space” (260 trang) William Frawley “Linguistic Semantics” dành riêng chương (Space) để trình bày số vấn đề nội dung ngữ nghóa phạm trù không gian v.v năm 1996 có hội nghị ngôn ngữ học quốc tế dành riêng cho công trình nghiên cứu phạm trù Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phạm trù không gian tiếng Việt tương quan so sánh với số ngôn ngữ khác tiến hành mạnh, có số công trình đáng ý, kể đến công trình Lý Toàn Thắng, Nguyễn Lai, gần luận án tiến só Trần Quang Hải với đề tài”Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ dụng”, luận án tiến só Lê Văn Thanh với đề tài “Nghóa giới từ không gian tiếng Anh so sánh đối chiếu với tiếng Việt” Có thể nói rằng, nội dung nghiên cứu quan trọng phạm trù không gian vấn đề cách thức định vị không gian ngôn ngữ Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến phạm vi từ loại, mà năm gần vài giới từ ý nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu giới từ không giới hạn phạm vi có tính từ loại, ngữ nghóa, chức năng, mà có liên quan đến vấn đề có tính lý thuyết ngôn ngữ học nói chung Chẳng hạn xuất phát điểm công trình “Semantics and Cognition” có tính kinh điển Ray Jackendoff tìm tòi nhiều lónh vực ngữ nghóa, ngữ pháp từ vựng khác giới từ giới ngữ Về mặt thực tiễn, nói rằng, xu hội nhập phát triển chung giới, nhu cầu học ngoại ngữ đó, đặc biệt tiếng Anh, trở thành nhu cầu thiết, mà cần có công trình nghiên cứu có tác dụng hỗ trợ khắc phục trở ngại định thường gặp trình dạy học ngoại ngữ, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao lực ngôn ngữ Cũng lý mà chọn cho đế tài nghiên cứu “Đối chiếu chuyển dịch giới từ at – in – on với giới từ tương đương tiếng Việt” Dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác dễ Tiếng nói, chữ viết sắc dân tộc Không dân tộc giống dân tộc nào, nên ngôn ngữ khác biệt, trừ Anh, c, Niu Di Lân số nước Châu Phi chọn tiếng Anh làm tiếng mẹ đẻ Nói viết tiếng nước thành thạo cho người nước hiểu ta nói gì, ta viết Ngôn ngữ chuyên chở ý nghó , tình cảm, cảm xúc, cảm giác người Do đó, dịch tiếng Việt sang tiếng Anh, phải đứng gốc độ người Anh để dịch Người Việt nói người Anh có nói không, nói cách Thực ra, cách nói thể nhiều điều Tiếng địa phương giọng nói sinh trưởng đâu, vốn từ gợi kiểu giáo dục mà trải qua, thừa hưởng Nhưng liệu ngôn ngữ mà sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, có cách mà hình thành ý tưởng hay không? Vào năm 1930, nhà ngôn ngữ học Benjamin Lee Whorf lập luận ngôn ngữ có ảnh hưởng đến suy nghó Chẳng hạn người Eskimos gán cho vật “tuyết” bảy từ khác nhau; phải họ thấy cách nói tuyết đơn giản bất khả tư nghì ? Nhiều người không tán thành lập luận Whorf Gần nhóm nhà tâm lý học nhận thức khôi phục lại đề tài nghiên cứu với số kết đáng lưu ý Các nhà nghiên cứu, trước hết quay lại với hiệu ứng Whorf vào năm 1950 :xem xét từ màu sắc Một số ngôn ngữ chẻ quang phổ thành hai nhóm sáng tối ; số ngôn ngữ khác chia chi li hơn, không thiết có cách phân biệt Liệu mẫu ngôn ngữ khác có hàm ý cách phân biệt ngôn ngữ tri giác không giống ? Kết luận bế tắc Các nhà ngôn ngữ học bị thuyết phục Noam Chomsky, Viện kỹ thuật Massachusettes Chomsky phát rằng, cho dù ngôn ngữ khác nhau, dường có cấu trúc sở phổ quát não kiểm soát Các nhà ngôn ngữ học cho mối quan hệ vừa nêu kiểm soát qui tắc phát ngôn, lại tách biệt với phần khác não có nhiệm vụ quản lý tri giác nhận thức nói chung, điều làm cho ngôn ngữ khó thể tập hiệu ứng phần não khác vừa nêu Nhưng nhà tâm lý học nhận thức bắt đầu suy nghó từ gợiù ý tưởng đến đầu trước tiên Trong điều tra đối chiếu, nhà khoa học nhận thấy người nói tiếng Anh có xu hướng xét hình dáng dơn vị từ Vì vậy, khó khăn lớn người học ngoại ngữ – tiếng Anh dịch thuật Theo quan sát cá nhân , nhận thấy tập dịch Anh-Việt phần lớn hay gặp phải giới từ at – in – on, người học thường tỏ lúng túng việc chọn từ , chọn ý để chuyển dịch chúng sang tiếng Việt Như ta biết, mục đích việc phân tích đối chiếu hai ngôn ngữ : Trên sở ngữ liệu thực tế sử dụng hai ngôn ngữ – ngôn ngữ dịch (trong trường hợp tiếng Anh) tiếng mẹ đẻ (trong trường hợp tiếng Việt) xem xét tổng thể diễn đạt tương đương tượng, nhà ngôn ngữ học cần rút nét tương đồng (similarities) dị biệt (differences) để làm sở cho việc phân tích chuyển di tích cực tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) sang tiếng nước (tiếng Anh) sở nét tương đồng chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ sang tiếng nước sở dị biệt Những nét khái quát tính chất tổng quan tiếng Anh tiếng Việt thấy Tiếng Anh Tiếng Việt • Thuộc hệ ngôn ngữ n u, dòng • Thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á , dòng German Môn Khmer • Là ngôn ngữ mang tính phân tích • Là ngôn ngữ đơn lập – hòan toàn cao có pha trộn với đặc điểm mang tính phân tích (không có biểu ngôn ngữ tổng hợp (không tổng hợp hay chắp dính) nhiều) chắp dính (phổ biến hơn) • Không tồn số phạm trù ngữ • Sử dụng phạm trù ngữ pháp pháp ngôn ngữ u đặc trưng ngôn ngữ n u, tỉ châu, có phương thức diễn : số cách danh từ, thì, đạt tương đương phạm trù ngữ thể, dạng thức động từ pháp cách sử dụng • Sử dụng phương thức trật tự từ phương tiện từ vựng-ngữ pháp • Phương thức ngữ pháp trật tự từ phương thức có tầm quan trọng đặc biệt ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt) Cần phải nói thêm rằng, riêng phạm vi “nghóa giới từ không gian tiếng Anh so sánh với tiếng Việt”, trừ viết Lý Toàn Thắng chuyên khảo Trần Quang Hải, Lê Văn Thanh chưa có công trình có phân tích mô tả cách sâu sắc, cụ thể chuyên sâu đến mức cần thiết, giúp ích cho việc làm sáng tỏ nghóa cũa giới từ định vị không gian, trình thụ đắc định vị không gian tiếng Anh, tiếng Việt Mặt khác, biết, thực tế dạy học tiếng Anh cho thấy giới từ tiếng Anh thường gây cho người dạy người học thứ tiếng không khó khăn Một nguyên nhân chủ yếu gây điều số nhân tố có tính quy KẾT LUẬN Vấn đề đối chiếu chuyển dịch ba giới từ at, in, on trình bày cách cụ thể rõ ràng qua chương I , II, III Từ đó, rút số kết luận sau : Cácù giới từ định vị không gian với tư cách tiểu hệ thống hệ thống giới từ (một từ loại có chức với biểu phức tạp, đa dạng ngữ nghóa cách dùng) Là phận có vai trò quan trọng góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận Đây phận mà nhiều công trình nghiên cứu cho thấy thân chúng có chứa đựng nhiều nhân tố tri nhận, văn hóa cách thức mà người ngữ “thiết kế lại” (projected) giới bên vào ngôn ngữ Trong tiếng Việt, từ chuyển nghóa, chuyển từ loại trình cấu tạo từ phái sinh, để thực chức ngữ pháp khác nhau, 144 Đinh Văn Đức (Ngữ pháp tiếng Việt từ loại) nhận xét “Ta gặp chúng chức thực từ Và chuyển nghóa chuyển từ loại tự nhiên danh từ thành giới từ” Quá trình mở rộng chức số giới từ gốc đơn giản , để cấu tạo câu phức hợp đoạn câu bổ sung hoàn toàn cần thiết hoàn toàn phù hợp với trình phát triển ngôn ngữ Đại phận giới từ tiếng Việt từ đủ nghóa “trên’, “dưới”, “trong”, “ngoài”, “trước”, “sau”, “lên”, “xuống”, chuyển từ loại thực chức giới từ Vì vậy, gọi giới từ từ trợ nghóa ngữ pháp hư từ, hoàn toàn không ổn, thuật ngữ không phản ánh chất ý nghóa từ vựng ý nghóa ngữ pháp giới từ Đã có nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt công trình nghiên cứu gần khiến giới ngôn ngữ học (trong nước) ngày tập trung ý nhiều vào giới từ, đặc biệt phận giới từ định vị không gian Những công trình nghiên cứu này, dù mang tính lý thuyết hay thực tiễn, bao gồm hai, gây nên ấn tượng mạnh hệ thống từ có tính “hậu kỳ” mang cấu tinh thần phức tạp cao tư ngôn ngữ (xem phần mở đầu) Với hệ thống vậy, để nghiên cứu sâu chúng, người ta không túy xem xét chúng góc nhìn ngôn ngữ học Cùng với phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học tri nhận, với ưu sẵn có mình, giới từ định vị không gian thường nghiên cứu, so sánh, đối chiếu qua ngôn ngữ nhằm làm bật đa dạng phong phú, chí khác biệt khuôn tri nhận giới ngôn ngữ, văn hóa khác nhau, Những so sánh phần trình bày (chương II) ba giới từ at, in, on, tiếng Anh cách diễn đạt chúng tiếng Việt góp phần làm rõ thêm khác biệt định số nội dung có tính tri nhận định vị hai ngôn ngữ Phần lớn khác biệt này, tập trung vào phạm vi có tính tri nhận ĐTQC (với tư cách thực thể không gian vừa trừu tượng vừa cụ thể) Sự khác biệt bộc lộ qua cách thức diễn đạt tri nhận mối quan hệ 145 định vị không gian hai ngôn ngữ tình quan hệ không gian tương tự ĐTĐV ĐTQC tương ứng Mặt khác , có nhiều tình quan hệ mà ngôn ngữ diễn đạt mối quan hệ định vị , lại không diễn đạt ngôn ngữ ngược lại Cuối cùng, đề tài (chương II) củng cố thêm điều mà nhiều tác giả trước đề cập đến, tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng hai chiến lược định vị khác (khách quan/ trực tiếp – chủ quan /gián tiếp) có phần thiên chiến lược định vị thứ hai, tiếng Anh chủ yếu sử dụng chiến lược định vị khách quan Việc phân tích ngữ nghóa – ngữ dụng giới từ at, in, on cho thấy có số lượng lớn cách thức sử dụng, chúng chịu chi phối tập quán tri nhận không gian người Anh Cũng vậy, mà nguyên thúc đẩy lựa chọn giới từ định vị không gian trường hợp cụ thể tương đối rõ ràng ; xuất phát từ nguồn tri thức có tính phổ quát định vị không gian ngôn ngữ (đây nguồn tri thức có tính chiêm nghiệm chung) – nguồn tri thức chi phối cách thức sử dụng có tính điển hình trực tiếp liên quan đến phạm vi ngữ nghóa định vị có tính tôpô ; xuất phát từ nguồn tri thức có tính đặc thù riêng tiếng Anh – nguồn tri thức chi phối cách thức sử dụng tính điển hình : cách thức sử dụng chứa đựng biến nghóa, mức độ định khác Đó nguyên nhân chủ yếu cho phép phân biệt hệ thống cách dùng cụ thể giới từ gồm hai loại chủ yếu : loại mang đặc tính ý niệm điển hình loại mang đặc tính biến thể (đây phân biệt mà A Herskovits hình dung qua so sánh ẩn dụ chủ đề biến tấu nhạc) Nội dung quan trọng mà muốn nhấn mạnh qua chương II chương III có nhiều đường khác để ý niệm điển hình chung biến hóa thành cách thức sử dụng cụ thể Trong đó, xuất trường hợp sử dụng dường không liên quan đến ý niệm điển hình chung 146 giới từ Và thường phạm vi cách thức sử dụng giới từ định vị không gian tuý có tính định vị Một số trường hợp khác có biến nghóa, dung biến nghóa tương tự xuất phát từ ý niệm điển hình khác Đây phạm vi trường hợp sử dụng phân biệt thực hai ba giới từ khác Trong trường hợp chi phối mang tính ngữ dụng ngữ nghóa Những kết luận rút từ nghiên cứu, phân tích ngữ nghóa ngữ dụng at, in , on nhằm phục vụ hai mục đích quan trọng : Một giúp cho quan tâm đến phạm vi (đặc biệt học viên tiếng Anh) có tri thức sâu rộng, cụ thể cách thức sử dụng khác ba giới từ Hai là, làm sở nghiên cứu đối chiếu so sánh chế tri nhận định vị không gian tiếng Anh tiếng Việt phạm vi hữu quan Quá trình đối chiếu- chuyển dịch so sánh chế tri nhận định vị không gian tiếng Anh tiếng Việt làm bộc lộ nét tương đồng khác biệt định phương diện : từ chiến lược định vị không gian, kiểu loại định vị đến trường hợp dịnh vị cụ thể ; từ hệ thống yếu tố ngôn ngữ sử dụng để định vị không gian, cấu trúc ngôn ngữ định vị không gian đến đặc trưng ngữ pháp cụ thể yếu tố Tất khác biệt nêu chương III cho thấy tranh so sánh đối chiếu định vị không gian không mang tính toàn cảnh, phức tạp, đa dạng tiếng Anh tiếng Việt Và khác biệt xuất phát từ hai phía với chiến lược định vị có tính lưỡng tập (trực tiếp gián tiếp), với chế tri nhận không gian có tính hữu (ở), phụ trợ hệ thống yếu tố ngôn ngữ có tính định định vị (trên, trong, ngoài, trước, ) Tiếng Việt có khác biệt lớn so với tiếng Anh phạm vi định vị không gian Sự khác biệt nhiều lớn tới mức tuyết minh, diễn giải, truyền đạt hình thức đối dich văn , chẳng hạn trường hợp định vị theo chiến lược định vị gián tiếp 147 Những kết nghiên cứu cụ thể chương II III tạo tiền đề khoa học cần thiết cho phạm vi nghiên cứu có tính thực tiễn Với hệ thống tư liệu phân tích mô tả, nhận diện liên hệ đối chiếu chương với nhau, mối tương quan có tính suy xét với khung lý thuyết chung thụ đắc ngôn ngữ thứ hai (cụ thể thụ đắc trình định vị không gian ngôn ngữ thứ hai) Dựa vào tư liệu số kết nghiên cứu chương II cho thấy rằng, nguyên tắc, có vài giải pháp có tính giáo học pháp mang tính tổng thể nhằm hỗ trợ tích cực , tiết kiệm thời gian, kích thích niềm say mê học hỏi, kiếm tìm thụ đắc định vị không gian tiếng Anh cho học viên người Việt Một giải pháp vậy, mang tính hiển ngôn hay ngầm ẩn, phải dựa vào kết nghiên cứu cụ thể để hướng tới ý “ thụ đắc” học viên vào phạm vi có tính khác biệt, nguyên nhân tạo khác biệt xây dựng khả trực cảm ngôn ngữ (tiếng Anh) cần thiết để ứng phó với vô số tình định vị cụ thể thực tế sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Như trình bày phần mở đầu đề tài nghiên cứu này, cố gắng bước đầu áp dụng mô thức đối chiếu – chuyển dịch để so sánh định vị không gian tiếng Anh tiếng Việt Các kết nghiên cứu được, trình bày cụ thể qua phần văn phần giúp cho có thêm nhận thức lòng tin vào mô thức nghiên cứu này, nhiên, đồng thời bộc lộ số yếu điểm cần khắc phục nghiên cứu thêm Đặc biệt nội dung liên quan đến trình chuyển hóa từ “thực” sang “hư” số giới từ – phạm vi nghiên cứu cho phép có nhận thức sâu rộng chế tri nhận không gian người Việt ; việc khảo sát thụ đắc trình định vị không gian tiếng Việt người nước – phạm vi người Anh học tiếng Việt Đây phạm vi nghiên cứu cho phép nhìn nhận rõ chế tri nhận không gian người Việt, đồng thời giúp phát nhiều phạm vi 148 có tính khác biệt định vị không gian tương quan so sánh đối chiếu – chuyển dịch tiếng Anh tiếng Việt Bên cạnh đó, mặt thực hành, việc tách riêng hệ thống giới từ tạo điều kiện cho việc liệt kê đủ giới từ đối tượng hành động, gắn liền với ngữ trị động từ liệt kê đầy đủ trường hợp bộc lộ ý nghóa khác giới từ đa nghóa, để miêu tả quy tắc sử dụng chúng với ý nghóa ngữ pháp ý nghóa tu từ khác Điều không cần việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt cho người nước ngoài, mà cần thiết người ngữ sử dụng tiếng mẹ đẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban – Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1&2 , NXB GD TP HCM, tháng 8/2003 Lê Biên – Từ loại tiếng Việt đại , NXB GD Hà Nội, 1998 Đỗ Hữu Châu – Các bình diện từ từ tiếng Việt NXB GD Hà Nội, 1998 Đỗ Hữu Châu – Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng NXB GD- Hà Nội, 1998 Nguyễn Văn Chiến – Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á NXB ĐHSPNN- Hà Nội, 1992 Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê – Khảo luận ngữ pháp tiếng Việt ĐH Huế, 1963 Nguyễn Đức Dân – Ngữ nghóa hư từ Tạp chí NN 2&4/1984 Nguyễn Đức Dân & Lê Đông – Phương thức liên kết từ nối Tạp chí NN 1/1985 149 Nguyễn Đức Dân – Triết lý tiếng Việt, không gian – điểm nhìn chuyển nghóa từ NCKH, số ĐHTH Tp HCM 10 Nguyễn Đức Dân - Lôgíc tiếng Việt NXB GD, TpHCM,1996 11 Nguyễn Đức Dân – Ngữ dụng học Tập NXB GD- Hà Nội, 1998 12 Dương Ngọc Dũng – Phương pháp luyện dịch Anh Việt-Việt Anh NXB Long An 9/1991 13 Lê Đông – Ngữ nghóa- ngữ dụng hư từ tiếng Việt Tạp chí NN 2/1991 14 Dương Kỳ Đức – Nghóa văn hàm giới từ không gian Ngữ học trẻ 99 15 Đặng Ngọc Đức – Bàn tiếp thu ngôn ngữ yếu tố tác động Tạp chí NN 12/2002 16 Đinh Văn Đức – Ngữ pháp tiếng tiếng Việt- Từ loại NXB ĐHTHCN, Hà Nội, 1986 17 Đinh Văn Đức – Ngôn ngữ chức giúp cho việc dạy tiếng Việt ta “Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 18 Nguyễn Thiện Giáp – Từ vựng học tiếng Việt ĐHTH, Hà Nội, 1978 19 Trần Quang Hải – “Vùng” yếu tố hạn định lựa chọn giới từ biểu đạt quan hệ không gian Ngữ học Trẻ, 2001 Hội NNH Việt Nam, Hà Nội, 2001 20 Trần Quang Hải – Thử tìm mô hình để dịch giới ngữ quan hệ định vị không gian từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngược lại 21 Trần Quang Hải – Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ dụng (trên liệu tiếng Anh- tiếng Việt) Luận án tiến só Hà Nội/ 2001 22 Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức NXB GD/Tp HCM 8/2004 23 Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt-Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa NXB GD Hà Nội, 1998 24 Cao Xuân Hạo – Thuật ngữ ngôn ngữ học Anh-Việt Việt-Anh 1999 150 25 Nguyễn Cảnh Hoa – Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghóa giới từ tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt- Luận án tiến sỉ Hà Nội 2001 26 Nguyễn Cảnh Hoa – Nhận xét khác vài giới từ tiếng Việt tiếng Anh Hội thảo khoa học Hội Ngôn Ngữ Học Việt Nam Hà Nội, 1998 27 Trương Thị Hòa & Ngọc Anh – Từ điển lỗi thông thường ngữ pháp tiếng Anh (Dictionary of common grammatical errors) NXB Thống Kê 1998 28 Phan Khôi – Việt ngữ nghiên cứu Nxb Đà Nẵng, 1997 29 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm - Việt Nam văn phạm NXB Tân Việt 1940 30 Trương Vónh Ký – Ngữ pháp tiếng Việt Tập Sàigòn, 1924 31 Nguyễn Lai – Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt NXB ĐHTHCH Hà Nội, 1990 32 Hồ Lê – Cú pháp tiếng Việt, tập &2 NXB KHXH, Hà Nội, 1992 33 Lê Văn Lý – Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Trung tâm học liệu Bộ GDĐT, 1972 34 Trần Hữu Mạnh – Quy chiếu nội suy- hai khái niệm dụng học việc dạy-học tiếng Anh bậc Đại học Hội thảo Khoa học “Ngữ dụng học” lần thứ nhất, Hà Nội, 1999 35 Trần Hữu Mạnh – Bàn thêm đối chiếu câu tiếng Anh câu tiếng Việt Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ T XIX, số 2/2003 ĐHQG Hà Nội 36 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn – Ngôn ngữ học : Khuynh hướng- Lónh vực – Khái niệm Tập 1&2 NXB KHXH, Hà Nội, 1994 37 Dư Ngọc Ngân – Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt Tạp chí NN 2/1998 38 Dư Ngọc Ngân – Về giới ngữ tiếng Việt Tạp chí NN, 1/2001 39 Hoàng Trọng Phiến – Từ điển giải thích từ hư tiếng Việt Tokyo University of Foreign Studies, 1991 40 Nguyễn Anh Quế – Hư từ tiếng Việt đại NXB KHXH Hà Nội, 1994 151 41 Lê Văn Sự – Cẩm nang luyện dịch ngữ pháp tiếng Anh NXB Văn hóa Thông tin- Hà Nội, 2003 42 Lê Xuân Thại – Về quan hệ từ tiếng Việt Phụ san NN 1/1988 43 Đào Thản – Cứ liệu từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt mối quan hệ không gian thời gian Tạp chí NN 3/1983 44 Nguyễn Kim Thản – Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt NXB KHXH Hà Nội, 1964 45 Lê Văn Thanh – Tìm hiểu quan niệm giới từ Ngữ học Trẻ’ 96, 1996 46 Lê Văn Thanh – Những hiểu biết giới từ at tiếng Anh Ngữ học Trẻ’ 96 Hà Nội 1996 47 Lê Văn Thanh – Các giới từ at, on, in với học viên người Việt Ngữ học Trẻ 2000 Hà Nội, 2000 48 Lê Văn Thanh - Sự tình định vị không gian tiếng Anh so sánh với tiếng Việt (Báo cáo khoa học) Hội nghị Ngôn ngữ học Liên Á Tp/HCM, 2000 49 Lê Văn Thanh – Giới từ “In”- cách tri nhận không gian lý thú người Anh Tạp chí NN Đặc san 5/2002 50 Lê Văn Thanh & Lý Toàn Thắng – Ba giới từ: at, on, in (Thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt) Tạp chí NN 9/2002 51 Nguyễn Văn Thành – Tiếng Việt đại Nxb KHXH, 2003 52 Lý Toàn Thắng – Ngôn ngữ tri nhận không gian Tạp chí NN 4/1994 53 Lý Toàn Thắng – Bản sắc văn hóa : Thử nhìn từ góc độ tâm lý- ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận NXB GD Hà Nội, 2001 54 Vũ Văn Thi – Qúa trình chuyển hóa số thực từ thành giới từ tiếng Việt Luận án PTS Hà Nội, 1995 55 Lê Quang Thiêm – Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1989 152 56 Nguyễn Minh Thuyết – Vấn đề xác định hư từ tiếng Việt Tạp chí NN 3/1986 57 Nguyễn Đức Tồn – Chiến lược so sánh liên tưởng giao tiếp người Việt Nam Tạp chí NN 3/1990 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Từ điển giải thích thuật ngữ học NXB GD Hà Nội, 1997 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 59 Abella.A & John R Kender – Qualitatively Desribing Objects Using Spatial Prepositions Working papers Comlumbia University 1995 60 Aksenko, B.N – Exercises in English Prepositions Leningrad, 1962 61 Alan Duff &Alan Maley (series editor) – Translation Oxford University Press, 1989 62 Asher, F.E (editor-in chief).The Encyclopedia of Language and Linguistics (volumes:1,2,3,4,5,6,7,8,910) Pergamon Press-New York, 1994 63 Becker, A& Carrol,M – The Acquisittion of Spatial Relations in a Second Language John Benjamins Publishing Company Amsterdam/Philadelphia, 1997 64 Bennett, D.- Spatial and Temporal Uses of English Longman, London, 1975 65 Bitner, M – Cross- Linguistic Semantics Linguistics and Philosophy 17 1994 66 Bloomfield, L – Outline Guide for The Practical Study of Foreign Language Baltimore, 1942 67 Bolnger, D – The Phrasal Verb in English Haward University Press Cambridge, 1971 68 Bowerman, M.& Pederson,E – Crosslinguistic Perspectives on Topological Spatial Relations Presented at Annual Meeting Amsterdam Anthropological Association 91 San Francisco, 1992 69 Brown, P – Spatial Conceptualization in Tzeltal Working Papers.N0 Cognitive Antthropological Ressource Group Nijmegen, 1991 153 70 Brown, P – The Ins and Ons of Tzeltal Locative Expressions : the Semantics of Static Description of Location Linguistics 32, 1994 71 Bybee, J&William, P – Cross-Linguistic Comparison and The Development of Grammatical Meaning Historical Semantics and Word Foundation (ed by Fissiak) The Hague Mouton, 1985 72 Carston, R – The Semantics/ Pragmatics Distinction : A View from Relevance Theory UCL Working Papers in Linguistica 10, 1998 73 Chalker, S – Current English Grammar MacMilan, 1992 74 Chomsky, N - Aspects of the Theory of Syntax MIT Press, 1965 75 Chomsky, N – Knowledge of Language Praeger- New York, 1986 76 Chomsky, N – Language and Problems of Knowledge – The Managua Lectures, Cambridge, 1988 77 Clark, H – Space-Time-Semantics, and the Child 78 Collins, C & Collins, W – English Grammar Harper Publishers, 1990 79 Cook, V.J – Chomsky’s University Grammar Basil Blackwell, 1991 80 Cooper, R - Think and Link London Edwar Arnold, 1979 81 Corder, S.P – The Significance of Learners’errors International Review of Applied Linguistics 5, 1967 82 Corder, S.P – Introducing Apllied Linguistics Peguin Books, 1973 83 Crystal, D – The Cambridge Encyclopedia of the English Language CUP, 2000 84 Crystal, D – The Cambridge Encyclopedia of Language CUP, 1993 85 Dixon, R.M – A New Approach to English Grammar on Semantic Principles Oxford Clarendon, 1991 86 Duley H , Burt M and Krashen S – Language Two New York ; Oxford University Press, 1982 87 Duskova, L – On sources of errors in Foreign Language Learning International Review of Applied Linguistics, 1969 154 88 Ellis, R – The Study of Second Language Acquisition OUP, 2001 89 Fauconnier, G – Mental Spaces : Aspects of Meaning Construction in Natural Language MIT Press, 1985 90 Fillmore, C.J – A proposal Concerning English Prepositions New York,1966 91 Frank, A.U – Qualitative Spatial Reaseaning about Distances and Directions in Geographic Space Journal of Visual Languages and Computing Volume 3, 1992 92 Frank, M – Modern English- A Practice Reference Guide U.S.A Prentice Hall Inc 1986 93 Frawley, W – Linguistic Semantics L.E.A, 1992 94 Gardenfors, P – Language and the Evolution of Cognition Lund University Cognitive Studies LUCS 41, 1995 95 Gardenfors, P – Frameworks for Properties :”Possible words visual Conceptual Spaces” Sesmiotiques 96 Giacobbe, J – A Cognitive view of the role of L1 in the L2 Acquisition Process Second Language Research 8, 3/1992 97 Green, G M – Pragmatics and Natural Language Understanding Lawrence Erlbaum Associates Pusblishers, 1989 98 Grimaud, M – Toponyms, Prepositons and Cognittive Maps in English and French Journal of the American Society of Geolinguistics 14, 1988 99 Halliday, M.A.K – Introduction to Functional Grammar London, Edward Arnold Sydney, 1985 100 Harmer, J The Practice of English Language Teaching Longman, 1991 101 Heaton, J B – Prepositions and Adverbial Particles London- Longman, 1991 102 Hawkins, B W – The Semantics of English Spatial Prepositions UCSD Doctoral Disertation, 1984 155 103 Heine, B – Cognitive Foundations of Grammar Oxford University Press, 1997 104 Hendrick son J.M – Error Correction in Foreign Language Teaching- Recent Theory, Research and Practice, In croft, 1980 105 Herskovits, A – Language and Spatial Cognition Cambridge University Press, 1988 106 Herskovits, A – Language and Spatial Cognition : An Interdisciplinary Study of the Prepositions in English CUP, 1986 107 Herskovits, A -Semantics and Pragmatics of Locative Expressions Cognitive Science, 9/1985 108 Herskovits, A – Language and Spatial Cognition : An Interdisciplinary Study of the Prepositions in English CUP, 1986 109 Hill, C – Spatial Perception and Linguistic Encoding A case Study in Hausa and English Studies in African Linguistics, 110 Hill, D – Spatial Configurations and Evidential Propositions, (Cognitive Anthropology Research Group Working Paper 25) 111 Hudson, R – Language as a Cognitive Network Word Grammar Cambridge University, 1999 112 Jackendoff, R - Semantics and Cognition MIT Press, 1983 113 Jackendoff, R – Semantics Structures MIT Press, 1990 114 Jackendoff, R & Landau, B – Spatial Language and Spatial Cognittion “In bridges between Psychology and Linguistics” Napoli, D.N.& Kegl, J.A (eds.) , 1996 115 Landau, B & Jackendoff, R – “What” and “Where” in Spatial Language and Spatial Cognition Behav Brain Sci 16, 1993 116 Langacker, R.W – Foundations of Cognitive Grammar Volume 1,2.Theoritical Prerequisites Standford University Press,1987 -1991 117 Lado, R – Linguistics Across Cultures, 1957 156 118 Leech, G – Principles of Pragmatics London-Longman, 1983 119 Levison, S.C – Pragmatics CUP, 1983 120 Levison, S.C – Relative in Spatial Conception and Description In J.J Gumpez & S.C Levison (eds.) Rethinking Linguistics Relatively CUP, 1991 121 Lyons, J – Language and Linguistics Cambridge University Press, 1981 122 Marianne, C M & Diana, L.F – The Grammar book – An ESL/EFL Teacher’s course (School for International Training Brattleboro, Vermont) 123 Miller,G &Johnson &Laird – Language and Perception Cambridge Ma Harvard University Press, 1976 124 Munro, P.W & Cosic, C & Tabasco, M – A Network for Encoding, Decoding, and Translating Locative Prepositions Connection Science 3, 1991 125 Peter, N – Approaches to Translation Pergamon Press, 1999 126 Sapir, E -Language Harcourt New York, 1921 127 Svorow, S.- The Grammar of Space John Benjamins, 1993 128 Talmy, L – How Language Structures Space In Spatial Orientation : Theory Research and Applicanation H Pick, L Acredolo (eds.) New York : Plenum, 1983 129 The World book – Encyclopedia- P volume 15, World Book, Inc 1991 130 Encyclopedia AMERICANA, International edition, volume 13- Goethe to Haw, first published in 1829 130 Yule, G – Pragmatics Oxford University Press, 1997 CÁC VÍ DỤ ĐỐI CHIẾU CHUYỂN DỊCH ĐƯC TRÍCH DẪN TỪ : I Jane Eyre Nguyên tác : Charlotte Bronté Bản dịch : Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn II The Grape of Wrath Nguyên tác : Emily Bronté (Chùm nho uất hận) Bản dịch : Dương Tường III Wuthering Heights Nguyên tác : John Steinbeck 157 (Đồi gió hú) Bản dịch : Võ Lang 158