Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
215,73 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong TRNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH T KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI Đề tài : TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT IUU ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU Giảng viên hướng : TH.S NGUYỄN THANH PHONG dẫn Sinh viên thực : ĐỖ THỊ THU HƯƠNG Lớp : QTKD THƯƠNG MẠI 49B Mã sinh viờn : CQ491348 SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong H Ni 12/2010 SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án m«n häc GVHD: Th.S Ngun Thanh Phong MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT IUU I KHÁI NIỆM VỀ LUẬT IUU II VAI TRÒ CỦA LUẬT IUU III MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý CỦA LUẬT IUU CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT IUU ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 16 I TỔNG QUAN NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI THỰC THI LUẬT IUU 16 Thuận lợi 16 Khó khăn 16 Công tác chuẩn bị thực từ phía Việt Nam .18 Cơng tác chuẩn bị từ phía Châu Âu (EU) 18 II KHÁI QUÁT TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT IUU TỚI KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU .19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐƯA THỦY SẢN VIỆT NAM VƯỢT QUA RÀO CẢN IUU ĐỂ XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU 24 I CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 24 Những quan điểm định hướng phát triển xuất thủy sản đến năm 2020.24 Mục tiêu phát triển xuất thủy sản .26 II NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 26 Về phía nhà nước 26 Về phía doanh nghiệp 28 Về phía ngư dân 31 Về phía tổ chức cộng đồng 31 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong LI MỞ ĐẦU Việt Nam nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi việc nuôi trồng chế biến thủy sản với đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Việt Nam đánh giá nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có phong phú khu vực giới với tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, đứng thứ sản lượng sản xuất qui mô xuất thủy sản (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Kim ngạch xuất thủy sản không ngừng tăng, trung bình 18%/ năm giai đoạn 1998-2008 Ngành thủy sản dần bước khẳng định trở thành mặt hàng xuất mạnh Việt Nam Hàng thủy sản Việt Nam có mặt nhiều nước giới với kim ngạch xuất hàng tỷ USD năm, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước cung ứng thủy sản lớn cho giới Tính đến sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt 170 quốc gia giới nhiều quốc gia ưa chuộng Trong số thị trường xuất thủy sản Việt Nam, thị trường EU coi thị trường xuất thủy sản chiến lược Việt Nam với thị phần chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất (so với Mỹ 16% Nhật Bản 19% ) Mặc dù gặp khủng hoảng song châu Âu thị trường nước quan trọng mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Năm 2009, giá trị xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU đạt 1,1 tỉ USD (đứng thứ sau giày da khối lượng xuất khẩu) Trong top 10 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam, khối EU có quốc gia Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia Nhưng kể từ 1/1/2010 Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn Hội đồng Liên minh châu Âu EC ban hành Luật IUU vấn đề kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc thủy sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ Đó số biện pháp mà EU đề xuất để bảo vệ quyền lợi nước thuộc liên minh IUU đưa có lẽ vừa thách thức đồng thời hội cho khẳng định vị thị trường quốc tế Đây thời tốt để giúp nâng cao sức cạnh tranh, chun nghiệp hố quy trình đánh bắt chế biến thủy sản Nhận thức tầm quan trọng em lựa chọn đề tài “Tác động Luật IUU đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU” để viết Đề án môn học Kinh tế thương mại Nội dung ỏn c kt cu lm chng: SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án m«n häc GVHD: Th.S Ngun Thanh Phong Chương I: Khái quát Luật IUU Chương II: Tác động Luật IUU đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Chương III: Một số giải pháp nhằm đưa thủy sản Việt Nam vượt qua rào cản IUU để xuất vào thị trường EU Trong trình nghiên cứu viết Đề án em nhận nhiều ý kiến đóng góp Ths.Nguyễn Thanh Phong Em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thanh Phong tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành Đề án Mặc dù có nhiều cố gắng với thời gian trình độ có hạn nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy giáo góp ý bạn sinh viên để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề ¸n m«n häc GVHD: Th.S Ngun Thanh Phong CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT IUU I KHÁI NIỆM VỀ LUẬT IUU IUU (illegal, unreported and unregulated fishing): luật chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định Hội đồng châu Âu (EC), áp dụng từ ngày 1-1-2010 Theo đó, lơ hàng thủy sản XK vào thị trường EU phải có giấy chứng nhận thể thơng tin tính hợp pháp sản phẩm Các thông tin bao gồm thông tin tàu khai thác, tên chủ tàu, phương tiện đánh bắt, vùng biển khai thác, loại sản phẩm trọng lượng, giấy báo chuyển hàng biển Quy định Uỷ ban châu Âu nghề cá chấp thuận đưa thảo luận vào tháng 4/2005 Rome (Italia) nhằm mục đích quản lý chặt chẽ đội tàu khai thác biển nước nay, việc khai thác mức với phương tiện mang tính hủy diệt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy, hải sản; bảo vệ đàn cá lớn, cá di cư từ biển sang biển khác (như cá ngừ đại dương, cá kiếm ) Ngồi ra, cịn nhằm bảo vệ mơi trường biển nhiều ngư dân khai thác thường dùng chất độc hoá học, làm ảnh hưởng đến môi trường Đồng thời theo quy định, lô hàng thuỷ sản xuất sang EU thiết phải có Bản cam kết nhà máy chế biến nguồn gốc sản phẩm, Giấy chứng nhận khai thác (trong trường hợp tổng sản lượng thủy sản đánh bắt chế biến thành sản phẩm lô hàng xuất khẩu), giấy chứng nhận khai thác (trong trường hợp phần sản lượng đánh bắt chế biến thành sản phẩm xuất khẩu) IUU nêu rõ, EU cấm nhập sản phẩm thủy, hải sản có nguồn gốc khai thác đánh bắt bất hợp pháp Trường hợp nước xuất nhập nguyên liệu chế biến từ nước khác chấp nhận có cam kết nhà máy chế biến kèm theo giấy chứng nhận khai thác theo quy định phải chứng thực độ xác thơng tin quan có thẩm quyền nước khai thác Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, có 12 thông tin cần khai báo Giấy chứng nhận khai thác (tên tàu, tên chủ tàu, số đăng ký tàu, giấy phép khai thác, mô tả hải sản khai thác được…) Bản cam kết nhà máy chế biến yêu cầu số giấy chứng nhận khai thỏc, tờn tu SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong khai thác, mô tả hoạt động đánh bắt, khối lượng khai thác, chế biến, tên, địa nhà máy chế biến, DN xuất khẩu, mã số xuất khẩu, ngày cấp chứng thực vệ sinh Các giấy tờ phải quan có thẩm quyền nước nhập xét duyệt trước hàng đến cửa nước Theo quy định IUU, quốc gia thành viên EU phải áp dụng việc xử phạt mức gấp lần giá trị sản phẩm sai phạm, gấp lần giá trị cho trường hợp tái phạm thời gian năm Ngoài ra, luật đưa biện pháp xử phạt khác kèm theo tịch thu tạm thời tàu đánh bắt cá vi phạm II VAI TRÒ CỦA LUẬT IUU Cơ hội để chuyên nghiệp hóa nghề cá: Thị trường EU thị trường nhập lớn thuỷ sản Việt Nam, chiếm gần 1/3 tỷ trọng xuất Việc áp dụng Luật IUU bước đầu khó khăn cho Việt Nam lâu dài mở hội để rà soát, xếp, quy hoạch lại nghề cá cách chuyên nghiệp, hiệu bền vững Điều kiện để ngành thủy sản nhìn lại mình: phải chấn chỉnh lại khâu từ khai thác đến chế biến, xuất Cụ thể chấn chỉnh quy định Nhà nước, doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, ngư dân đặc biệt phải thay đổi tập quán sản xuất từ tự phát sang có quy định Thủy sản Việt Nam xuất sang 145 nước vùng lãnh thổ Việc thực thủ tục truy xuất nguồn gốc hội để xây dựng thương hiệu cho mặt hàng thủy sản Việt Nam giúp thủy sản Việt Nam vươn giới thuận lợi III MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý CỦA LUẬT IUU Điều 1: Phạm vi đối tượng điều chỉnh: Quy định thiết lập hệ thống Cộng đồng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theoquy định Với mục đích nêu khoản 1, quốc gia thành viên tiến hành biện pháp phù hợp, theo luật Cộng đồng, nhằm đảm bảo tính hiệu hệ thống Hệ thống cho phép quan thẩm quyền có đủ phương tiện thực nhiệm vụ nêu Quy định Hệ thống nêu khoản áp dụng hành vi đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định hoạt động liên quan lãnh thổ nước thành viên đối tượng điều chỉnh Hiệp c SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong Điều 2: Định nghĩa “Bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định” hay “các hành vi đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định” có nghĩa hoạt động đánh bắt thủy sản thực cách bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định 2.“Đánh bắt thủy sản bất hợp pháp” có nghĩa hoạt động đánh bắt thủy sản: (a) Được thực tàu đánh bắt nước vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia mà không phép trái với luật pháp, quy định quốc gia đó; (b) Được thực tàu đánh bắt treo cờ quốc gia ký thỏa ước với tổ chức quản lý nghề cá khu vực hoạt động trái với biện pháp bảo tồn quản lý tổ chức có tính chất ràng buộc quốc gia tàu treo cờ, trái với điều khoản luật quốc tế áp dụng; (c) Được thực tàu đánh bắt vi phạm luật quốc gia hay nghĩa vụ quốc tế, bao gồm luật nghĩa vụ quốc tế quốc gia hợp tác với tổ chức quản lý nghề cá khu vực liên quan; “Hoạt động đánh bắt khơng báo cáo”có nghĩa là: (a) Không báo cáo hay chưa báo cáo cho quan thẩm quyền có liên quan quốc gia, trái với luật pháp quy định quốc gia, (b) Được thực khu vực thuộc thẩm quyền tổ chức quản lý nghề cá khu vực liên quan, không báo cáo hay báo cáo khơng đầy đủ, trái với quy trình thủ tục báo cáo tổ chức đó; “Hoạt động đánh bắt khơng theo quy định” có nghĩa hoạt động đánh bắt: (a) Được thực khu vực hoạt động tổ chức quản lý nghề cá khu vực liên quan tàu đánh bắt không quốc tịch, tàu đánh bắt treo cờ quốc gia không thuộc tổ chức, hay thực thể đánh bắt khác theo cách thức không quán hay trái với biện pháp bảo tồn quản lý tổ chức đó, (b) Được thực tàu đánh bắt khu vực hay đánh bắt bầy cá đối tượng áp dụng biện pháp bảo tồn hay quản lý liên quan theo cách thức không quán với trách nhiệm quốc gia bảo tồn nguồn sinh vật biển luật pháp quốc tế; “Tàu đánh bắt” loại tàu có kích cỡ sử dụng hay dự kiến sử dụng với mục đích khai thác nguồn lợi thủy sản với tính chất thng mi, SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong bao gồm: tàu hỗ trợ, tàu chế biến thủy sản, tàu tham gia chuyển tải tàu chuyên chở trang bị để chở sản phẩm thủy sản, ngoại trừ tàu hàng công-ten-nơ; “Tàu đánh bắt Cộng đồng” tàu đánh bắt treo cờ quốc gia thành viên đăng ký với Cộng đồng; “Cho phép đánh bắt” cho phép thực hoạt động đánh bắt thời gian định, khu vực định, loài thủy sản định “Sản phẩm thủy sản” loại sản phẩm quy định Chương dòng thuế quan 1604, 1605 Danh mục Tổng hợp xây dựng với Quy định Hội đồng (EEC) số 2658/87 ngày 23/07/1987 thuế quan, danh mục thống kê Thuế Hải quan Chung, ngoại trừ sản phẩm liệt kê Phụ lục Quy định “Các biện pháp bảo tồn quản lý” biện pháp bảo tồn quản lý nhiều nguồn tài nguyên sinh vật thông qua thực theo nguyên tắc quốc tế liên quan tới Luật pháp Cộng đồng; 10 “Chuyển tải” có nghĩa chuyển tồn hay phần hàng thủy sản từ tàu đánh bắt sang tàu đánh bắt khác; 11 “Nhập khẩu” có nghĩa đưa sản phẩm thủy sản vào lãnh thổ Cộng đồng, bao gồm hoạt động mục đích chuyển tải cảng lãnh thổ Cộng đồng; 12 “Nhập gián tiếp” có nghĩa nhập từ lãnh thổ nước thứ ba quốc gia tàu treo cờ có trách nhiệm với việc đánh bắt 13 “Xuất khẩu” hoạt động hàng thủy sản tàu đánh bắt treo cờ quốc gia thành viên chuyển đến nước thứ ba, bao gồm hoạt động chuyển hàng từ lãnh thổ Cộng đồng, từ nước thứ ba từ ngư trường 14 “Tái xuất” hoạt động hàng thủy sản trước nhập vào lãnh thổ Cộng đồng đưa khỏi Cộng đồng 15 “Tổ chức quản lý nghề cá khu vực” tổ chức tiểu khu vực, khu vực hay tương đương có thẩm quyền luật pháp quốc tế công nhận nhằm xây dựng biện pháp bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên sinh vật thuộc phạm vi trách nhiệm theo cơng ước hay hiệp định thành lập nên tổ chức 16 “Bên ký kết” bên tham gia công ước hay hiệp định quốc tế thành lập nên tổ chức quản lý nghề cá khu vực, Quốc gia, thực thể đánh bắt, thực thể khác hợp tác với tổ chức trao quy chế bên hợp tác không tham gia ký kt vi t chc ú SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B Đề án môn häc GVHD: Th.S Ngun Thanh Phong Ngồi cịn số định nghĩa “giám sát”, “hoạt động đánh bắt chung”, “cá nhân pháp lý”, “rủi ro”, “quản lý rủi ro”… Điều 3: Tàu đánh bắt thực hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Một tàu đánh bắt xem thực hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định thấy trái với biện pháp bảo tồn quản lý áp dụng khu vực đánh bắt liên quan, tàu: (a) Đánh bắt mà khơng có giấy phép hợp lệ, không quốc gia tàu treo cờ hay quốc gia ven biển có liên quan cấp phép hay cho phép; (b) Khơng hồn thành nghĩa vụ lưu báo cáo liệu liên quan, bao gồm liệu truyền hệ thống giám sát tàu qua vệ tinh, thông báo trước theo Điều 6, (c) Đánh bắt khu vực khép kín, vào thời điểm mùa vụ kết thúc, không cấp sau thời hạn cấp hạn ngạch, đánh bắt độ sâu cho phép; (d) Đánh bắt loài tạm dừng đánh bắt loài cấm đánh bắt; (e) Sử dụng công cụ đánh bắt bị cấm không quy định; (f) Làm giả hay che dấu dấu vết, danh tính hay đăng kiểm; (g) Che dấu, giả mạo hay hủy chứng liên quan đến công tác điều tra, (h) Cản trở công việc cán chức thực nhiệm vụ thẩm tra tuân thủ biện pháp bảo tồn quản lý, cản trở công việc quan sát viên thực nhiệm vụ thị sát tuân thủ nguyên tắc áp dụng Cộng đồng; (i) Đưa lên khoang, chuyển tải hay chở cá nhỏ cỡ, trái với điều luật có hiệu lực; (j) Chuyển tải hay tham gia hoạt động đánh bắt, hỗ trợ hay tiếp ứng cho tàu đánh bắt xác định có thực hành vi đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định theo Quy định này, đặc biệt tàu bị đưa vào danh sách tàu đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Cộng đồng tổ chức quản lý nghề cá khu vực; (k) Thực hoạt động đánh bắt khu vực quản lý tổ chức quản lý nghề cá khu vực theo cách thức không quán trái với biện pháp bảo tồn quản lý tổ chức, treo cờ quốc gia thành viên tổ chức, không hợp tác với tổ chức theo quy nh ca t chc; hoc SV: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: QTKD Thơng mại 49B