1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp và sử dụng chất lỏng ion trong quá trình thu hồi platinum từ xúc tác thải của công nghiệp chế biến dầu

179 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 22,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - UÔNG THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI PLATINUM TỪ XÚC TÁC THẢI CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỜI CAM ĐOAN Luận án Tiến sĩ Hóa học “Nghiên cứu tổng hợp sử dụng chất lỏng ion trình thu hồi platinum từ xúc tác thải công nghiệp chế biến dầu” thực hiện, số liệu, kết trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng … năm 2022 Nghiên cứu sinh i LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS TS Bùi Thị Lệ Thủy PGS TS Hoàng Thị Kim Dung giao đề tài, định hướng nghiên cứu hướng dẫn tận tình cho em suốt thời gian thực luận án Em xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng cấp cho em đóng góp q báu để hồn thành luận án Em xin cảm ơn Quý thầy cô Học Viện Khoa học Công nghệ truyền đạt, bổ sung kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn Quý thầy Bộ mơn Lọc Hóa dầu, Khoa Dầu Khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Q thầy Bộ mơn Hóa Bộ mơn Sinh, Khoa Khoa học Cơ bản, Đại học Y Dược TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để em học tập thực tốt luận án Cảm ơn bạn sinh viên, bạn học viên cao học, bạn nghiên cứu sinh động viên, chia sẻ q trình tơi thực đề tài Và xin cảm ơn Bố mẹ, gia đình ln tiếp sức cho suốt thời gian học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Nghiên cứu sinh Uông Thị Ngọc Hà ii LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i   LỜI CẢM ƠN ii   MỤC LỤC iii   DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi   DANH MỤC BẢNG ix   DANH MỤC HÌNH xi   DANH MỤC PHỤ LỤC xiv   MỞ ĐẦU   CHƯƠNG TỔNG QUAN .4   1.1 Tổng quan chất lỏng ion   1.1.1 Giới thiệu   1.1.2 Phân loại chất lỏng ion   1.1.3 Tính chất chất lỏng ion   1.1.4 Phương pháp tổng hợp chất lỏng ion   1.1.5 Ứng dụng chất lỏng ion   1.2 Tổng quan thu hồi Pt từ xúc tác qua sử dụng   1.2.1 Các phương pháp hòa tan Pt 10   1.2.2 Các phương pháp thu hồi Platinum từ dung dịch hòa tan 14   1.2.2.1 Phương pháp kết tủa 14   1.2.2.2 Phương pháp hấp phụ 16   1.2.2.3 Phương pháp điện hóa 16   1.2.2.4 Phương pháp chiết 17   1.3 Một số nghiên cứu thu hồi platinum sử dụng chất lỏng ion 20   CHƯƠNG THỰC NGHIỆM .29   2.1 Hóa chất, nguyên liệu 29   2.1.1 Hóa chất 29   2.1.2 Nguyên liệu 30   2.2 Tổng hợp chất lỏng ion 30   iii LUẬN ÁN TIẾN SĨ 2.2.1 Tổng hợp chất lỏng ion 1-methyl -3-n-tetradecylimidazolium chloride 32   2.2.2 Tổng hợp chất lỏng ion 1-n-butyl -3-n-butylimidazolium chloride 33   2.2.3 Tổng hợp chất lỏng ion 1-n-butyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride 33   2.2.4 Tổng hợp chất lỏng ion n- tetradecylpyridinium chloride 33   2.2.5 Tổng hợp chất lỏng ion trioctylammoniumhydrogen chloride 34   2.3 Q trình tiền xử lý hịa tan Pt xúc tác thải 34   2.3.1 Tiền xử lý xúc tác thải 34   2.3.2 Hoà tan xúc tác thải 35   2.4 Sử dụng chất lỏng ion việc thu hồi Pt(IV) từ xúc tác thải công nghiệp chế biến dầu 36   2.4.1 Phương pháp chiết lỏng - lỏng thu hồi Pt(IV) 37   2.4.2 Phương pháp hấp phụ chất lỏng ion lên chất mang rắn 39   2.4.2.1 Tiền xử lý chất mang 39   2.4.2.2 Tẩm chất lỏng ion lên chất mang 39   2.4.2.3 Thu hồi Pt(IV) phương pháp hấp phụ 40   2.4.2.4 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ 41   2.5 Giải chiết giải hấp thu hồi Pt(II), tái sử dụng chất lỏng ion chất hấp phụ 42   2.6 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu 43   2.7 Các phương pháp xử lý kết 43   CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 45   3.1 Kết tổng hợp chất lỏng ion 45   3.1.1 Nhóm chất lỏng ion họ imidazolium 45   3.1.1.1 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu suất tổng hợp chất lỏng ion 45   3.1.1.2 Xác định cấu trúc chất lỏng ion [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl 50   3.1.2 Tổng hợp chất lỏng ion n-tetradecylpyrinium chloride 53   3.1.2.1 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 53   3.1.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 54   iv LUẬN ÁN TIẾN SĨ 3.1.2.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol chất phản ứng đến hiệu suất tổng hợp [C14Py]Cl 54   3.1.2.4 Xác định cấu trúc [C14Py]Cl 55   3.1.3 Tổng hợp chất lỏng ion trioctylammonium hydrogen chloride [N0888]Cl 57   3.1.3.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 57   3.1.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 57   3.1.3.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol 58   3.1.3.4 Kết đo phổ FT-IR NMR 59   3.2 Hòa tan Pt từ xúc tác thải 61   3.3 Sử dụng chất lỏng ion cho trình thu hồi Pt(IV) 62   3.3.1 Sử dụng nhóm chất lỏng ion dạng imidazolium pyridinium 62   3.3.1.1 Phương pháp chiết 62   3.3.1.2 Phương pháp hấp phụ 63   3.3.1.3 Xác định dung lượng hấp phụ tối đa lên chất mang rắn [C14MIM]Cl/SiO2 71   3.3.2 Sử dụng chất lỏng ion nhóm ammonium 80   3.3.2.1 Sử dụng chất lỏng ion nhóm ammonium để chiết platinum 80   3.3.2.2 Sự hấp phụ Pt(IV) lên SILP tạo từ số chất mang rắn khác 81   3.3.2.3 Hấp phụ Pt(IV) SILP từ IL khác tỉ lệ mol IL/Pt khác 84   3.3.2.4 Xác định dung lượng hấp phụ tối đa lên chất mang rắn [N1888]Cl/SiO2 [N0888]Cl/SiO2 86   3.4 Giải chiết giải hấp phụ thu hồi Pt(II) 95   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102   NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 104   DANH MỤC CƠNG TRÌNH .105   TÀI LIỆU THAM KHẢO 106   v LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng năm, ngành công nghiệp lọc hóa dầu cơng nghiệp vận tải (bộ chuyển đổi xúc tác ô tô…) tạo lượng lớn chất xúc tác thải chứa số kim loại q (chủ yếu platinum) mang oxit nhơm (Al2O3) Theo cách phân loại Hiệp hội bảo vệ môi trường Bắc Mỹ, chất xúc tác thải xếp vào loại nguy hại chúng cháy tạo khí độc [1, 2] Việt Nam có nhà máy Lọc Dầu Dung Quất nhà máy Lọc Dầu Nghi Sơn hoạt động thải lượng lớn xúc tác reforming thải [3] Ngồi lượng tô đưa vào sử dụng ngày nhiều nên xúc tác chứa Pt từ chuyển đổi xúc tác chúng gia tăng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng nghệ thu hồi Pt chất mang nên phải bán rẻ xúc tác thải cho công ty tái sinh nhà cung cấp nước ngồi Vì vậy, việc nghiên cứu thu hồi kim loại quí xúc tác thải đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường tạo việc làm cho người lao động ngày đặc biệt quan tâm Để thu hồi platinum từ xúc tác thải cần phải thực hai bước: Hòa tan platinum xúc tác thải tách lấy platinum từ dung dịch hòa tan Bước tách lấy Pt từ dung dịch bước phức tạp Pt dễ tạo thành phức hóa học mơi trường Pt thu hồi từ dung dịch phương pháp: chiết lỏng - lỏng, kết tủa, điện hóa, chiết lỏng - rắn (trao đổi ion, tạo phức với nhựa, polymer sinh học, nhựa tẩm dung môi) Bên cạnh ưu điểm phương pháp sử dụng có nhược điểm Một hướng nghiên cứu quan tâm nhiều tẩm dung môi chiết lên số loại nhựa để làm tăng hiệu dễ thực trình chiết Một số amine tẩm lên nhựa amberlite để hấp phụ tách Pt dung dịch Chất lỏng ion (IL) xem chất xúc tác, dung mơi xanh thiết kế nên phù hợp cho trình thu hồi Pt Chúng có tính chất đặc biệt như: ổn định nhiệt, áp suất bão hịa thấp, tan nước, an tồn mơi trường chúng cạnh tranh với dung môi truyền thống để tách kim loại Một số nghiên cứu sử dụng chất lỏng ion để chiết kim loại [4, 5] Kết cho thấy hiệu suất chiết Pt(IV) sử dụng chất lỏng ion đạt 90% Với mục đích dị thể hóa LUẬN ÁN TIẾN SĨ q trình để việc tách thu hồi Pt(IV) từ tác nhân chiết đơn giản giảm lượng chất lỏng ion cần sử dụng, chất lỏng ion sử dụng để điều chế nhựa tẩm tác nhân chiết [6-11] Một chất lỏng ion Cyphos® IL 101 sử dụng cho trình tẩm lên polymer sinh học để hấp phụ Pt [12] Các kết mở hướng nghiên cứu thu hồi Pt(IV) sử dụng chất mang rắn tẩm IL, việc cố định tác nhân chiết lên chất mang rắn quan tâm nhiều kết hợp ưu điểm phương pháp chiết hấp phụ Đây hướng nghiên cứu mà tác giả tập trung vào với mục đích sử dụng chất mang rắn tẩm IL có khả thu hồi Pt cao, dễ thực dễ tái sinh, thân thiện mơi trường Có hai hướng tẩm dung môi chiết lên chất mang rắn lên polymer sinh học Tuy nhiên, polymer sinh học thân thiện với môi trường lại bị biến chất khơng ổn định thất dung mơi khỏi polymer dẫn đến hiệu suất hấp phụ Pt(IV) giảm dần qua lần chiết lặp lại; Chất lỏng ion dùng tẩm lên chất mang rắn sử dụng dạng phosphoni (Cyphos® IL 101) [12], IL dạng muối amoni, pyridini imidazoli phổ biến có khả hấp phụ platinum cao lại chưa nghiên cứu cách Hơn nữa, trình giải hấp tái sinh vật liệu hấp phụ chưa nghiên cứu cách hệ thống hấp phụ platinum lên chất mang rắn tẩm IL có cấu trúc khác Xuất phát từ thực tế sở khoa học trên, đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp sử dụng chất lỏng ion trình thu hồi platinum từ xúc tác thải công nghiệp chế biến dầu” lựa chọn để thực luận án Mục tiêu luận án - Tổng hợp số chất lỏng ion ứng dụng cho trình chiết lỏng-lỏng thu hồi Pt(IV) - Chế tạo chất hấp phụ dạng chất mang rắn tẩm chất lỏng ion sử dụng cho trình hấp phụ thu hồi Pt(IV) - Đánh giá khả chiết Pt(IV) chất lỏng ion khả hấp phụ Pt(IV) vật liệu hấp phụ - Đánh giá khả giải chiết thu hồi, tái sử dụng chất lỏng ion khả giải hấp thu hồi, tái sử dụng vật liệu hấp phụ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: số chất lỏng ion dạng imidazolium, pyridinium, ammonium, chất hấp phụ tạo thành từ chất lỏng ion chất mang rắn SiO2, nhựa trao đổi ion Amberlite XAD-7, XAD-4 trình thu hồi Pt từ xúc tác thải nhà máy Lọc - Hóa dầu Phạm vi nghiên cứu: tổng hợp chất lỏng ion imidazolium, pyridinium, ammonium; chế tạo chất hấp phụ từ chất lỏng ion chất mang rắn SiO2, nhựa trao đổi ion Amberlite XAD-7, XAD-4; Pt chiết hấp phụ thu hồi Pt Nội dung phương pháp nghiên cứu Trong đề tài vấn đề sau tập trung giải quyết: -   Tổng hợp số chất lỏng ion dạng imidazole, pyridine, ammonium có khả chiết Pt(IV) Đặc trưng cấu trúc chất lỏng ion tổng hợp phương pháp: FT-IR, HRMS, NMR -   Nghiên cứu khả chiết ion Pt(IV) dung dịch chất lỏng ion -   Tẩm chất lỏng ion lên số chất mang rắn xốp tạo vật liệu hấp phụ nhựa Amberlite XAD-4 XAD-7 để tạo chất hấp phụ -   Nghiên cứu khả hấp phụ Pt vật liệu chế tạo được, xác định dung lượng hấp phụ cực đại chế trình hấp phụ Xác định nồng độ kim loại dung dịch phổ hấp phụ nguyên tử quang phổ phát xạ ghép khối phổ -   Nghiên cứu trình giải chiết giải hấp Pt(II) Đánh giá khả tái sử dụng IL vật liệu hấp phụ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Luận án có đóng góp vào nghiên cứu chế tạo chất hấp phụ để thu hồi Pt từ xúc tác thải công nghiệp chế biến dầu Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài ứng dụng vào việc thu hồi Pt từ xúc tác thải trình reforming xúc tác nhà máy lọc dầu tảng để nghiên cứu chất hấp phụ khác để thu hồi Pt kim loại quý khác LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất lỏng ion 1.1.1 Giới thiệu Chất lỏng ion (Ionic Liquids - ILs) hợp chất có cấu trúc ion, có điểm nóng chảy thấp, trạng thái lỏng nhiệt độ thấp nhiệt độ định, thường 100°C [13-15] Chất lỏng ion cấu thành cation hữu anion hữu vô [NR4H(4-­X)] [SRXH(3-­X)] [PR4H(4-­X)] (2) (3) (1) R1 N N R2 N R1 R (4) N S R2 (6) (5) R1 R N R2 S N R3 N R R4 (8) (7) R5 R4 N R4 R3 N R1 R2 N R3 R1 (9) R1 N N O N R3 R2 R2 R4 (10) (11) (12) Hình 1.1 Một số cation thường gặp chất lỏng ion [14] (1)  ammonium (7) (8) thiazonium (2)  Sunfonium (9) isoquinolinium (3)  phosphonium (10) pyrazolium (4) imidazolium (11) triazolium (5) pyridinium (12) oxazolium (6) Pyrrolidinium PL 41   PL 42   PL 43   PL 44   PL 45   Phụ lục 33 Các Bảng số liệu Bảng PL1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng lên hiệu suất tạo [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl (tỉ lệ mol C4H9Cl/C14H29Cl:hợp chất imidazole = 1,2; 95 oC) Mẫu [C4BIM]Cl [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl msp (g) H (%) msp (g) H (%) msp (g) H (%) 24 1,172 54,1 - - - - 48 1,410 65,3 - - - - 72 1,965 90,8 - - - - 84 - - 1,256 39,9 - - 96 1,978 91,5 2,629 83,6 1,950 54,7 108 - - 2,878 91,5 2,734 76,7 120 - - 2,869 91,2 3,248 91,1 132 - - - - 3,240 90,1 Thời gian Bảng PL2 Kết khảo sát nhiệt độ phản ứng [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl Mẫu [C4BIM]Cl msp (g) H (%) [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl msp (g) H (%) msp (g) H (%) Nhiệt độ 80 1,785 82,4 1,950 62,0 1,466 41,1 90 1,812 83,7 2,814 89,5 3,156 88,5 95 1,965 90,8 2,878 91,5 - - 100 1,971 91,0 2,891 91,6 3,248 91,1 - - 3,270 91,8 110 - - Ghi chú: H (%) hiệu suất PL 46   Bảng PL3 Kết khảo sát tỉ lệ mol phản ứng [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl [C4BIM]Cl Mẫu [C4BIM]Cl [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl msp (g) H (%) msp (g) H (%) msp (g) H (%) 1,0 1,876 86,7 2,615 83,2 2,301 64,5 1,2 1,965 90,8 2,878 91,4 3,248 91,1 1,3 1,974 91,2 2,889 91,9 3,253 91,2 1,4 1,958 90,4 2,863 91,0 3,231 90,6 Tỉ lệ mol Ghi chú: H (%) hiệu suất Bảng PL4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng tổng hợp [C14Py]Cl (tỉ lệ mol C14H29Cl:Py = 1,2; 100 oC) Thời gian (giờ) msp (g) Hiệu suất (%) 120 0,762 24,5 132 1,748 56,1 144 2,688 86,3 156 2,678 86,0 Bảng PL5 Kết khảo sát nhiệt độ phản ứng tổng hợp [C14Py]Cl (tỉ lệ mol C14H29Cl/Py = 1,2 ; 144 giờ) Nhiệt độ (oC) msp (g) Hiệu suất (%) 80 0,5893 18,9 90 1,684 54,1 100 2,688 86,3 110 2,679 86,0 PL 47   Bảng PL6 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol Pt (có phức H2PtCl6) chất lỏng ion tới phản ứng tổng hợp [C14Py]Cl (144 giờ, 100 oC) [C14H29Cl]:[Py] mhhsp Hiệu suất (mol) (g) (%) 1,0 2,528 81,2 1,2 2,688 86,3 1,3 2,682 86,4 1,4 2,699 86,4 Bảng PL7 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tổng hợp [N0888]Cl ( tỉ lệ mol HCl/(C8H17)3N=1, 50 oC) Thời gian (giờ) msp (g) Hiệu suất (%) 2,822 72,4 1,5 2,976 76,4 3,220 82,7 2,5 3,219 82,6 Bảng PL8 Kết khảo sát nhiệt độ phản ứng tổng hợp [N0888]Cl (2 giờ, tỉ lệ mol HCl/C8H17)3N = 1,2) Nhiệt độ (oC) msp (g) Hiệu suất (%) 30 1,817 46,7 40 2,966 76,2 45 3,137 80,6 50 3,220 82,7 80 3,241 83,0 PL 48   Bảng PL9 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol tới phản ứng tổng hợp [N0888]Cl (với thời gian 120 giờ, 95 oC) [HCl]:[(C8H17)3N] mhhsp Hiệu suất (mol) (g) (%) 1,0 2,930 75,2 1,1 3,220 82,7 1,2 3,216 82,6 1,3 3,239 83,2 Bảng PL10 Bảng so sánh khả hấp phụ chất lỏng ion SiO2 (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [C14MIM]Cl [C14Py]Cl [C14BIM]Cl [C4BIM]Cl 40,0 - - - 1,5 51,0 - - - 2 66,4 - - - 2,5 81,3 - - - 88,1 - - - 3,5 90,3 - 78,3 - 96,3 85,1 84,0 - 99,0 91,0 99,9 19,8 99,9 93,5 99,8 22,1 - 99,8 99,9 31,0 10 10 99,9 - 99,9 79,7 PL 49   Bảng PL11 Bảng so sánh khả hấp phụ chất lỏng ion XAD-4 (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [C14MIM]Cl [C14Py]Cl [C14BIM]Cl [C4BIM]Cl 60,2 7,8 52,4 11,5 91,7 71,4 53,0 12,5 99,7 82,3 56,2 21,9 10 99,8 86,2 99,8 45,4 Bảng PL12 Bảng so sánh khả hấp phụ chất lỏng ion XAD-7 (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [C14MIM]Cl [C14Py]Cl [C14BIM]Cl [C4BIM]Cl 5,00 99,9 82,0 93,9 49,4 6,00 99,8 92,1 96,4 66,1 7,00 99,8 97,9 99,6 79,7 10,00 99,9 97,2 99,8 78,6 Bảng PL13 Khả hấp phụ Pt chất mang tẩm [N1888]Cl (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ, 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) SiO2-60 XAD-4 XAD-7 84,0 31,0 - - 48,0 66,4 93,3 75,1 81,0 - 81,4 - 10 98,6 87,0 93,7 12 99,7 92,4 100 14 - 97,7 - PL 50   Bảng PL14 Khả hấp phụ chất mang tẩm [N0888]Cl (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ, 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) SiO2-60 XAD-4 XAD-7 37,4 2,6 9,8 51,4 - 28,7 63,5 8,6 43,0 83,6 9,8 49,5 10 98,4 11,4 65,6 Bảng PL15 Khả hấp phụ Pt chất mang tẩm [N8888]Cl (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ, 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) SiO2-60 XAD-4 XAD-7 - - 44,0 59,4 15,1 - - 30,7 58,9 89,5 45,2 - - 52,1 75,2 10 96,5 69,0 85,0 12 98,4 81,0 - 14 - 89,9 - PL 51   Bảng PL16 Khả hấp phụ Pt SiO2 tẩm chất lỏng ion khác (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [N0888]Cl [N1888]Cl [N8888]Cl 37,4 - - 51,4 84,0 70,5 63,5 93,3 89,5 83,6 98,6 96,5 10 98,4 99,7 98,4 Bảng PL17 Khả hấp phụ Pt XAD-4 tẩm chất lỏng ion khác (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [N0888]Cl [N1888]Cl [N8888]Cl 4,0 2,6 - - 5,0 - 31,0 15,1 6,0 8,6 48,0 30,7 7,0 10,0 75,1 45,2 8,0 - 81,4 52,1 10,0 11,4 87,0 69,0 12,0 - 92,4 81,0 14,0 - 97,7 90,0 PL 52   Bảng PL18 Khả hấp phụ Pt XAD-7 tẩm chất lỏng ion khác (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [N0888]Cl [N1888]Cl [N8888]Cl 4,0 9,8 - 44,0 5,0 28,7 - - 6,0 43,0 66,4 58,9 7,0 49,5 81,1 - 8,0 - 81,4 75,2 10 65,6 93,7 85,0 12 - 100,0 - Bảng PL 19 Khả tái sử dụng trioctyl methyl ammonium chloride 10 chu kỳ (Vpha nước/Vpha dầu=1 40oC cho trình chiết; Vhệ giải chiết /VPt(IV)-IL =1, 80oC cho trình giải chiết) TT 1’ 2’ 3’ 10 10’ Quá trình IL Chiết lần thứ Giải chiết lần thứ Chiết lần thứ hai Giải chiết lần thứ hai [N1888]Cl Mới Chiết lần thứ ba [N1888]Cl Quay vòng Giải chiết lần thứ ba Chiết lần thứ mười Giải chiết lần thứ mười [N1888]Cl Quay vòng [N1888]Cl Quay vòng Hiệu suất chiết (%) Hiệu suất giải chiết (%) 99,8 Thioure M HCl M 97,0 Thioure M HCl M 96,9 Thioure 2M HCl 5M 97,6 Thioure M HCl M 96,7 99,3 99,2 98,5 PL 53   Hệ giải chiết Bảng PL 20 Khả tái sử dụng SILP ([N1888]Cl/SiO2) TT 1’ 2’ Quá trình Hấp phụ lần thứ Giải hấp lần thứ Hấp phụ lần thứ hai Giải hấp lần thứ hai Hấp phụ lần thứ ba 3’ Giải hấp lần thứ ba 10 Hấp phụ lần thứ mười 10’ Giải hấp lần thứ mười SILP SILP SILP quay vòng SILP quay vòng SILP quay vòng Hiệu suất hấp phụ (%) Hiệu suất giải hấp (%) Thioure M HCl 5M 98,0 Thioure M HCl M 97,9 Thioure M HCl M 97,8 Thioure M HCl M 97,1 99,3 99,2 99,0 98,1 PL 54   Hệ giải hấp Bảng PL 21 Khả tái sử dụng SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) No 1’ 2’ Quá trình Hấp phụ lần thứ Giải hấp lần thứ Hấp phụ lần thứ hai Giải hấp lần thứ hai Hấp phụ lần thứ ba 3’ Giải hấp lần thứ ba 10 Hấp phụ lần thứ 10 10’ Giải hấp lần thứ 10 Hiệu suất hấp phụ (%) SILP SILP 100,0 98,0 SILP quay vòng 99,6 97,9 SILP quay vòng 99,2 97,8 SILP quay vòng 98,1 96,8 PL 55   Hiệu suất giải hấp (%)

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w