1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau ma ở việt nam theo các tiêu chí camels

173 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU M&A Ở VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ CAMELS LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU M&A Ở VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ CAMELS Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 934 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC LỮ TS HOÀNG VIỆT TRUNG HÀ NỘI - 2022 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện thuận lợi để đưa quốc gia phát triển, bên cạnh cạnh tranh lĩnh vực kinh tế trở nên gay gắt đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Cũng thị trường khác, thị trường tài phải chịu sức ép lớn trình hội nhập Đặc biệt Ngân hàng thương mại - tổ chức trung gian tài có vai trò quan trọng việc kết nối khu vực tiết kiệm đầu tư kinh tế - ngày bị cạnh tranh trung gian tài phi ngân hàng ngân hàng nước ngồi Tuy nhiên gia tăng sức ép cạnh tranh tác động đến ngành ngân hàng phụ thuộc phần vào khả thích nghi lực tài ngân hàng môi trường cạnh tranh gay gắt Các ngân hàng khơng có khả cạnh tranh thay ngân hàng có hiệu hơn, điều cho thấy có ngân hàng có lực tài tốt, kinh doanh hiệu có lợi cạnh tranh Như vậy, lực tài trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá tồn ngân hàng môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gia tăng khốc liệt Sau nhiều năm gia nhập WTO, Ngân hàng thương mại Việt Nam thể nhiều yếu như: lực tài thấp, sức cạnh tranh chưa cao, lực quản trị công nghệ yếu, cải cách diễn chậm thiếu tính minh bạch Điều thể rõ qua khủng hoảng tài năm 2008, cụ thể chạy đua lãi suất, làm cho lãi suất huy động có lúc lên đến 21%/ năm Yếu tố “sân nhà” am hiểu tâm lý người Việt thường đưa lợi so sánh ngân hàng nước với ngân hàng nước ngồi Tuy nhiên, thấy điều khơng cịn phù hợp kinh tế tồn cầu hóa.Với hoạt động ngân hàng truyền thống tương lai không xa bị đánh bại sân nhà Trước tình hình đó, Chính phủ Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 việc phê duyệt “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” Cũng thời điểm đó, Thống đốc Ngân hàng nhà nước ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN việc ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Sau năm 2017 Thủ tướng Chính phủ lại tiếp tục Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 việc phê duyệt “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, Quyết định trọng chủ yếu đến hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng (M&A - Mergers and Acquistions) Tuy nhiên, thời gian dài, thực hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam tính đến thời điểm năm 2021 cịn chưa mang tính chun nghiệp, số lượng ít, đơi mang tính tự phát, nhiều lúc áp lực chế quy định văn quy phạm pháp luật, chưa bắt nguồn từ lợi ích kinh tế ngân hàng kinh tế, thiếu kinh nghiệm thơng tin Hơn nữa, sau tái cấu trúc, NHTM hình thành, kết thương vụ M&A Nhưng sau thời gian NHTM phát triển nào, hiệu sao, lại tốn khó mà nhà quản trị ngân hàng phải tiếp tục giải Chính thế, câu hỏi đặt cho NHTM sau M&A làm để nâng cao lực tài để giữ vững ổn định cho ngân hàng sau M&A ngân hàng hoạt động hiệu Để trả lời cho câu hỏi quản lý cần có phương pháp nghiên cứu chuyên sâu ứng dụng kinh tế lượng phân tích đánh giá lực tài NHTM Việt Nam sau M&A Trên giới nhà phân tích tài sử dụng phương pháp tiếp cận khác như: Dupont, DEA, CAPM, Probit, Proxy, Logistic… để đánh giá lựa tài ngân hàng xem có đảm bảo theo tiêu chuẩn Moody’s, First, Camels, Basel hay không; đó, đánh giá lực tài theo tiêu chuẩn Camels sử dụng phổ biến hệ thống tiêu chí CAMELS Cục quản lý tổ hợp tín dụng Hoa Kỳ (National Credit Union Administration-NCUA) xây dựng thông qua năm 1996 dựa việc phân tích tiêu định lượng Đây hệ thống xếp hạng ngân hàng giám sát tình hình tài ngân hàng Mỹ coi chuẩn mực hầu hết TCTD tồn giới đánh giá lực tài hiệu hoạt động ngân hàng thương mại nói chung Nó áp dụng nhằm nâng cao độ an toàn vốn, khả sinh lời khoản ngân hàng Ban đầu việc đánh giá dựa tiêu chí: Mức độ an tồn vốn (Capital Adequacy); Chất lượng tài sản (Asset Quality); Năng lực quản lý (Management); Lợi nhuận (Earnings); Khả khoản (Liquidity); Tiêu chí thứ 6: Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to market risk) bổ sung vào năm 1997, chữ viết tắt thay đổi thành CAMELS Hơn nữa, thời gian qua có nhiều nghiên cứu đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, nhiên đa phần nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp phân tích định tính truyền thống phạm vi nghiên cứu bó hẹp phân tích cho vài Ngân hàng thương mại nhà nước hay NHTM Việt Nam nói chung chưa nghiên cứu NHTM sau thực M&A Như vậy, việc phân tích đánh giá cách tổng thể lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam quan trọng có giá trị Bởi vì, hỗ trợ cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà quản trị ngân hàng nhà đầu tư việc định Qua đó, sở để hồn thiện khung sách hợp lý q trình quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn nhu cầu thiết Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập khu vực tồn cầu hóa, xu phát triển kinh tế có quản lý Chính phủ cách gián tiếp thơng qua sách kinh tế, với mong muốn nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao lực tài cho NHTM Việt Nam sau M&A, đồng thời bổ sung thêm hiểu biết ứng dụng việc đưa sách quản lý hệ thống Ngân hàng Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam theo tiêu chí CAMELS” để tiếp tục đóng góp thêm phương diện lý luận vai trò lực tài hệ thống NHTM Việt Nam sở cho Ngân hàng thương mại Việt Nam phương diện thực tiễn để giúp ngân hàng sau M&A giải khó khăn từ phát triển bền vững bối cảnh cạnh tranh khốc liệt phạm vi toàn cầu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài mục tiêu nghiên cứu luận án đánh giá lực tài NHTM sau M&A Việt Nam theo tiêu chí Camels thời gian qua, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực tài cho NHTM sau M&A Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu luận án đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: • Hệ thống hóa quan điểm lực tài Ngân hàng thương mại, quan điểm sáp nhập mua lại (M&A) lĩnh vực ngân hàng Từ xác định hệ thống tiêu đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A theo tiêu chí Camels • Phân tích đánh giá thực trạng lực tài NHTM sau M&A Việt Nam xem có đảm bảo chuẩn mực quốc tế theo tiêu chí Camels hay khơng? • Nhận diện hệ thống tiêu tài theo tiêu chí Camels để sở đánh giá lực tài NHTM sau M&A Việt Nam mơ hình hồi quy nhị phân Logistic • Đề xuất giải pháp nhằm giúp Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam nâng cao lực tài để tồn phát triển bền vững Câu hỏi nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam, tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu sau: • Năng lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam có đảm bảo chuẩn mực quốc tế theo tiêu chí Camels hay khơng? • Để nâng cao lực tài cho Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam nhà quản lý ngành ngân hàng Việt Nam cần phải làm gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam theo tiêu chí Camels 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết đề cập đến việc đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại nói chung, sở sâu vào việc đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam xem có đảm bảo chuẩn mực quốc tế theo tiêu chí Camels hay khơng? Về khơng gian nghiên cứu: hoạt động M&A diễn phạm vi rộng bao gồm doanh nghiệp, công ty tổ chức tín dụng Trọng phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tập trung nghiên cứu Ngân hàng thương mại tiêu biểu tham gia thành công thương vụ M&A Việt Nam bao gồm: SHB, HDBank, SCB, LPB, PVcombank, Sacombank, Maritimebank, BIDV Luận án không tập trung nghiên cứu thương vụ M&A tổ chức kinh tế khác Về thời gian nghiên cứu: Dữ liệu dùng để thực luận án thu thập khoảng thời gian năm từ năm 2011-2019 thực thương vụ M&A vào năm 2011, gồm liệu có sẵn từ báo cáo tài báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam, báo báo Ngân hàng Nhà nước, báo cáo ngân hàng giới, báo cáo hệ thống giám sát ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác bao gồm: - Phương pháp hệ thống hóa quan điểm lực tài ngân hàng thương mại, sáp nhập mua lại (M&A) lĩnh vực ngân hàng - Phương pháp tổng hợp tài liệu tình hình M&A Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1997 - 2021 từ nguồn tài liệu nước, báo khoa học, luận án tiến sĩ, - Phương pháp thống kê, so sánh: Luận án sử dụng hệ thống số liệu thống kê chuỗi thời gian từ 2011-2019 để lập bảng, biểu diễn biểu đồ để so sánh đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A Sau luận án sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A so với chuẩn mực quốc tế theo tiêu chí Camels - Phương pháp phân tích, tổng hợp, tư logic: Bằng phương pháp phân tích chi tiết, với phương pháp lập luận, diễn giải tổng hợp để sở đưa nhận xét xác đáng đối tượng nghiên cứu Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp chuyên gia tư độc lập, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực tài cho Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam thời gian tới - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được thực việc kiểm định lại lực tài NHTM sau M&A Việt Nam theo tiêu chí Camels thơng qua sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân Logistic, thực thông qua bước sau: + Thu thập liệu từ báo cáo tài báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam với kích thước mẫu dự kiến Ngân hàng thương mại thực xong hoạt động M&A giai đoạn từ 2011 - 2019 + Sau sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân Logistic với quan hệ tuyến tính để đánh giá lực tài NHTM sau M&A Việt Nam dựa 15 tiêu tài chọn từ hệ thống tiêu chí Camels Những đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, sở lý thuyết chung lực tài ngân hàng thương mại, tiêu chí đánh giá lực tài ngân hàng thương mại, yếu tố ảnh hưởng đến lực tài quan điểm hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng; luận án xây dựng khung lý thuyết lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam nói riêng Thứ hai, dựa tiêu chí Camels kết hợp với đặc điểm NHTM sau M&A Việt Nam, luận án xây dựng hệ thống gồm 15 tiêu sử dụng để đo lường lực tài NHTM sau M&A Việt Nam giai đoạn 20112019 Qua kết đánh giá cho thấy tranh toàn diện lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam chưa đảm bảo chuẩn mực quốc tế theo tiêu chí Camels Thứ ba, luận án cơng trình thử nghiệm kết hợp nghiên cứu hàn lâm lặp lại nghiên cứu ứng dụng, qua kiểm định lực tài ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam so với tiêu chí Camels mơ hình hồi quy nhị phân Logistic Chính vậy, kết nghiên cứu phản ánh độ tin cậy bổ sung phát triển mặt phương pháp luận đánh giá lực tài ngân hàng thương mại đề xuất giải pháp khả thi cho Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam 6.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý ngành Ngân hàng Việt Nam có nhìn đầy đủ tồn diện phương pháp tiếp cận đo lường đánh giá lực tài NHTM Đồng thời nhận diện yếu tố vai trò tác động chúng đến lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A Đây điều kiện để triển khai nghiên cứu ứng dụng có giải pháp phù hợp để nâng cao lực tài cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A nói riêng giai đoạn 2025 - 2030 Qua giúp Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước rút kinh nghiệm cho công thực Đề án tái cấu Ngân hàng thương mại giai đoạn 2011- 2015 giai đoạn 2016-2020 Thứ hai, nghiên cứu thể nghiệm vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính như: thống kê mơ tả, chun gia, suy diễn, sử dụng kỹ thuật định tính… với phương pháp định lượng kiểm định phù hợp mô hình, hồi quy mơ hình nhị phân Logistic Mỗi phương pháp vận dụng phù hợp theo nội dung nghiên cứu luận án Do đó, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lực tài Ngân hàng thương mại phương pháp luận, đánh giá đo lường, kiểm định kết nghiên cứu Thứ ba, nghiên cứu để ngân hàng thương mại Việt Nam chuẩn bị có ý định tiến hành tham gia vào thương vụ M&A nhìn nhận đắn thực trạng lực tài đồng thời tự đánh giá lực tài ngân hàng có đạt tiêu chí Camels hay khơng để thơng qua có biện pháp điều chỉnh kịp thời phù hợp Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý luận lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Chương 2: Thực trạng lực tài Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam theo tiêu chí Camels Chương 3: Đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại sai M&A Việt Nam theo tiêu chí Camels mơ hình hồi quy nhị phân Logistic Chương 4: Giải pháp nâng cao lực tài cho Ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU M&A 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại Chủ đề lực tài Ngân hàng thương mại chủ đề nghiên cứu nhiều giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp Dupont, DEA, Capm, Probit, Logistic… để đánh giá lực tài ngân hàng thương mại có đảm bảo tiêu chuẩn Camels hay Basel hay không Để tập trung vào nội dung nghiên cứu luận án, tác giả tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan như: R Alton Gilbert cộng (2002) nghiên cứu lực tài ngân hàng thương mại Mỹ theo tiêu chuẩn CAMEL so với tiêu chuẩn SEER NHTM Mỹ giai đoạn 1990 -1998 Nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng mơ hình nhị phân Probit để đánh giá lực tài ngân hàng thương mại Mỹ theo tiêu chí C, A, M, E, L dựa tiêu tài quy mơ vốn, địn bảy tài chính, khả sinh lời, chất lượng tài sản, chất lượng quản lý, khả khoản tài sản Michelle L Barnesa Jose A.Lopez (2005) sử dụng phương pháp CAPM (Capital Asset Pricing Model) để nghiên cứu chi phí vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, hệ thống tốn có ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng Pháp giai đoạn 1990-2003 Kết nghiên cứu cho thấy chi phí vốn lớn ảnh hưởng xấu đến khả tài ngân hàng, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cao cho thấy ngân hàng kinh doanh hiệu quả, đồng thời làm cho khả tài ngân hàng tốt hơn, hệ thống toán ngân hàng mà tốt thu hút nhiều người thực dịch vụ từ làm tăng lợi nhuận ngồi cận biên Frank Heid với cơng trình “The cyclical effects of the Basel II capital requirements ” nghiên cứu tác động mang tính chu kỳ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo nguyên tắc Basel II, tác giả sử dụng tiêu chuẩn Basel II để đo lường lực tài tổ chức tín dụng Na Uy giai đoạn 1998-2002 Kết nghiên cứu tác giả cho thấy yếu tố tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Vốn chủ sở hữu ngân hàng có ảnh hưởng đến q trình hoạt 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad Ismail (2010), “Are good financial advisors really good? The performance of investment banks in the M&A market”, Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol.35, pp.411-429 Alberto Cybo-Ottone,Maurizio Murgiab (June 2000), “Mergers and shareholder wealth in European banking”, Journal of Banking & Finance, Vol.24, Issue:6, pp.831-859 Alexander Roberts, WilliamWallace, Peter Moles (2003), Mergers And Acquisitions, Heriot-Watt University, United Kingdom Alli Nathan and Edwin Neave (September 1992), “Operating Efficiency of Canada Banks”, Journal of Financial Services Reseach, Vol.6, Issue:3, pp.265-276 Andrea Beltratti, Giovanna Paladino (January 2012), “Is M&A Different During a Crisis? Evidence from the European Banking Sector”, Journal of Banking & Finance, Vol.37, Issue:12, pp.5394-5405 Anthony N Rezitis (March 2008), “Efficiency and productivity effects of bank mergers: Evidence from the Greek banking industry”, Economic Modelling, Vol.25, Issue: 2, pp.236-254 Beitel, Schiereck & Wahrenburg (2004), “Explaining M&A success in European Banks”, European Financial Management, Vol.10, pp.109-140 Benmelech Efraim (2012), “An Empirical Analysis of the Fed’s Term Aunction Facility”, Cato Institute, Cato Papers on Public Policy, No.2, pp.142 10 Broda Christian and Parker, J.A (2012), “The Economic Stimulus Payments of 2008 and the Aggregate Demand for Consumption”, The National Bureau of Economic Research, pp.1-42 11 Bùi Thanh Lam (2009), “M&A lĩnh vực Ngân hàng: thực trạng xu hướng”, Tạp chí tài chính, số 4, tr 23-25 12 Chính Phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam, ban hành ngày 20 158 tháng năm 2007 13 Chính Phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Chính phủ việc bán đấu giá tài sản, ban hành ngày 04 tháng 03 năm 2010 14 Chính Phủ (2011), Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án“Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015” 16 Chính Phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22 tháng 02 năm 2012 15 Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”, ký ngày 01 tháng 03 năm 2012 18 Chính Phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2013 19 Chính Phủ (2013), Nghị định số 71/2013/NĐ-CP đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, ban hành ngày 11 tháng 07 năm 2013 17 Chính Phủ (2013), Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường giải nợ xấu, ban hành ngày 07 tháng 01 năm 2013 20 Chính Phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày tháng năm 2014 21 Chính Phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 31 tháng 03 năm 2015 22 Cổng liệu thơng tin tài Gafin.vn (2014), Những thương vụ sáp nhập ngân hàng đình đám giới, truy cập ngày 20 tháng năm 2017, từ http://www.baomoi.com/nhung-thuong-vu-sap-nhap-ngan-hang-dinh-damnhat-the-gioi/c/13553198.epi 159 23 Damodaran Aswath (1997), “Corporate Finance, Theory and Practices”, John Wiley & Sons Inc.USA, first edition 24 David W.Pearce (2001), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia 25 Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 26 Elena Beccalli, Pascal Frantz (2009), “M&A operations and performance in Banking”, Journal of Financial Services Research, Vol 36, pp 203-226 27 Frank Heid (December 2007), “The cyclical effects of the Basel II capital requirements”, Journal of Banking & Finance, Vol.31, Issue:12, pp.38853900 28 Fukuyama, H (February 1993), “Technical and Scale Effiiciency of Japanese Comercial Bank: A Non - Parametric Approach”, Applied Economics, Vol.25, pp.1101-1112 29 Godfrey Cadogan (2011), A Theory of Asset Pricing and Performance Evaluation for Minority Banks with Implications for Bank Failure Prediction, Compensating Risk, and CAMELS Rating, Working Paper 30 Gupta, V., K and Aggarwal, M (2012), “Performance Analysis of Banks in India - Preand Post World Trade Organization (General Agreement on Trade in Services)”, European Journal of Business and Management, Vol 4, No.3 31 Hải Yên (2016), Sẽ có thêm nhiều vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng, truy cập từ http://cafef.vn/ ngày 24 tháng năm 2017 32 Haleblian, Jerayr & Sydney Finkelstein (1999), “The Influence of Organization Acquisition Experience on Acquisition Performance: A Behavioral Learning Theory Perspective, Administrative Science Quarterly , Vol.44, pp.29-56 36 Hồ Thanh Xuân (2015), “Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng số quốc gia”, Thời báo ngân hàng, tháng 9/2015 37 Hồ Tuấn Vũ (2011), “Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng”, Tạp chí Kiểm tốn Nhà nước, số 33 Hoàng Trà My (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan, truy cập ngày 160 17 tháng năm 2017, từ http://thoibaonganhang.vn/kinh-nghiem-xu-ly-noxau-o-thai-lan-20411.html 34 Hoàng Văn Thắng (2009), "Áp dụng mơ hình CAMEL phân tích tài Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam", Tạp chí Kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương, Hà Nội 35 Hoenig, T.M and Morris, C.S (2011), “Restructuring in Banking to Improve Safety and Soundness”, Federal Reserve of Kansas City, Working Paper, pp.1-31 38 Hubert Knapp (2012), “Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Trung Quốc”, Tạp chí Đầu tư chứng khốn, tháng 4/2012 39 Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in Banking and Finance, Oxford University Press Inc., USA 40 Ioannis Asimakopoulos, Panayiotis P Athanasoglou (September 2013), "Revisiting the merger and acquisition performance of European banks", International Review of Financial Analysis, Vol.29, pp.237-249 41 John Tatom (December 6, 2011), “Predicting failure in the commercial banking industry”, Networks Financial Institute at Indiana State University, Working Pape, No 2011-WP-27 42 Jonathan M.Williams, Angel Liao (2008), "The Search for Value: CrossBorder Bank M&A in Emerging Markets", Comparative Economic Studies, Vol.50, Issue: 2, pp.274-296 43 Judijanto, L and Khmaladze, E., V (2003), “Analysis of Bank Failure Using Published Financial Statements: The Case of Indonesia (Part 1)”, Journal of Data Science, pp.199-230 44 Kishore , Ravi M (2009), “Financial Management”, Comprehensive Text book with case studies, Vol.7, pp.1067-1096 45 Lã Thị Lâm (2015), Nâng cao lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 46 Lại Thị Thanh Loan (2015), “Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Nhật Bản học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 9/2015 161 48 Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 49 Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2018), Hoạt động M&A trình tái cấu ngân hàng Việt Nam, truy cập từ http://tapchitaichinh.vn ngày 15 tháng năm 2018 50 Lê Thị Hương (2002), Nâng cao hiệu đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 51 Lê Trúc Thuận (2016), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kết lộ trình cho giai đoạn mới”, Tạp chí Tài chính, số 15, trang 23 47 Lee, J., Y.,Gandy,B., Longsdon, J.,Young, M and Santarelli, F (2012), “Global Financial Institutions Rating Criteria”, Fitch Ratings Ltd 52 Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 15-17+8, tháng 9+10, tr38-44 53 Mallikajiunappa, T.và P.Nayak (2007), “Why Mergers and Acquisitions quite often fail?”, AIMS International, Vol.1, pp.53-69 54 Mark Johnston (2009), “Extending the Basel II approach to estimate capital requirements for equity investments”, Journal of Banking & Finance, Vol 33, Issue.6, pp.1177-1185 55 Mergers and Acquisitions - See definition in Oxford Advanced Learner (2017), Oxford Dictionary, truy cập ngày 14 tháng năm 2017, từ http://www.oxford dictionaries.com/definition/english/merger 56 Michelle L Barnes, Jose A Lopez (September 23, 2005), “Alternative measures of the Federal Reserve Banks cost of equity capital”, FRB of Boston Public Policy Discussion, Paper No.05-2 57 Nahavandi, Malekzadeh (1988), “Acculturation in Mergers and Acquisition”, Academy of Management Review, Vol 13, pp 79-90 Ngân hàng LPB, SCB, SHB, HDBank, Pvcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank (2011- 2019), Báo cáo thường niên ngân hàng LPB, SCB, 162 SHB, HDBank, Pvcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank năm 20112019 58 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, ban hành ngày 15 tháng năm 1998 59 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, ban hành ngày 11 tháng năm 2010 61 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Giấy phép số 238/GP-NHNN việc thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2011 60 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Quyết định số 1633/QĐ-NHNN việc chấp thuận thay đổi tên gọi Ngân hàng TMCP Liên Việt thành Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPB), ban hành ngày 22 tháng năm 2011 64 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Quyết định số 1559/QĐ-NHNN việc sáp nhập Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB), ban hành ngày tháng năm 2012 62 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012a), Một số kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc, truy cập 15 tháng năm 2017, từ https://www.sbv.gov.vn 63 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012b), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia-Phần 1: Hàn Quốc, truy cập ngày 12 tháng năm 2017, từ https://www.sbv.gov.vn 66 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quyết định số 2532 /QĐ-NHNN việc Ngân hàng TMCP phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) mua lại Cơng ty TNHH MTV tài Việt - Societe Generale (SGVF) trực thuộc Tập đồn Scociété Générale (Cộng hịa Pháp) để chuyển thành công ty HDBank mang tên HDFinance, ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2013 68 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quyết định số 2687/QĐ-NHNN việc sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) Ngân hàng TMCP 163 phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank), ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2013 67 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 06 tháng năm 2013 69 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Quyết định số 1282/QĐ-NHNN việc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) mua lại Công ty TNHH MTV tài Than - Khống sản Việt Nam (CMF), ban hành ngày 30 tháng năm 2014 71 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Quyết định số 1391/QĐ-NHNN việc sáp nhập Ngân hàng Phát triển Mê Kông (MDB) vào Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritimebank), ban hành ngày 21 tháng năm 2015 72 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Quyết định số 1844/QĐ-NHNN việc sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), ban hành ngày 14 tháng năm 2015 70 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Quyết định số 589/QĐ-NHNN việc sáp nhập Ngân hàng TMCP phát triển Nhà đồng sông Cửu Long (MHB)với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), ban hành ngày 25 tháng năm 2015 73 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 14/2015/TT-NHNN việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN quy định việc mua bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 08 năm 2015 65 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2013, Quyết định số 2018/QĐ-NHNN việc hợp Ngân hàng TMCP Phương Tây Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu Khí Việt Nam, ban hành ngày 12 tháng năm 2013 74 Nguyễn Hòa Nhân (2009), “M&A Việt Nam: Thực trạng giải pháp bản”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 05, tập 34, tr.145-151 75 Nguyễn Hùng Tiến (2015), “Kinh nghiệm Nhật Bản xử lý nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 20 (437), tháng 10/2015 164 77 Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết Tài tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Nguyễn Huy Khánh (2014), “Tái cấu Ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạt động M&A”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 06 (131) 78 Nguyễn Ngọc Lý (2013), “M&A ngân hàng Việt Nam - Những vấn đề đặt từ thương vụ sáp nhập NHTMCP Sài gòn - Đệ Nhất - Tín nghĩa”, Tạp chí Khoa học Công nghệ , số105 (05) 79 Nguyễn Quang Minh (2015), Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Loan (2011), Hoạt đông M&A NHTM Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài cấp ngành, mã số KNH 2010 -03 82 Nguyễn Thị Minh Huyền (2009), Tài sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), Nâng cao lực tài ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Bắc Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), "Khôi phục hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng: Kinh nghiệm từ Mỹ", Tạp chí Tài chính, số 9/2013 85 Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Uớc lượng nhân tố phi hiệu cho Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 86 Nguyễn Thùy Linh (2012), Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Hàn Quốc, truy cập ngày 12 tháng năm 2017, từ https://www.shs.com.vn/News/kinhnghiem-tai-cau-truc-ngan-hang-o-han-quoc.aspx 87 Nguyễn Trung Dũng (2013), “Cách thức quy trình thực hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số tháng 10/2013 165 88 Nguyễn Trung Dũng (2015), “Giải pháp tăng cường hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 3/2015 89 Nguyễn Trung Dũng (2015), “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngân hàng sau M&A”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số tháng 5/2015 90 Nguyễn Trung Dũng (2016), Hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội 91 Nguyễn Việt Hùng (2008), Hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 92 Patrick A Gaughan (2010), Mergers, Acquisitions and Corporate Restructurings, John Wiley & Sons, Inc Hoboken, New Jersay, pp.125-181 93 Peter S Rose (2002), Commercial Bank Management, Mc Graw- Hill/Irwin, Boston 94 Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài 98 Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003, 01 99 Phạm Tiến Đạt (2012), “Những kinh nghiệm thành công cấu lại hệ thống ngân hàng Nhật Bản học quý Việt Nam”, Báo Đầu tư chứng khoán, tháng 1/2012 96 Phan Diên Vỹ (2011), “Hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua bán Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Nhà quản lý - Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, số 89, trang 46 97 Phan Diễn Vỹ (2013), Sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 95 Phan Thị Hằng Nga (2013), Năng lực tài NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 100 Podviezko, A and Ginevičius, R (2010), “Economic Criteria Characterising Bank Soundness And Stability”, 6th International Scientific Conference, May 13-14, 2010 166 101 Podviezko, A and Ginevičius, R (2011), “A Framework of Evaluation of Commercial Banks”, Intellectual Economics, No 1(9), pp.37-53 102 Quốc Hội (2004), Luật số 27/2004/QH11 Luật Cạnh tranh, ban hành ngày tháng 12 năm 2004 103 Quốc hội (2005), Luật số 60/2005/QH11 Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 104 Quốc Hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010 105 Quốc Hội (2014), Luật số 68/2014/QH13 Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 107 R Alton Gilbert, Andrew P Meyer, and Mark D Vaughan (January /February 2002), “Could a CAMELS downgrade model improve off-site surveillance?”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, Vol.84, Issue:1 106 Ransariya, Shailesh N (2010), “Financial Growth Indicator of Merger and Acquisition in Indian Corporate Sector”, thesis PhD, Saurashtra University 108 Rhoades S.A., (1998), “The Efficiency Effects of Bank Mergers: An Overview of Case Studies of Nine Mergers”, Journal of Banking and Finance, Vol.22, pp.273-291 109 Sammeer Goyal (2011), “Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề: học từ kinh nghiệm tồn cầu”, Tạp chí Ngân hàng giới, tháng 12/2011 110 Thân Hoàng Dung (2012), Giải cứu nợ xấu: Những học từ TARP Mỹ, phòng nghiên cứu VietStock, truy cập ngày 10 tháng năm 2017, từ trang Web: Vietstock.vn 111 Thân Thị Thu Thủy (2010), “Sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam - Sự lựa chọn để tồn phát triển theo xu hội nhập”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 8, tập tháng 12/2010, tr.6-10 112 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24 tháng năm 2006 167 113 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Văn số 244/TTg-ĐMDN việc Tổng cơng ty Bưu Việt Nam (VnPost) góp vốn vào Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietBank), ban hành ngày 21 tháng năm 2011 114 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015”, ban hành ngày tháng năm 2012 115 Thủ tướng Chính Phủ (2014), Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg số nội dung thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp Nhà nước, ban hành ngày 15 tháng 09 năm 2014 116 Thủ tướng Chính Phủ (2017), Quyết định số 1058/2017/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, ban hành ngày 19 tháng năm 2017 117 TienPhongBank (2012), DOJI trở thành cổ đông lớn TienPhong Bank, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2017, từ https://tpb.vn/news/doji-tro-thanh-codong-lon-cua-tienphong-bank 118 Trần Đại Bằng (2017), Hiểu lực tài Ngân hàng thương mại, truy cập ngày tháng năm 2017, từ http://www.icb.com.vn 119 Trần Lâm Vũ, Vũ Thanh Tùng (2015), “Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giới”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số tháng 11/2015 120 Trần Thị Thanh Tú (2012), Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Hàn Quốc, truy cập ngày 12 tháng năm 2017, từ http://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-nghiem-tai-cau-truc-he-thong-ngan-hangcua-han-quoc-142954.html 121 Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Bích Ngọc (2014), “M&A ngân hàng Việt Nam: Thực trạng, động thách thức thời gian tới”, Tạp chí Thị trường Tài -Tiền tệ, số 9, phát hành tháng 5/2014 122 Trần Tuấn Vinh, Hồ Việt Đức (2009), “Mua bán sáp nhập doanh nghiệp - Xu hướng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 37 phát hành tháng 4/2009 168 125 Việt Hoàng (2012), Tái cấu trúc ngân hàng - Kinh nghiệm Trung Quốc, truy cập ngày 15 tháng năm 2017, từ trang Web: Vietstock.vn 123 Vietcombank (2011), Vietcombank thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Mizuho tăng vốn thêm 11,8 nghìn tỷ đồng (tương đương 567,3 triệu đô la Mỹ), truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2017, từ https://www.vietcombank.com.vn /news/Vcb? 124 Vietinbank (2012), Vietinbank bán 20% cổ phần cho Bank of TokyoMitsubishi UFJ, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2017, từ https://www.vietinbank.vn/ web/home/vn/events/12/vietinbank-ban-20-phantram-co- phan-cho-bank-of-tokyo-mitsubishi-ufj.html&p=1 126 Vũ Việt Phong (2007), “Xu hướng sáp nhập ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 18, tháng 12/2007 127 Wirnkar, A and Tanko, M (2007), “Camel(s) and banks performance, Evaluation : the way forward”, SSRN Electronic Journal 128 Yener Altunbaşa David Marquésb (May-June 2008), "Mergers and acquisitions and bank performance in Europe: The role of strategic similarities", Journal of Economics and Business, Vol.60, Issue:3, pp.204222 169 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU Case Processing Summary Unweighted Casesa N Percent Included in Analysis 47 100.0 Missing Cases 0.0 Total 47 100.0 Unselected Cases 0.0 Total 47 100.0 Selected Cases a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value ChuadattieuchuanCAMEL DattieuchuanCAMEL Classification Tablea,b Predicted NLTC Chuadattieuch Dattieuchuan uanCamels Camels Observed Step NLTC Percentage Correct ChuadattieuchuanCamels 21 0.0 DattieuchuanCamels 26 100.0 Overall Percentage 55.3 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant 0.214 S.E 0.293 Wald 0.530 df Sig 467 Exp(B) 1.238 170 Variables not in the Equationa Score Step Variables QuymoVCSH Sig df 3.264 071 CAR 491 483 Noxau 073 787 ROA 102 749 ROE 1.442 230 Hesodonbay 152 697 VCHTS 202 653 TyleDP 1.280 258 Tangtruongloinhuan 1.175 278 tangtruongtindung 858 354 NIM 281 596 NNIM 069 793 Tylegtaisan 3.485 062 Tyledunotiengui 3.912 048 557 456 Tyledunotaisan a Residual Chi-Squares are not computed because of redundancies Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 37.995 15 001 Block 37.995 15 001 Model 37.995 15 001 Model Summary Step -2 Log likelihood 26.628a Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 554 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 .742 171 Classification Tablea Predicted NLTC Chuadattieuch Dattieuchuan uanCamels Camels Observed Step NLTC ChuadattieuchuanCamels Percentage Correct 18 85.7 23 88.5 DattieuchuanCamels Overall Percentage 87.2 a The cut value is 500 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) Step 1a QuymoVCSH 005 001 214 044 780 CAR -.227 605 140 078 397 Noxau -2.447 1.133 4.667 031 087 ROA 25.517 12.164 4.401 036 120763718981.408 ROE -1.678 908 3.412 065 187 Hesodonbay -1.411 529 7.110 008 244 VCHTS -5.796 2.206 6.904 009 003 TyleDP 5.512 3.097 3.168 075 247.570 Tangtruongloinhuan 000 002 002 965 1.000 tangtruongtindung 068 073 849 357 1.070 NIM -.306 433 498 480 736 NNIM 6.357 3.337 3.628 057 576.416 Tylegtaisan 556 444 1.566 211 1.744 Tyledunotiengui 273 383 506 477 1.313 Tyledunotaisan -.468 645 527 468 626 22.296 33.239 450 502 4818476039.691 Constant a Variable(s) entered on step 1: QuymoVCSH, CAR, Noxau, ROA, ROE, Hesodonbay, VCHTS, TyleDP, Tangtruongloinhuan, tangtruongtindung, NIM, NNIM, Tylegtaisan, Tyledunotiengui, Tyledunotaisan

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w