Đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề trên trang nhất báo tuổi trẻ

135 10 0
Đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề trên trang nhất báo tuổi trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH VY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TIÊU ĐỀ TRÊN TRANG NHẤT BÁO TUỔI TRẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận nhiều động viên, khuyến khích từ gia đình bạn bè Thêm vào lời khuyên dạy nhiệt tình từ thầy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Xin thành kính tri ân PGS TS Nguyễn Thị Phương Trang, người hướng dẫn khoa học, tận tình dẫn, định hướng thường xuyên nhắc nhở Xin đặc biệt cảm ơn ThS Phạm Thế Nhân hết lịng hỗ trợ phần thiết kế chương trình xử lý liệu Và xin chân thành biết ơn quý thầy cô Hội đồng dành thời gian để đọc góp ý cho luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 05 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thanh Vy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm khoa học pháp lý tất nội dung công bố luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Vy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu .17 Nguồn ngữ liệu .18 Đóng góp luận văn .18 Cấu trúc luận văn 18 Chương 1: Tổng quan tiêu đề báo Tuổi Trẻ 20 1.1 Giới thiệu chung tiêu đề 20 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ .20 1.1.2 Đặc điểm 22 1.1.3 Chức yêu cầu 24 1.1.4 Các dạng cấu trúc thường gặp 26 1.1.5 Những tiêu đề hay tiêu đề mắc lỗi 31 1.1.6 Tiêu đề trang 36 1.2 Giới thiệu chung báo Tuổi Trẻ 38 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển 38 1.2.2 Nhật báo Tuổi Trẻ .39 1.3 Một số khái niệm Ngơn ngữ học có liên quan .41 1.3.1 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn .42 1.3.2 Chơi chữ tiếng Việt .44 1.3.3 Các thành phần ngữ pháp .47 1.4 Tiểu kết 48 Chương 2: Đặc điểm ngữ nghĩa tiêu đề trang báo Tuổi Trẻ .50 2.1 Cách xác định nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn tiêu đề 50 2.2 Các thành phần nghĩa tiêu đề Tuổi Trẻ 51 2.2.1 Tiêu đề thông tin 53 2.2.2 Tiêu đề gây ý 54 2.3 Các phương thức tạo nghĩa hàm ẩn 57 2.3.1 Các loại dấu câu 59 2.3.2 Các biện pháp chơi chữ .71 2.4 Tiểu kết 80 Chương 3: Đặc điểm cấu tạo tiêu đề trang báo Tuổi Trẻ 82 3.1 Độ dài tiêu đề 83 3.2 Các dạng tiêu đề phân loại theo mục đích phát ngôn 88 3.2.1 Tiêu đề câu tường thuật 89 3.2.2.Tiêu đề câu nghi vấn 89 3.2.3 Tiêu đề câu cầu khiến cảm thán 90 3.3 Cấu tạo ngữ pháp tiêu đề 92 3.1 Tiêu đề cụm từ .94 3.2 Tiêu đề câu 99 3.4 Một số khuôn tiêu đề thường gặp 102 3.4.1.Tiêu đề nhấn mạnh phần đầu 105 3.4.2 Tiêu đề sử dụng đảo ngữ 108 3.4.3 Tiêu đề kiểu nguyên nhân - kết .110 3.5 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 PHỤ LỤC 126 Giao diện phần mềm xử lý liệu 126 1.1 Màn hình 126 1.2 Giao diện nhập tiêu đề .126 1.3 Khai báo nội dung tiêu chí 127 1.4 Phân loại theo tiêu chí .128 1.5 Các thống kê 128 Nguồn thu thập liệu .130 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cách phân loại Nguyễn Đức Dân hiển ngơn hàm ngơn 43 Hình 2 Thống kê minh họa tỉ lệ thành phần cấu trúc nghĩa 51 Hình Thống kê minh họa phân loại tiêu đề theo Vũ Quang Hào 52 Hình Thống kê minh họa việc sử dụng phương thức tạo nghĩa hàm ẩn 58 Hình Thống kê minh họa việc sử dụng dấu câu .59 Hình Thống kê minh họa việc sử dụng biện pháp chơi chữ .71 Hình Thống kê minh họa độ dài tiêu đề trang .86 Hình Thống kê minh họa chiều dài phổ biến tiêu đề 87 Hình 3 Thống kê minh họa kiểu câu theo mục đích phát ngơn 88 Hình Thống kê minh họa cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp 92 Hình Thống kê minh họa chi tiết cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp 93 Hình Nguyên tắc “Hình tháp lộn ngược” .102 Hình Thống kê loại khuôn sử dụng 104 Hình Thống kê loại khuôn nhấn mạnh phần đầu 104 DANH MỤC BẢNG Bảng MỘT SỐ DẠNG TIÊU ĐỀ LÀ CỤM DANH TỪ THƯỜNG GẶP 95 Bảng MỘT SỐ DẠNG TIÊU ĐỀ LÀ CỤM ĐỘNG TỪ THƯỜNG GẶP 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Xã hội phát triển nhu cầu trao đổi cập nhật tin tức thuộc lĩnh vực đời sống người cao Ai muốn nắm bắt thơng tin điều diễn xung quanh cách nhanh chóng tiện lợi Để làm điều đó, báo chí phương tiện hỗ trợ đắc lực Cùng với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ, báo chí số hóa ngày nhiều Tuy nhiên, có khơng người trì sở thích thói quen đọc báo in Cầm tờ báo tay, việc độc giả thường làm nhìn qua lượt tiêu đề xuất trang Nếu gặp phải tiêu đề bắt mắt, họ bắt đầu đọc báo chứa tiêu đề trước tiên Vì tiêu đề (hay cịn gọi tít, đầu đề nhan đề) nơi tiếp xúc với người đọc nên giữ vai trò quan trọng việc định số phận báo Đặt tiêu đề sai khiến độc giả hiểu nhầm nội dung viết quan điểm thái độ tác giả Đặt tiêu đề khơng hay khiến báo bị tính hấp dẫn Một tiêu đề dở khiến báo hay khơng nhìn tới Do giới hạn kích thước, tờ báo kỳ chọn tiêu đề có khả thu hút độc giả cao để đăng trang Chúng không ảnh hưởng đến vài cá biệt mà sống tòa soạn Bởi thời buổi bùng nổ thông tin nay, người ta dựa vào việc nhìn lướt qua tiêu đề trang để định có nên mua tờ báo hay khơng Với ý nghĩa quan trọng vậy, tiêu đề trang xứng đáng nhận quan tâm nghiên cứu đặc biệt Tạm bỏ qua vấn đề hình thức trình bày, số nhà báo đặt tiêu đề theo thói quen mà khơng ý tới việc để khai thác hết hiệu thông tin chúng hay tiêu đề hay sử dụng có đặc điểm ngơn ngữ Tiêu đề văn báo chí nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngơn ngữ báo chí nên đề tài mẻ 10 Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiêu đề trang tờ báo thuộc loại hình báo chí phổ biến nhật báo thời Tuổi Trẻ lại cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tại Việt Nam, báo Tuổi Trẻ tờ báo lớn, có uy tín Từ ngày 02/04/2006, Tuổi Trẻ thức trở thành nhật báo (7 kỳ/tuần) với số lượng 500.000 bản/kỳ tờ báo có lượng độc giả đơng đảo Có thể nói, Tuổi Trẻ số đại diện tiêu biểu cho thể loại báo chí thơng Việt Nam đại Trên sở tiếp thu kế thừa thành tựu từ nhà nghiên cứu trước, người viết muốn sâu vào nghiên cứu phân loại tiêu đề trang báo Tuổi Trẻ năm 2014 dựa đặc điểm ngôn ngữ chúng mặt ngữ nghĩa cấu tạo Qua thấy xu hướng đặt tiêu đề, phương pháp phương tiện ngôn ngữ hay nhà báo lựa chọn để thu hút độc giả tờ báo cụ thể thuộc thể loại báo chí thơng Lịch sử nghiên cứu Trong Viết cho độc giả, Loic Hervouet (Tổng giám đốc Đại học Báo chí Lille Pháp) có đưa nhận định “Tít hấp dẫn làm cho độc giả lười cảm thấy không cưỡng lại […] Số phận báo tùy thuộc nhiều vào tít” [18; tr.135] Cũng theo tác giả này, tiêu đề quan trọng đến mức có nơi cần người làm việc nghĩ tiêu đề cho thu hút độc giả Ngồi ra, cịn tồn loại giải thưởng dành cho tiêu đề hay năm Nhiều sách hay dịch như: Ký giả chuyên nghiệp (1988) John Hohemberg [27], Nghề làm báo (2007) Philippe Gaillard [37], Nhà báo đại (2007) The Missouri Group [46], Con mắt biên tập (2011) Jane T Harrigan Karen Brown Dunlap [25], Các tác phẩm đề cập đến tiêu đề chủ yếu góc nhìn chun ngành báo chí hướng thực hành nghề nghiên cứu ngơn ngữ Cịn Việt Nam, hai số viết trực tiếp bàn đến tiêu đề Bùi Khắc Việt Hồ Lê Năm 1978, Bùi Khắc Việt thông qua việc phân tích tên báo Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt giá trị thơng tin, giá trị 121 Từ chỗ tìm tin có giá trị cịn phải diễn đạt theo cách sinh động làm bật phần quan trọng Phải đảm bảo phận đập vào mắt người đọc trước tiên Đối với thể loại nhật báo, tính thời yêu cầu tối quan trọng Chưa tính đến việc tiêu đề đặt hay hay dở mà trước hết cần có nội dung chuyển tải đến độc giả kịp thời Và dịng báo trị - xã hội tiêu đề xác dễ hiểu đảm bảo hiệu thông tin Những cách diễn đạt dài dịng gây khó hiểu bóng gió dễ làm hiểu lầm phải tránh 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao Động Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập hai), NXB Giáo Dục Việt Nam Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập một), NXB Giáo Dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương Ngôn ngữ học (Tập hai, Ngữ dụng học), NXB Giáo Dục Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ & tục ngữ - Sự vận dụng”, Tạp chí Ngơn Ngữ (số 3) Nguyễn Đức Dân (2003), “Ý ngơn ngoại thơng tin chìm báo chí”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (số 24) Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngôn báo chí”, Tạp chí Nghề báo (số 14) Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, NXB Giáo Dục Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, NXB Trẻ 10 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1993), Câu sai câu mơ hồ, NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (2005), “Những dấu câu bộc lộ quan điểm”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (số 31) 12 Nguyễn Thị Vân Đông (2003), “Đôi điều nên biết tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 11) 123 13 Nguyễn Thị Vân Đơng (2005), “Tít báo tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 12) 14 Nguyễn Thu Hà (1994), “Về khiếm khuyết số tít báo tiếng Việt theo cách nhìn ngơn ngữ học”, Luận văn tốt nghiệp khoa Báo chí 15 Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Hà (2014), Tuổi Trẻ Cười - Tờ báo trào phúng tiêu biểu Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 18 Vũ Quang Hào (2012), Ngơn ngữ báo chí, NXB Thơng Tấn 19 Lê Trung Hoa, Hồ Lê (2013), Thú chơi chữ, NXB Trẻ 20 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trịnh Vũ Hoàng (2011), Đặc điểm ngơn ngữ dẫn đề báo chí tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ 22 Văn Hùng (2004), “Ăn tiền nhờ tít”, Tạp chí Người làm báo (số 8) 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đầu đề báo chí tiếng Anh đại”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 9) 24 Phan Thanh Huyền (2008), Tiều đề văn phóng tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học 25 Jane T Harrigan, Karen Brown Dunlap (2011), Con mắt biên tập (Trần Đức Tài dịch), NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 26 Jean, Luc Martin, Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo (nhiều dịch giả), NXB Thông Hà Nội 27 John Hohenberg (1988), Ký giả chuyên nghiệp (Lê Thái Bằng Lê Đình Điểu dịch), NXB Người Việt 124 28 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục 30 Hồ Lê (1982), “Nhờ đâu tiêu đề viết có sức hấp dẫn”, Tạp chí Ngơn Ngữ (số 1) 31 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin (Ngọc Kha Hạnh Ngân dịch), NXB Thông Hà Nội 32 Trần Thị Thu Nga (1993), Đầu đề tác phẩm báo chí báo in Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Báo chí 33 Nguyễn Hồng Minh Ngọc (2010), Tìm hiểu số đặc điểm ngôn ngữ câu hiệu quảng cáo báo Thanh Niên năm 2007, Luận văn thạc sĩ ngành Ngơn ngữ học 34 Hồng Phê (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 35 Hồ Thị Phượng (2005), Tiêu đề văn báo chí tiếng Việt: có so sánh với tiêu đề văn báo chí tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học 36 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội 37 Philippe Gaillard (2007), Nghề làm báo (Nguyễn Văn Đóa Đồn Văn Tần dịch), NXB Thông Tấn 38 Dương Văn Quang (2014), Biện pháp chơi chữ tít báo chí (Khảo sát báo chí thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010-2012), Luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học 39 Trịnh Sâm (1992), “Tiêu đề bình diện nghiên cứu ngơn ngữ học tiêu đề”, Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam, NXB Khoa học Xã hội 40 Trịnh Sâm (1999), Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB Giáo Dục 41 Trịnh Sâm (2010), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ 125 42 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật, NXB Giáo Dục Việt Nam 43 Trần Thị Thanh Thảo (2009), Đặc điểm tiêu đề văn thể loại tin tức, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 44 Hoàng Tất Thắng (2007), “Một số nhận xét đặc điểm tít báo”, báo Lao Động 45 Nguyễn Đức Thắng (1995), “Tính hấp dẫn tít báo Việt ngữ”, Luận văn tốt nghiệp khoa Báo chí 46 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại (nhiều dịch giả), NXB Trẻ 47 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Hoàng Thị Thùy Trang (2008), Sự vận dụng phương thức tu từ tiêu đề văn báo tuoitreonline, Cơng trình dự thi Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008 49 Huỳnh Ngọc Đoan Trang (2009), Tiêu đề báo Công An thành phố Hồ Chí Minh (qua giai đoạn 1986-1990 2006-2007), Luận văn thạc sĩ ngành Ngơn ngữ học 50 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục 51 Hồ Xuân Tuyên (2005), “Tiêu đề văn báo Văn Nghệ Trẻ”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (số 8) 52 Bùi Khắc Việt (1978), “Phong cách ngôn ngữ tên báo chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngôn Ngữ (số 3) 53 Vootsxkobonhicop, Iyview (1998), Nhà báo, bí kỹ - nghề nghiệp (Kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí phương Tây) (Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh dịch), NXB Lao Động 54 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB Giáo Dục 126 PHỤ LỤC Giao diện phần mềm xử lý liệu Phần mềm TIEUDE thiết kế để hỗ trợ cho việc: - Nhập tiêu đề để lưu trữ sở liệu - Khai báo nội dung tiêu chí phân loại - Phân loại tiêu đề theo tiêu chí - Các số liệu thống kê theo yêu cầu 1.1 Màn hình Màn hình có hai menu, menu "Thong tin" để nhập xử lý liệu, menu "Thong ke" để thực thống kê Hình PL Màn hình chương trình Nguồn: tác giả tự xây dựng 1.2 Giao diện nhập tiêu đề Giao diện hiển thị tiêu đề nhập dạng lưới có nút chọn để nhập thêm, sửa chữa, xóa bỏ Nội dung phân rõ thành hai dịng tiêu đề 127 Hình PL Giao diện nhập tiêu đề Nguồn: tác giả tự xây dựng 1.3 Khai báo nội dung tiêu chí Chương trình bảng tiêu chí để chọn, chọn tiêu chí xuất cửa sổ cập nhật nội dung tiêu chí Thí dụ: chọn "Mục đích phát ngơn" hình: Hình PL Minh họa khai báo nội dung tiêu chí Nguồn: tác giả tự xây dựng 128 1.4 Phân loại theo tiêu chí Giao diện cho phép duyệt qua tiêu đề nhập để xác định phân loại theo tiêu chí thơng qua combo box Có chức lọc theo tiêu chí, tìm kiếm theo nội dung thống kê để kiểm tra tiêu đề chưa phân loại Hình PL Giao diện phân loại tiêu đề Nguồn: tác giả tự xây dựng 1.5 Các thống kê Chương trình cung cấp bảng thống kê thông qua menu "Thống kê" Hình PL Menu thống kê Nguồn: tác giả tự xây dựng 129 Một số hình ảnh minh họa hình thống kê: Hình PL Thống kê số từ/tiêu đề Nguồn: tác giả tự xây dựng Hình PL Thống kê theo tiêu chí Nguồn: tác giả tự xây dựng 130 Nguồn thu thập liệu Để có nguồn liệu nhập vào chương trình, tác giả tải hình ảnh đăng trang web báo Tuổi Trẻ Tuy nhiên, báo Tuổi Trẻ khơng cịn thường xuyên đưa hình trang lên trang web nên tác giả bổ sung cách chụp trực tiếp báo lưu trữ thư viện tình Đồng Nai Một số hình ảnh minh họa: Hình PL Trang báo Tuổi Trẻ ngày 07/06/2014 Nguồn: tác giả tự tải từ trang web báo Tuổi Trẻ 131 Hình PL Trang báo Tuổi Trẻ ngày 08/06/2014 Nguồn: tác giả tự tải từ trang web báo Tuổi Trẻ 132 Hình PL 10 Trang báo Tuổi Trẻ ngày 08/09/2014 Nguồn: tác giả tự tải từ trang web báo Tuổi Trẻ 133 Hình PL 11 Trang báo Tuổi Trẻ ngày 25/06/2014 Nguồn: tác giả tự chụp Thư viện tỉnh Đống Nai 134 Hình PL 12 Trang báo Tuổi Trẻ ngày 25/06/2014 Nguồn: tác giả tự chụp Thư viện tỉnh Đống Nai 135 Hình PL 13 Trang báo Tuổi Trẻ ngày 06/09/2014 Nguồn: tác giả tự chụp Thư viện tỉnh Đống Nai

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:24