1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật kịch cao hành kiện

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  - TRƯƠNG THỊ THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH CAO HÀNH KIỆN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN LÊ HOA TRANH TP Hồ Chí Minh - năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: 2.1 Trên giới : 2.1 Ở Việt Nam: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 14 Phương pháp nghiên cứu: 15 Mục đích nghiên cứu: 16 Cấu trúc luận văn: 16 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 18 1.1 Khái lược kịch số dòng kịch ảnh hưởng đến kịch Cao Hành Kiện18 1.1.1 Khái lược kịch 18 1.1.2 Kịch phương Tây 22 1.1.2.1 Kịch phi lí 23 1.1.2.2 Kịch tự 27 1.1.3 Kịch Trung Quốc 31 1.1.3.1 Hý khúc Trung Quốc 32 1.1.3.2 Kịch nói Trung Quốc 37 1.2 Quan niệm kịch Cao Hành Kiện 44 1.2.1 Quá trình hình thành quan niệm kịch Cao Hành Kiện 44 1.2.1.1 Bối cảnh sân khấu giới kỉ XX 44 1.2.1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội Trung Quốc 45 1.2.1.3 Bản thân 45 1.2.2 Quan niệm kịch Cao Hành Kiện 46 1.2.2.1 Về diễn viên 47 1.2.2.2 Về kịch 49 1.2.2.3 Về sân khấu 50 Chương 2: CAO HÀNH KIỆN TRÊN HÀNH TRÌNH TÌM TỊI VÀ ĐỔI MỚI KỊCH NÓI TRUNG QUỐC 51 2.1 Cao Hành Kiện – kịch tác gia cháy cho sáng tạo nghệ thuật 51 2.1.1 Cao Hành Kiện – kịch tác gia mảnh đất quê hương: năm 1982 -1986 52 2.1.2 Cao Hành Kiện - kịch tác gia với năm tháng sống lưu vong: Từ năm 1987 đến 55 2.2 Cao Hành Kiện – Kịch tác gia sân khấu thực nghiệm 57 2.2.1 Phong trào kịch sân khấu nhỏ 57 2.2.2 Kịch đa thanh: 61 2.2.3 Kịch đa chủ đề (multithematic) 67 2.2.4 Hý kịch toàn 70 Chương 3: KỊCH CAO HÀNH KIỆN – SỰ KẾT HỢP CỦA SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG TRUNG QUỐC VÀ KỊCH HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY 74 3.1 Vận dụng linh hoạt thủ pháp lạ hoá 74 3.2 “Mờ hoá” (declearization) – đặc trưng thi pháp kịch Cao Hành Kiện: 78 3.2.1 Về cốt truyện kịch: 80 3.2.2 Về hệ thống nhân vật kịch 85 3.2.2.1 Đặc điểm nhân vật kịch 87 3.2.2.2 Kiểu nhân vật kịch 90 3.2.2.2.1 Nhân vật siêu việt: 90 3.2.2.2.2 Nhân vật nữ khơng tính nữ 93 3.2.2.2.3 Nhân vật người cô đơn 94 3.2.3 Kết cấu không gian, thời gian kịch 96 3.2.4 Về ngôn ngữ kịch: 100 3.3 Thủ pháp, kĩ xảo sân khấu tổng hợp 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 115 PHẦN DẪN NHẬP Lí chọn đề tài: Bước sang kỉ XXI, với xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam khơng hịa chung nhịp điệu giới mặt kinh tế, khoa học kĩ thuật mà văn hóa, xã hội Với tinh thần hội nhập, trao đổi, học tập tinh hoa nhân loại, nước ta tạo mối quan hệ hợp tác hữu nghị, tốt đẹp với nhiều nước khu vực giới Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày phát triển đa dạng, phong phú thể loại, đề tài, nội dung phản ánh… Trong thời đại mới, việc tiếp cận với nhịp độ phát triển tồn cầu địi hỏi phải tạo mối liên hệ thân thiết với văn học khu vực giới Do đặc điểm vị trí địa lí, tương đồng văn hố với liên hệ lịch sử từ lâu đời, văn học Việt Nam có mối quan hệ gần gũi chịu tác động văn học Trung Quốc Do đó, tìm hiểu văn học Trung Quốc yêu cầu cần thiết giúp hiểu rõ văn học Việt Nam góp phần gia tăng gắn bó văn hố, văn học nước khu vực Kịch loại hình văn học lớn có nhiều đặc trưng riêng, thú vị khó nắm bắt Đây loại hình nghệ thuật tổng hợp địi hỏi người sáng tác người thưởng thức phải kết hợp nhiều kiến thức lĩnh vực khác nhau: ngôn ngữ, âm nhạc, vũ điệu, nghệ thuật biểu diễn, văn học…mới sáng tạo đánh giá giá trị Có lẽ mà so với tự thơ, số lượng kịch gia để lại thành tên tuổi văn đàn nhân loại cịn khiêm tốn, việc nghiên cứu, phê bình kịch có nhiều diễn biến phức tạp Trên diễn đàn sân khấu giới, từ thời cổ đại nay, phát triển kịch diễn mạnh mẽ với nhiều bước ngoặt phương Tây phương Đông lại trầm lắng Thời cổ đại với cơng trình nghệ thuật vĩ đại “Nghệ thuật thơ ca”, Aristotle đem đến cho kịch nghệ nhân loại sở lí luận tảng với quy luật “tam nhất”, với chức “thanh tẩy” “hiệu hoà cảm”…của bi kịch Sự phát triển kịch dựa sở lí luận kịch truyền thống Aristotle trải qua thời kì lâu dài với nhiều biến thể khác nhau: hài kịch, bi hài kịch… Bước sang kỉ XX, kịch đại phương Tây phát triển đa dạng với xuất phản kịch (phi Aristotle): kịch phi lí, kịch tự mà đại diện tiêu biểu E.Ionesco, S.Beckett, Bertolt Brecht Những quan niệm kịch đại mở bước ngoặt phát triển tạo mảnh đất rộng lớn cho kịch văn đàn Đồng thời, có tác động đến phương thức sáng tác nhiều ngịi bút khơng phương Tây mà cịn phương Đông, đáp ứng nhu cầu phản ánh, thể giới tinh thần người thời đại Vì thế, có nhiều nhà văn phương Đông vận dụng kết hợp kĩ thuật viết kịch nghệ cổ điển phương Đông với kịch đại phương Tây tạo nên phong cách riêng để lại nhiều đóng góp gây nhiều tranh luận Cao Hành Kiện số Ơng nhà văn gốc Hoa di cư sang Pháp – gương mặt xuất sắc dòng văn học di dân Trung Quốc Cùng với tác giả Trung Quốc hải ngoại Sơn Táp, Mẫn An Kỳ…, Cao Hành Kiện có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển văn học Trung Quốc đương đại Điều khẳng định ơng nhà văn Trung Quốc đầu tiên, cơng dân thứ 13 có quốc tịch Pháp nhận giải thưởng Nobel văn học nghệ thuật với tiểu thuyết Linh Sơn Ông trở thành tượng gây nhiều tranh cãi văn đàn giới Tuy nhiên, đóng góp ơng khơng với vai trị nhà văn mà nhà soạn kịch, hoạ sĩ, đạo diễn, nhà phê bình văn học tài Trong đó, với vai trị nhà soạn kịch, Cao Hành Kiện để lại số lượng tác phẩm lớn (hiện người viết tiếp cận số lượng tác phẩm ông khoảng 18 kịch), nhiều gây tác động mạnh thể quan niệm cách tân đặc sắc ông kịch, kết hợp thành tựu kịch truyền thống phương Đông kịch đại phương Tây Tuy nhiên, nhắc đến Cao Hành Kiện, Việt Nam chủ yếu biết đến ông tiểu thuyết gia độc đáo, mà tác phẩm quan tâm Linh Sơn; cơng trình nghiên cứu ông chưa nhiều Cho đến chưa có sách chuyên biệt bàn cách tân nghệ thuật sáng tác ông Điều thiếu hụt Giới thiệu Cao Hành Kiện với đông đảo độc giả Việt Nam việc làm cần thiết có ý nghĩa to lớn Hơn nữa, lâu người ta biết đến Cao Hành Kiện chủ yếu danh hiệu nhà văn đoạt giải Nobel, vai trị kịch nghệ ơng chưa trọng nhiều Đồng thời Việt Nam thể loại kịch chưa quan tâm thích đáng Điều thể phân phối chương trình THPT, chương trình đại học số lượng thời gian dành cho kịch cịn Với lí trên, chọn đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật kịch Cao Hành Kiện” với mong muốn đem lại đóng góp định: Giới thiệu giúp người đọc nhận diện giới kịch Cao Hành Kiện – phương diện đặc biệt thành cơng ơng, góp phần khẳng định vị trí xứng đáng nhà văn đạt danh hiệu văn chương danh giá nhân loại Với đề tài này, hy vọng gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu Cao Hành Kiện cho độc giả có đam mê với lĩnh vực kịch, với tác giả Lịch sử vấn đề: Với giải thưởng Nobel văn học năm 2000, Cao Hành Kiện gây ý đông đảo độc giả giới văn sĩ, phê bình giới, đặc biệt Trung Quốc nước phương Tây Nhiều tác phẩm ông có tác động lớn dịch nhiều thứ tiếng giới: Linh Sơn, Kinh thánh người, Đào vong, Trạm xe, Tuyết tháng Tám… Ở Việt Nam, số tác phẩm ông dịch giới thiệu bao gồm thể loại: tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn, tiểu luận phê bình… Tuy vậy, số lượng tác phẩm kịch Cao dịch tiếng Việt chưa nhiều (6 kịch) tổng số lượng lớn kịch ông (khoảng 18 vở) Và việc nghiên cứu, phê bình sáng tác Cao Hành Kiện đặc biệt thể loại kịch ông chưa thực xứng đáng với tầm vóc kịch tác gia Do hạn chế thời gian khả ngoại ngữ, người viết chưa thể tiếp xúc nhiều với cơng trình nước ngồi tác giả Tài liệu tham khảo trình nghiên cứu đề tài chủ yếu dịch Hơn nữa, tình hình nghiên cứu Cao Hành Kiện Việt Nam phạm vi hạn hẹp số nhà nghiên cứu, dịch thuật Bởi vậy, số tài liệu mà chúng tơi tìm cịn mỏng, viết có chạm tới đơi nét đến vấn đề cần nghiên cứu 2.1 Trên giới: Trên giới, đặc biệt nước phương Tây, kịch Cao Hành Kiện đón nhận quan tâm đặc biệt Chính vậy, Cao có động lực to lớn để tiếp tục sáng tạo sau thời gian mang khủng hoảng, chấn thương sống mảnh đất quê hương Hàng loạt tác phẩm kịch đời thời gian sống lưu vong đất Pháp, sáng tác ông dịch nhiều ngôn ngữ khác lưu diễn nhiều nước: Anh, Pháp, Đức, Ý,… Nhiều cơng trình nghiên cứu dành riêng cho kịch ông Năm 1999, Gilbert C.F.Fong người bạn quan tâm đến kịch Cao có nhận định kịch ông giới thiệu kịch: The Other Shore (Bỉ ngạn /Bờ bên kia): “Được viết vào đầu năm 1986, Bờ bên lúc đầu dự kiến thực Nhà hát Nghệ thuật nhân dân Bắc Kinh đạo Lâm Triệu Hoa, buổi diễn tập bị đình kịch coi nhạy cảm trị Điều đánh dấu bước ngoặt suy nghĩ Cao - ông nhận nhà chức trách khơng cịn cho phép kịch ông thực Trung Quốc (Bờ bên sau thực Trường Cao đẳng Nghệ thuật Đài Loan vào năm 1990 Viện Hàn lâm Nghệ thuật biểu diễn Hồng Kông năm 1995)… Bờ bên kịch ngắn phức tạp Cốt truyện tạo thành từ đơn vị câu chuyện rời rạc có kết nối với cấu trúc chặt chẽ…” [66, 20] Đồng thời, tác giả viết bàn luận đến cách thiết lập mối quan hệ cá nhân với tập thể Cốt truyện có đứt gãy, đan xen nhiều yếu tố kì dị, hoang đường Ơng nhận định, khơng thể sâu vào lí giải cặn kẽ ý nghĩa kịch, nên coi tập đào tạo diễn viên, kiểu diễn viên trung lập: “Có lẽ tốt coi kịch, Cao cho thấy, tập huấn luyện cho diễn viên Với nhà văn chúng ta, Bờ bên thử nghiệm việc theo đuổi loại kịch đại phương Đông Như với Kinh kịch Bắc Kinh, diễn viên làm trung tâm, giao tiếp với khán giả chủ yếu bắt nguồn từ hiệu suất diễn viên Vở kịch tác phẩm nhà viết kịch thể ý tưởng diễn viên trung lập” [66, 25] Trong sách giới thiệu Tuyết tháng Tám (Snow In August) năm 2003, GilbertC.F.Fong viết: “Sản xuất Tuyết tháng Tám năm 2002 Đài Bắc, ơng đạo diễn, sân khấu hồnh tráng Nó bao gồm năm mươi nam nữ diễn viên, phụ hoạ dàn hợp xướng năm mươi người, dàn nhạc với chín mươi nhạc cơng, với tổng số gần hai trăm người biểu diễn Tác động không đến từ số lượng mà đến từ bắt đầu yếu tố âm sân khấu, sân khấu "ca hát, đối thoại, vận động võ thuật Mục đích tạo hình thức âm nhạc đại dựa opera Bắc Kinh, nhằm tạo nên sân khấu mà Cao gọi "nhà hát tồn năng” [67, 10] Cũng cơng trình đó, tác giả khẳng định, Cao trình bày quan điểm mục tiêu xây dựng sân khấu kịch toàn năng, rèn luyện dàn diễn viên toàn Đồng thời thể quan niệm Cao Lục tổ Huệ Năng, Thiền tông, khả tự cứu rỗi, tự tu tập Với Escape and The Man Who Question the Death by Gao Xingjian (Đào vong Người đàn ông chất vấn chết Cao Hành Kiện), viết năm 2007, Gilbert.C.F.Fong khẳng định hai tự truyện lưu lại hai lần Cao bị chấn thương tinh thần sâu sắc Đào vong kịch viết kiện Thiên An Môn năm 1989, tái lại cảnh người tham gia phong trào sinh viên có mặt quảng trường bị quyền sát hại thảm khốc, từ tác giả nói lên trạng bi kịch người đại Người đàn ông chất vấn chết viết sau ơng bị chẩn đốn nhầm bị ung thư phổi năm 1982, nói lên nỗi ám ảnh người sống, nỗi sợ hãi trước chết Gilbert.C.F.Fong nhận định: Đào vong Người đàn ông chất vấn chết Cao cáo trạng mạnh mẽ ảnh hưởng nguy hại Chủ nghĩa Nietzsche đến giới đại Đào vong giám sát tâm lý người tự xưng anh hùng, người bị sa thải phẫn nộ đạo đức cơng số ngun nhân (ngay thứ cao q dân tộc, dân chủ nhân quyền), làm cho người khác hy sinh sống họ ngun nhân đó, ngun nhân mà kích động hành vi thiếu suy nghĩ đám đông Người đàn ông chất vấn chết : “Thông qua ngôn từ nhân vật người đàn ông già loạn thần kinh, Cao kết tội đại Nietzsche tạo nên động lực để nhìn thấy ln ln làm mới, xem người tạo xu hướng, làm trẻ thủ dâm trước máy ảnh Ông coi xu hướng lật đổ người tiền nhiệm vạch trần tất thứ cũ giống người cha dạy trai bắn, sau trai giết cha để người đứng đầu gia đình Sau tuyên bố chết Thiên Chúa, sợ bị bỏ lại phía sau, tất người mong thành Đức Chúa Trời Ông già thần kinh với số tiền thu nói lên suy tư sống, mong muốn khơng bị kiểm sốt, chí tuổi già, ông định tự tử sau đó” [68, xvii] Bàn nghệ thuật hai kịch, Gilbert.C.F.Fong viết: “Cả hai kịch đa chiều, mang vấn đề mà ơng có nhu cầu để giải nhà trí thức Quan trọng hơn, Cao nghệ nhân bậc thầy việc mở rộng khả diễn đạt ngôn ngữ kỹ thuật sáng tạo tiếng Trung Quốc dịch tiếng Anh Đối thoại, độc thoại nét đặc trưng làm cho kịch ông đọc hấp dẫn văn bản, giai đoạn biểu diễn sân khấu Hài hước, châm biếm diện mức độ, mức độ sâu để nhận định, nói lên tầm nghiêm trọng vấn đề đặt ra” [68, xii] Như vậy, Fong sâu vào việc tìm hiểu tất phương diện bật kịch Cao Trong tác phẩm “Cao Hành Kiện chuyển hoá sân khấu Trung Quốc” (Gao Xingjian and Transcultural Chinese Theater), Sy Ren Quah mô tả tư tưởng chống chủ nghĩa thực Cao đại ý sau: Cao Hành Kiện nỗ lực thể sân khấu kinh nghiệm thẩm mỹ tạo không gian sân khấu Đặc điểm quan trọng tính giả định Ý tưởng tính giả định cho tất yếu tố sân khấu nghệ thuật, tưởng tượng, không thực tế Cao không muốn khán giả cảm nhận 47 Nguyễn Thùy Linh, (2009), “Người phụ nữ nghe tiếng nói kịch Samuel Beckett”, Khoa Văn học Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 48 Nguyễn Thùy Linh, (2011), “Giải mã độc thoại Lucky kịch Trong chờ Godot”, Nghiên cứu Văn học số 3, tr 80-89 49 Nguyễn Thùy Linh, (2011), “Các motip không gian kịch phi lý”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 321 50 Nguyễn Phương Thảo, (2010), “Thời gian đồng truyện ngắn Mua cần câu cho ông Cao Hành Kiện”, Nghiên cứu Văn học số 51 Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2012), Harold Pinter mối quan hệ Samuel Beckett Bertold Brecht, luận văn thạc sĩ Ngữ Văn Trường ĐH KHXH&NV TP.Hồ Chí Minh 52 Phương Lựu, (1998), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 53 Phương Lựu, (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đơng Tây 54 Phương Lựu, (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông, tập 1, NXB Giáo dục 55 Phạm Tú Châu,“Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90”, Tạp chí văn học số 10/1999 56 Phạm Văn Sĩ, (1986), Về tư tưởng Văn học phương Tây đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Trần Quỳnh Hương, “Dấu ấn Chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,12/2007 58 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB KHXH, Tp.HCM 59 Tất Thắng, (1986), “Một số yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch”, Tạp chí Văn học số 60 Tất Thắng, (1996), “Một số yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch”, Tạp chí Văn học số 111 61 Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lý luận văn học, Tập 3, Nhà xuất Giáo Dục 62 Trần Lê Hoa Tranh, (2010 ), Văn xuôi nữ Trung Quốc đương đại từ cuối kỉ 20 – Đầu kỉ 21, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 63 Vũ Đình Phịng … (1997), “Chuyên luận Kịch phi lý”, Tạp chí văn học nước số * Tài liệu nước ngoài: 64 Carla Kirdwood (2009), Occidentalism and Orientalism: Critically Framin Gao Xing jian’s “Che zhan” – 65 Ersu Ding, (2010), Parallels, Interactions, and Illuminations: Traversing Chinese and Western theories of the Sign, University of Toronto Pres Incorporated 66 GilbertC.F.Fong, (1999), The Other Shore: Plays by Gao Xingjian, Chinese University of Hong Kong 67 GilbertC.F.Fong (2003), Snow In August, The Chinese University Press 68 Gilbert.C.F.Fong (2007), Escape and The Man Who Question the Death by Gao Xingjian, The Chinese University Press 69 Jessica Yeung, (2008) Ink Dances in Limbo: Gao Xingjian's Writing As Cultural Translation, Hong Kong University Press 70 Tzuhsiu Berylchu (2009), Absolute Signal, Co-published by National Institute for Compilation and Translation (Taiwan, ROC) 71 Si Ren Quah, (2004), Gao Xingjian and Transcultural Chinese Theater, University of Hawai’i press 72 Wintle Justin, (2007), New Makers of Modern culture, first published by Routledge 73 William.S.Tay–Alvin Y So, (2012), Handbook of contemporary China, Published by World Scientific Publishing Co Pte Ltd *Tài liệu trang web: 74 Cao Hành Kiện, Như Hạnh dịch (14 – 02 – 2011), Trạm xe http://nghiathuc.wordpress.com 112 75 Cao Hành Kiện, Như Hạnh dịch, Bờ bên kia, http://Tienve.org.com 76 Cao Hành Kiện, Như Hạnh dịch, Người đêm, http://Tienve.org.com 77 Bertolt Brecht, đăng ngày 13/07/2010, “Hiệu lạ hóa nghệ thuật biểu diễn kịch Trung Quốc”, http:// liluanvanhoc.wordpress.com: 78 Dương Tường, (2010), H.Pinter: “Trong kịch khơng có chân lí nhất”, http://nguoihanoi.thethaovanhoa.vn 79 Đặng Phùng Quân, 2004, “Hành trang tri tưởng văn hố truyền hình”, http: http://www.talawar.org 80 Đặng Phùng Qn, (2006), Kịch nghệ có tồn tại, http://www.gioo.com 82 Đỗ Hương, (2008), Nghệ thuật diễn xuất”, http://www.cailuongtheatre.vn 83 Hoàng Thị Xuân Vinh, (3/2010), “Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa”, 84 Lê Nguyên Cẩn, (2013), Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại, http://phebinhvanhoc.com.vn 85 Lê Nguyên Long, ngày 8/6/2009 ,“Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 86 Mabel Lee, (2009), Phạm Xuân Thạch dịch: “Cao Hành Kiện – Chống lại mỹ học đại”, http://thachpx.googlepages.com 87 Mai Sơn (2008), “Cao Hành Kiện hành trình riêng tư”, http://tuoitre.vn/vanhoagiaitri/vanhoc 88 Nghiêm Thanh, đăng ngày 25/08/2006,“Bertolt Brecht lạ hóa kịch tự đại”, http://www Sankhauvietnam.com.vn 89 Nguyễn Thị Thanh Vân, 4-2012, Kịch thực nghiệm Cao Hành Kiện, Tạp chí Văn học nghệ thuật, http:.//vhnt.org.vn 90 Nguyễn Thị Thúy Hằng, (2012), “Thủ pháp phi điển hình hóa số tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, http://vannghequandoi.com.vn 91 Phan Nguyễn Phước Tiên, (2010), “Mờ hóa số kịch Cao Hành Kiện”, http://www.vanhocviet.org 113 92 Phạm Văn Tuấn, đăng ngày 29/12/2005, “Cao Hành Kiện, nhà văn Trung Hoa lãnh giải thưởng Nobel văn chương năm 2000”, http://vietsciences 93 Phương Lựu 5/21/2010 “Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại”, mailto:tapchinhavan@fpt.vn 94 Thu Huyền, 2009, “Sân khấu kịch mắc nợ sống đương đại”, http:// vietbao.vn 95 Trịnh Thanh Thuỷ, (2009), “Lịch sử sân khấu kịch nghệ giới”, http://www.vietmaisau.com 96 http://www.time.com/time/magazine/article/ 97 http://wwww.thuvien.net 98 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 114 PHỤ LỤC ĐÔI NÉT VỀ CAO HÀNH KIỆN Cao Hành Kiện (Gao Xingjian) sinh ngày tháng năm 1940 huyện Cam Châu (Ganzhou), tỉnh Giang Tây (Jiangxi) thuộc miền đông Trung Quốc Cha nhân viên ngân hàng, mẹ diễn viên tài tử, bà người khuyến khích cậu trai bước vào đường nghệ thuật sân khấu văn chương Cao Hành Kiện lớn lên đất nước rơi vào hoàn cảnh quân Nhật xâm chiếm từ 1937 – 1945, trưởng thành chế độ Cộng hoà Nhân dân Sau tốt nghiệp trung học phổ thông, Cao Hành Kiện theo học tiếng Pháp từ năm 1957 tới năm 1962 Phân khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Bắc Kinh Cuộc Cách mạng Văn hóa (the Cultural Revolution, 1966 - 1976) đẩy Trung Hoa vào hồn cảnh hỗn loạn, hàng triệu người vơ tội bị tố cáo không hành hạ tới chết Cao Hành Kiện bị người vợ tố cáo lút "viết văn" mà vào thời kỳ này, sáng tác văn chương việc làm nguy hiểm nên ông bị đưa nông thôn lao động cải tạo năm Trước bị bắt, ông đốt rương chứa đầy thảo gồm 10 kịch, nhiều thơ, tiểu thuyết nhiều luận văn học, công 115 trình nghiên cứu nhiều năm trường Sau trả tự do, ông làm việc Ban Báo chí ngoại ngữ (the Foreign Languages Press, Ngoại Văn Xuất Bản Xã) sau đó, trở thành nhân viên phiên dịch cho Hội Nhà văn Trung Hoa (the Chinese Writers Association, Trung Quốc tác gia hiệp hội) Từ 1980 tới 1987, Cao Hành Kiện bắt đầu sáng tác lại, trở thành nhà văn tiên phong có nhiều cách tân gây tranh cãi văn đàn Nhưng sáng tác ông giai đoạn bị xem nhạy cảm trị bị cấm cơng diễn Trung Quốc Năm 1987, ông di cư sang Pháp Tại ông tiếp tục sáng tác văn học có phần sung sức hơn, đề cập vấn đề có tầm phổ qt cơng chúng đón nhận Nhiều kịch ông dịch công diễn nhiều nước phương Tây Cao Hành Kiện người đa tài Ông sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phê bình văn học Những sáng tác ông công chúng, đặc biệt nước phương Tây yêu thích, thể cách tân đổi táo bạo kết hợp tinh hoa văn học truyền thống Trung Quốc với văn học đại phương Tây Ông trở thành nhà văn di dân Trung Quốc gây ý văn đàn Khơng vậy, Cao cịn hoạ sĩ có tài chun vẽ mực tầu Chính ơng minh họa hình bìa sách Các họa phẩm ơng trưng bày 30 triển lãm quốc tế Pháp, Châu Âu Đài Loan Hương Cảng Tranh ơng chứa đựng nét giản dị phóng khoáng nên hấp dẫn nhiều người xem Với đóng góp lớn lao, Cao Hành Kiện trao tặng Huân chương văn học nghệ thuật (Chevalier de l'Ordre des Arts et des Lettres, 1992) Bộ văn hóa Pháp vào năm 1992, Giải thưởng cộng đồng Bỉ (Prix Communauté francaise de Belgique, 1994) với tác phẩm Người đêm (Le Somnambule), Giải thưởng Tết Trung Hoa 1997 (Prix du Nouvel An Chinois) với tác phẩm Linh Sơn (Soul Mountain) Ngày 10 tháng 12 năm 2000, Cao Hành Kiện trao tặng Giải thưởng Nobel văn học với tiểu thuyết Linh Sơn Viện Hàn lâm nghệ thuật Thụy Điển nhận định "Tác phẩm ông Cao Hành Kiện mang tầm vóc ảnh 116 hưởng quốc tế, chứa đựng nhận thức chua chát diễn tả bút pháp tài tình, vạch đường cho nghệ thuật tiểu thuyết kịch nghệ Trung Hoa [7,647] Đây lần Giải thưởng Nobel văn học trao nhà văn Trung Hoa Cao Hành Kiện nhà văn châu Á thứ tư lãnh giải thưởng Nobel cao quý sau văn hào Rabindranath Tagore (1913) người Ấn Độ, Yasunari Kawabata (1968) Kenzaburo Oe (1994) người Nhật Bản  Các sáng tác tiêu biểu: - Tiểu thuyết: + Các đêm lạnh (Stars Cold Night, 1980) + Linh Sơn (Soul Mountain, 1990) + Kinh Thánh người (One Man's Biblbe, 1982), … - Truyện ngắn: Mua cần câu cho ông tôi, Người thợ giày cô gái, Chuột rút, Trong công viên, Bạn, Tai nạn, … - Kịch: + Tín hiệu tuyệt đối (Alarm Signal,1982) + Trạm xe (The Bus Stop,1983) + Trú mưa (Duoyu, 1984) + Người rừng (Wild Man, 1985) + Hợp tuyển kịch (Collected Plays, 1985) + Bờ bên (The Other Shore, 1986) + Thành phố chết (The City of Death, 1987) 117 + Giữa sống chết (Between Life and Death, 1990) + Bên bờ sống (Au bord de la Viw, 1991) + Đào vong (Escape, 1992) + Đối thoại Bác bỏ (Dialogue and Rebuttal, 1992) + Sơn hải truyện (1993) + Tuyết tháng Tám (Snow in August, 1997) + Kẻ miên hành (Le somnamble, 1993, công diễn lần đầu năm 1999) + Bộ tứ cuối tuần (Weenkend quartet/ Zhoumou sichongzou, 1996) + Người đêm (Dạ du thần, Noturnal Wanderer, 1999) + Người đàn ông chất vấn chết (The Man Who question the Death, 2007),… Tiểu luận phê bình: + Sơ khảo kĩ thuật tiểu thuyết đại (Premier essai sur les techniques du roman moderne/A Preliminary Discussion of the Art of Modern Fiction, 1981) + Đi tìm hình thức cho cách trình bày kịch nghệ (In Search of a Modern Form of Dramatic Representation, 1987) … 118 Giải Nobel 2000 119 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC GIẢ VÀ KỊCH 120 121 122 ESCAPE 123 ESCAPE 124 125

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w