1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thế giới quan hồi giáo trong đời sống xã hội ngày nay

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN TRẦN THỊ CẨM LINH ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN HỒI GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGÀY NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN TRẦN THỊ CẨM LINH ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN HỒI GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGÀY NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ TÌNH TP Hồ Chí Minh – 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ GIỚI QUAN .10 1 Thế giới quan trình hình thành giới quan 10 1 Khái niệm “Thế giới quan” cấu trúc giới quan 10 1 Phân loại giới quan 14 1 Quá trình hình thành giới quan 29 Vai troø, chức giới quan đời sống xã hội 32 Vai trò giới quan 32 2 Chức giới quan 36 Chương 2: THẾ GIỚI QUAN HỒI GIÁO 40 Lý luận chung giới quan Hồi giáo 40 1 Quá trình hình thành giới quan Hồi giáo 40 2 Đặc trưng giới quan Hồi giáo 46 2 Thế giới quan Hồi giáo giai đoạn .70 2 Ảnh hưởng giới quan Hồi giáo phạm vi toàn cầu 70 2 Ảnh hưởng giới quan Hồi giáo Việt Nam 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Tình Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình Người cam đoan Trần Thị Cẩm Linh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình tồn tại, người có nhu cầu nhận thức giới thân Những câu hỏi như: Thế giới quanh ta gì? Nó đâu kết thúc điểm nào? Sức mạnh chi phối tồn biến đổi nó? Con người ai? Con người sinh nào? Quan hệ người với giới bên sao? Con người biết làm với giới đó? Vì có người tốt, kẻ xấu? Cuộc sống người có ý nghóa gì? V v đặt qua thời đại Những câu hỏi đặt với mức độ sâu sắc khác người từ thời nguyên thủy đến sau tìm cách trả lời Quá trình tìm tòi giải đáp câu hỏi hình thành người quan niệm định, hòa trộn yếu tố cảm xúc, trí tuệ, niềm tin, lý tưởng thành khối thống gọi giới quan Trong thời đại ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, với xu toàn cầu hóa bùng nổ công nghệ thông tin nhận thức người ngày hoàn thiện hơn, nhận thức khoa học Chính nhận thức góp phần hình thành nên giới quan khoa học; bên cạnh đó, niềm tin tôn giáo ảnh hưởng lớn đời sống xã hội Tại thời buổi nay, giới quan tôn giáo tồn được? Vì lý đó, nghiên cứu giới quan, tác giả đặc biệt quan tâm đến ảnh hưởng giới quan tôn giáo đời sống xã hội ngày Khi nói đến giới quan tôn giáo, tác giả quan tâm đến giới quan Hồi giáo Hồi giáo tôn giáo lớn giới tôn giáo trẻ, xuất Trung Đông vào kỷ thứ VII Theo đánh giá số nhà nghiên cứu, kỷ XX, tín đồ Hồi giáo (Islam) ngày phát triển đến lúc vượt qua tín đồ số tôn giáo khác để giữ vị trí số giới [59] Ngày nay, nói đến Hồi giáo, hầu hết người nghó đến kinh Qur’an hay phụ nữ che khăn bịt, v v mặt mà biết người Hồi giáo phát minh nhiều thứ mà sau coi hình ảnh xã hội đại như: cà phê, cờ vua, dù, dầu gội đầu, áo giáp kim loại, phẫu thuật, súp, toán séc, hỏa tiễn ngư lôi, cối xay gió Có thể nói Hồi giáo tượng văn hóa có đóng góp định cho nhân loại Với phát triển ngày nhanh Hồi giáo chứng tỏ giới quan Hồi giáo thể sức mạnh Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, tác giả chọn “Ảnh hưởng giới quan Hồi giáo thời đại ngày nay” đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Hồi giáo giới quan đề cập nhiều mức độ khác nhau, công trình khác nhiều tác giả Tôi nêu công trình chủ yếu, Các văn hóa giới (tập 1) tập thể tác giả: PGS TS Đặng Hữu Toàn, TS Trần Nguyên Việt, TS Đỗ Minh Hợp, CN Nguyễn Kim Lai (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005) Công trình trình bày cách khái quát văn hóa giới Ấn Độ, Arab, Trung Quốc, Hồi giáo Các văn hóa đề cập đến văn hóa “mang tính giới”, tồn tiến trình lịch sử có ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến phát triển văn hóa văn minh nhân loại Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2000) trình bày số tôn giáo lớn giới có Hồi giáo quy định hoạt động tôn giáo, vấn đề tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào; tín ngưỡng, sách tôn giáo Đảng Nhà nước; khuynh hướng tín ngưỡng tôn giáo Một số hiểu biết tôn giáo Tổng cục trị (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1998) đề cập đến chất, nguồn gốc, chức xã hội tôn giáo Tác phẩm khẳng định tôn giáo tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội; “thế giới quan lộn ngược” việc giải mối quan hệ người với siêu nhiên, thực với hư ảo, trần tục với thiêng liêng, trần gian với siêu trần gian; phản ánh hư ảo, hoang tưởng sức mạnh bên (cả tự nhiên xã hội), sức mạnh trần gian mang hình thức sức mạnh siêu gian, tưởng tượng thành sức mạnh siêu nhiên chi phối toàn đời sống người cộng đồng người Tác phẩm trình bày với tính chất sơ lược số tôn giáo Việt Nam đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo với hình thức lịch sử tín ngưỡng – tôn giáo Tôtem (thờ vật tổ), Ma thuật (cầu khẩn, làm phép, v v.), Bái vật giáo (vật thờ, bùa hộ mệnh, phép lạ), Vật linh giáo (tin linh hồn) Quá trình hình thành, biến đổi lưu truyền tên gọi vùng đất gắn liền với Hồi giáo, làng xã hay thành phố nhằm gợi lịch sử vùng đất trình bày Từ điển địa danh lịch sử – văn hóa giới & Việt Nam (giản lược), Phùng Ngọc Bính, Phùng Ngọc Kiên (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội – 2006) Qua tác phẩm có hiểu biết xuất xứ, trình hình thành biến đổi địa danh từ góc độ văn hóa – lịch sử mối liên hệ ngôn ngữ địa lý Một số địa danh tác phẩm gắn chặt với tồn phát triển giới quan Hồi giáo, Jerusalem, Mecca, Medina Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Bộ giáo dục đào tạo (Nxb Lý luận trị, Hà Nội – 2006) trình bày khái niệm giới quan đứng lập trường vật biện chứng; phân loại giới quan dựa phát triển theo trình độ nhận thức người (thế giới quan thần thoại, giới quan tôn giáo, giới quan triết học), phân loại theo phát triển khoa học (thế giới quan khoa học giới quan phản khoa học), phân loại giới quan dựa theo phân chia trường phái triết học (thế giới quan vật giới quan tâm) Thông qua việc phân loại này, giáo trình rút vai trò chức giới quan đời sống xã hội Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường Đại học Cao đẳng) Bộ giáo dục đào tạo ( Nxb Giáo dục, Hà Nội – 1999) trình bày vài nét chấm phá quan điểm nhà triết học phương Đông phương Tây giới quan góc độ giới quan phát triển tư tưởng triết học từ thời cổ đại ngày Mác, Ăngghen, Lênin Bàn tôn giáo chủ nghóa vô thần (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001) đề cập đến chất, nguyên nhân tồn tôn giáo Tôn giáo, theo Mác, Ăngghen, Lênin phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ Nguồn gốc tôn giáo phản ánh nhiều mập mờ bị bóp méo thân người, nguồn gốc tôn giáo trời mà trần gian Các tôn giáo tự nhiên xã hội nguyên thủy phản ánh quan hệ sản xuất hạn chế lực lượng sản xuất thấp đương thời, biểu tôn giáo lễ hội phản ánh tượng giới tự nhiên, thay đổi mùa năm, v v Những điều kiện thiên nhiên đặc thù sản phẩm thiên nhiên mà lạc dân tộc sinh sống chuyển thành tôn giáo họ Do khốn khổ dốt nát, mối căm hờn thất vọng, người lao động khổ ngẩng lên nhìn trời sâu thẳm, họ trông trời giải thoát cho mình, nguồn gốc thực tiễn tôn giáo chủ nghóa tâm siêu hình nguồn gốc nhận thức luận tồn tôn giáo Tuy nhiên, phát triển xã hội cuối làm tôn giáo Qua tác phẩm đưa thái độ sách đảng vô sản tôn giáo Tìm Islam Abul A’la Maududi, (Tủ sách tìm hiểu Islam – 1996) nói rõ ý nghóa Islam, Islam thể tuân phục mệnh 10 hoàn toàn Allah; đồng thời tác phẩm bàn đức tin quy phục, hiểu biết, tin tưởng thuyết phục vương vấn, chút ngờ vực quyền tối thượng Allah Sự nghiệp đạo pháp lược sử Rasul Allah, luật Hồi giáo nguyên lý Shari’ah tác phẩm trình bày chi tiết Imam (đức tin Islam) Halid – I Baghdadi (Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Tp HCM – 1999) chủ yếu nói đức tin người Hồi giáo, họ buộc phải có niềm tin vào Chúa tể vũ trụ, Allah Người không tin vào Allah bị trừng phạt người tin vào Allah ban thưởng Iman bàn đến Haji Muhammad Youssof Haji Muhammad Taib Fahmy sưu tầm Al – Fatihah (Khai đề), (Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Tp HCM – 2006) mô tả thuộc tính lớn Allah Ngài Đấng Tạo Hóa Chúa Tể quản lý nuôi dưỡng vũ trụ vạn vật; Ngài Đấng Nhân Từ Rộng Lượng cung cấp thứ cần thiết cho người từ lúc họ nằm bụng mẹ họ tốn công tốn sức để thu họach chúng; Ngài Đấng khoan hồng độ lượng vào sức làm việc người mà tưởng thưởng cho họ cách rộng rãi xứng đáng; Ngài Vua Ngày Phán Xử Cuối Cùng mà tất phải trình diện để trả lời với Ngài hành động họ gian v v Ramadhan thiêng liêng (Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Tp HCM – 2003) nói vấn đề nhịn chay, tín đồ Hồi giáo phải nhịn chay 90 Những năm 1970 chứng minh xu phát triển Hồi giáo, phong trào Hồi giáo bắt đầu giành nhiều ghế tổ chức Quốc hội, Hội đồng thành phố, hoạt động xã hội Các phong trào Hồi giáo đồng thời điểm tựa vững cho phong trào đấu tranh Palestin, Afganishtan, Philipin, Myanmar số khu vực khác giới Các tổ chức Hồi giáo dần hình thành ngày vững mạnh Tổ chức Hội nghị Hồi giáo ICO, Ngân hàng phát triển Hồi giáo IBD, Tổ chức giáo dục, văn hóa khoa học Hồi giáo IECSO, Tổ chức phát Hồi giáo IRO, v v Với mạnh từ trước, phục hưng trở lại Hồi giáo điều hiển nhiên dễ dàng họ hội đủ điều kiện yếu tố cần thiết cần phải có sức mạnh, ý chí, tâm người Hồi giáo kiên cường để thoát khỏi đô hộ, bành trướng chủ nghóa thực dân Với quan điểm chiến tranh, phụ nữ, niềm tin, vấn đề nhịn chay, cần có thái độ đắn tìm hiểu giới quan Hồi giáo Từ đó, đưa nhìn, đối sách phù hợp với tình hình Cũng giới quan khác giới, giới quan Hồi giáo hướng người, người, quan tâm đến người nghèo, v v Vì điều ta thấy giới quan Hồi giáo mang tính nhân văn sâu sắc 2 Ảnh hưởng giới quan Hồi giáo Việt Nam Việt Nam tiếp nhận đạo Hồi sớm giới quan Hồi giáo có ảnh hưởng định nước ta Hầu hết người theo Hồi giáo nước ta người dân tộc Chăm, Khmer phận nhỏ 91 người gốc Malaysia, Indonesia miền Nam Ấn Độ Cùng với du nhập đạo Hồi, giới quan Hồi giáo góp phần không nhỏ việc hình thành tâm lý, đạo đức lối sống, phong tục tập quán người Chăm Ở nước ta có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giáo [62] Có nhiều quan điểm bàn niên đại đường du nhập Hồi giáo vào nước ta, tạm chấp nhận vào khoảng kỷ XI bắt đầu có giao lưu, buôn bán thương nhân nước ta với số thương nhân Hồi giáo vùng Tây Nam Á [29, 171] Cùng với tiếp xúc đạo Hồi bắt đầu bước đặt chân vào Việt Nam phải đến kỷ XVI đạo Hồi thức du nhập vào nước ta; từ đây, Hồi giáo bắt đầu biết đến với tư cách tôn giáo Từ kỷ XII đến kỷ XVII, việc giao lưu, buôn bán Việt Nam với Malaysia, Indonesia, Philipine phát triển mạnh Điều tạo hội cho người Chăm tiếp xúc chịu ảnh hưởng giới quan Hồi giáo Dân tộc Chăm dân tộc tiếp thu Hồi giáo mạnh mẽ Đây thời kỳ mà giới quan Bàlamôn không phù hợp với đời sống tinh thần dân chúng Người Việt di cư sang Campuchia đa số chịu ảnh hướng lớn giới quan Hồi giáo; đó, có số theo Ấn Độ giáo (Hindu) Ở Việt Nam, giáo dân Hồi giáo chủ yếu tập trung Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Châu Đốc Tuy theo tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng Hồi giáo nước ta lại chia thành hai nhóm Hai nhóm có khác biệt quan điểm, lễ nghi, tín ngưỡng, tổ 92 chức tôn giáo họ tôn thờ tin tưởng tuyệt đối vào Đấng tối cao (Allah) tin Allah Đấng Tạo Hóa Nhóm thứ nhất, nhóm người Chăm theo Hồi giáo không thống, gọi Chăm Bani (ở Thuận Hải) với khoảng 39.228 tín đồ Sở dó người ta gọi Hồi giáo không thống Hồi giáo bị pha trộn với phong tục tập quán cổ truyền người Việt (đặc biệt đạo Bà la môn) Nhóm Hồi giáo không thống xem trọng vai trò người phụ nữ thể chỗ họ trì chế độ mẫu hệ Đồng thời, pha trộn thể rõ hoạt động nhóm giáo hội Thánh đường; vậy, không gắn bó với Hồi giáo giới [30, tr 172] Nhóm thứ hai, nhóm nhóm người Chăm theo Hồi giáo thống, gọi Chăm Islam, chủ yếu họ tập trung thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Chân Đốc với khoảng 25.703 tín đồ Những hoạt động nhóm người có Thánh đường, giáo hội rõ ràng hoạt động họ chịu ảnh hưởng nhiều gắn chặt với Hồi giáo giới [30, tr 172] Sự phân chia Hồi giáo nước ta thành hai nhóm có lẽ bắt nguồn từ tập quán, lối sống, điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng dẫn đến khác biệt việc thực nghi lễ đức tin họ Bất tôn giáo có quan điểm, đức tin riêng tín đồ tôn sùng, Hồi giáo không ngoại lệ Hiến pháp nước Việt Nam cho phép tự tín ngưỡng, tôn giáo Điều cụ thể Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt nam 1992, điều 70, 93 chương V: “Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” Đó quyền tự đắn Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho “đồng bào có đạo thong dong phần đạo, chu tất phần đời, vừa tự chăm lo phần hồn theo lễ nghi tôn giáo, vừa góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa” [30, tr 225] Những tín đồ Hồi giáo Việt Nam có quan hệ tốt với đồng nghiệp, bạn bè người xung quanh Họ làm ăn chất phác chân thực Họ có nhu cầu cao sinh hoạt tôn giáo có số phận không nhỏ tín đồ mê tín dị đoan nên dễ bị phần tử thù địch lôi kéo, lợi dụng để thực hoạt động chống phá đường lên chủ nghóa xã hội nước ta Những điều luật giới quan Hồi giáo nghiêm ngặt Tuy nhiên, với tư mềm dẻo, người Chăm theo Hồi giáo có biến tấu số quan điểm, luật lệ Hồi giáo cho phù hợp với tâm lý, truyền thống người Việt việc thờ thánh Allah tối cao tiên tri Muhammad, họ thờ phụng ông bà, tổ tiên, v v Do điều kiện địa lý, kinh tế khó khăn nên vấn đề giao lưu, buôn bán phát triển người hạn chế Vì vậy, vào năm 1975, họ dễ dàng bị thực dân Pháp lợi dụng nhằm để chống phá phong trào cách mạng nước ta cách dựng lên mặt trận giải phóng Chăm pa chi phối tổ chức giáo hội khác Sau năm 1975, số phần tử hội lưu vong số nước tư dựng lại mặt trận tiếp tục phá hoại đường lên chủ 94 nghóa xã hội nước ta chống phá nhanh chóng bị đàn áp thất bại Ngày nay, với xu hướng hội nhập toàn cầu hóa, Hồi giáo Việt Nam nhanh chóng hòa nhập giao lưu quan hệ với Hồi giáo giới, đồng thời giữ lại nét đặc trưng riêng ngày làm phong phú thêm giới quan Hồi giáo riêng Việt Nam Hội Hồi giáo Việt Nam bị cấm hoạt động từ năm 1975 cho phép hoạt động trở lại vào năm 1992 Họ có sinh hoạt tôn giáo bình thường ăn chay tháng Ramadan, cầu nguyện năm lần ngày, v v Nhìn chung, Chăm Islam Chăm Bani tin chịu ảnh hưởng Thánh kinh Qur’an, tin vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng, tin vào định mệnh thuộc giới quan tâm, tôn giáo, thần bí Chăm Bani đặc điểm nêu có điểm riêng thờ ông bà, tổ tiên, vào dịp lễ tết có uống chút bia, rượu So với Hồi giáo giới số lượng tín đồ Hồi giáo nước ta có số hạn chế Với tình hình trị ổn định nay, tín đồi Hồi giáo nước ta vừa an tâm tu hành, tuân thủ giáo luật khắt khe đạo Hồi, vừa thực tốt nghóa vụ công dân, tôn trọng lãnh đạo Đảng Nhưng điều kiện tự nhiên khó khăn nên đời sống thu nhập cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi thấp Những năm gần đây, tổ chức Hồi giáo giới Indonesia, Malaysia, v v đặt quan hệ với Hồi giáo Việt Nam làm cho Hồi giáo nước ta ngày vững mạnh giới quan Hồi giáo ngày khẳng định sức mạnh 95 KẾT LUẬN Theo khía cạnh đặc thù người khác với động vật khác chỗ người động vật có tín ngưỡng Theo nhà vật người nguyên thủy chưa thể lý giải hết tượng sấm sét, bão, lũ, hạn hán, v v nên họ tin tưởng chúng vị thần vấn đề không dừng lại Hầu hết loài vật cảm thấy mãn nguyện chúng có đầy đủ thức ăn, nước uống nơi trú ngụ Trong người lại bị hút nhu cầu mơ hồ để thay đổi thân Và nhìn lại lịch sử xã hội, người dường sùng bái thiên nhiên nối kết với thực thể tâm linh cao mà họ cho thần thánh hay đấng thiêng liêng, họ cảm nhận mối quan hệ thân thiết, sâu kín với trời đất Đây lý đời tồn tín ngưỡng, tôn giáo Trong thời đại văn minh ngày nay, giới quan tôn giáo nói chung đặc biệt giới quan Hồi giáo nói riêng niềm tin mãnh liệt người vào giới siêu nhiên không mà ngược lại tồn rõ số quốc gia có Việt Nam Thế giới quan Hồi giáo giáo hình thái ý thức xã hội khác có tính bảo thủ điều kiện kinh tế – xã hội sản sinh thay đổi thân biến đổi chậm Vì vậy, tôn giáo nói chung hay giới quan tôn giáo nói riêng tồn với tư cách sản phẩm lịch sử để lại 96 Thế giới quan Hồi giáo, mặt tiêu cực có số yếu tố phụ hợp với xã hội Đó mặt đạo đức nó, đáp ứng phần yêu cầu đời sống tâm linh người Ngày nay, giới quan Hồi giáo chi phối mạnh đến phát triển tư tưởng, kinh tế, trị, v v nước Hồi giáo Thế giới quan Hồi giáo xâm nhập vào đời sống tín ngưỡng, tâm linh cách nhanh chóng bền vững lý sau đây: − Hồi giáo phát triển nhờ đường doanh thương quốc gia với Đây điều kiện làm cho giới quan Hồi giáo phát triển mạnh mẽ − Con người cảm thấy thoải mái mặt tinh thần với quan điểm tất người bình đẳng trước Allah, khiến người có cảm giác đối xử ngang trước Thượng Đế Các nghi lễ Hồi giáo đơn giản: nơi cầu nguyện, nơi đất thánh, v v Những điều giúp cư dân địa phương dễ dàng tiếp thu hòa nhập truyền thống nghi lễ Hồi giáo − Thế giới quan Hồi giáo thể tính bao dung, độ lượng, mềm dẻo thích nghi phong tục, tập quán, tín ngưỡng địa phương làm cho dân chúng cải giáo Khi bắt đầu xâm nhập vào quốc gia Hồi giáo thay đổi, uốn theo phong tục truyền thống địa phương Như vậy, giới quan Hồi giáo ảnh hưởng cách hay cách khác đến đời sống trị, tinh thần quốc gia giới 97 Ngày nay, Hồi giáo buộc phải có thay đổi cho phù hợp với biến động giới với khả nhận thức ngày cao tín đồ thời buổi văn minh, khoa học Bên cạnh việc chứng minh cho thiêng liêng kinh Qur’an, giới quan Hồi giáo có thay đổi giáo luật cho phù hợp với lối sống đại Trùc đạo Hồi cho lao động nghóa vụ người nghèo Đó định mệnh đền bù giới sau chết Ngày nay, họ lấy lao động làm tiêu chí cho đạo đức Allah yêu người người làm việc cách tích cực Họ thay đổi suy nghóa phụ nữ, cho họ chút thân phận xã hội, không khuyến khích tình trạng tảo hôn, đa thê, không việc ném đá người phụ nữ chết bắt gặp họ ngoại tình; ra, họ thiết kế trang phục bơi cho phụ nữ Hồi giáo, v v niềm tin vào Đấng Tạo Hóa sinh toàn vũ trụ, Adam người Thượng Đế tạo ra, người có định mệnh, v v tồn chí vết hằn sâu não tín đồ Hồi giáo Cùng với thay đổi vũ bão khoa học công nghệ giới quan Hồi giáo phải có thay đổi nhằm tạo phù hợp với xu Sự chuyển biến tất yếu đứa đến thay đổi đáng kể giới quan Hồi giáo Theo Edwad Burnett Tayler – nhà dân tộc học xã hội học người Anh (1832 – 1917) văn hóa hay văn minh chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục lực, thói quen khác mà người cần có với tư cách thành viên xã hội Nó bao gồm tất làm cho dân tộc khác với 98 dân tộc khác; nơi thể rõ tinh thần dân tộc, sắc dân tộc, ý thức phương thức tiếp nhận giá trị dân tộc khác Ngày nay, tính cô lập khép kín đời sống dân tộc bị thu hẹp, giao lưu văn hóa ngày tăng cường, không dân tộc tồn tách biệt mà giao lưu văn hóa với dân tộc khác Sự giao lưu văn hóa trở thành nhu cầu nội phát triển văn hóa, nhờ văn hóa dân tộc tiếp thu thêm yếu tố tích cực làm giàu thêm để phát triển, Hồi giáo không ngoại trừ điều để bắt kịp xu thời đại; vậy, việc tìm hiểu giới quan Hồi giáo phải tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Thiên Ân – Hứa Bình – Vương Hồng Sinh (2002), Lịch sử giới thời đại (tập 5), Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Kinh Qur’an, Tôn giáo, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội Phùng ngọc Bính, Phùng Ngọc Kiên (2006), Từ điển địa danh lịch sử – văn hóa giới & Việt Nam (giản lược), Văn hóa thông tin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng cho sinh viên trường đại học cao đẳng), Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) , Lý luận trị, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1999), Lịch sử triết học, Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 10 Lưu Đan – Hoàng Anh (2007), Cội nguồn triết học, Hà Nội, Hà Nội 100 11 Lưu Đan – Hoàng Anh (2007), Lịch sử triết học, Hà Nội, Hà Nội 12 Mặc Đỗ (1974), Thân nhân thần thoại Tây phương, Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học, Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam 4, Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí xưa nay, Đà Nẵng 16 Trương Só Hùng (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Thanh Niên, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khỏa (2004), Thần thoại Hy Lạp, Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thế Nghóa – Doãn Chính (2002), Lịch sử triết học, Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Pha (2002), Lịch sử triết học, Thống Kê, Hà Nội 22 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Anh San (1985), Luận án PTS khoa học ngữ văn – Sự chuyển biến giới quan, phương pháp sáng tác phong cách nghệ thuật 101 nhà văn từ chủ nghóa thực phê phán tới chủ nghóa thực xã hội chủ nghóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 24 Văn Tân (1977), Từ điển tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Cao Huy Thuận (2006), Tôn giáo xã hội đại, Thuận Hóa, Huế 26 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông (tập 4), Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 27 Cung Kim Tiến (2004), Từ điển văn minh tôn giáo, Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Đặng Hữu Toàn – Trần Nguyên Việt – Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hóa giới (tập 1, phương Đông), Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Tổng cục trị (1998), Một số hiểu biết tôn giáo (Tôn giáo Việt Nam), Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Thôi Liên Trọng (2002), Lịch sử giới thời cổ đại (tập 1), Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 32 Lưu Tộ Xương – Quang Nhân Hồng – Hàn Thừa Văn – Ngãi Châu Xương (2002), Lịch sử giới thời trung cổ (tập 2), Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 33 Lưu Tộ Xương – Quang Nhân Hồng – Hàn Thừa Văn (2002), Lịch sử giới thời cận đại (tập 3), Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 102 34 Ph Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên, Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Rosemary Berg & Richard Cavendish (2001), Wonder of the world – 100 kỳ quan giới, Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Fernand Braudel (2004), Tìm hiểu văn minh giới, Khoa học xã hội, Hà Nội 37 David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Văn hóa thông tin, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C Mác Ph Ăngghen (1997), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin (2001), Bàn tôn giáo chủ nghóa vô thần, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác, Ph Ănghghen, V I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Sự thật, Hà Nội 103 46 Stephen Oppenheimer (2005), Địa đàng phương Đông, Lao động, Hà Nội 47.Rosemary Ellen Guiley (2005), Từ điển tôn giáo thể nghiệm siêu việt, Tôn giáo, Hà Nội 48 J Herman Randall, Justur Buchler – Evelyn Shirk (2006), Trích văn triết học, Văn hóa, Hà Nội 49 John Renard (2005), Qua vấn nạn giải đáp – Tri thức tôn giáo, Tôn giáo, Hà Nội 50 Michael Sharpiro (2003), 100 người Do Thái tiếng, Lao động, Hà Nội 51 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Lao động, Hà Nội 52 V I Lênin (1978), Toàn tập, Tiến Bộ, Mátxcơva 53 V I Lênin (1979), Toàn tập, Tiến Bộ, Mátxcơva 54 V I Lênin (1980), Toàn tập, Tiến Bộ, Mátxcơva 55 W Durant (1971), Câu chuyện triết học, Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 56 W Durant (1974), Nguồn gốc văn minh, Thuận Hóa, Huế 57 Stuart Wild (2005), Bản ngã vô biên, Tôn giáo, Hà Nội 58 Colin Wilson (2004), Các thánh địa giới, Mỹ Thuật, Hà Nội 59 http://www.ou.edu.vn 60 http://www.viendu.com 61 http://vietcatholic.net 104 62 http://viet.vietnameseembassy.us 63 http://vi.wikipedia.org 64 http://www.voanews.com

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w