1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hóa bác học trong ca dao dân ca việt nam

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -    - NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………9 IV.Phương pháp nghiên cứu 12 V Những đóng góp luận văn 13 VI.Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TƯ TƯỞNG PHẬT, NHO, ĐẠO TRONG CA DAO DÂN CA 16 1.1 Phật giáo ca dao dân ca 16 1.2 Nho giáo ca dao dân ca 30 1.3 Đạo giáo ca dao dân ca 59 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA 74 2.1 Văn học bác học Việt Nam ca dao dân ca 74 2.2 Văn học Trung Quốc ca dao dân ca 85 2.3 Những yếu tố bác học nghệ thuật sân khấu ca dao dân ca … 109 Chương 3: NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA CỦA NHỮNG ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA 115 3.1 Nguồn gốc ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca … 115 3.1.1 Kết trình giao lưu văn hóa 115 3.1.2 Sự chủ động tiếp nhận hệ thống lý luận trị triều đình phong kiến Việt Nam …………………121 3.1.3 Tầng lớp Nho sĩ tham gia vào sinh hoạt ca hát dân gian 126 3.1.4 Nghệ thuật sân khấu, diễn xướng dân gian xúc tác cho trình thâm nhập văn hóa bác học vào ca dao dân ca 131 3.2 Nhận xét chung ý nghĩa ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca ……………… 135 3.2.1 Ý nghĩa mặt nội dung tư tưởng 135 3.2.2 Ý nghĩa mặt nghệ thuật 146 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa, dòng văn học dân gian Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết Một số tác phẩm văn học viết Việt Nam có nội dung dựa vào cốt truyện dân gian Tác phẩm Thánh Tơng di khảo hình thành từ nhiều nguồn tư liệu, có nguồn từ câu chuyện dân gian Tác giả Thiên Nam ngữ lục diễn ca lịch sử phần dựa vào truyền thuyết dân gian Nguyễn Dữ dựa vào tích có sẵn để viết nên thiên truyện Truyền kỳ mạn lục… Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn Việt Nam chịu ảnh hưởng từ quan niệm sống đến ngôn ngữ dân gian Nguyễn Du kết hợp tài tình ngơn ngữ dân gian ngôn ngữ bác học, kế thừa xuất sắc thể loại thơ lục bát dân gian đời kiệt tác văn học Truyện Kiều Nữ sĩ Hồ Xuân Hương tiếp nối truyền thống truyện tiếu lâm dân gian, viết nên thơ châm biếm đả kích độc đáo Bên cạnh đó, thành công bà tác phẩm thơ Nôm kết việc học tập, lĩnh hội thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca Rồi đến Nguyễn Khuyến, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, tất nhiều chịu ảnh hưởng văn học dân gian Vào thời đại, Tố Hữu, nhà thơ lớn tiếp thu nguồn thi liệu, kế thừa nghệ thuật sáng tác thơ ca từ ca dao dân ca Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học bác học hai mặt: nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật Quá trình ảnh hưởng mang tính lịch sử liên tục, trở thành tượng bật văn học truyền thống Việt Nam, thu hút nhà nghiên cứu văn học qua nhiều hệ Ngược lại, văn học viết có ảnh hưởng khơng nhỏ văn học dân gian Các nhà nghiên cứu lưu tâm đến tượng từ lâu Vấn đề thường đề cập nội dung tìm hiểu nguồn gốc đời văn học dân gian Một điều đáng ý là, trình nghiên cứu, tác giả cho thấy văn học dân gian không chịu ảnh hưởng văn học viết mà chịu ảnh hưởng nhiều loại hình văn hóa khác có văn hóa bác học Các tư tưởng Đạo giáo, Phật giáo ảnh hưởng đến nội dung tư tưởng câu chuyện dân gian: Chữ Đồng Tử, Tấm Cám… Những điển cố, điển tích văn học bác học Trung Quốc, Việt Nam vận dụng vào sáng tác thơ ca dân gian Dân gian mượn tích truyện Trung Quốc, Việt Nam để sáng tác thơ ca Hầu hết nhà nghiên cứu ghi nhận có mặt mang tính tự nhiên tất yếu thành tố thuộc văn hóa bác học văn học dân gian Một số tác giả tiến hành lý giải lý có mặt Vấn đề dừng lại việc có mặt văn hóa bác học văn học dân gian, khơng thấy ảnh hưởng văn hóa bác học đến văn học dân gian xảy nào? Tại có ảnh hưởng đó? Theo chúng tơi, việc tìm hiểu cách cụ thể, xác định đối tượng văn hóa bác học có mặt văn học dân gian, lý có mặt, chúng có vai trị tham gia vào tác phẩm nghệ thuật dân gian cần thiết, chọn đề tài II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu ca dao dân ca nhà Nho thời phong kiến, người có tâm huyết với văn hóa dân gian dân tộc ý sưu tầm giải thơ ca dân gian Qua hình thức sưu tập giải, nhà Nho bộc lộ số ý kiến, quan điểm liên quan đến vấn đề: ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Vương Duy Trinh tựa tập sách Thanh Hóa quan phong có lời: “Hoặc có người ta tiếp xúc với cảnh vật mà sinh tình có nhân việc xảy mà người ta cảm hứng; người ta truy niệm luân thường mà nảy sinh lòng hiếu hữu; người ta khen ngợi Thần Phật đáng mà tấu thành chương” [78, tr 9] Lời bước đầu cho định nghĩa ca dao dân ca Nó cho thấy mục đích sáng tác, giới thiệu khái quát nội dung phản ánh ca dao dân ca Trong nội dung phản ánh mở vấn đề: ca dao dân ca có đề cập đến chuẩn mực đạo đức Nho gia phần lý đời ca dao dân ca phục vụ cho tín ngưỡng Phật giáo dân gian Năm 1914, Nguyễn Văn Mại với Việt Nam phong sử, sưu tập lý giải ca dao theo tinh thần: “Lấy phong dao làm gương sáng mà chiếu tinh thần quốc sử” “lấy quốc sử làm bản”[43, tr.115 ] Ơng phân tích, lý giải số kiện lịch sử thông qua ca dao Nói cách khác, theo ơng, ca dao dân ca phản ánh, ghi lại nhiều kiện lịch sử Tuy q trình lý giải, ơng chủ quan, suy diễn số ca dao không liên quan đến lịch sử, mang ý nghĩa lịch sử, việc làm ông cho thấy ca dao dân ca văn phản ánh lịch sử Nội dung ca dao có thực, lịch sử nước nhà Năm 1944, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, cuối phần nói ca dao ơng đưa vài ví dụ có liên quan đến yếu tố văn hóa bác học Đó việc số điển cố, điển tích vận dụng ca dao Tuy vài ví dụ, với tinh thần khẳng định có mặt yếu tố thuộc văn hóa bác học ca dao, ơng đặt vấn đề vai trị văn hóa bác học ca dao dân ca Đến năm 1956, Vũ Ngọc Phan với Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, sách “kinh điển” ca dao dân ca Việt Nam, tiếp tục thừa nhận có mặt tất yếu yếu tố văn hóa bác học ca dao dân ca Ông tiến tới lý giải nguồn gốc có mặt yếu tố văn hóa bác học tục ngữ, ca dao, dân ca Ông gián tiếp khẳng định: việc tham gia sáng tác ca dao dân ca tầng lớp Nho sĩ điều kiện để yếu tố văn hóa bác học vào ca dao dân ca Dựa lập trường giai cấp, bước đầu, ông đưa nhận xét ảnh hưởng yếu tố văn hóa bác học ca dao dân ca Tuy nhiên, đánh giá ơng có mặt yếu tố thuộc văn hóa bác học tục ngữ, ca dao dân ca thiên hướng tiêu cực nhiều Năm 1962, tập thể tác giả sưu tập Dân ca quan họ Bắc Ninh, có hướng nghiên cứu tồn diện Trước giới thiệu phần sưu tập, tác giả tiến hành nghiên cứu cách cẩn thận, tỉ mỉ khoa học tất vấn đề có liên quan đến trình hình thành phát triển dân ca quan họ Bắc Ninh Các tác giả từ việc tìm hiểu sở hạ tầng, vị trí địa lý đến phong tục tập quán lề lối hát quan họ, giọng hát, đến nội dung dân ca quan họ, trình hình thành phát triển dân ca quan họ… Trong trình tìm hiểu phân tích yếu tố có liên quan đến dân ca quan họ, tác giả có vài nhận định, hình thức: “Trong xã giao quan họ bạn, ta thấy bật khía cạnh q mến kính trọng nhau, khơng tránh khỏi ảnh hưởng lối phép tắc xã giao luân lý đạo đức phong kiến” [84, tr.26] Các tác giả cho từ sở hạ tầng, việc phát triển nông nghiệp, sống thịnh vượng, việc tổ chức hội hè xây dựng chùa chiền vào thời Lý Trần “là điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến tiến triển dân ca quan họ” [84, tr.88] Sự phát triển dân ca quan họ cịn có can thiệp tầng lớp quý tộc phong kiến, đặc biệt quan tâm tiếp nhận khúc điệu Chiêm Thành vua chúa Các tác giả ghi nhận ảnh hưởng hình thức thơ cổ điển : từ khúc, thơ Đường vào dân ca quan họ Về nội dung, kỷ thứ XVIII, dân ca quan họ mượn lời truyện thơ Nôm “những hát quan họ chịu ảnh hưởng nhiều tác phẩm văn học Kiều, Nhị độ mai, Hoa tiên, Nhị thập tứ hiếu, Nữ tú tài…” [84, tr.90] Về sau phong trào Thơ phát triển ảnh hưởng đến lời ca dân ca quan họ Một số nghệ thuật sân khấu Chèo, Cải lương ảnh hưởng đến dân ca quan họ Theo nhiều hướng tiếp cận, tập thể tác giả cho thấy ảnh hưởng nhiều mặt, nhiều thể loại văn hóa bác học ca dao dân ca Tác giả nghiên cứu thấu đáo hai khía cạnh nội dung hình thức, mở hướng nghiên cứu cho người sau tiến hành tìm hiểu ca dao dân ca vùng miền khác Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên tổng tập lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, phần giới thiệu Văn học dân gian (1972) tiến bước sâu tìm hiểu bước trình hình thành phát triển tình hình nghiên cứu văn học dân gian Khi khẳng định vai trò tầng lớp Nho sĩ, đặc biệt Nho sĩ bình dân sáng tác văn học dân gian, hai ông kết luận: “Nếu người (nho sĩ bình dân) có đem vào nội dung hình thức tác phẩm dân gian ảnh hưởng Hán học lẽ tự nhiên” [43, tr 293] Hai tác giả khách quan khẳng định có mặt yếu tố Hán học, văn hóa bác học văn học ca dao dân ca điều tất yếu Lý phần sáng tác dân gian nói chung tác phẩm bậc túc Nho Riêng ca dao dân ca, không sáng tác trực tiếp họ can thiệp hình thức mớm lời hát đối đáp Với nhìn khách quan cởi mở, họ khẳng định số nội dung Nho giáo có mặt văn học dân gian:“ Họ đem vào nội dung văn học dân gian quan niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa ” Cịn hình thức thì: “ Họ đem vào hình thức văn học dân gian, đặc biệt vào loại dân ca, từ ngữ điển cố, Nho học, Phật học ” [43, tr.293] Sau đó, hai tác giả tiến hành dẫn chứng, phân tích số tư liệu tham gia sinh hoạt sáng tác ca dao dân ca bậc túc Nho, thấy xuất tất yếu yếu tố văn hóa bác học ca dao dân ca Nguyễn Đăng Thục, sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam (1992), tập 1, với mục đích nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, ông vận dụng ca dao dân ca để chứng minh cho hệ tư tưởng dân gian Việt Nam Ông ghi nhận lịch sử tư tưởng Việt Nam có tiếp thu hệ thống tư tưởng Nho, Phật, Đạo, điều phản ánh ca dao dân ca: Tam tùng tích cịn ghi Bé nương cha mẹ, già theo [73, tr 450] Ơng kết luận: “Trên tư tưởng Nho giáo phổ cập xuống bình dân cách đầy đủ…[65, tr 451] Tuy nhiên với mục đích nghiên cứu lịch sử tư tưởng, vào ca dao dân ca để tìm hiểu nội dung tư tưởng tầng lớp bình dân Việt Nam nên ca dao dân ca tài liệu dùng làm dẫn chứng, chúng tư liệu tham khảo đối tượng nghiên cứu Năm 1996, Ninh Viết Giao phần tiểu luận sách: Kho tàng ca dao xứ Nghệ phần tiểu luận tập sách Hát phường vải, dân ca xứ Nghệ xuất năm 2001, với mục đích tìm hiểu trình hình thành phát triển ca dao dân ca, tác giả nhấn mạnh thành phần sáng tác ca dao dân ca có tầng lớp Nho sĩ, người chịu ảnh hưởng học vấn Nho gia Ninh Viết Giao đưa chứng cụ thể việc tham gia sáng tác ca dao dân ca học trò cửa Khổng, sân Trình Thành phần nghệ nhân đa dạng: người vị, người hoạt động dân nước, người vãng thời, có người học lóm chữ Nho… Ơng cất cơng tìm, sưu tập ca dao dân ca cịn tên tác giả để chứng minh cho can thiệp sâu sắc nhà Nho vào “thay đổi chất” hát phường vải Ơng kết luận: “ Nhìn chung, loại nghệ nhân dân gian có bước qua cửa Khổng sân Trình Nghệ Tĩnh tham gia sinh hoạt hát phường vải với nhân dân xem cầu sống nối liền văn học dân gian văn học bác học” [27, tr.132] Tuy kết luận giới hạn mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, q trình phân tích nội dung, cách thức trau dồi kiến thức để hát nghệ nhân, ông gián tiếp cho biết ảnh hưởng văn học Trung Quốc, văn học Việt Nam qua việc xuất điển cố, điển tích từ văn học Trung Quốc, Việt Nam câu Hát phường vải ca dao người Việt Kho tàng ca dao xứ Nghệ Ông phân tích sâu để chứng minh tảng kiến thức phục vụ cho việc sáng tác câu hát nghệ nhân xứ Nghệ từ sách Nho gia Tuy nhiên, khơng tâm vào việc khẳng định giá trị nghệ thuật mà yếu tố văn hóa bác học, thông qua tài nghệ nhân, mang lại cho câu hát phường vải, ca dao xứ Nghệ, nên tác giả dừng lại hình thức giới thiệu có mặt yếu tố văn hóa bác học dẫn chứng, hay vài kết luận mang tính khái quát Năm 1998, Huỳnh Ngọc Trảng Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh với hình thức vừa sưu tập vừa bình giải, ơng nêu ảnh hưởng nhiều thành phần thuộc văn hóa bác học ca dao dân ca: Văn chương bác học cụ thể câu chữ, thành ngữ chữ Hán, điển tích, nhân vật truyện thơ Nơm, tuồng tích hát bội, truyện Tàu, tiểu thuyết chữ quốc ngữ báo chí Mỗi thể loại văn hóa bác học vào ca dao dân ca hình thành nên loại hị riêng Nguyễn Nghĩa Dân, tập sách Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, xuất năm 2000, theo phương pháp nghiên cứu lịch sử tìm thấy ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Đạo tiến trình phát triển ca dao dân ca Nguyễn Nghĩa Dân cho rằng: “Những nhân tố tích cực tiến tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, tầng lớp Nho sĩ, sư Tăng gián tiếp tác động trực tiếp tiếp nhận, phản ánh nhiều với số lượng lớn tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người” [22, tr.10] Điều đặc biệt tác giả khách quan nhìn nhận ảnh hưởng tích cực hệ tư tưởng vào chuẩn mực đạo đức người dân, thơng qua tục ngữ ca dao Nói cách khác tư tưởng ảnh hưởng lớn đến nội dung đạo làm người tục ngữ ca dao Những quan niệm đạo đức hệ tư tưởng hòa tan vào chuẩn mực đạo đức dân gian trở thành nội dung riêng có người dân Việt Nam Tác giả đánh giá cao tiếp thu linh hoạt chủ động, khả sáng tạo người dân Ngược lại, bỏ qua giá trị nhân mà tự thân tư tưởng hàm chứa, nên khơng thể thấy đóng góp thực tư tưởng nội dung tục ngữ ca dao Năm 2004, Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, phương diện thi pháp ông đưa vài ví dụ có liên quan đến văn hóa bác học mang tính đơn lẻ nhằm so sánh cách vận dụng thi liệu văn học bác học ca dao dân ca Rải rác có vài viết báo, tạp chí có liên quan đến mối quan hệ văn hóa bác học ca dao dân ca Nguyễn Lộc có nghiên cứu chuyên biệt văn hóa Trung Quốc ca dao dân ca Việt Nam tạp chí Văn học số năm 1997 Trong nghiên cứu ông phân tích rõ đường thâm nhập yếu tố văn hóa Trung Quốc vào ca dao dân ca Việt Nam Ông chứng minh cho thấy ảnh hưởng đa dạng yếu tố thuộc văn hóa Trung Quốc ca dao dân ca Việt Nam Với tiểu luận nhỏ đề cập đến vấn đề, nên kết viết đại diện cho hệ thống, tổng thể nhiều thành phần văn hóa bác học Nguyễn Thị Huế, tiến hành tìm hiểu vai trò người phụ nữ ca dao dân ca ghi nhận: “Những chữ, câu, điển tích, ý nghĩa kinh truyện, lời giáo huấn Thánh hiền, sau lúc ví hát vận dụng vào câu ví, câu hát tài tình” [40, tr 129] Có thể nói viết phát triển từ nội dung nghiên cứu thành phần nghệ nhân tham gia sáng tác câu hát phường vải Ninh Viết Giao Thông qua khẳng định tài cô Nhẫn, cô gái khác, tác giả gián tiếp chứng minh tính bác học mà yếu tố văn hóa bác học mang vào ca dao dân ca Như vấn đề có liên quan đến văn hóa bác học ca dao dân ca nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Tuy nhiên, phần đề cập đến ảnh hưởng văn hóa bác học mang tính khái lược, tiểu ý, hầu hết thuộc phần tìm hiểu nguồn gốc đời ca dao dân ca Trong tìm hiểu đời ca dao dân ca, nhà nghiên cứu phát tham gia sáng tác ca dao dân ca bậc túc Nho, tầng lớp trí thức, người có tiếp nhận hệ thống giáo dục Nho giáo Họ xem nguyên nhân, gốc để lý giải xuất yếu tố phi bình dân ca dao dân ca Hầu hết viết dừng lại việc có mặt, nguyên nhân có mặt văn hóa bác học ca dao dân ca Nếu có đề cập đến kết có mặt mức độ giới thiệu, hay nhận định khái quát, gợi mở cách tiếp cận, khơng sâu phân tích, chứng minh giá trị nội dung nghệ thuật văn hóa bác học mang đến cho ca dao dân ca Chúng tơi, người sau có nhiệm vụ bổ sung để làm rõ vấn đề III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Văn hóa bác học, khái niệm dùng để kiến tạo mặt tinh thần tạo tầng lớp trí thức, quý tộc phong kiến Xét thể chế trị, xã hội định phận, phần văn hóa chung quốc gia dân tộc Trong chừng mực đó, phận văn hóa bác học có khả ảnh hưởng, chi phối phận văn hóa khác giai đoạn lịch sử xã hội định Max khẳng định: “Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế, trị thời đại đó” [ 4, tr 427] Những tư tưởng chi phối đời sống tinh thần người Việt Phật, Nho, Đạo ảnh hưởng đến nếp nghĩ, lời ăn tiếng nói người dân Việt, ca dao dân ca Chúng xem đối tượng văn hóa bác học khảo sát luận văn Đối tượng nghiên cứu chúng tơi cịn có truyện thơ Nơm xem truyện thơ Nôm bác học như: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang, Phan Trần, Truyện Tây Sương…Và số yếu tố bác học nghệ thuật sân khấu có ảnh hưởng rõ nét vào ca dao dân ca Anh hưởng vào ca dao dân ca Việt Nam cịn có văn học Trung Quốc Những yếu tố văn học Trung Quốc góp mặt vào văn ca dao dân ca hầu hết điển tích, điển cố quen thuộc có nguồn gốc từ văn học cổ Trung Quốc, hay số yếu tố thuộc Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết mang tính sử thi Trung Quốc Vì vậy, luận văn chúng tơi tìm hiểu mơ tả hình thức xuất chúng Tiến hành định nghĩa cụm từ ca dao dân ca công việc cần thiết để phục vụ cho việc xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù định nghĩa ca dao dân ca phổ biến, nghĩ cần giới thiệu qua Ca dao từ Hán Việt (còn gọi phong dao) Theo Chu Xuân Diên: “Theo định nghĩa từ nguyên, ca hát có chương có khúc có âm nhạc kèm theo, cịn dao hát trơn” ơng kết luận: “Như thuật ngữ ca dao thuật ngữ dân ca khơng có ranh giới rõ rệt”[35, tr.180] Trong sưu tập đồ sộ Kho tàng ca dao người Việt gồm 12.487 lời, tác giả giải thích cho cơng việc sưu tập mình: “… lời gọi ca dao sưu tập đây; phần lời dân ca đối tượng tập hợp…” [49, tr.11] Nói nghĩa dù tên gọi sách dùng đối tượng ca dao, thực chất nội dung sưu tập lại bao hàm dân ca Khảo sát Kho tàng ca dao xứ Nghệ – [10, 11], nhận thấy vấn đề tương tự xảy Một số ca dao hai tập sách tìm thấy Hát phường vải Ninh Viết Giao Tên sách dù đề cập đến ca dao, lại sưu tập câu hát Chúng ta thấy phương diện văn xem ca dao dân ca thể Những ca dao lưu lại sách câu hát dân gian, sưu tập nhà Nho, học giả không lưu tâm đến phần nhạc điệu, cốt lưu giữ phần lời, phần thể nội dung Ngược lại ca dao, cần diễn xướng nghệ nhân thêm vào tiếng đệm, tiếng đưa hơi, cộng với khả diễn cảm họ biến ca dao trơn thành hát Trong phạm vi nghiên cứu thể thơ dân gian, tách bạch hai thể loại để khảo sát, khảo sát kết hợp gần đối tượng, phải sử dụng thuật ngữ ghép ca dao dân ca Thực tế, chọn tài liệu để khảo sát chúng tơi gặp khó khăn việc tìm tổng tập ca dao lẫn dân ca địa phương để so sánh mức độ ảnh hưởng, ảnh hưởng đặc trưng theo điều kiện xã hội vùng miền, từ rút nét ảnh hưởng riêng mà văn hóa bác học mang đến cho ca dao dân ca theo vùng miền Có miền ca dao dân ca tổng hợp lại, có miền sưu tầm rải rác theo thể loại Vì chọn, chúng tơi cân nhắc tính bao qt, đặc trưng tài liệu theo miền để sau khảo sát đưa nhận xét tương đối xác, đại diện cho khu vực Miền Bắc chọn Dân ca quan họ Bắc Ninh tập thể tác giả Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Vũ Tú Ngọc Miền Trung chúng tơi chọn hai cơng trình Một Kho tàng ca dao xứ Nghệ Nguyễn Đổng Chi chủ biên; hai Bài chòi dân ca liên khu giáo sư Hồng Chương chủ biên Cịn miền Nam dựa vào tổng tập Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Huỳnh Ngọc Trảng biên soạn Tuy nhiên tài liệu khảo sát chúng tơi 12.487 lời ca dao dân ca hai tập Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính chủ biên, nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2001 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Chúng theo phương pháp truyền thống để nghiên cứu ca dao dân ca phương pháp lịch sử Sự ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca trình Đặc biệt tư tưởng Phật, Nho, Đạo có thay đổi để thâm nhập vào ca dao dân ca, làm điều cần phải có thời gian, theo bước Buộc yên quẩy gánh vội vàng, Hạnh Nguyên cô phải sang cống Hồ, Hãy cịn đơi chút tình si, Gọi Xuân Sinh lại nằn nì hai Thương chút họ Mai, Ngẫm âu có trời Kho tàng ca dao người Việt Có trăng lại có Có bơng hoa huệ, có đà Mỹ Thiên Bước xuống thuyền kêu Kim Liên Kéo neo nhẹm nhẹm Vân Tiên trao lời Đôi lứa ta Nguyệt Nga ngày trước Đã trao lời hẹn ước với Vân Tiên Liều qua vống Tây Phiên Vai mang tượng giữ lời nguyền không phai Ở xa tơi nghe tiếng bạn hị Cách sơng tơi lội, cách đị tơi sang Tới đây, tơi chào hết bạn vàng Chào người thục nữ, chào nàng thuyền quyên Người thiệt vợ Vân Tiên Nói lên cho tơi biết chào liền vài câu Ai mà đánh trả trời? Ai mà giết giặc lên ngơi trị vì? Ai mà chân biết đi? Ai mà hóa phép giặc sợ kinh? Ai mà qut chí tung hồnh? Ai mà bán chuộc tơị cho cha? Ai mà bán nguyệt buôn hoa, Buôn bán lại đà ba bốn lần? -Đại Thánh đánh trả trời Vua Lê giết giặc lên ngơi trị Đức thánh Độc chân biết Phù Đổng hóa phép giặc sợ kinh Từ Hải chí tung hồnh Thúy Kiều bán chuộc tội cho cha Tú Bà bn nguyệt bán hoa Buôn bán lại ba bốn lần Liễu, Tùng Ca dao, dân ca Nam lỳ lục tỉnh Bậu với qua tuyết liễu đông đào, Sớm chơi vườn hạnh, tối vào phịng loan Tưởng đơng liễu tây đào, Khi vườn hạnh vào phòng loan, Bây đơi ngã sâm thương , Chiếu chăn chích mác, thiếp chàng xa Tới cụm liễu giao nhành, Hỏi em kết ngỡi (nghĩa) có thành hay khơng Đón ngang đường tắt, anh hỏi gắt chung tình, Liễu xa mai, mai xa liễu, tơi xa ai? Chim nhành lăng liu Phận bồ liễu má đào Bớ em ơi! Chỉ điều tay trao Anh nắm giữ trước sau lòng Nước đục trong, Nhưng anh thề chẳng hai lòng, Bớ em, liễu bồ nương bóng bá tịng x Nữ hát: cho lỡ dở cang thường Đầu trông cuối đợi sông Tương, Bớ anh ôi! Ngàn dâu xanh ngắt chẳng tường, Tấm thân bồ liễu tầm đường tìm anh Nhà lạc xon chộn rộn, Mặc tình khách vãng lai Ai dụ chữ tiền tài, Liễu thân liễu yếu, bỏ mái hiên Trách làm cho bụ lở bờ Bớ anh ôi, Tùng xiêu cúc ngã, mai oằn liễu rơi Nhứt điệp phù binh qui đại hải, Nhơn sanh hà xứ bất tương phùng, Bốn thiếu anh hùng, Bớ anh ôi, Liễu mai em chọn lựa, bá tùng, sánh duyên Cửa phịng h, anh cảm bề liễu yếu, Em ơi, Đêm tuyết sương lồng, biểu phui pha Kho tàng ca dao xứ Nghệ Bướm xa hoa bướm khô hoa tẻ Liễu xa đào liễu ngẩn đào ngây Đôi ta tình nặng nghĩa dày, Dẫu xa ba vạn sáu ngàn ngày xa Đến liễu hỏi thăm đào, Vườn xuân có rào chưa? Gặp khơng hỏi chào, Rồi đơng liễu tây đào ,biết mô? May mô may, khéo mô khéo, Cơn (cây) cỏ héo gặp trộ (trận) mưa rào Mối tình duyên hội ngộ, Liễu với đào ta kháp (gặp nhau) Mặt tuyết da trăng, Lông mày liễu, hàm hạt huyền Miệng cười tựa nụ hoa sen, Mình trơng nhan sắc đèn Một thương nàng đào tơ liễu yếu, Hai thương nàng niên thiếu xn xanh, Tiết mùa đơng phịng khơng khơng thấy khách, Ta cảm thương nàng chăn lệch gối nghiêng Ra nhớ trúc nhớ mai, Nhớ đào nhớ liễu nhớ kết nguyền Ra chân thấp chân cao, Bao cho liễu gặp đào đào Cha chồng lông phượng, Mẹ chồng tượng tô Khổ thay thân phận liễu bồ, Như bị đựng chửi bồ đựng ngăm Trong nhà có khách xạ hương, Trước sân đào liễu, đường văn nho Văn nho người, Mấy người nho sĩ, người tri âm Ra dặn liễu liễu ơi, Liễu đừng tơ tưởng nơi phong trần Lơ thơ để tùng, Diêm dúa cho sung bờ rào Dân ca quan họ Bắc Ninh “ Sao thầy mẹ người chả thương kẻ đào tơ liễu yếu, “ Sao thầy mẹ ngươì chả khéo liệu khéo lo, “ Để cho ngựa Hồ chim Việt “ Chim Việt đủ đôi, “ Chim Việt đơi nơi Đơng liễu tây đào, Lịng nhớ người! Tuổi vừa mười chín đôi mươi, Mặt hoa mày liễu, tựa người thần tiên Dẫu chàng trăm giận nghìn hờn, Xin chàng xuống đào tiên chốn Có đào đơng chàng đừng phụ liễu tây, Bơ vơ phận gái biết V Những ca dao dân ca có yếu tố thơ văn Trung Quốc  Ông Tơ bà Nguyệt (chỉ hồng, xích thằng…) Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Trách ông Tơ bà Nguyệt Lão, Xe dây vào lại đảo dây Cùng kết tóc xe tơ Trăm năm thiếp đợi chờ mà Đem lịng ngơ ngẩn đành Chẳng dun Tơ tóc tình nghĩa xưa Trời đánh trời gầm, Mây mưa đứt đoạn tứ bề âm cang Cơ trời dâu bể đa đoan, Tơ duyên vắn hỏi thiếp chàng xa Đêm anh thở vắn than dài, Vái Tơ Lão: trúc mai nhà Em đừng đem trách qua, Bởi ông Tơ bà Nguyệt đôi ta chia lìa Vái ơng Tơ đơi ba chầu hát, Khẩn bà Nguyệt năm bảy đêm kinh, Xuôi cho đôi lứa tơi thuận tình, Dầu ăn hột muối, nằm đình ưng Đêm nằm trăn trở giường, Anh với em khéo vấn vương Tơ điều Đêm nằm em trách Tơ ông, Đương xe nỡ mở vợ chồng xa Trăng lu đám mây, Đơi ta cách trở dây Tơ hồng Lần theo bực thẳm bãi lài, Giá dươn khơng đặng giận hồi ơng Tơ Em đừng anh tháng đợi ngày trông Căn duyên tiền định Tơ hồng xe” Dẫu mà lao khổ đánh liều, Xin ông Tơ xe sợi điều cho săng Duyên giải cầu phải duyên can lệ, Lễ tao phùng khhơng phải để gió trăng Bớ chàng ơi! Tơ dun sợi xích thằng Lịng toan bắn sẻ, ngân tơ tình Nghe qua lụy đổ ròng ròng, Vái cho bà Nguyệt, xe sợi hồng đôi ta Trách bắn đứt sợi hồng, Qua thương bạn, chồng bạn thương Gắng cơng nối sợi mành, Dun chẳng có đặng thành, Bớ ơi! Cũng đành liều kiếp mây xanh, Còn chi hi vọng gần anh mà phòng Nguyệt Lão ôi ông đành đành lòng, Đôi đứa sợi lộn vịng, Ơng khơng xe lại kẻo lịng nhờ thương Cách xích thằng, Xa chị Hằng khiến xa Cho hay sấm dậy đất bằng, Em đành quên nghĩa xích thằng Kho tàng ca dao xứ Nghệ Ước lịng lịng, Ước qn tử sánh thuyền quyên Ước nguyện nguyền, Ước thắm xe dun hồng Ước vợ chồng, Đàn cầm bén duyên tơ Năm canh luống ngẩn ngơ tiếng đàn Mặt tuyết da trăng, Lông mày liễu, hàm hạt huyền Miệng cười tựa nụ hoa sen, Mình trơng nhan sắc đèn Bỏ cơng ước mai ao, Mình sầu mặt mũi xanh xao Khi thiên địa vần xoay, Ơng Tơ bà Nguyệt xe dây xích thằng Để cho ta chung gối với người mặt tuyết da trăng Trầu dạm em đây, Hay vải mẹ thầy em cho -Trầu thực em têm, Trầu phú trầu quý trầu nên vợ chồng Trầu bọc khăn tơ hồng, Trầu kết nghĩa loan phịng từ Trời vầng đêm dày vơ hạn, Mượn gió chiều hỏi bạn bên sơng, Thân em gái chưa chồng, Tơ dun có dịng nước Yêu lấy quách đi, Ông Tơ bà Nguyệt làm chi làm Bắt ơng Tơ mà đánh ba hèo, Người ta xe cả, ông chê đói nghèo khơng xe -Ơng Tơ cịn mắc bn chè, Bà Nguyệt chợ lấy xe xho Bắt ông Tơ mà đánh ba cui, Vần cho thiên hạ mà tui không vần Trăm hoa đua nở mùa xn, Cịn hoa bơng lúa chờ nhuần tiết đơng Giàu sớm vợ sớm chồng, Ta nghèo đói tơ hồng chưa xe Hồ sen nhiều bận về, Anh mong vượt biển sánh kề phượng loan Vợ chồng nghĩa tơ vương, Khi giận dức mắng, thương não nà Dân ca quan họ BắcNinh Hôm đến hầu người, Thấy ông Nguyệt Lão xe dây tơ hồng Dây trái kiếp lỡ dun, Thì ơng xe lại cho liền ông Lạng lùng cảnh trăng trong, Bốn khấn nguyện ông Tơ hồng kịp xe Đa đoan ơng trăng già Ơng Nguyệt Lão ngồi xe thắm, Xe bốn vào làm bạn với tiên cung Lòng ước ao sánh với cùng, Đây với duyên phận phải chiều Tơ hồng vấn vít, điều xe săng Cầm tay giao mặt rõ ràng, Chỉ thề nước biếc nhà dám quên Nhân duyên ông trời chả xe, Mảnh tơ tình xẻ làm hai Mặt trời xế Nam, Trách ông Tơ hồng bà Nguyệt Lão đa đoan nửa chừng Ông Tơ khéo đa đoan, Một lời lan huệ, đá vàng thủy chung Nỗi mừng biết lấy cân, Muốn cho Tấn, Tơ Tần xe buộc với Tối qua lên tận mây, Hôm đến hầu người Thấy ông Nguyệt Lão xe dây tơ hồng, Dây tam phủ, địa phủ cộng đồng Duyên thắm hồng, Thuyền quyên sánh với anh hùng nên Xin người chi cho bền, Chớ lo phận, phiền duyên Trách ông trăng già kết xe duyên, Bõ công ao ước lời nguyền  Cầu Ơ, sơng Ngân, Ngưu Lang – Chức Nữ Ca dao, dân ca Nam kỳ lục tỉnh Đã đành phận bạc duyên phần, Ngân giang chia rẽ, kẻ Bắc Nam, Chức Ngưu đau xót đành cam, Thục Nữ ơi! Số trời định biết xong Nam hát: Gió đơng thổi lạnh, khiến chạnh lịng sầu Trách làm cho lỡ nhịp cầu, Bớ em ôi! Cái duyên Ngưu Chức thảm sầu từ Vơ tình chi Ngưu Lang, Nỡ xui cho trẻ dỡ dang thêm sầu Văng vẳng tiếng than hai hàng châu lụy, Anh khóc Lưu Bị bên Ngô, Em đành lỗi nhịp cầu Ô Sao đành chọn Hớn, phụ Hồ ai? Kho tàng ca dao xứ Nghệ Nội vọng nguyệt trơng trăng, Tơ hồng vấn vít chị Hằng xe dun, Anh hùng mà kháp thuyền quyên Gió bên dương liễu trăng bên ngô đồng Trách ong Tơ bà Nguyệt mơ, Để ta bắc nhịp cầu Ơ -Anh mà bắc cầu lên, Em cầu Tình khơng nhân ngãi khơng, Tự nhiên mắc phải vòng tơ vương Nam kim bên hạ khơng xa, Cầu Ơ thử bắc cho ta sang Chim nhàn vỗ cánh bay Thương mến rễ mà không Chim nhàn vỗ cánh thảnh thơi, Mượn cầu Ơ Thước trao lời thuỷ chung Sơng Ngân bắc cầu Ơ, Giàu ăn khó chịu phận thiên tào Thiếp gặp chàng Ngưu Lang gặp hội, Chàng gặp thiếp hạc độ (đỗ) lưng qui Cứ lời em dặn anh ri, Giàu sang mặc họ, khó khăn chi vợ chồng Đêm khuya lác đác thưa, Sân thương ngan nỗi chưa chữ tòng -Từ ngày Thước bắc cầu Ngân, Chức Ngưu dịp tới gần lo chi Một năm bạn gặp lần, Cũng A Chức nước sơng Ngân ngăn dịng Hằng Nga Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Nuốn lên mà hỏi chị Hằng Căn duyên bén dùng dằng đâu Kho tàng ca dao xứ Nghệ Ở nhà anh bước ra, Thấy em nhan sắc Hằng Nga má đào Ra thăm thẳm đường xa, Em xin mượn chị Hằng Nga đưa đường Xăm xăm bước tới Quảng Hàn, Đánh tan tạo hỏi nàng Hằng Nga Hỏi thăm cuội trăng, Đêm khuya vắng cô Hằng làm chi? -Chú cuội năm mùng Cô Hằng nấu cám lùng bùng sôi Dân ca quan họ Bắc Ninh Nhớ nhớ khách Hằng Nga, Nhớ thu, nhớ hạ, đông đà lại nhớ xuân Những tên khác Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Say say ngãi say nhơn, Say câu Lý Bạch, say đờn Bá Nha Ký mã phùng Bá Lạc, Đại bàng điểu ngộ Lang phong Ngô kỳ thời dục báo ân quân, Thấy nàng muốn kết Châu Trần nàng ơi! Cũng kẻ Tấn, người Tần nhớ trông Mây tạnh thưa, Em xem trời chưa có sáng Nghe anh than ốn khơng lại gần, Bớ anh ôi, Phải duyên Tần Tấn, Châu Trần chẳng xa Mặt kiếng em giữ ròng nước thủy, Lau chùi cho kỷ, không đ1ong bụi trần Mặc sớm Sở tối Tần, Bớ anh ôi, Em chờ trang tri kỷ, Châu Trần sánh đôi Kho tàng ca dao xứ Nghệ Cầm đàn mà gảy Bá Nha Gảy cung Lưu Thủy cho ta nghe Cầm đàn mà gảy nhặt thưa, Gảy câu Lưu Thủy nhẹ đưa loan phòng Say em bướm say hoa, Như ong say mật, Bá Nha say cầm Chuông già đồng điếu chuông kêu, Anh già lời nói, em xiêu lịng Một đèn chong, Hai đèn chong Quốc sĩ vô song Là người Hàn Tín Ta khơng thương Ta đến chi Tứ bề rồng lấy mây! Rượu ngon rót chén Lưu Linh, Anh khơng lấy vợ, để đơn Một trăng cuội ngồi, Một gương Tư Mã, người soi chung Đến hỏi thật thầy đồ, Ai hồn qn Bá Thượng, chèo đị Ơ Giang? Ơ Giang Đinh trưởng chèo đị, Hồn qn Bá Thượng có thầy trị Bái Cơng Tiệc bày trà tửu làm vui, Khuyên mời bạn vốn người Lưu Linh Hát phường vải Khen cho giác nẻo đưa đường, Mà đem Lưu Nguyễn hai chàng tới Để cho Tần Tấn giao thơng nhà Ước thất da, Châu Trần hai họ giao hịa Ước trầu bén cau, Để cho đôi lưa sum vầy Con người yểu điệu tân, Phải chăn người cũ Châu Trần Công anh gánh gạch xây tường, Xây Hồ sen bể cạn cho nường rửa chân Nỏ hay duyên số không cân, Giàu nghèo chếch lệch ngãi Châu Trần phôi pha Hỏi chàng khách lạ đường xa, Đến cân sắc kết duyên? -Sa chân bước xuống cõi tiên, Trước thời cân sắc sau kết duyên Châu Trần Bấy lâu vắng mặt Châu Trần, Tóc khơng se mà rối khơng dần mà đau Ngãi tình sảy sảy giần giần, Thiên tràng địa cửu, Châu Trần dài lâu Tình cờ chẳng hẹn mà nên, Gặp nàng anh muốn kết duyên Châu Trần, Nên Tấn hỏi thực Tần Kẻo lòng nghi kỵ trăm phần chưa xong Đôi ta tạc lấy chữ đồng, Ngày Ô Thước bắc xong nhịp cầu, Đêm năm canh thức giấc mơ màng, Chộ (thấy) Hoàng Lương chiêm mộng, thiếp sầu chàng ngẩn ngơ Em giấc mộng Hoàng Lương, Ơng Tơ hồng thưc dậy có khách văn chương tới nhà Dân ca quan họ Bắc Ninh Đêm qua gió lọt song đào, Tiếng đàn văng vẳng nơi xinh xinh Đàn BáNha khéo gầy khúc “Lưu-thủy, Cao-sơn”, Tư Mã Tương-Như khéo gẩy khúc “ Phụng cầu hoàng” Nghĩ xa dại nghĩ gần, Chạnh niềm tưởng nhớ Châu Trần thuở xưa Kho tàng ca dao Người Việt Bn câu dịng vàng Đã khơng Lã vọng, chàng Nghiêm Lăng Cá ngư ông mắc câu cụ Lã Chim đại bàng lâm ná Thạch Sanh Cảm thương ông Lữ cày Trâu mang gãy ách, khoanh tay ngồi bờ Chiều chiều ông Lữ câu, Cá ăn đứt nhợ, vênh râu ngồi chờ Kìa lục xuất kỳ sơn Hỏi thăm ông Lã Vọng đầu can Thuyền thấp thống bên bờ, Hay thuyền ơng Lã đợi chờ vua Văn Xin mời khách ngồi chơi Để em chợ mua vơi têm trầu Cá nước ao sâu Mời ông Lã Vọng câu họa là… …Chú em đức Thánh Quan Bác em ơng Hàn Tín đánh tan giặc lồn Giàu Thạch Sùng anh đừng có chuộng, Khó Hàn Tín anh có vong Thân em giã dòng Chèo bến đục tưỡng  Tên đất Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Thấy nói em đà hiểu ý Muốn cho đào lý hiệp với trước mai, Quản chi biển rộng sơng dài, Bớ anh ơi, Ơm dun em đợi khách, Chương Đài lâu Ngó lên trời thấy chín cái, Ngó đồng thấy nhái chín Ruộng bon bon chín mẫu chín sào, Anh mà giảng má hồng đào em dưng Bằng không chân bước ngừng, Chốn Đào Nguyên, xin quân tử nên dừng vãng Nhân bất tri nhi bất uẩn, Bất diệt quân tử hồ? Anh thương em ruột héo gan khô, Trách phân rẽ Hán Hồ đôi nơi Cánh bèo mặt nước trôi Thương phải nhớ lời sớm trưa Lạc bầy chim nhạn bơ vơ Đôi ta không nợ ông Tơ bỏ liều Sao trời bao nhiêu, Qua thương bậu nhiêu Trái duyên Tần Tấn dầu gần xa Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu, Thoại bất đầu bán cú đa Miễn cho anh nói thiệt thà, Anh ơi, Dẫu cho Hồ Việt nhà lạ chi Dầu cho lạc Tấn qua Tần, Thương để dành phần thương em Dầu lạc Sở qua Tề Trăm năm anh lộn em Kho tàng ca dao xứ Nghệ Ra dặn bạn Chương Đài, Vười xuân người chuyền tay Mấy khách đến Chương Đài, Nhà quạt gió, sân ngồi đèn trăng Đồn chốn Đào Nguyên, Trăng gió mát cắm thuyền dạo chơi Khoan khoan giống trống mở cờ, Hình nho sĩ tới bờ Đào Ngun Thuyền tình đậu bến giang, Có ta đợi, có sang ta chờ Anh thưa vơí nhà thung, Có người Tề Sở kết dun anh Bây tạo xoay vần, Xui nên kẻ Tấn người Tần gặp …Ví cho nước Hán sang Hồ, Nước Tần sang Sở, nước Ngơ sang Lao Ví cho sóng ba đào, Một trăm cuộn lọt vào trơn lim Mấy lâu mưa Sở gió Tần, Lịng thương mười phần chưa ngi …Đơi ta Tấn gặp Tần, Đôi ta Hồ dễ lần gặp nhau, Dầu người đón trước ngăn sau Thì ta nói với lời Quay thuyền giải sơng Tần, Chàng xa xơi gót, thiếp trân trọng lời Tần mong Tấn nhiều bề, Lan nhớ huệ, lời thề chưa quên Bao cho sách hợp đèn, Thì Tần với Tấn vẹn tuyền mai xưa Để cho Tần Tấn giao thơng nhà Ước thất da, Châu Trần hai họ giao hòa Ước trầu bén cau, Để cho đơi lưa sum vầy Vườn hồng ong bướm xôn xao, Thấy người qn tử mừng mừng Xa xơi xích lại cho gần, Làm chi kẻ Tấn người Tần phôi pha Muốn cho Hồ Việt gia, Nam Bắc thống đôi ta phỉ nguyền Mấy lâu em nhà Tần, Lịng thương nhà Hán mười phần chưa ngi Dân Ca quan họ BắcNinh Chơi cho gió lọt vào đền vua Ngô, Chơi cho nước Hán sang Hồ, Nước Tần sang Sở, nước Ngô sang Lào Chớ nước Thúy, sông Tần, Chén son khúc thủy ba tuần mời khuyên Muốn cho Tấn Tần Đây loan phượng quây quần lấy Đã chẳng trăm giận nghìn hờn, Bơng hoa hợp đương Tấn Tần Có yêu lại cho gần, Tiện câu tri kỷ, Tấn Tần ơn sâu Nỗi mừng biết lấy cân, Muốn cho Tấn, Tơ Tần xe buộc với Đường đôi ngã Tấn Tần, Lại thêm chim nhạn vận chân đưa Chơi cho nguyệt náo trung thiên, Chơi cho rụng đền vua Ngô, Chơi cho nươc Tấn sang Hồ Ngồi bẻ ngũ đo, Đo hết núi Sở đo chùa Thầy, Lên trời đo gió đo mây Một số từ ngữ, biểu tượng khác Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Hễ gặp tri âm nói khả năm anh khơng mỏi, Bớ em ơi, Vậy bạn muốn hỏi chi Tào khương chi thê bất kả hạ đường Bần tiện chi giao mạc khả vong Không xong biết khơng xong, Ở cho hết hết lịng thơi Anh đừng đem gạt lường, Anh đà có sẵn Tào khương nhà Chốn dương trần khơng đặng tào khương, Thác âm cung hai đường biệt ly Tuy ly biệt tào khương, Đêm nằm trực tiết, náu nương đợi chờ Em hỏi anh có tào khương, Bớ anh ôi, Đây em gắn bó, khơng vấn vương nơi Tương phùng gặp hội rồng mây, Hò chơi cho toại sau vầy ngỡi (nghĩa) nhân Chim loan chim phụng đâu Để cho chim cú đổ đầu nhành mai Chịu oan tiếng có chồng Vắng vẻ loan phịng có khơng Làm chi thiệt phận hồng nhan Năm canh gối phụng loan lạnh lùng Bấy lâu chịu tiết loan phòng, Để cho bạn ngọc thủy chung cạn lời Cửa song loan anh khoan mở đã, Phụ mẫu em cẩn khóa niêm phương Phụng với loan hai đường phân rẽ, Anh với nàng phân Nhơn tham tài tắc tử, Điểu tham thực tắc vong Ai hay bậu hai lòng Dụ anh tới chốn loan phòng hại anh Đêm khuya hoài vọng đợi chờ, Bạn loan dứt nghĩa không hay Bao loan phụng hiệp vầy, Thì anh đặng giải khuây sầu Trách làm loan phụng cách chia, Cho hoa lìa nhánh, cho anh lìa nàng Nợ duyên bứt cho rồi, Ơng Tơ buộc chặt ơng Trời biểu thương Ngày loan phụng đương trông, Trước vầy nhơn đạo sau phịng lương dươn (dun) Cũng mộ tiếng than, Nên năm canh thổn thức phịng loan khóc thầm Em ôi! Bớt thảm bớt sầu Gối loan chẳng đặng giao đầu thơi Đêm năm canh sầu tủi loan phịng, Xốn xang chạnh lòng nhớ anh Thuyền sông rộng chơi vơi, Thương em anh phải đến nơi loan phịng Anh giọt lệ hai hàng Tình lang ơi, đêm trơng lạnh lẽo phịng loan em chờ Nữ hát: Sống làm chi loan phụng rẻ đôi… Dứt xong trần cho rồi, Bớ anh ôi! Nhứt gia chẳng đặng trọn đời tu Nữ hát: thương chồng nên loan phòng em tới nửa đêm Vắng anh gan ruột xót mềm Bớ anh ơi! Càng thương đau đớn thêm hàng ngày Ngày loan phụng đương trơng, Trước vầy nhơn đạo sau phịng lương dươn (duyên) Kho tàng ca dao xứ nghệ Bơ vơ góc bể chân trời, Những nơi thiên hạ người tri âm Đơi ta dun sắc cầm, Đành lịng bên bạn thỏa tri âm bên chàng Đồng Hồ nhỏ giọt canh hai Ngọc lành ngồi đợi trác Đồng Hồ nhỏ giạt canh ba, Em ngồi với bóng, đâu tri âm Canh tư lại canh năm, Chờ anh vô vọng, em nằm trách thân Vườn đơng bắc sẵn sàng, Cửa đà mở khóa đón chàng tri âm Hỡi người bạn cũ tri âm, Đôi ta thương trộm nhớ thầm lâu -Đôi ta thương trộm nhớ thầm, Đừng cho người khác biết tri âm người cười Hai tay che lấy mặt trời, Kẻo mà thẹn người tri âm Kỳ Sơn kỳ thủy kỳ phùng, Lạ non, lạ nước gặp -Tri nhân, tri diện, tri tâm, Kháp người, kháp mặt, kháp tri âm với nường Không nhớ bạn tri âm, Đi mẹ đánh lưng bầm nâu Mấy lâu cách trở giang hà, Tri âm nhớ bạn bạn đà biết chưa? Người mà đến thơi, Được người bạn mới, quên người tri âm Trông cho chim nhạn có đơi Chim oanh có bạn, bạn có người tri âm Xăm xăm anh bước vào, Mảng vui quên liễu quên chào tri âm Anh liệu lấy trăm mâm, Để cho hai họ tri âm nhà -Trăm mâm bốn trăm người, Nhà thời nhà chật biết đứng ngồi vơ mơ -Nói thời nói mà, Năm ba đơi gạo gà xong Gửi lời nhắn khách tri âm, Nên mười em không liệu, để hâm hâm cháy Khăn trắng em để đầu, Vội chi nghiêng nón mở trầu ăn -Khăn trắng lại khăn thâm, Bạc vàng dễ kiếm nghĩa tri âm khó tìm u sớm đón chiều đưa Bây tối mưa, tủi thầm Nặng bạn anh bỏ nghĩa tri âm, Năm canh thức giấc em âm thầm nhớ anh… …Trách người đạo ngãi ăn nói mau quên, Bưng bát cơm lên, Trăm sầu đặt xuống, đặt xuống mâm, Tưởng nghĩa tri âm, Lòng đau quằn quại kim châm vàng Dù mà năm thiếp mười hầu, Nghĩa Tào khang đến bạc đầu không quên Vợ chồng nghĩa tào khang, Xuống khe bắt ốc, len rừng đốt than Còn trời nước non, Còn trăng gió cịn đơi ta Dẫu có muốn xé ra, Thì ta chắp lại cho hoa liền cành Mấy lâu liễu bắc đào đông, Tự nhiên thiên lý tương phùng Bây rồng lại gặp mây, Nhờ tay tạo hóa vng trịn Cầm đàn mà gảy nhặt thưa, Gảy câu lưu thủy nhẹ đưa loan phòng Chờ phượng với loan, Dần dần đợi phượng để ta kết đòan ta Dao vàng rọc trầu vàng, Rọc đôi cánh phượng bỏ ngang mâm rồng Đi qua thấy đèn dong, Thấy đôi chim phượng hát vườn đào Có thời gối phượng chăn loan, Không thời gối gỗ cho nhàn thân Coi thường thương thương, Ngồi cũ, xương phượng hoàng Dân ca quan họ BắcNinh Ngãi ngãi tri âm, Ngãi ngãi Châu, Trần, bảo Ngãi ngãi trầu cau, Ngãi ngãi cho ăn trầu Mong kết tri âm, Sao người khơng biết? Lịng bi thiết, Đơi chữ từ bi Có yêu lại cho gần, Tiện câu tri kỷ, Tấn Tần ơn sâu Chín tơi nhớ đến đơi người tri âm, Mười sinh chung tình nên phải nhớ Đàn tri âm canh khuya, Nghe nẻo xa lầu hoa … Muốn cho Tấn Tần, Đây loan phượng quây quần lấy nhau, Yêu xa nên gần Giữa làng có đa, Người ngoan nghỉ mát, người hiền tựa nương Trèo lên trái núi tam thương, Thương đôi chim loan phượng, qua nương ăn xoài …Người tựa chốn loan phịng, Tơi tựa đèn chong canh chầy… Trèo lên trái núi Thiên Thai, Thấy đôi chim loan phượng ăn xoài bên đương Giữa đường đứt gánh tương tư, Giao loan chấp mối tơ thừa mặc ai, Ngày xuân tháng hảy dài  Kinh Thi Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Muốn chồng để chồng cho, Đây thục nữ chẳng lo chi chồng Đeo dây chuyền đôi sợi hột vàng thả xuê xang, Anh liếc xem thục nữ đoan trang, Bớ Bà Tư ơi, Anh hỏi em có chốn dươn (dun) vàng hay chưa Giả tỉnh say dò lòng thục nữ Giả khách qua đàng thử quý nương Đất có chỗ bồi chỗ lở, Ngựa có dở hay, Coi theo mà ở, chọn theo cỡ mà xài Dẫu cho ỷ cậy tài, Bớ quân tử ôi, Em gìn lịng thục nữ, giồi mài gương Cũng thấy em yểu điệu hường nhan Nầy nàng ôi! Duyên chàng nợ thiếp Tào khang hiệp hòa Kho tàng ca dao xứ Nghệ Tam niên học vấn mục bất khuy viên, Cớ quân tử lưu liên hành, - Văn chương vạn thiếu chi Đầu hôm đến sáng Kinh Thi chẳng rời (Hát phường vải) Đồn chàng học Kinh Thi, Cá nằm cỏ chữ chi chàng? Anh chẳng học Kinh Thi, Cá nằm cỏ, có cà tràu (Hát phường vải) Hỡi chàng học sác Kinh Thi, Nghìn người đứng viết chữ chi chàng? Anh đọc sách cửa chương, Nghìn người đứng viết chữ “hương” rõ ràng (Hát phường vải) Hỡi chàng học sách Kinh Thi, Đàn bà lọng chữ chi chàng? Anh học sách cửu thiên, Đàn bà lọng chữ “yên” rõ ràng (Hát phường vải) Nghe tin chàng có học Kinh Thi, Ba ngang ba sổ chữ chi chàng? Anh học sách thánh hiền Ba ngang ba sổ chữ điền em Người phủ tía, gác lầu son, (Hát phường vải) Nghe tin chàng học Kinh Thi, Khách cửa chữ chi chàng? Khách cửa nhà nàng, “Các” anh có sang mơ mà (Hát phường vải) Hỡi người thục nữ Đan Du, Du xuân, du thuỷ, du tình, Sáng trăng quân tử muốn dạo vành Đan Du Ai nhắn với trăng già Nhủ trăng khoan lặn, nhủ gà khoan lên Trầu cúc, trúc, mai, đào, Trầu thục nữ anh đào sánh đôi Trầu trầu quế trầu hồi, Trầu thục nữ ước người trượng phu Vào nhà muốn vào nhà, Sợ lịng thục nữ mặn mà chi khơng! Xăm xăm bước tới vườn hoa, Thấy nàng thục nữ mà ta vội mừng -Vườn hoa từ thửơ quen mình, Quan sơn dặm ân tình dài lâu Cầm đàn gảy khúc tình tang, Hảo cầu nghĩa, điểm trang tình Đơi ta vừa lứa niên, Song song đối diện đẹp duyên hảo cầu Dân ca quan họ Bắc Ninh Khách Hằng Nga tơi chín gười mười, Chân yểu điệu, miệng cười nở hoa Dun có cịn đào Tơ liễu yếu, Kìa yểu điệu đứng bên sơng Một tơi nhớ đến bạn chung tình, Hai nhớ yểu điệu, ba nhớ tiếng nói, bốn nhớ người đồng tâm Hôm qua thơ thẩn vườn đào, Thấy người thục nữ vít cành đào hái hoa Sáng qua thơ thẩn vườn đào, Thấy người thục nữ vào hái hoa Ước quế sánh với hồi, Ước thục nữ sánh người trượng phu Muốn cho gần bến gần thuyền, Gần thầy gần mẹ, nhân duyên gần Muốn cho Tấn sánh với Tần, Những người thục nữ sánh người trượng phu, Muốn cho võng dù, Cho đẹp lòng thiếp, cho phụ lòng chàng Thơ Đường Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Nguyệt lạc ô dề sương mãn thiên, Giang phong ngự hỏa đối sầu miên Đêm khuya nghe tiếng khách thuyền quyên Hỏi thăm quân tử vượt miền đâu Say say ngãi say nhơn, Say câu Lý Bạch, say đờn Bá Nha Áo vá vai vợ khơng biết, Ao vá qng chí vợ anh, Ao vá quàng đàn lược, Anh thương nàng mà thương Lúc em bước chân ra, Má nhà có dặn Cơng sanh thành nặng, Điều tình khinh Hãy đừng tham sắc đắm tình, Lánh xa tửu điếm trà đình vô Kho tàng ca dao xứ Nghệ Đào hoa y cựu tiếu đông phong, Tướng tài nhị thiếp xa mời Hát phường vải Chào chàng tới cảnh giao du, Lưu Linh, đàn Bá, cờ Thu, thơ Đường Hát phường vải Răng mự đen nhứt, Má mự đỏ hồng hồng, Ướm (yếm) lúa hạ trắng bông, Đường thẳng đồng, Mự ngó trơng, Đẹp kỳ duyên cho mự Dân ca quan họ Bắc Ninh Phùng quân tế hội Phùng quân tế hội lâm ly, Hướng dương quỳ, Bất tương tuỳ, Hựu bất tương trì Độc tiếu nam phong, hàm vi chi minh nguyệt Tại Nữ nhân đồng tâm chi hám vi Duyên tương ngộ điểu tương phi, Tài hồ tài hồ, xuân lai xuân khứ Bất kiến chi đồng tâm, Bất kiến chi đồng âm Nhược hữu cống hồ Lương quân chi hữa vấn, Kìa chi mộng chung thân chi hữu tình Thì bất kiên chi đồng tâm, Thì bất kiên chi đồng xuân Phùng quân xuân hội Phùng quân xuân hội đối lâm ly, Mã giao truyền, Phân tư điền, Vô nhi đáo lai, Đáo khai, Sơ hữu Thiên Thai Vi chi bao bình Lương qn xuất cơng Hồ lưu thủy châu sương chi hữu tình Cơng sí vân vơ nhị bàn vân Tài hồ tài hồ chi ngã Bất ngã ngao du Khuynh khuynh lắc đẩu, Lương hoàn tiếu hồi Ngại ngùng bước xa … Thơ đề rằng: “Ngồi ngựa ngồi khơng vững, Chỉ để lòng bối rối tơ Nam bắc từ chia bước, Đầm đìa vó ngựa dọc đường xa”… VI Những ca dao dân ca có yếu tố truyện Tàu, Tuồng, Chèo… Ca dân ca Nam kỳ lục tỉnh Quản bao thân mỗ dãi dầu, Giả Lưu Bị qua cầu Khổng Minh Thà anh thọ tử ông Lưu Huyền, Chẳng thụ nhục Điêu Thuyền thất danh Nhứt thương, nhị nhớ, tam sầu, Giả ông Lưu Bị qua cầu Khổng Minh Chim đại bàng bay ngang Chợ Đệm, Thúc Lưu Bị bàn luận chiêm bao Văng vẳng tiếng than hai hàng châu lụy, Anh khóc Lưu Bị bên Ngơ, Em đành lỗi nhịp cầu Ô Sao đành chọn Hớn, phụ Hồ ai? Anh ví cịn sai, Em thấy hồi thật Hễ hút đã, Như Hành giả loạn thiên Gặp buổi hết tiền Lưu Huyền chạy giặc, Em có nói hai lời làm mặt Trương Phi; Hươi tim thương, Dường Na Tra xuất trận, Nằm chịng Tơn Tẩn xem thơ Mắt lim dim ơng Khổng nghiệm bình thơ Phà khói Kinh Kha ốn khí; Vui thú n hà, toại chí phong lưu Nhớ em anh nhỏ lụy ròng ròng, Khác chi Lữ Bố vội mong Điêu thuyền Thương phải nhớ lời, Ngu Cơ, Hạng Võ đời tình chung Noi gương theo thuở Đường trào, Nguyệt Cô mắc điếm, Tiết Giao đoạn tình Cả kêu Tiết đinh San Chớ mê Kim Đính phụ Phàn Lê H Ai khơn Tiết Đinh San, Cũng mắc kế nàng Phàn Lê Huê Tiết nhân Quý lấy Ma Thiên Lãnh, Lấy bạch giáp, bạch bào Em gặp mặt anh, Sao không hỏi khơng chào, Hay em có chốn sang giàu anh Lưỡi Trương Nghi dù bén, Miệng Tô Tần dù lanh Bây em với anh, Dầu hai ông mà tái thế, dỗ dành chẳng xiêu Ơ thước kỳ hình nhi thiên lý, Ai có trí trí Khổng Minh Gươm linh gá nghĩa mặc tình, Chừng gá nghĩa cựu tình thương Phàn Lê Huê sa mê Thái tử, Oán thù đổi hiền Huống chi em phận thuyền quyên, Chẳng qua số định, giận phiền uổng công Kho tàng ca dao xứ Nghệ Chuông vàng treo cửa tam quan, Dùi sơn son gác giá, đơi người ngoan cầm chầu Ông Tào Tháo bên Tàu râu dài ba thước, Bà Triệu Au vú đo sáu gang Thác ba năm sống lại Phạm Tải nàng, Anh chẳng cần làu thông kinh sử, kể rõ ràng cho em nghe Hát phường vải Đôi ta thủy với ngư, Chàng Dương Lễ, thiếp Lưu Bình, Dương Lễ sánh với Lưu Bình, Đang cịn kết bạn, chi với ta Phạm Tải sánh với Ngọc Hoa, Đang kết nghĩa chi ta với Hát phường vải Bài chịi dân ca liên khu Quan công phục Huê Dung Vạn cổ trung can quyền nhật nguyệt Thiên thu nghĩa khí quán kiền khôn Quan công hầu tiết kiệt, nhứt môn Lập đoạn văn bắt Tào tặc (chẳng) tha hồn Tào mang Giữa chiến trường đoan thệ rõ ràng Qua Huê Dung bắt Tào tặc mổ lấy gan anh hùng Đem quân xin ngài không thuận tùng E quan hầu dị lộ dạy Tào gia Quan Công Hầu bẩm với ca ca Cho em xuất trận trả nợ ba cho Tào Dầu cho Tào Tháo mưu cao Em nguyền sức anh hào nợ trai Em phân hai đạo binh oai Tử Long, Dực Đức đón hai nẻo đàng Cõi Huê Dung binh mã em sang Phen Tào tặc hết đàng đào sanh Thiên tán ngã hùng anh, địa mai ngô hào kiệt… Vân Tiên – Nguyệt Nga Nguyệt Nga gái trung trinh Vì cha nên phải đăng trình Ai ngờ gặp lúc hiểm nguy Phong Lai bắt đem lên rừng Tớ thầy than khóc tưng bừng Trời ơi, lại nửa chứng hồng nhan Vân Tiên vừa lúc ngang Chàng đức phá tan đồ Xong chàng bước vô Hỏi thục nữ mô vầy? Nguyệt Nga tỏ bày Tây Xuyên quê ở, thiếp tên Nguyệt Nga Qua Hà Khê đặng thiếp thăm cha Ai ngờ bị đảng lâu la bắt rầy May mà chàng cứu thiếp đây… Đặc khảo hò Huế Nam: Trọng với Kiều có lời ý ước Kiều với Trọng hẹn nước thề non Ai hay đâu không đặng chữ vng trịn Đó qn câu tình chồng nghĩa vợ bán phấn bn son mà phỉnh chàng Nữ: Vì thằng bán tơ vu họa Song thân khổ luỵ thiếp phải liều Thiếp khơng phải người say hoa đắm nguyệt để phụ mối tình chàng Kim Nữ: Chiếc xuyến vàng đưa người bạn ngọc Khăn vuông hồng xếp lại trao tay Số phận Kiều sống đọa thác đày Chốn Liêu Dương Kim Trọng có thấu nỗi cho không Nam: Xưa kim Trọng trao trâm gởi quạt Mười lăm năm man mác nhớ thương Nay chừ Kim Trọng gặp kiều nương Nhớ trâ, quạt gởi, chén rượu quỳnh tương thuở Vân vân…

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w